Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Ước tính nhu cầu năng lượng thuần cho duy trì (NEM) ở bò tơ lỡ hướng sữa lai 75% HF bằng phương pháp trực tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.15 KB, 10 trang )



ƢỚC TÍNH NHU CẦU NĂNG LƢỢNG THUẦN CHO DUY TRÌ (NE
M
) Ở BÒ TƠ LỠ
HƢỚNG SỮA LAI 75% HF BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Vũ Chí Cƣơng,
1
Lê Minh Lịnh, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Viết Đôn ,
Đặng Vũ Hòa
Viện Chăn Nuôi;
1
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Tóm tắt
18 đợt thí nghiệm trao đổi đói với 18 lượt bò cái tơ (18-20 tháng tuổi) lai ¾ HF không mang thai, khối
lượng 290 đến 360 kg đã được tiến hành trên buồng hô hấp (Respiration Chamber). Kết quả cho thấy: trong điều
kiện cho ăn duy trì, một ngày bò cái tơ lỡ lai 75% HF, khối lượng 290-360 kg ăn vào 6,71 kg chất khô thức ăn, tạo
ra 44,6 MJ nhiệt. Trong điều kiện trao đổi đói (Fasting metabolism), FHP (MJ/kg W 0,75) của bò cái tơ lỡ lai 75%
HF, khối lượng 295-360 kg là: 0,3898. Như vậy nhu cầu NEm (MJ/kgBW0,75) của bò cái tơ lỡ lai 75% HF không
chửa trong thí nghiệm này là: 0,4287. Giá trị NEm (MJ/kgBW0,75) trong nghiên cứu này tương đương với rất nhiều
nghiên cứu gần đây. Hầu hết các mối quan hệ giữa FHP với khối lượng và khối lượng trao đổi là quan hệ kiểu bậc 3.
1. Đặt vấn đề
Nhu cầu năng lượng thuần cho duy trì (net enrgy for maintenance - NE
m
) trong các hệ
thống năng lượng được sử dụng hiện nay tại châu Âu và Bắc mỹ được tính toán trên cơ sở các số
liệu của các thí nghiệm đo trao đổi nhiệt. Trong hệ thống ME của ARC, NE
m
được tính toán dựa
trên các số liệu về trao đổi đói (Nhiệt sản xuất lúc đói - Fasting Heat Production) (FHP) cộng với


năng lượng thải ra qua nước tiểu ở trạng thái đói (Fasting Urinary Energy Output) ở bò đực thiến
giống chuyên dụng thịt và bò cái sữa không chửa cho ăn hạn chế một thời gian dài (thường là ở
mức duy trì).
Ngoài ra, một cách khác để xác định NE
m
là ước tính NE
m
bằng các thuật toán hồi qui tìm
quan hệ giữa ME ăn vào, sữa sản xuất ra trong điều kiện hiệu chỉnh để cân bằng năng lượng là
zero ở bò sữa cho ăn khẩu phần đáp ứng các mức sản xuất khác nhau. Sử dụng phương pháp
trên, Moe et al (1972), Van Es (1978) đã tính ra được giá trị NE
m
hiện được sử dụng trong hệ
thống NE của NRC tại Bắc mỹ, châu Âu: Hà lan, Pháp, Đức, Thụy sĩ.
Gần đây rất nhiều nghiên cứu cho thấy giá trị ME
m
và do đó NE
m
cho bò sữa ngày nay
cao hơn rất nhiều so với các tiêu chuẩn trước kia (Agnew và. Yan, 2000; Birnie (1999; Yan và
cộng sự (1997b; Unsworth và cộng sự., 1994; Hayasaka và cộng sự., 1995; Yan và cộng sự.,
1997a; Agnew và Yan, 2000).
Tóm lại: các nghiên cứu gần đây cho thấy NE
m
cho bò sữa ngày nay cao hơn (có thể là do
các tiến bộ di truyền về năng suất). Vì vậy, việc áp dụng nhu cầu năng lượng cho duy trì cũ ở bò
sữa hiện không còn chính xác nữa và nhiều nước như UK, Hoa kỳ và cả châu Âu đang hiệu
chỉnh để có hệ thống mới. Để có được số liệu về nhu cầu năng lượng duy trì cho bò sữa lai ở
Viêt nam chúng ta với điều kiện khí hậu nhiệt đới, và gia súc cho sữa có tiềm năng di truyền cao,
rất cần nghiên cứu nhu cầu năng lượng cho duy trì để hiệu chỉnh các nhu cầu năng lượng hiện

đang mượn để dùng ở nước ta từ nhu cầu tính được trên bò sữa ở các nước ôn đới. Vì lý do trên
chúng tôi tiến hành đề tài này.


