Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

XÁC ĐỊNH NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CHO DUY TRÌ CỦA BÒ SỮA LAI 3 4 HF NUÔI TẠI VIỆT NAM BẰNG CÁC THÍ NGHIỆM NUÔI DƯỠNG TRÊN ĐÀN CÁI VẮT SỮA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.09 KB, 17 trang )


VŨ CHÍ CƯƠNG – Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì và sản xuất sữa

15

XÁC ĐỊNH NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CHO DUY TRÌ CỦA BÒ SỮA LAI 3/4 HF
NUÔI TẠI VIỆT NAM BẰNG CÁC THÍ NGHIỆM NUÔI DƯỠNG TRÊN ĐÀN CÁI
VẮT SỮA (SAU LỨA ĐẺ 2, THÁNG SỮA 3-5)
Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh, Đinh Văn Tuyền và Nguyễn Viết Đôn
Viện Chăn nuôi
Tác giả liên hệ: Vũ Chí Cương - Viện Chăn nuôi
Tel: (04) 38.386.127/ 0912.121.506; Fax: (04) 38 389.775; Email:

ABSTRACT
Energy requirement for maintenance of milking crossbred cows as predicted by feeding trials
Ten 60 day experiments were undertaken to predict the energy requirement for maintenance and milk production
of dairy crossbred milking cows. 36 milking crossbred cows (3/4HF) and 60 milking crossbred cows (7/8HF) in 6
and 4 experiments were used.
It was revealed that the energy requirement for maintenance of milking crossbred cows (3/4HF) and (7/8HF) with
average body weight of 463.09 kg (ranged from 364.50 to 633.00 kg ) was 0.57 MJ ME
m
/kg W
0.75
and 0.39 MJ
NE
m
/kg W
0.75
. k
l
of these milking crossbred cows: 3/4HF and 7/8HF was 0.5393. There was no significant


differences in ME
m
/kgW
0,75
and NE
m
/kg W
0,75
between 3/4HF and 7/8HF milking cows. There was also no
significant differences in ME
m
/kgW
0,75
between different lactations. The standard milk yield (lit/day) (4 % fat) can
be predicted by using the equation: standard milk yield (lit/day) (4 % fat) = - 6.07 + 0.150 ME intake (MJ/day) –
8.31 body weigh change (kg/day), R2 = 88.6, P <0.001.
Key words: energy, maintenance, requirement, feeding trials, crossbred cows.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xác định chính xác nhu cầu năng lượng của bò để từ đó lên khẩu phần ăn thích hợp cho bò là
hết sức quan trọng trong nghiên cứu dinh dưỡng cũng như thực tế chăn nuôi của các nông hộ.
Khẩu phần ăn hợp lý sẽ giúp việc lên kế hoạch thức ăn (có kế hoạch sản xuất, thu mua, dự trữ
thức ăn) tại các thời điểm thích hợp làm giảm giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả chăn nuôi.
Hiện nay nước ta vẫn chưa có một hệ thống đầy đủ về nhu cầu dinh dưỡng trong chăn nuôi gia
súc, gia cầm nói chung và trong chăn nuôi bò sữa nói riêng. Ta vẫn phải dựa vào các hệ thống
nhu cầu dinh dưỡng của các nước tiên tiến như Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Úc…khác xa chúng ta về
khí hậu, giống, chế độ dinh dưỡng và phương thức chăn nuôi. Vì vậy môt hệ thống hoàn chỉnh
về nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc gia cầm Việt Nam là một điều cấp bách của các nhà nghiên
cứu dinh dưỡng vật nuôi và đặc biệt là của các nông hộ chăn nuôi.
Nhu cầu năng lượng trao đổi cho duy trì (MEm) chủ yếu được tính dựa trên các số liệu về trao
đổi đói trong buồng trao đổi chất (nhiệt sản sinh ra lúc đói – Fasting Heat Production (FHP).

Phương pháp này chỉ làm được đối với bê, bò không vắt sữa còn đối với bò vắt sữa thì khó có
thể thực hiện được hoặc không thể chính xác.
Nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò liên quan mật thiết với khối lượng trao đổi của cơ thể
và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như khối lượng cơ thể, giống hoặc kiểu gen, giới tính, tuổi,
trạng thái sinh lý, vùng sinh thái Những nghiên cứu gần đây nhất về nhu cầu năng lượng trao
đổi (ME) cho duy trì (MEm) của bò ở các nước nhiệt đới như Nhật (Lee và CS., 2003), Thái
Lan (Odai và CS., 2005) đã chỉ ra rằng MEm của bò ở các nước này đều thấp hơn từ 16-17%
so với MEm của bò ở các nước ôn đới như Anh (AFRC, 1993) và Pháp (INRA, 1989), 0.401
MJ ME/kg W
0.75
(Nhật), 0.409 MJ ME/kg W
0.75
(Thái Lan) so với 0,48 MJ ME/kg W
0.75

(Anh) và 0.489 MJ ME/kg W
0.75
(Pháp). MEm của bò lai HF (0.409 MJ ME/kg W
0.75
) được
xác định là cao hơn so với MEm của bò Brahman (0.334 MJ ME/kg W
0.75
) và của bò địa
phương (0.245 MJ ME/kg W
0.75
) (Odai và CS., 2005). NRC (1996; 2001), đúc rút rằng MEm
của các giống bò hướng sữa thường cao hơn bò hướng thịt.

VIỆN CHĂN NUÔI – Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 30 – Tháng 6 - 2011



16

Gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy giá trị MEm và NEm của bò sữa ngày nay cao hơn rất
nhiều so với các tiêu chuẩn trước kia (Yan và cs (1997), Birnie (1999), Agnew và Yan
(2000)….) . Birnie (1999) báo cáo rằng: Nhiệt sản xuất lúc đói (FHP) hay NEm là 0,39
MJ/kg
0,75
ở bò cái cạn sữa, không chửa được nuôi ở mức duy trì trước khi cho trao đổi đói.
FHP được tính trong nghiên cứu này cao hơn giá trị FHP đang sử dụng tại châu Âu và Bắc Mỹ
(Van Es, 1978; NRC, 1988; AFRC, 1990) khoảng 36% hay Agnew và Yan (2000) thấy: Giá trị
trung bình MEm tính là 0.62 MJ/kg
0,75
, cao hơn 27% so với giá trị cùa Van Es (1975) và cũng
cao hơn 27% so với giá trị tính từ ARC (1980). Vì vậy việc việc áp dụng nhu cầu năng lượng
cho duy trì cũ ở bò sữa hiện không còn chính xác nữa. UK, Hoa Kỳ và cả châu Âu đang hiệu
chỉnh để có hệ thống mới. Nhu cầu năng lượng cho duy trì cho bò sữa lai ở Việt Nam rất cần
nghiên cứu để từng bước hoàn chỉnh các nhu cầu năng lượng cho vật nuôi ở nước ta. Vì các lý
do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì và sản
xuất sữa của bò sữa lai 3/4 HF nuôi tại Việt nam bằng các thí nghiệm nuôi dưỡng trên đàn cái
vắt sữa (sau lứa đẻ 2; tháng sữa 3-5) với mục tiêu xác định được chính xác nhu cầu năng
lượng trao đổi cho duy trì (MEm) của bò lai F2 và F3 đang vắt sữa.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm, thời gian triển khai và đối tượng nghiên cứu
Tiến hành từ tháng 5/2009 đến tháng 6/2010 tại Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì, xã
Tản Lĩnh, Ba Vì Hà Nội và xã Đông Thạnh , Hóc Môn TP Hồ Chí Minh.
Bố trí thí nghiêm.
Gồm 10 thí nghiệm, mỗi thí nghiệm được tiến hành trong 60 ngày, trong đó đã sử dụng 36 bò
F2 (3/4HF) trong 6 thí nghiệm và 60 bò F3 (7/8HF) 4 thí nghiệm. Tuy nhiên vì một số bò ốm
trong quá trình thí nghiệm nên số lượng bò thực tế dùng được số liệu là F2: 31 con, F3: 56 con.