Xuất phát từ các lý do nêu trên chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu: Xác định nhu
cầu năng lượng thuần cho duy trì ở bò cái tơ lỡ lai 75 % HF bằng phương pháp trực tiếp
2. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài được tiến hành từ năm 2009 đến năm 2010 tại Bộ môn dinh dưỡng, thức ăn chăn
nuôi và đồng cỏ và Trung tâm thực nghiệm và bảo tồn nguồn gen động vật, Viện chăn nuôi.
2.1. Bố trí thí nghiệm
Để xác định nhu cầu năng lượng duy trì cho bò cái tơ lỡ lai 75% HF, 18 lượt bò cái tơ
(18-20 tháng tuổi) lai ¾ HF không mang thai, khối lượng 290 đến 360 kg được sử dụng trong thí
nghiệm tiêu hóa cho mỗi loại thức ăn thí nghiệm (n = 4 cho mỗi loại thức ăn) và thí nghiệm trao
đổi đói. Thí nghiệm được tiến hành theo 3 giai đoạn, giai đoạn 3 là giai đoạn để xác định nhu
cầu cho duy trì.
Giai đoạn 1: Thí nghiệm tiêu hoá in vivo trên cũi trao đổi chất
Thí nghiệm tiêu hoá in vivo được tiến hành theo quy trình thí nghiệm xác định tỷ lệ tiêu
hoá in vivo bằng phương pháp thu phân và nước tiểu tổng số (total faeces and urine collection)
(Cochran và Galyean, 1994., Burns và cộng sự, 1994). Bò thí nghiệm được nuôi nhốt cá thể trên
cũi trao đổi chất và cho ăn ở mức duy trì trong thời gian chuẩn bị 10 ngày, sau đó đến giai đoạn
thu mẫu 7 ngày. Bò được cho uống nước tự do. Trước và sau mỗi một giai đoạn thu mẫu bò được
cân để kiểm tra tăng trọng. Trước khi vào thí nghiệm bò được tấy ký sinh trùng đường tiêu hóa.
Trong thời gian thu mẫu 7 ngày toàn bộ lượng phân bò bài tiết ra được thu nhặt theo cá thể, cân
xác định khối lượng rồi lấy mẫu (10% tổng khối lượng) để xác định chất khô, thành phần hóa
học (protein thô (Crude protein) CP, mỡ (Este extract- EE), xơ thô (Crude fiber-CF), NDF, ADF,
khoáng (Total ash –Ash) và giá trị năng lượng thô (GE) trên Bomb calorimeter do Đức sản xuất.
Thức ăn cho ăn và thức ăn thừa cũng được cân, lấy mẫu xác định chất khô, thành phần hóa học
và giá trị GE như đối với mẫu phân. Nước tiểu cũng được thu cá thể trong 7 ngày, xác định dung
tích, khối lượng. Nước tiểu thu được hàng ngày của các cá thể bò được đổ vào bình đã có sẵn
100 ml 7,2 N H

2
SO
4


lấy mẫu (10ml/1lít) để phân tích hàm lượng CP và GE trên Bomb
calorimeter. Tất cả các mẫu thức ăn cho ăn, thức ăn thừa, phân, nước tiểu được giữ ở nhiệt độ
−20 ◦ C cho đến khi phân tích.
Giai đoạn 2: Thí nghiệm tiêu hoá in vivo trong buồng hô hấp
Sau giai đoạn nuôi trong cũi trao đổi chất bò được đưa vào buồng hô hấp (Respiration
Chamber) trong 5 ngày vẫn cho ăn như giai đoạn trong cũi trao đổi chất và theo dõi các chỉ tiêu
giống như cũ. Ngoài ra, bò được đo trao đổi hô hấp như giai đoạn nhịn đói để xác định tổng nhiệt
sản xuất (HP), O2 tiêu thụ, CH4 và CO2 thải ra, lượng thức ăn ăn vào.
Giai đoạn 3: Thí nghiệm trao đỏi đói trong buồng hô hấp
Sau giai đoạn 2, bò trong buồng hô hấp được cho nhịn đói 4 ngày (Fasting, và uống nước
tự do). Bắt đầu từ ngày thứ 5 bò được đo trao đổi đói (Fasting Metabolism). Khi nhốt gia súc
trong buồng hô hấp, tổng lượng O
2
tiêu thụ, CO
2
và CH
4
thải ra sẽ được xác định thông qua hệ
thống máy phân tích nồng độ các khí nói trên và thiết bị đo lưu lượng khí thóat ra khỏi buồng hô


hấp. Nước tiểu do gia súc thải ra cũng sẽ được xác định trong suốt thời gian thí nghiệm trao đổi
đói. Dựa vào công thức Brouwer và các giá trị khí đo được ta có thể tính lượng nhiệt sản sinh ra
bởi gia súc này. Lượng nhiệt do gia súc thải ra trong trạng thái trao đổi đói (FHP) sẽ chính là
phần năng lượng thuần cần cho duy trì hay nói cách khác đây chính là nhu cầu năng lượng thuần

cho duy trì của gia súc thí nghiệm. Ở đây các chỉ tiêu nghiên cứu gồm: VO
2
: thể tích ô xy tiêu
thụ (lít); VCO
2
: thể tích CO
2
thải ra (lít), N: lượng nitơ bài tiết trong nước tiểu (g), CH
4
: thể tích
khí metan được sinh ra (lít) và thay đổi khối lượng.
2.2. Thức ăn và chế độ nuôi dƣỡng
Thức ăn sử dụng bao gồm: cỏ voi, hạt bông, cỏ khô stylo trồng tại Ninh Bình và loại rơm
ủ urea 4% được sử dụng trong nghiên cứu này. Thức ăn được chặt nhỏ: 2-3 cm và cho ăn ngày
hai lần vào 8 h sáng và 4 h chiều. Thức ăn được cho ăn hạn chế để đảm bảo tăng trọng bằng
không hoặc rất nhỏ. Giai đoạn nuôi chuẩn bị (10 ngày) chính là giai đoạn điều chỉnh mức ăn vào
hàng ngày của từng bò.
2.3. Xác định thành phần hóa học và GE của thức ăn, nƣớc tiểu và phân
Chất khô (DM), protein thô (CP), mỡ thô (EE), xơ thô (CF) và khoáng tổng số (Ash) của
thức ăn được xác định theo các tiêu chuẩn TCVN 4326 - 86, TCVN 4328 - 86, TCVN 4331-
2001, TCVN 4329 - 86, TCVN 4327 - 86, riêng NDF, ADF được xác định theo phương pháp của
Goering và Van Soest (1970). GE của thức ăn, nước tiểu và phân được xác định bằng cách đốt
trực tiếp trên bom calorimeter, riêng nước tiểu trước khi đốt phải trộn với chất trợ cháy là
paraphin.
2.4. Xác định khối lƣợng và lƣợng thức ăn ăn vào
Khối lượng bò được xác định bằng cân điện tử Rudweight của Australia. Lượng chất khô
thức ăn được tính từ lượng thức ăn ăn vào, thức ăn còn thừa và vật chất khô của thức ăn.
2.5. Xử lý số liệu
Năng lượng của một kg khí Methane và số lượng g methane trong 1 lít khí được chuyển
đổi như sau: 1 kg methane cho 58,41 KJ, và cứ 0,717 g methane tương đương với một lít

(the CRC Handbook of Chemistry and Physics, 2010).
Tính toán tổng lượng nhiệt sản sinh từ gia súc nhai lại ở giai đoạn 2 và 3 (Fasting) dựng
phương trỡnh của Brouwer (1965) đó được Uỷ ban nghiên cứu về trao đổi năng lượng của Châu
Âu thống nhất sử dụng. Phương trình có dạng như sau:
HP = 16,18 VO
2
+ 5,16 VCO
2
- 5,90 N - 2,42 CH
4
.
Trong đó: HP là nhiệt sản sinh ra (KJ)
VO
2
: thể tích ô xy tiêu thụ (lít)
VCO
2
: thể tích CO
2
thải ra (lít)
N: lượng nitơ bài tiết trong nước tiểu (g)
CH
4
: thể tích khí metan được sinh ra (lít).


Số liệu thí nghiệm được xử lý thông qua phân tích phương sai ANOVA trên phần mềm
Minitab phiên bản 14.0. Các phương trình hồi qui được xây dựng trên Minitab và phân tích phương sai
trên phần mềm Minitab 14.0, sử dụng regression technique cho hàm hồi qui bậc 1, 2 và 3.
3. Kết quả

3.1. Tổng nhiệt sản xuất khi trao đổi đói (FHP), nhu cầu năng lƣợng thuần cho duy trì, O2
tiêu thụ, CH4 và CO2 thải ra khi trao đổi đói

Kết quả về tổng nhiệt sản xuất (HP), O
2
tiêu thụ, CH
4
và CO
2
thải ra, lượng thức ăn ăn vào ở 18
lượt bò sữa trong giai đoạn 3 (Fasting metabolism) của thí nghiệm được trình bày ở bảng 1.
Bảng 1. Tổng nhiệt sản xuất khi trao đổi đói (HP), nhu cầu năng lượng thuần cho duy trì, O
2

tiêu thụ, CH
4
và CO
2
thải ra khi trao đổi đói
Chỉ tiêu
n
Mean
SE
Khối lượng (kg)
18
341,94
5,26
Khối lượng W
0,75
(kg)