Chế độ nuôi dưỡng
Khẩu phần ăn của bò thí nghiệm được xây dựng từ các nguyên liệu thức ăn sẵn có và đã dùng
trong thí nghiệm xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò cái cạn sữa trong buồng hô
hấp nếu có thể. Việc lập khẩu phần dựa trên kết quả xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì
của đàn bò cái cạn sữa và sản lượng sữa ước tính của bò thí nghiệm, sao cho khẩu phần có thể
đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng và protein của bò thí nghiệm khi cho ăn tự do. Trong mỗi thí
nghiệm gia súc được nuôi chuẩn bị 2 tuần để quen với khẩu phần thí nghiệm trước khi chuyển
sang thí nghiệm cho ăn tự do
Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm
- Loại và lượng thức ăn ăn vào (kg): Được xác định thông qua cân tổng lượng thức ăn cho ăn
và lượng thức ăn thừa của từng loại thức ăn mỗi ngày của từng cá thể trong 28 ngày thí
nghiệm, thực hiện lấy mẫu tất cả các nguyên liệu có trong phẩu phần mỗi tuần một lần xấy khô
và bảo quản. Kết thúc thí nghiệm trộn đều các mẫu cùng loại phân tích các chỉ tiêu vật chất
khô, protein thô, NDF, ADF, giá trị năng lượng trao đổi.
- Năng suất sữa (kg/con/ngày): Sữa của bò thí nghiệm cân hàng ngày 2 lần sớm, chiều. Đến
cuối kỳ thí nghiệm tính năng suất trung bình của từng con.
- Chất lượng sữa: Cứ 3 ngày lấy mẫu sữa phân tích chất lượng bằng máy ECOMILK với các
chỉ tiêu: % mỡ sữa, % protein sữa, % chất rắn không mỡ, 2 lần trong ngày.
- Khối lượng bò (kg): Bò được cân trước thí nghiệm và kết thúc thí nghiệm bằng cân điện tử
(model 200 weighing system của hãng Ruddweigh – Autralia Pty.Ltd).
- Giai đoạn vắt sữa và thời gian mang thai cùa bò: Được xác định thông qua sổ theo dõi sinh
sản đàn bò của chủ hộ.

VŨ CHÍ CƯƠNG – Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì và sản xuất sữa

17

Phân tích thành phần hoá học và gía trị năng lượng của thức ăn
Thành phần hoá học của các hỗn hợp thức ăn, các nguyên liệu có trong khẩu phần được phân
tích tại phòng Phân tích thức ăn và sản phẩm chăn nuôi, Viện chăn nuôi. Các phương pháp

phân tích theo tiêu chuẩn TCVN4326 – 86, TCVN4328 – 2001, TCVN4331 – 2001, TCVN –
86 để phân tích tỷ nước ban đầu, protien thô, mỡ thô, xơ thô. Hàm lượng NDF xác định bằng
phương pháp của Goering và Van Soest (1970).
Giá trị năng lượng trao đổi (ME) của thức ăn được xác định theo phương pháp của Wadeh
(1981) và dựa vào bảng “ Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt
Nam” của Viện Chăn nuôi (2001).
Các công thức tính và phương pháp xử lý số liệu
Các công thức tính
- Năng suất sữa tiêu chuẩn (4% mỡ): Được tính theo công thức của Gaines (1928 trích từ
NRC,2001). Năng suất sữa (4% mỡ)(Kg/ngày) = Năng suất sữa thực tế (kg/ngày) X (0,4
+0,15 x % mỡ thực tế)
- Thay đổi khối lượng (TĐKL) (kg/ngày) hằng ngày tính bằng công thức:
Khối lượng sau thí nghiệm - Khối lượng trước thí nghiệm
TĐKL =
Số ngày theo dõi
- Tổng lượng năng lượng trao đổi ME gia súc ăn vào được xác định qua việc xác định tổng
lượng chất khô ăn vào và hàm lượng năng lượng trong khẩu phần Tổng năng lượng trao đổi
(ME) ăn vào hằng ngày (MJ/ngày) đượng tính theo công thức: ME ăn vào = ME
1
xDM
1
+
ME
2
xDM
2
+ ME
3
xDM
3

+… + ME
x
xDM
x
Trong đó: ME
x
(MJ) là năng lượng trao đổi của loại thức ăn X; DM
x
(kg) là lượng vật chất khô
ăn vào của loại thức ăn X
- Năng lượng trao đổi cho thay đổi khối lượng cơ thể (MEg): Cứ 1 kg khối lượng cơ thể tăng
thêm thì bò cần 44 MJ ME. Bò giảm 1kg thì sẽ cung cấp 28 MJ ME cho các quá trình khác
(Jonh Moran, 2005).
- Năng lượng trao đổi ME cho mang thai (ME
f
): Ở những tháng đầu tiên của quá trình mang
thai thì nhu cầu năng lượng cho mang thai là không đáng kể khoảng 0.2 – 1MJ/ngày (Vũ Duy
Giảng và cs, 2008), 4 tháng cuối nhu cầu năng lượng lại khá cao. Năng lượng trao đổi ME cho
mang thai (ME
f
) ở bốn tháng cuối được tính theo John Moran (2009) trong bảng 1 dưới đây.
Bảng 1: Nhu cầu năng lượng cho mang thai bốn tháng cuối của bò sữa
Tháng mang thai MEp (MJ/ngày)
6 8
7 10
8 15
9 20
- Tổng năng lượng gia súc tạo ra trong sữa sẽ được xác định qua việc cân lượng sữa vắt được
và phân tích các thành phần mỡ, protein và đường lacto trong sữa theo phương trình của Tyrell
và Reid (1965): E

l
= MY x (0.0384 fat + 0.0223 protein + 0.0199 lactose - 0.108)
Trong đó: E
l
= tổng năng lượng trong sữa; MY = tổng sản lượng sữa (kg)