18
79,486
0,927
FHP (KJ/ngày)
18
30843
684
FHP (KJ/kg W
0,75
)
18
389,8
13,1
O2 tieu thu (lít/ngày)
18
1560,4
31,3
O2 tieu thu (lít/ kg W
0,75
)
18
19,737
0,612
O2 tieu thu (lít/kg KL)
18
4,602
0,162
CO2 thai ra (lít/ngày)
18
1130,1

29,4
CO2 thai ra (lít/ kg W
0,75
)
18
14,270
0,450
CO2 thai ra (lít/kg KL)
18
3,325
0,114
CH4 thai ra (lít ngày)
18
124,0
11,7
CH4 thai ra (g/ngày)
18
88,55
8,32
CH4 (g/kg W
0,75
)
18
1,116
0,105
CH4 (lít/ kg W
0,75
)
18
1,563

0,148
CH4 (lít/ kg KL)
18
0,3640
0,0346
Kết quả này cho thấy, trong điều kiện trao đổi đói (Fasting metabolism), một ngày bò cái
tơ lỡ lai 75% HF, khối lượng 295-360 kg tạo ra 30,843 MJ nhiệt; tiêu thụ 1560,4 lít O2, thải ra
ngoài môi trường 1130,1 lít CO
2
, 124,0 lít CH
4
hay 88,55 g CH4. Các số liệu này thấp hơn rất
nhiều so với số liệu ở giai đoạn 2 khi bò được cho ăn để xác định tỷ lệ tiêu hóa.
Tính bình quân, FHP (MJ/kg W
0,75
), O
2
tiêu thụ (lít/ kg W
0,75
), O
2
tiêu thụ (lít/kg KL),
CO
2
thải ra (lít/ kg W
0,75
), CH
4
(lít/ kg W
0,75

), CH
4
(lít/ kg KL) là: 0,3898; 19,737; 4,602;
14,270; 3,325; 1,563 và 0,3640.
Như vậy nhu cầu NEm (MJ/kgBW
0,75
) của bò cái tơ lỡ lai 75% HF không chửa trong thí
nghiệm này là: (FHP + (10% FHP) = (0,3898 + (0,3898/100x10) = 0,4287.


3.2. Quan hệ giữa FHP với W0,75
Kết quả phân tích phương sai ở bảng 2 về mối quan hệ giữa FHP với W
0,75
cho thấy chỉ
có các quan hệ bậc 1, 3 tồn tại giữa FHP với W
0,
75. Quan hệ bậc 2 giữa FHP với W
0,
75 không
đáng tin cậy về mặt thống kê, giá trị P rất cao.
Bảng 2. Kết quả phân tích phương sai phân tích các kiểu quan hệ giữa FHP với W
0,
75
Chung
cho 3
mô hình
Nguồn
DF
SS
MS

F
P
Bậc 1
1
41264,5

60,77
0,000
Bậc 2
1
124,9

0,17
0,682
Bậc 3
1
3930,9

8,08
0,013
Cho hồi
qui bậc 1
Hồi qui bậc 1
1
41264,5
41264,5
60,77
0,000
Sai số
16

10864,0
679,0


Tổng
17
52128,6



Cho hồi
qui bậc 3
Hồi qui bậc 3
3
45320,4
15106,8
31,06
0,000
Sai số
14
6808,2
486,3


Tổng
17
52128,6





KL trao d?i
HP (KJ/KGMW)
8482807876747270
550
500
450
400
350
300
S 26.0576
R-Sq 79.2%
R-Sq(adj) 77.9%
Fitted Line Plot
HP (KJ/KGMW) = 1386 - 12.53 KL trao d?i

KL trao d?i
HP (KJ/KGMW)
8482807876747270
550
500
450
400
350
300
S 22.0522
R-Sq 86.9%
R-Sq(adj) 84.1%
Fitted Line Plot
HP (KJ/KGMW) = - 207194 + 8062 KL trao d?i

- 104.0 KL trao d?i**2 + 0.4462 KL trao d?i**3

Đồ thị 1. HP (KJ/KGMW) = 1386 - 12.53 KL
trao đổi, R-Sq(adj) = 77.9%

Đồ thị 2. HP (KJ/KGMW) = - 207194 +
8062 KL trao đổi - 104.0 KL trao đổi
2
+
0.4462 KL trao đổi
3
, R-Sq(adj) = 84.1%
Kết quả mô hình hóa mối quan hệ trên được trình bày ở đồ thị 1, 2. Hai đồ thị này cho
thấy: Quan hệ giữa giữa FHP với W
0,75
có thể biểu diễn dưới hai dạng mô hình tuyến tính bậc 1
và bậc 3. Tuy nhiên với hệ số xác định cao hơn, phương trình mô tả quan hệ này tốt nhất là
phương trình bậc 3 dạng:
HP (KJ/KGMW) = - 88917 + 815.9 Khối lượng - 2.471Khối lượng
2
+ 0.002481 Khối lượng
3
, R-
Sq(adj) = 84.1%
3.3. Quan hệ giữa HP với khối lƣợng


Kết quả phân tích phương sai ở bảng 3 về mối quan hệ giữa FHP với khối lượng

cho thấy

chỉ có các quan hệ bậc 1, 3 tồn tại giữa FHP với với khối lượng. Quan hệ bậc 2 giữa FHP với với
khối lượng

không đáng tin cậy về mặt thống kê, giá trị P rất cao.
Bảng 3. Kết quả phân tích phương sai phân tích các kiểu quan hệ giữa FHP
với khối lượng
Chung cho
3 mô hình
Nguồn
DF
SS
MS
F
P
Bậc 1
1
41249,1

60,66
0,000
Bậc 2
1
168,2

0,24
0,634
Bậc 3
1
3903,0


8,03
0,013
Cho hồi
qui bậc 1
Hồi qui bậc 1
1
45320,4
15106,8
31,06
0,000
Sai số
16
6808,2
486,3


Tổng
17
52128,6



Cho hồi
qui bậc 3
Hồi qui bậc 3
3
41249,1
41249,1
60,66
0,000

Sai số
14
10879,5
680,0


Tổng
17
52128,6




Kh?i lu ?ng
HP (KJ/KGMW)
360350340330320310300290
550
500
450
400
350
300
S 26.0762
R-Sq 79.1%
R-Sq(adj) 77.8%
Fitted Line Plot
HP (KJ/KGMW) = 1144 - 2.206 Kh?i lu ?ng

Kh?i lu ?ng
HP (KJ/KGMW)

360350340330320310300290
550
500
450
400
350
300
S 22.0522
R-Sq 86.9%
R-Sq(adj) 84.1%
Fitted Line Plot
HP (KJ/KGMW) = - 88917 + 815.9 Kh?i lu ?ng
- 2.471 Kh?i lu ?ng**2 + 0.002481 Kh?i lu ?ng**3

Đồ thị 3. HP (KJ/KGMW) = 1144 - 2.206 Khối
lượng, R-Sq(adj) = 77.8%

Đồ thị 4. HP (KJ/KGMW) = - 88917 +
815.9 Khối lượng - 2.471Khối lượng
2
+
0.002481 Khối lượng
3
, R-Sq(adj) = 84.1%

Kết quả mô hình hóa mối quan hệ trên được trình bày ở đồ thị 3, 4. Hai đồ thị này cho
thấy: Quan hệ giữa giữa FHP với khối lượng

có thể biểu diễn dưới hai dạng mô hình tuyến tính
bậc 1 và bậc 3. Tuy nhiên với hệ số xác định cao hơn, phương trình mô tả quan hệ này tốt nhất là

phương trình bậc 3 dạng:
HP (KJ/KGMW) = 5800 - 10.50 Oxy tieu thu (lit/day) + 0.006520 Oxy tieu thu (lit/day)
2
-
0.000001 Oxy tieu thu (lit/day)
3
, R-Sq(adj) = 87.0%
3.4. Quan hệ giữa HP với O2 tiêu thụ
Kết quả phân tích phương sai ở bảng 4 về mối quan hệ giữa FHP với O2 tiêu thụ
cho thấy chỉ có các quan hệ bậc 1, 3 tồn tại giữa FHP với O2 tiêu thụ. Quan hệ bậc 2 giữa FHP
với O2 tiêu thụ không đáng tin cậy về mặt thống kê, giá trị P rất cao.


Bảng 4. Kết quả phân tích phương sai phân tích các kiểu quan hệ giữa FHP
với O2 tiêu thụ
Chung
cho 3
mô hình
Nguồn
DF
SS
MS
F
P
Bậc 1
1
45235,1

104,99
0,000

Bậc 2
1
838,4

2,08
0,170
Bậc 3
1
457,9

1,15
0,303
Cho hồi
qui bậc 1
Hồi qui bậc 1
1
45235,1
45235,1
104,99
0,000
Sai số
16
6893,5
430,8


Tổng
17
52128,6




Cho hồi
qui bậc 3
Hồi qui bậc 3
3
46531,3
15510,4
38,80
0,000
Sai số
14
5597,2
399,8