VIỆN CHĂN NUÔI – Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 30 – Tháng 6 - 2011


18

- Fat, protein và lactose là hàm lượng (g/kg) các chất mỡ, protein và đường lacto trong sữa.
Ngoài ra năng lượng trao đổi cho tiết sữa ăn vào (MEl) (MJ/ngày): còn được tính theo John
Moran (2005) cho bò lai HF vùng nhiệt đới ẩm để so sánh:
ME cho tiết sữa = 5,3 x Năng suất sữa (4% mỡ),
Nhu cầu năng lương trao đổi cho duy trì (ME
m
) (MJ/ngày): (ME
m
) (MJ/ngày): = ME ăn vào
(MJ/ngày) – {ME
l
tiết sữa (MJ/ngày) + ME
g
tăng trọng (MJ/ngày) + ME
f
mang thai
(MJ/ngày)}
NE
m

cho duy trì cơ thể được tính từ ME
m
với hệ số k
m
= 0,68 là hệ số dùng cho tỷ lệ ME/GE =
0,5 và hàm lượng ME của thức ăn MJ/kgDM thức ăn ở mức khá: 9,2 MJ/kgDM thức ăn
(ARC,1980).
k
l
: Hệ số sử dụng năng lượng trao đổi cho tiết sữa = Tổng ME ăn vào/Tổng năng lượng trong sữa.
Ngoài việc được dùng cho duy trì và sản xuất sữa, ME ăn vào còn được dùng để làm tăng khối
lượng cơ thể bò (trong trường hợp cân bằng năng lượng dương). Khi cân bằng năng lượng âm,
gia súc sẽ huy động năng lượng dự trữ trong cơ thể để cung cấp cho quá trình tạo sữa, nên việc
xác định tổng nhu cầu ME cần cho tạo sữa (và hệ số k
l
) cần phải tính cả sự thay đổi khối lượng
cơ thể của bò (LWC) trong thời gian thí nghiệm. Để xác định sự thay đổi này, gia súc thí
nghiệm được cân mỗi tuần 1 lần vào buổi sáng, trước khi cho ăn. Sau khi kết thúc thí nghiệm,
sự thay đổi khối lượng cơ thể của gia súc thí nghiệm được xác định bằng cách hồi qui giữa
khối lượng cơ thể tại các thời điểm cân và thời gian cân tương ứng. Khối lượng thay đổi xác
định dùng để ước tính tổng lượng năng lượng trong sữa khi gia súc không tăng trọng. Công
thức tính như sau: E
l(0)
= E
l
+ aE
g

Trong đó: E
l(0)

là ước tính tổng năng lượng trong sữa khi gia súc không thay đổi khối lượng;
E
l
: là tổng năng lượng trong sữa; E
g
là tổng năng lượng trong phần tăng trọng của bò (Eg =
LWC (kg) x 26,8 MJ-INRA, 1989); a là hệ số (a = 1 khi LWC > 0 và a = 0.8 khi LWC < 0
(INRA,1989 và Agnew và cộng sự, 2003))
Sau khi đã được xác định, tổng lượng E
l(0)
và tổng năng lượng ăn vào dùng để xây dựng
phương trình hồi quy tuyến tính dạng y = ax + b
Trong đó: y là tổng năng lượng trong sữa (E
l(o)
); x là tổng ME ăn vào; a là hệ số chuyển hóa
ME thành năng lượng sữa (k
l
); b/a là nhu cầu ME cho duy trì.
Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thí nghiệm được xử lý thông qua phân tích phương sai ANOVA trên phần mềm Minitab
phiên bản 14.0. Nếu ANOVA cho thấy có sai khác thì T-student sẽ được áp dụng để so sánh sai
khác của các giá trị trung binh. Các phương trình hồi qui được xây dựng trên Minitab và phân
tích phương sai trên phần mềm Minitab 14.0, sử dụng regression technique cho hàm hồi qui
bậc 1. Các hàm mô phỏng sẽ là các dạng: Bậc 1: Y = ax + b hoặc Y = ax1 + ax2 + axn +b.
KẾT QUẢ
Thành phần hóa học và giá trị năng lương trao đổi (ME) của các loại thức ăn sử dụng
trong thí nghiệm
Thành phần hóa học và giá trị năng lương trao đổi (ME) của các loại thức ăn sử dụng trong thí
nghiệm được trình bày trong Bảng 2.
Bảng 2 cho thấy nguyên liệu thức ăn được sử dụng ở các địa điểm thí nghiệm là khá phong phú

tùy theo từng vùng và từng mùa. Các loại thức ăn khác nhau thì thành phần hoá học, giá trị
dinh dưỡng hoàn toàn không giống nhau và biên độ giao động rất lớn, đặc biệt là trong các loại

VŨ CHÍ CƯƠNG – Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì và sản xuất sữa

19

thức ăn tinh. So sánh các mẫu thức ăn cùng loại cũng thấy có sự khác nhau về thành phần hoá
học và giá trị ME. Rơm khô Hóc Môn có vật chất khô (92,02%), xơ tan trong môi trường trung
tính (NDF) (72,08%), tro thô (14,16%DM) và ME (7,16MJ/kgDM) cao hơn rơm khô Ba Vì
với các số liệu lần lượt là 90,04, 68,93, 11,59 và 6,97 nhưng rơm khô Hóc Môn lại có protein
thô (5,05%DM) thấp hơn đáng kể so với rơm khô Ba Vì (6,48%DM). Ở các hộ khác nhau thì
loại thức ăn tinh và cách thức cho ăn cũng khác nhau như nhà Tân có VCK (82,8%)và ME
(11,47MJ/kgDM) cao nhất sau đó tới nhà Lưu VCK (54.3%)và ME (11,15MJ/kgDM) và thấp
nhất là nhà Thành VCK (51,2%)và ME (10,65 MJ/kgDM).
Bảng 2: Thành phần hoá học và năng lượng trao đổi (ME) cùa các loại thức ăn sử dụng trong
thí nghiệm
Loại thức ăn
VCK
(%)
Protein thô
(%DM)
NDF (%)
Tro thô
(%DM)
ME
(MJ/kgDM)
Đậu tương 86,35 35,97 45,86 5,37 11,80
Bã bia 21,10 38,98 34,49 3,57 10,70
Bã sắn 16,53 2,99 42,06 2,89 12,05

Cám Hỗn hợp 85,98 16,32 29,85 10,71 11,30
Cây ngô ủ 27,3 5,25 71,09 8,42 8,18
Cây sắn tươi 23,4 6,2 57,26 3,41 8,83
Cỏ Pangola khô 74,2 7,27 74,93 8,58 8,15
Cỏ Ruzi tươi 22,3 4,16 71,51 8,75 8,48
Cỏ Ruzi ủ 70,3 6,66 75,73 5,6 8,81
Cỏ tự nhiên Hóc Môn 16,55 13,11 70,83 8,75 8,5
Cỏ voi Ba Vì 20,2 5,49 69,39 8,49 7,73
Củ sắn tươi 27,7 3,64 6,82 1,77 12,05
Rơm khô Ba Vì 90,04 6,48 68,93 11,59 6,97
Rơm khô Hóc Môn 92,02 5,05 72,08 14,16 7,16
Rơm khô+ rỉ mật 83,00 6,01 68,20 13,50 7,42
Rơm ủ 4% urê 69,4 12,35 71,41 7,33
Thức ăn tinh Lưu 54,3 18,18 48,34 5,36 11,15
Thức ăn tinh Tân 82,8 17,62 46,96 4,87 11,47
Thức ăn tinh Thành 51,2 16,32 43,81 6,77 10,65
Thành phần hoá học của cỏ voi trong thí nghiệm này có sự khác biệt khi ta so sánh cỏ voi Vũ
Chí Cương và cs (2009) đã phân tích. Trong khi VCK và NDF của cỏ voi trong thí nghiệm này
cao hơn lần lượt là 20,2%, 69,39% so với 14,89% và 67,34% thì tỉ lệ protein thô lại thấp hơn
5,49% so với 7,83%. Đồng thời cũng thấy sự khác biệt của rơm ủ 4% ure với rơm ủ 4% ure cùa
Vũ Chí Cương và cs (2008) như VCK 69,4% so với 68,11% hay NDF 71,41% so với 69,05%.
Nhu cầu năng lượng trao đổi ME
m
/kg W
0.75
và năng lượng thuần cho duy trì NE
m
/kg
W
0.75

và hệ số chuyển hóa năng lượng trao đổi cho tiết sữa (k
l
) của bò cái đang cho sữa
tính chung cho cả F2, F3
Kết quả tính toán nhu cầu năng lượng trao đổi ME
m
/kg W
0.75
và năng lượng thuần cho duy trì
NE
m
/kg W
0.75
và hệ số chuyển hóa năng lượng trao đổi cho tiết sữa (k
l
) của bò cái đang cho sữa
tính chung cho cả F2, F3 được trình bày ở Bảng 3.

VIỆN CHĂN NUÔI – Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 30 – Tháng 6 - 2011


20

Bảng 3 cho thấy: nếu tính chung cho cả F2 và F3 trong thí nghiệm với khối lượng bình quân
463,09 kg (dao động từ 364,50 đến 633,00 kg ), bò đang ở tháng vắt sữa thứ 5 (dao động: tháng
thứ 1 đến tháng thứ 11), tháng chửa 2, bò sữa ăn vào 12,651 kg DM thức ăn/ngày( 130,82 MJ
ME/ngày) cho 13,428 kg sữa tiêu chuẩn (4% mỡ).Trong tổng số 130,82 MJ ME ăn vào/ngày,
chúng dùng 71,17 MJ ME/ngày cho tiết sữa, 1,188 MJ ME/ngày cho mang thai và 1,20 MJ
ME/ngày cho thay đổi khối lượng. Số lượng ME còn lại dùng cho nhu cầu duy trì là 56,759 MJ
ME /ngày.

Nhu cầu ME cho duy trì bình quân cho cả hai nhóm F
2
và F
3
là: 0,56989 MJ ME
m
/kg W
0.75

nhu cầu NE cho duy trì bình quân cho cả hai nhóm F
2
và F
3
là: 0,38724 MJ NE
m
/kg W
0.75
. Với
cả hai nhóm F
2
và F
3
trong thí nghiệm, hệ số k
l
trung bình là 0,5393.
Bảng 3: Nhu cầu năng lượng trao đổi ME
m
/kg W
0.75
và năng lượng thuần cho duy trì NE

m
/kg
W
0.75
và hệ số chuyển hóa năng lượng trao đổi cho tiết sữa của bò cái đang cho sữa tính chung
cho cả F2, F3
Chỉ tiêu n Mean SE SD Min Max
DM ăn vào (kg/ngày) 87 12,651 0,149 1,388 8,420 15,700
ME ăn vào (MJ/ngày) 87 130,82 1,52 14,14 82,52 164,22
Khối lượng cơ thể (kg) 87 463,09 6,81 63,52 364,50 633,00
Thay đổi khối lượng (kg/ngày) 87 -0,0198 0,0315 0,2938 -0,6600 0,7500
Tháng vắt sữa 87 5,391 0,289 2,700 1,000 11,00
Năng suất sữa mỡ 4% (kg) 87 13,428 0,401 3,740 6,300 22,800
Mang thai(tháng) 87 1,759 0,214 1,994 0,00 9,00
ME cho tiết sữa (MJ/ngày) 87 71,17 2,13 19,82 33,40 120,90
ME cho mang thai (MJ/ngày) 87 1,188 0,363 2,542 0,200 10,000
ME cho thay đổi khối lượng (MJ/ngày) 87 1,20 1,11 10,39 -18,50 32,90
ME còn lại cho duy trì (MJ/ngày) 87 56,759 0,738 6,880 36,480 75,140
W
0.75
87 99,66 1,09 10,21 83,42 126,20
MJ ME
m
/kg W
0.75
87 0,56989 0,00429 0,04001 0,39000 0,70000
NE
m
duy tri (MJ NE
m

/ngày)
(k
m
= 0,68)
87 38,597 0,502 4,678 24,810 51,100
NE
m
/kg W
0.75
87 0,38724 0,00299 0,02790 0,26000 0,48000
k
l
87 0,5393 0,0131 0,1225 0,2900 0,7400
So sánh nhu cầu năng lượng trao đổi ME
m
/kg W
0.75
và năng lượng thuần cho duy trì
NE
m
/kg W
0.75
và hệ số chuyển hóa năng lượng trao đổi cho tiết sữa của bò cái đang cho
sữa F2 và F3.
Kết quả so sánh ME
m
/kg W
0.75
, NE
m

/kg W
0.75
và hệ số (k
l
) của bò cái đang cho sữa F2, F3
được trình bày ở Bảng 4.
Bảng 4 cho thấy: F2 và F3 trong thí nghiệm này có khối lượng cơ thể không sai khác nhau
(P>0,05). Bình quân khối lượng F2 là: 448,21 kg, còn khối lượng F3 là: 471,33 kg). Hai nhóm
này cũng không sai khác về: DM ăn vào (kg/ngày), ME ăn vào (MJ/ngày) và năng suất sữa mỡ
4% (kg) (P>0,05). DM ăn vào (kg/ngày), ME ăn vào (MJ/ngày) và năng suất sữa mỡ 4% (kg)
của F2 tương ứng là: 12,483, 129,59 và 14,516. DM ăn vào (kg/ngày), ME ăn vào (MJ/ngày)
và năng suất sữa mỡ 4% (kg) của F3 tương ứng là: 12,744, 131,50 và 12,825.