Tổng
17
52128,6




Kết quả mô hình hóa mối quan hệ trên được trình bày ở đồ thị 5, 6. Hai đồ thị này cho
thấy: Quan hệ giữa giữa FHP với O2 tiêu thụ có thể biểu diễn dưới hai dạng mô hình tuyến tính
bậc 1 và bậc 3. Tuy nhiên với hệ số xác định cao hơn, phương trình mô tả quan hệ này tốt nhất là
phương trình bậc 3 dạng: HP (KJ/KGMW) = 5800 - 10.50 Oxy tiêu thu (lit/day) + 0.006520 Oxy
tiêu thu (lit/day)
2
- 0.000001 Oxy tiêu thu (lit/day)

3
, R-Sq(adj) = 87.0%

Oxy tieu thu (lit/day)
HP (KJ/KGMW)
1900180017001600150014001300
550
500
450
400
350
300
S 20.7567
R-Sq 86.8%
R-Sq(adj) 85.9%
Fitted Line Plot
HP (KJ/KGMW) = - 217.0 + 0.3889 Oxy tieu thu (lit/day)

Oxy tieu thu (lit/day)
HP (KJ/KGMW)
1900180017001600150014001300
550
500
450
400
350
300
S 19.9951
R-Sq 89.3%
R-Sq(adj) 87.0%

Fitted Line Plot
HP (KJ/KGMW) = 5800 - 10.50 Oxy tieu thu (lit/day)
+ 0.006520 Oxy tieu thu (lit/day)**2 - 0.000001 Oxy tieu thu (lit/day)**3

Đồ thị 5. HP (KJ/KGMW)= - 217.0 + 0.3889
Oxy tieu thu (lit/day), R-Sq(adj) = 85.9%

Đồ thị 6. HP (KJ/KGMW) = 5800 - 10.50
Oxy tieu thu (lit/day) + 0.006520 Oxy tieu
thu (lit/day)
2
- 0.000001 Oxy tieu thu
(lit/day)
3
, R-Sq(adj) = 87.0%

Phân tích phương sai cho các mối quan hệ khác cho thấy: Không có tương quan chặt giữa
HP và CO2 thải ra, không có tương quan chặt giữa HP và CH4 thải ra, không có tương quan chặt
giữa CH4 thải ra và khối lượng, không có tương quan chặt giữa CH4 thải ra và khối lượng trao
đổi, không có tương quan chặt giữa CH4 thải ra và HP.
4. Thảo luận
4.1. Nhiệt sản xuất khi trao đổi đói (FHP), nhu cầu năng lƣợng thuần cho duy trì


Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: FHP (MJ/kg W
0,75
) là: 0,3898. Và nếu cộng
thêm 10% nhu cầu NEm (MJ/kgBW
0,75
) của bò cái tơ lỡ lai 75% HF không chửa trong thí

nghiệm này là: (FHP + (10% FHP) = (0,3898 + (0,3898/100x10) = 0,4287.
Trước đây theo ARC (1990) NE
m
gần bằng 0,35, còn Moe et al (1972), Van Es (1978) từ
rất nhiều bộ số liệu đo trao đổi nhiệt tìm thấy giá trị NE
m
tương

ứng là 0,305 và 0,293 MJ/kg
0,75
.
Giá trị NE
m
0,305 MJ/kg
0,75
là giá trị được sử dụng trong hệ thống NE của NRC tại Bắc mỹ. Ở
hệ thống này giá trị trên được cộng thêm 10% chi phí năng lượng cho các hoạt động (0,305 +
(0,305/100 x10) (NRC,1988). Giá trị NE
m
0,293 MJ/kg
0,75
là giá trị được sử dụng tại các hệ
thống NE của châu Âu: Hà lan, Pháp, Đức, Thụy sĩ. Tại Hà lan giá trị này không cộng thêm 10
% chi phí năng lượng cho các hoạt động (Van Es, 1978, trong khi đó tại Pháp giá trị này được
cộng thêm 10 % chi phí năng lượng cho các hoạt động (INRA, 1989) (0,293 + (0,293/100 x10)
đối với bò sữa nuôi không cột buộc cố định trong chuồng.
Yan và cộng sự., (1997b), Birnie (1999), Kirland và Gordon, 1999, NRC, 2001, Odai và
CS., 2005 (Bảng 13) báo cáo rằng: NE
m
dao động từ 0,323-0,500 MJ/ kg

0,75
ở bò cái cạn sữa,
không chửa. Giá trị này cao hơn giá trị đang được sử dụng tại châu Âu và Bắc mỹ (Van Es,
1978; NRC, 1988; INRA, 1989; AFRC, 1990) khoảng trên 10 - 30 % ). Tuy nhiên nếu so giá
trị này với giá trị mới của NRC (2001), các giá trị này chỉ cao hơn giá trị NE
m
mới được áp dụng
tại Hoa kỳ 14,6 %. Theo NRC (2001), giá trị NE
m
cho bò sữa là: 0,08 Mcal/BW
0,75
, tương
đương với: 0,08*4,184 = 0,335 MJ/ kg
0,75
.
Trung bình của 9 nghiên cứu về bò sữa từ 1997 đến nay (Bảng 13) cho thấy NE
m
trung
bình là 0,426 MJ/ kg
0,75
ở bò cái cạn sữa, không chửa. Gần đây Ellis và CS, (2006) thấy: Giá trị
NE
m
(MJ/ kgBW
0,75
) của bò đang vắt sữa là 0,3347 và 0,41 tùy theo tháng
sữa.
Giá trị NE
m
(MJ/ kgBW