VŨ CHÍ CƯƠNG – Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì và sản xuất sữa

21

Tuy nhiên hai nhóm này sai khác nhau về thay đổi khối lượng (kg/ngày), tháng vắt sữa, tháng
mang thai (P<0,05). Bình quân về thay đổi khối lượng (kg/ngày), tháng vắt sữa, tháng mang
thai ở bò F2 tương ứng là: -0,1397, 4,323 và 0,806. Bình quân về thay đổi khối lượng
(kg/ngày), tháng vắt sữa, tháng mang thai ở bò F3 tương ứng là: 0,0466, 5,982 và 0,286.
Vì có chút những khác biệt như trên nên ME ăn vào dành cho tiết sữa, thay đổi khối lượng có
khác biệt (P<0,05).
Bảng 4: Nhu cầu năng lượng trao đổi ME
m
/kg W
0.75
và năng lượng thuần cho duy trì NE
m
/kg

W
0.75
và hệ số chuyển hóa năng lượng trao đổi cho tiết sữa của bò cái đang cho sữa tính chung
cho cả F2, F3
F2 F3 Chỉ tiêu
n Mean SE n Mean SE
DM ăn vào (kg/ngày) 31 12,483 0,253

56 12,744 0,184

ME ăn vào (MJ/ngày) 31 129,59 2,88 56 131,50

1,75
Khối lượng cơ thể (kg) 31 448,21

9,14 56 471,33

9,14
Thay đổi khối lượng (kg/ngày) 31 -0,1397
a*


0,0446

56 0,0466
b*
0,0398

Tháng vắt sữa 31 4,323
a



0,462

56 5,982
b
0,348

Năng suất sữa mỡ 4% (kg) 31 14,516

0,721

56 12,825 0,463

Mang thai(tháng) 31 0,806
a**


0,224

56 2,286
b**


0,286

ME cho tiết sữa (MJ/ngày) 31 76,91
a*



3,83 56 68,00
b*


2,46
ME cho mang thai (MJ/ngày) 31 0,3333 0,0899

56 1,465 0,473

ME cho thay đổi khối lượng (MJ/ngày) 31 -3,22
a*


1,54

56 3,65
b*


1,41
ME còn lại cho duy trì (MJ/ngày) 31 55,16

1,27

56 57,645 0,891

W
0.75
31 97,30


1,48

56 100,96

1,47
ME
m
/kg W
0.75
31 0,56613 0,00850

56 0,57196 0,00476

NE
m
duy tri (MJ NE
m
/ngày) (k
m
= 0,68) 31 37,509

0,865

56 39,199 0,606

NE
m
/kg W
0.75
31 0,38484 0,00599


56 0,38857 0,00329

k
l
31 0,5858
a
*

0,0206 56 0,5136
b
*

0,0160
Chú thích: *: P< 0,05; **: P < 0,01
Tuy nhiên, nhu cầu ME
m
/kg W
0.75
và nhu cầu NE
m
/kg W
0.75
không

có sai khác giữa hai nhóm
giống. Nhu cầu ME
m
/kg W
0.75

của F2 và F3 tương ứng là: 0,56613 và 0,57196. Còn nhu cầu
NE
m
/kg W
0.75
của F2 và F3 tương ứng là: 0,38484 và 0,38857.
Hệ số k
l
trung bình của F
2
(0,5858) cao hơn hệ số k
l
trung bình của F
3
HF (0,5136) (P<0,05)
chứng tỏ F2 sử dụng năng lượng trao đổi cho tiết sữa hiệu quả hơn F2 một chút.
Nhu cầu năng lượng trao đổi ME
m
/kg W
0.75
và năng lượng thuần cho duy trì NE
m
/kg
W
0.75
và hệ số chuyển hóa năng lượng trao đổi cho tiết sữa của bò cái đang cho sữa F2 và
F3 theo giai đoạn cho sữa.
Kết quả tính ME
m
/kg W

0.75
, NE
m
/kg W
0.75
và hệ số k
l
của bò cái đang cho sữa F2 và F3 theo
giai đoạn cho sữa được trình bày ở các bảng 5 và 6.
Bảng 5 cho thấy: F2 và F3 trong thí nghiệm này có khối lượng cơ thể không sai khác nhau như
đã trình bày, khối lượng cơ thể có xu hướng giảm dần từ đầu chu kỳ đến giữa chu kỳ và tăng
trở lại ở cuối chu kỳ đúng theo qui luật để chuản bị cho lần đẻ tới.

VIỆN CHĂN NUÔI – Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 30 – Tháng 6 - 2011


22

Khác với khối lượng, DM ăn vào của cả F2 và F3 có xu hướng khá ổn định trong suốt cả chu
kỳ sữa. Không quan sát thấy sai khác thống kê về DM ăn vào ở F2 và F3 trong suốt chu kỳ sữa
(P>0,05).
Tương tự như với DM ăn vào ME ăn vào cũng khá ổn định trong suốt cả chu kỳ sữa.
Không quan sát thấy sai khác thống kê về DM ăn vào ở F2 và F3 trong suốt chu kỳ sữa
(P>0,05).
Giống như khối lượng, F2 và F3 trong thí nghiệm này có năng suất sữa tiêu chuẩn (mỡ 4%)
không sai khác nhau như đã trình bày, năng suất sữa tiêu chuẩn (mỡ 4%) giảm dần từ đầu chu
kỳ đến cuối chu kỳ đúng theo qui luật để chuẩn bị cho lần đẻ tới. Sai khác về năng suất sữa tiêu
chuẩn (mỡ 4%) ở cả F2 và F3 chỉ có ý nghĩa thống kê ở đầu chu kỳ so với ở cuối chu kỳ
(P<0,001).
Bảng 5: DM ăn vào (kg/ngày), ME ăn vào (MJ/ngày), khối lượng cơ thể (kg), thay đổi khối

lượng (kg/ngày), tháng vắt sữa, năng suất sữa mỡ 4% (kg), tháng mang thai (tháng) của bò cái
đang cho sữa F2 và F3 theo giai đoạn cho sữa.
F2 – 3/4 F3-7/8 Chỉ tiêu Giai đoạn vắt sữa
n Mean ± SE n Mean ± SE
Đầu chu kỳ 16 12,886 ± 0,404 14 12,753 ± 0,307
Giữa chu kỳ 9 12,310 ± 0,381 12 12,973 ± 0,431
DM ăn vào
(kg/ngày)
Cuối chu kỳ 6 11,667 ± 0,326 30 12,648 ± 0,267
Đầu chu kỳ 16 135,99 ± 4,44 14 130,75 ± 3,02
Giữa chu kỳ 9 124,98 ± 3,74 12 137,54 ± 3,68
ME ăn vào
(MJ/ngày)
Cuối chu kỳ 6 119,42 ± 4,06 30 129,43 ± 2,49
Đầu chu kỳ 16 443,8
a*
± 12,6 0 14 438,6*
a
± 15,7
Giữa chu kỳ 9 436,4
a*
± 14,80 12 445,3
ab
± 17,6
Khối lượng cơ thể
(kg)
Cuối chu kỳ 6 477,7
ab*
± 24,1 30 497,1
b*

± 12,2
Đầu chu kỳ 16 -0,2556
a**
± 0,0460 14 -0,2607
a**
± 0,0623
Giữa chu kỳ 9 -0,1556
a**
±0,0782 12 -0,0992
a**
± 0,0753
Thay đổi khối
lượng (kg/ngày)
Cuối chu kỳ 6 0,1933
b**
± 0,0270 30 0,2483
b**
± 0,0268
Đầu chu kỳ 16 2,563
a**
± 0,128

14 2,500
a**
± 0,174
Giữa chu kỳ 9 4,333
a**
± 0,236 12 4,750
a**
± 0,218

Tháng vắt sữa
Cuối chu kỳ 6 9,000
b**
± 0,577 30 8,100
b**
± 0,211
Đầu chu kỳ 16 16,569
a**
± 0,864 14 15,729
a**
± 0,484
Giữa chu kỳ 9 14,411
a**
± 0,962 12 15,458
a**
± 0,700
Năng suất sữa mỡ
4% (kg)
Cuối chu kỳ 6 9,200
b**
± 0,167 30 10,417
b**
± 0,454
Đầu chu kỳ 16 0,0625
a**
± 0,0625 14 0,0714
a**
± 0,0714
Giữa chu kỳ 9 0,667
a**

± 0,236 12 1,000
a**
± 0,275
Mang thai (tháng)

Cuối chu kỳ 6 3,000
b**
± 0,365 30 3,833
b**
± 0,304
Chú thích: *: P< 0,05; **: P < 0,01
Bảng 6 cho thấy: F2 và F3 trong thí nghiệm này ME cho tiết sữa (MJ/ngày) có xu hướng giảm
dần từ đầu đến cuối chu kỳ sữa do lượng sữa giảm. Sai khác về ME cho tiết sữa (MJ/ngày)

VŨ CHÍ CƯƠNG – Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì và sản xuất sữa

23

trong cùng một nhóm giống ở các giai đoạn vắt sữa khác nhau là rõ rệt và đáng tin cậy về mặt
thống kê (P<0,05).
Tương tự như vậy, nhu cầu năng lượng thuần cho duy trì NE
m
MJ/kg W
0.75
cũng không có sai
khác giữa các giai đoạn vắt sữa (P>0,05). Chứng tỏ nhu cầu năng lượng thuần cho duy trì khá
ổn định và không phụ thuộc vào giai đoạn vắt sữa.
Một điều khá thú vị là: hệ số k
l:
Hiệu quả sử dụng năng lượng cho tiết sữa lại rất khác biệt, k

l

giai đoạn đầu và giữa của chu kỳ sữa thì tương tự nhau (P>0,05). Nhưng ở giai đoạn cuối của
chu kỳ sữa giá trị này thấp hơn một cách đáng kể (P<0,05). Khuynh hướng này đúng cho cả hai
nhóm giống F2 và F3.
Bảng 6: Nhu cầu năng lượng trao đổi ME
m
/kg W
0.75
và năng lượng thuần cho duy trì NE
m
/kg
W
0.75
và hệ số chuyển hóa năng lượng trao đổi cho tiết sữa của bò cái đang cho sữa F2 và F3
theo giai đoạn cho sữa.
F2 – 3/4 HF F3-7/8 Chỉ tiêu Giai đoạn vắt
sữa
n Mean ± SE n Mean ± SE
Đầu chu kỳ 16 87,80
a*
± 4,59 14 83,37
a*
± 2,57
Giữa chu kỳ 9 76,32
b*
± 5,12 12 81,92
b*
± 3,71
ME cho tiết sữa

(MJ/ngày)
Cuối chu kỳ 6 48,73
c*
± 0,90 30 55,25
c*
± 2,41
Đầu chu kỳ 16 0,200
a*
± 0,0020 14 0,20000
a*
±0,003
Giữa chu kỳ 9 0,20000
a*
±0,002 12 0,20000
a*
±0,004
ME cho mang thai
(MJ/ngày)
Cuối chu kỳ 6 0,467
b*
± 0,052 30 1,871
b*
± 0,090
Đầu chu kỳ 16 -7,02
a*
± 1,51 14 -7,09
a*
± 1,85
Giữa chu kỳ 9 -4,27
b*

± 2,77 12 -1,56
b*
± 2,61
ME cho thay đổi khối
lượng (MJ/ngày)
Cuối chu kỳ 6 8,50
c*
± 1,15 30 10,74
c*
± 1,16
Đầu chu kỳ 16 55,21
a*
± 1,39 14 54,45
a*
± 1,52
Giữa chu kỳ 9 52,42
a*
± 2,60 12 56,46
ab*
± 2,11
ME còn lại cho duy trì
(MJ/ngày)
Cuối chu kỳ 6 59,15
ab*
± 3,63 30 59,61
ab*
± 1,15
Đầu chu kỳ 16 96,58
a*
± 2,05 14 95,69

a*
± 2,55
Giữa chu kỳ 9 95,41
a*
± 2,39 12 96,78
ab*
± 2,85
W
0.75

Cuối chu kỳ 6 102,05
ab*
± 3,86 30 105,10
ab*
± 1,94
Đầu chu kỳ 16 0,57063 ±,0079 14 0,56929 ± 0,0043
Giữa chu kỳ 9 0,5489 ± 0,0208 12 0,5833 ± 0,0115
ME
m
MJ/kg W
0.75


Cuối chu kỳ 6 0,5800 ± 0,0237 30 0,56867 ± 0,0074
Đầu chu kỳ 16 37,541
a*
± 0,942 14 37,02
a*
± 1,03
Giữa chu kỳ 9 35,64

a*
± 1,77 12 38,40
ab*
± 1,43
NE
m
(MJ /ngày) (k
m
=
0,68)
Cuối chu kỳ 6 40,22
ab*
± 2,47 30 40,535
ab*
± 0,785
Đầu chu kỳ 16 0,38875 ± 0,0055 14 0,38643 ± 0,0033
Giữa chu kỳ 9 0,3722 ± 0,0147 12 0,39667 ± 0,0081
NE
m
MJ/kg W
0.75

Cuối chu kỳ 6 0,3933 ± 0,0167 30 0,38633 ± 0,0050
Đầu chu kỳ 16 0,6400
a*
± 0,0191 14 0,6379
a*
± 0,0137
Giữa chu kỳ 9 0,6056
a*

± 0,0307 12 0,5958
a*
± 0,0223
k
l

Cuối chu kỳ 6 0,4117
b*
±0,0142 30 0,4227
b*
± 0,0130

VIỆN CHĂN NUÔI – Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 30 – Tháng 6 - 2011