0,75
) trong nghiên cứu của chúng tôi 0,4287 MJ/ kgBW
0,75
gần với
gía trị trung bình trên và cũng tương tự với giá trị này ước tính gián tiếp theo ARC (1980) và
INRA (1989) từ 0,3895 đến 0,4462 MJ/ kgBW
0,75
(Vũ Chí Cương và cộng sự., 2010a, b).
Bảng 13. NE
m
của bò cái sữa cho ăn khẩu phần khác nhau công bố từ năm 1997

Mức nuôi dưỡng
trước khi đo trao
đổi đói
Khối
lượng
(kg)
% thức ăn
thô trong
phẩu phần
FHP
(MJ/kg
0,75
)
NE
m
(MJ/kg
0,75
)

Birmie,1999
DT
571
100
0,408
0,449
Birmie,1999
DT
557
14
0,382
0,421
Birmie,1999
2 x DT
614
100
0,414
0,456
Birmie,1999
2 x DT
613
14
0,410
0,451
Yan và CS., 1997b
Gần DT
501
100
0,454
0,500

Yan và CS., 1997b
Gần DT
550
80
0,452
0,498
Gordon và CS 1997
2 x DT


0.453

Kirland và Gordon, 1999
Gần DT
-
-
-
0,402
NRC, 2001
Gần DT
-
-
-
0,335
Odai và CS., 2005
Gần DT
-
-
-
0,323



Trung bình




0.426
DT: Duy trì
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
Trong điều kiện cho ăn duy trì, một ngày bò cái tơ lỡ lai 75% HF, khối lượng 290-360 kg
ăn vào 6,71 kg chất khô thức ăn, tạo ra 44,6 MJ nhiệt.
Trong điều kiện trao đổi đói (Fasting metabolism), FHP (MJ/kg W
0,75
) của bò cái tơ lỡ
lai 75% HF, khối lượng 295-360 kg là: 0,3898. Như vậy nhu cầu NEm (MJ/kgBW
0,75
) của bò cái
tơ lỡ lai 75% HF không chửa trong thí nghiệm này là: 0,4287. Giá trị NEm (MJ/kgBW
0,75
) trong
nghiên cứu này tương đương với rất nhiều nghiên cứu gần đây.
Hầu hết các mối quan hệ giữa FHP với khối lượng và khối lượng trao đổi là quan hệ kiểu
bậc 3.
5.2. Đề nghị
Cho áp dụng thử các kết quả nghiên cứu về nhu cầu năng lượng cho duy trì.
Để có thể giải bài toán giảm thiểu CH4 từ chăn nuôi bò sữa cần có 1 nghiên cứu cơ bản và
dài hơi với rất nhiều loại khẩu phần khác nhau đặc biệt là các khẩu phần thực tế đang sử dụng.
Tài liệu tham khảo

1. Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh và Đinh Văn Tuyền. (2010a). Ước tính nhu cầu năng lượng trao đổi cho duy
trì (MEm) ở bò tơ lỡ hướng sữa lai 75 % HF bằng hai phương pháp khác nhau. Khoa häc vµ c«ng nghÖ
ch¨n nu«i. ViÖn ch¨n nu«i, ISSN:1859 – 0802. Số 23, pp: 44-54.
2. Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh và Đinh Văn Tuyền. (2010b). Ước tính nhu cầu năng lượng trao đổi cho duy
trì (NEm) ở bò tơ lỡ hướng sữa lai 75 % HF bằng phương pháp gián tiếp. Khoa häc vµ c«ng nghÖ ch¨n
nu«i. ViÖn ch¨n nu«i, ISSN:1859 – 0802. Số 24, pp: 46-55.
3. AFRC. Agricultural and Food Research Council. 1990. Technical Committee on Responses to Nutrients,
Report Number 5, Nutritive Requirements of Ruminant Animals: Energy. Nutrition Abstracts and Reviews
(Series B) 60: 729-804.
4. Agnew, R. E. and T. Yan, 2000. Impact of recent research on energy feeding systems for dairy cattle.
Livestock Production Science, Vol: 66, Isues: 3, pp: 197-215
5. ARC Agricultural Research Council, 1980. The Nutrient Requirements of Ruminant Livestock, Technical
Review, CAB, Farnham Royal.
6. Birnie, J.W., 1999. Factors affecting the fasting heat production of non-lactating dietary cattle. Ph.D.
Thesis, The Queen’s University of Belfast, Belfast, UK.
7. Burns, J. C., K. R. Pond and D. S. Fisher (1994). Measurement of forage intake. In: (Ed: George C. Fahey,
Jr) Forage Quality, Evaluation and Utilisation. Chapter 12: 494-528. American Society of Agronomy Inc.,
Madison, Wisconsin, USA, 1994.
8. Cochran, R. C. and Galyean, M. L. (1994). Measurement of in vivo forage digestion by ruminants. In: (Ed:
George C. Fahey, Jr) Forage Quality, Evaluation and Utilisation. Chapter 15: 613-643. American Society
of Agronomy Inc., Madison, Wisconsin, USA, 1994.
9. CRC Handbook of Chemistry and Physics, 62nd edition. (2010).


10. Ellis, J. L., F. Qiao, and J. P. Cant. 2006. Evaluation of Net Energy Expenditures of Dairy Cows
According to Body Weight Changes over a Full Lactation. J. Dairy Sci. 89:1546–1557
11. Goering, H. K. and Van Soest, P. J. (1970). Forage fiber analyses ( Apparatus, procedures and some
applications). USDA-ARS. Agricultural Handbook, 379.US Government Printing Office, Washington, D.
C.
12. Gordon,F.J., C.P. Ferris, R.E. Agnew, M.G. Porter, D.C. Patterson. 1997. The fasting heat production

and effect of lactation on energy utilization by dairy cows offered forage based diets. Livestock Production
Science, vol: 52, 2, PP: 177-186.
13. Hayasaka, K., Takusari, N. and Yamagishi, N., 1995. Energy metabolism in lactating Holstein cows (in
Japanese, with English abstract). Animal Sci. Technol. 66, pp. 374–382.
14. INRA: Institut National De la Recherche Agronomique. 1989. Ruminant nutrition — Recommended
allowances and feed tables. John Libbey Eurotext, Paris–London–Rome.
15. Kirland, R. M. and F. J. Gordon, 1999. The metabolizable energy requirement for maintenance and the
efficiency of use of metabolizable energy for lactation and tissue gian in dairy cows offered a
straw/concentrate ration. Livest. Prod.Sci. 61:23-31.
16. Moe, P.W., Flatt, W.P. and Tyrrell, H.F., 1972. The net energy values of feeds for lactation. J. Dairy
Sci. 55, pp. 945–958.
17. NRC. National Research Council, 1988. Nutrient Requirements of Dairy Cattle (6th revised Edition ed.),,
National Academy Press, Washington, DC.
18. NRC. National Research Council, 2001. Nutrient Requirements of Dairy Cattle (7th revised Edition ed.),,
National Academy Press, Washington, DC.
19. Odai, M., W. N. Sumamal, R. Narmsilee, P. Pholsen, T. Chenpreecha and S. Indramannee. 2005. Energy
and nitrogen metabolism of Holstein crossbred dry cows fed Ruzi grass hay with different levels of
soybean meal. In: M. Odai (Ed) Improvement of dairy cattle production with locally available feed
resources in Northeast Thailand, JIRCAS and DLD, pp: 1-7.
20. Tiêu chuẩn: TCVN 4326 - 86, TCVN 4327 – 86, TCVN 4328 - 86, TCVN 4329 - 86, TCVN 4331-2001,
21. Unsworth, E.F., Mayne, C.S., Cushnahan, A. and Gordon, F.J., 1994. The energy utilisation of grass silage
diets by lactating dairy cows. In: Aguilera, J.F., Editor, , 1994. Energy Metabolism of Farm
Animals Publication No. 76, European Association for Animal Production, Mojacar, pp. 179–181.
22. Van Es, A.J.H., 1978. Feed evaluation for ruminants. 1. The systems in use from May 1977 onwards in the
Netherlands. Livest. Prod. Sci. 5, pp. 331–345.
23. Yan, T., Gordon, F.J., Agnew, R.E., Porter, M.G. and Patterson, D.C., 1997a. The metabolisable energy
requirement for maintenance and the efficiency of utilisation of metabolisable energy for lactation by dairy
cows offered grass silage-based diets. Livest. Prod. Sci. 51, pp. 141–150.
24. Yan, T., Gordon, F.J., Ferris, C.P., Agnew, R.E., Porter, M.G. and Patterson, D.C., 1997b. The fasting
heat production and effect of lactation on energy utilisation by dairy cows offered forage-based

diets. Livest. Prod. Sci. 52, pp. 177–186.

×