24

Quan hệ giữa năng suất sữa tiêu chuẩn (4 % mỡ) với DM ăn vào, năng lượng ME ăn vào
và thay đổi khối lượng
Các số liệu thu được, chúng tôi đã kiểm tra các mối quan hệ và thấy có thể chẩn đoán năng suất
sữa 4% (lít/ngày) của bò sữa F2, F3 với độ tin cậy cao (P<0,001) trên cơ sở ME ăn vào
(MJ/ngày), DM ăn vào (kg/ngày) và thay đổi khối lượng (kg/ngày) (Bảng 7) bằng các phương
trình hồi qui bậc 1 nhiều biến.
Bảng 7: Quan hệ giữa năng suất sữa tiêu chuẩn (4 % mỡ) với DM ăn vào, năng lượng ME ăn
vào và thay đổi khối lượng
TT Phương trình hồi qui R
2
(%) P<
1 Năng suất sữa (4% sữa) (lít/ngày) = - 12,3 + 0,207 ME Ăn vào (MJ/ngày) 67,1 0,001
2 Năng suất sữa (4% sữa) (lít/ngày) = - 7,16 + 0,109 DM ăn vào (kg/ngày) +

0,146 ME Ăn vào (MJ/ngày) – 8,47 Thay đổi khối lượng (kg/ngày)
87,3 0,001
3 Năng suất sữa (4% sữa) (lít/ngày) = - 6,07 + 0,150 ME Ăn vào (MJ/ngày) –
8,31 Thay đổi khối lượng (kg/ngày)
88,6 0,001
.
TT Phương trình hồi qui R
2
(%) P<
1 E
l(0)
F2 và

F3: = - 42.94 + 0.8741 ME Ăn vào (MJ/ngày) 65.5 0,001
2 E
l(0)
: F2 = - 46.28 + 0.9286 ME Ăn vào (MJ/ngày) 76.5 0,001
3 E
l(0)
: F3 = - 42.22 + 0.8529 ME Ăn vào (MJ/ngày) 61.6 0,001

ME An vào (MJ/ngày)
E10
1701601501401301201101009080
120
110
100
90
80
70

60
50
40
30
S 8.94090
R-Sq 65.9%
R-Sq (adj) 65.5%
Fitted Line Plot
E10 = - 42.94 + 0.8741 ME An vào (MJ/ngày)

ME An vào (MJ/ngày)_1
E10_1
170160150140130120110100
110
100
90
80
70
60
50
40
30
S 8.76885
R-Sq 62.3%
R-Sq(adj) 61.6%
Fitted Line Plot
E10_1 = - 42.22 + 0.8529 ME An vào (MJ/ngày)_1

ME An vào (MJ/ngày)
E10

1701601501401301201101009080
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
S 8.19758
R-Sq 77.3%
R-Sq(adj) 76.5%
Fitted Line Plot
E10 = - 46.28 + 0.9286 ME An vào (MJ/ngày)



VŨ CHÍ CƯƠNG – Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì và sản xuất sữa

25

Độ chính xác của ước lượng phụ thuộc vào số biến độc lập đưa vào phương trình chẩn đoán.
Nếu chỉ sử dụng ME ăn vào (MJ/ngày) thì R
2
(%) sẽ chỉ là 67,1. Nếu dùng cả ME ăn vào
(MJ/ngày) và thay đổi khối lượng (kg/ngày) thì R
2
(%) sẽ lớn nhất: 88,6. Bổ xung thêm vào

phương trình chẩn đoán DM ăn vào (kg/ngày) đã không làm tăng độ chính xác của ước lượng,
thậm chí còn làm giảm độ chính xác của ước lượng chút ít, R
2
(%) chỉ là 87,3. Điều này theo
chúng tôi là khá logic vì chất khô ăn vào giống nhau nhưng ME ăn vào sẽ khác do mật độ
ME/kg DM thức ăn khác nhau tùy thuộc vào loại khẩu phần.
Chúng tôi cũng đã sử dụng phương pháp hồi qui để tính E
l(0)
: ước tính tổng năng lượng trong
sữa khi gia súc không thay đổi khối lượng và quan hệ giữa E
l(0)
và năng lượng ME ăn vào
nhằm xác định hệ số chuyển hóa ME thành năng lượng sữa (k
l
) và nhu cầu ME cho duy trì.
Tuy nhiên có thể số n vẫn chưa đủ nên mặc dù quan hệ giữa E
l(0)
và năng lượng ME ăn vào khá
cao như dưới đây nhưng vẫn chưa thể dùng chúng để tính (k
l
) và nhu cầu ME cho duy trì.
THẢO LUẬN
Cả F2 và F3 trong thí nghiệm này với khối lượng bình quân 463,09 kg (dao động từ 364,50 đến
633,00 kg ), bò đang ở tháng vắt sữa thứ 5 (dao động: tháng thứ 1 đến tháng thứ 11), tháng
chửa 2, bò sữa ăn vào 12,651 kg DM thức ăn/ngày, ăn vào 130,82 MJ ME/ngày, cho 13,428 kg
sữa tiêu chuẩn (4% mỡ) có nhu cầu ME cho duy trì bình quân cho cả hai nhóm F
2
và F
3
là:

0,56989 MJ ME
m
/kg W
0.75
.
Theo các nhiều tác giả (Moe và cộng sự,, 1970, Van Es và cộng sự,, 1970; Van Es, 1975;
Unsworth và cộng sự,, 1994; Yan và cộng sự,, 1997a; Agnew and Newbold, 2002) MJ
ME
m
/kgBW
0,75
ở bò sữa là 0,57 MJ ME
m
/kgBW
0,75
, dao động từ 0,49 đến 0,67 MJ
ME
m
/kgBW
0,75
(Bảng 8).
Giá trị ME
m
trung bình từ các nghiên cứu gần đây (Unsworth và cộng sự., 1994; Hayasaka và
cộng sự,, 1995; Yan và cộng sự,, 1997a) cao hơn 28 % so với các giá trị có được hai mươi
năm trước đây (Moe và cộng sự,, 1970; Van Es và cộng sự., 1970; Van Es, 1975). Năm 2000,
Agnew và Yan đã xem xét lại các thí nghiệm trao đổi nhiệt ở bò vắt sữa từ năm 1976 với tổng
số 42 nghiên cứu (hơn 1500 số liệu cá thể gia súc) và đã thấy giá trị trung bình ME
m
tính được

là 0,62 MJ/kg
0,75
. Giá trị này cao hơn 27 % so với giá trị của Van Es (1975) và cũng cao hơn
27 % so với giá trị tính từ ARC (1990).
Yan cộng sự., 1997b, trên cơ sở số liệu của 221 bò sữa làm thí nghiệm trong buồng hô hấp tại
Viện nghiên cứu nông nghiệp, ME
m
tính được được hiệu chỉnh về cân bằng năng lượng = 0, thì
ME
m
dao động từ: 0,61 – 0,75 MJ/kg
0,75
, trung bình 0,67 MJ/kg
0,75
, giái trị này cao hơn 40%
giá trị 0,48 MJ/kg
0,75
của ARC, 1990.
Kirkland và Gordon (1999) phân tích hồi qui số liệu từ 36 thí nghiệm cân bằng năng lượng
trong buồng hô hấp với bò HF cho ăn khẩu phần rơm lúa mì và thức ăn tinh theo tỷ lệ:
0,18/0,82 (tính theo chất khô) thấy ME
m
dao động từ: 0,60 – 0,62 MJ/kg
0,75
, trung bình 0,61
MJ/kg
0,75
, cao hơn 27 % giá trị 0,48 MJ/kg
0,75
của ARC, 1990. Dawson và Steen (1998) với

tổng số 75 thí nghiệm trên 23 bò đực thiến lai Charolais, 16 bò đực thiến lai Simmental, 36 bò
đực thiến lai Angus (450-628 kg) thấy: MEm là 0,614 MJ/kg LW
0,75
, giá trị này cao hơn 34 %
giá trị của AFRC (1990).
ME
m
cao hơn trước kia phản ánh sự khác biệt về khẩu phần cũng như về bản thân bò sữa hiện
nay so với trước kia. Trong hai thập kỷ qua đã có những tiến bộ di truyền nổi bật ở bò sữa
(Coffey, 1992), năng suất sữa của bò nhờ di truyền đã tăng 62 kg sữa/chu kỳ/ năm (Agnew và
cộng sự,, 1998). Bò sữa hiện nay với năng suất cao hơn nhiều so với 30 năm trước đây cần

VIỆN CHĂN NUÔI – Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 30 – Tháng 6 - 2011


26

thêm 20% năng lượng trao đổi cho duy trì (Moe và cộng sự,, 1970; Van Es và cộng sự., 1970).
ME
m
cao hơn trong các nghiên cứu gần đây còn có thể là do tỷ lệ phần protein trong khối lượng
sống cao hơn. Bò sữa có tiềm năng di truyền cao có lớp mỡ lưng mỏng hơn bò sữa năng suất
trung bình và thấp (Ferris và cộng sự,, 1999a),
Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi về nhu cầu ME cho duy trì bình quân cho cả hai
nhóm F
2
và F
3
là: 0,57 MJ ME
m

/kg W
0.75
nằm trong giới hạn của các nghiên cứu về nhu cầu
này. Kết quả này cũng tương tự kết quả của Vũ Chí Cương và cộng sự., 2010a): khi dùng
phương pháp gián tiếp đã thấy: ME
m
ước tính bằng số liệu tiêu hóa in vivo có sử dụng bom
calorimeter là: 0,5935.
Bảng 8: Tóm tắt nhu cầu năng lượng trao đổi cho duy trì (ME
m
) ở bò đang vắt sữa của một số
tác giả sử dụng phương pháp hồi qui và các số liệu trao đổi nhiệt
Nguồn tài liệu n

Thức ăn thô Hồi qui ME
m

(MJ/kg
0,75
)
k
l

Moe và cs., 1970 350 Lucern, cỏ khô ĐT 0,51 0,64
Van Es và cs., 1970 198 Cỏ khô,t.ănủ chua ĐT 0,49 0,62
Van Es, 1975 1148 Nhiều loại ĐT 0,49 0,60
Unsworth và cs., 1994 108 Cỏ, thức ăn ủ chua ĐT 0,64 0,67
Hayasaka và cs., 1995 53 Cỏ khô,t.ă ủ chua ĐT 0,59 0,64
Yan và cs , 1997a 221 Cỏ ủ chua ĐT/ĐC 0,67 0,65
Agnew and Newbold, 2002 > 1500 Nhiều loại ĐT/ĐC 0,62 0,66

Mean 0,57 0,64
SD 0,075 0,024
Ghi chú: HQ: hồi qui; ĐT: đường thẳng; ĐC: đa chiều; n: số bò; cs: cộng sự.
Tính chung cho cả F2 và F3 trong thí nghiệm này nhu cầu NE
m
cho duy trì bình quân cho cả
hai nhóm: 0,38724 MJ NE
m
/kg W
0.75
. Trước đây theo ARC (1990) NE
m
gần bằng 0,35, còn
Moe và cs.(1972), Van Es (1978) từ rất nhiều bộ số liệu đo trao đổi nhiệt tìm thấy giá trị NE
m
tương

ứng là 0,305 và 0,293 MJ/kg
0,75
.
Bảng 9: NE
m
của bò cái sữa cho ăn khẩu phần khác nhau công bố từ năm 1997.
MND KL (kg) % TAT FHP
(MJ/kg
0,75
)
NE
m
(MJ/kg

0,75
)
Birmie,1999 DT 571 100 0,408 0,449
Birmie,1999 DT 557 14 0,382 0,421
Birmie,1999 2 x DT 614 100 0,414 0,456
Birmie,1999 2 x DT 613 14 0,410 0,451
Yan và CS., 1997b Gần DT 501 100 0,454
0,500
Yan và CS., 1997b Gần DT 550 80 0,452 0,498
Gordon và CS 1997 2 x DT 0.453
Kirland và Gordon, 1999 Gần DT - - - 0,402
NRC, 2001 Gần DT - - - 0,335
Odai và CS., 2005 Gần DT - - - 0,323
Trung bình 0.424 0.426
Ghi chú: MND: Mức nuôi dưỡng trước khi đo trao đổi đói; DT: Duy trì; Khối lượng (kg); % TAT: % thức ăn thô
trong phẩu phần;
Giá trị NE
m
0,305 MJ/kg
0,75
là giá trị được sử dụng trong hệ thống NE của NRC tại Bắc mỹ.
Ở hệ thống này giá trị trên được cộng thêm 10% chi phí năng lượng cho các hoạt động (0,305

VŨ CHÍ CƯƠNG – Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì và sản xuất sữa

27

+ (0,305/100 x10) (NRC,1988). Giá trị NE
m
0,293 MJ/kg

0,75
là giá trị được sử dụng tại các hệ
thống NE của châu Âu: Hà lan, Pháp, Đức, Thụy sĩ. Tại Hà lan giá trị này không cộng thêm
10 % chi phí năng lượng cho các hoạt động (Van Es, 1978, trong khi đó tại Pháp giá trị này
được cộng thêm 10 % chi phí năng lượng cho các hoạt động (INRA, 1989) (0,293 +
(0,293/100 x10) đối với bò sữa nuôi không cột buộc cố định trong chuồng.
Yan và cộng sự., (1997b), Birnie (1999), Kirland và Gordon, 1999, NRC, 2001, Odai và CS.,
2005 (Bảng 9) báo cáo rằng: NE
m
dao động từ 0,323-0,500 MJ/ kg
0,75
ở bò cái cạn sữa, không
chửa. Giá trị này cao hơn giá trị đang được sử dụng tại châu Âu và Bắc mỹ (Van Es, 1978;
NRC, 1988; INRA, 1989; AFRC, 1990) khoảng trên 10 - 30 % ). Tuy nhiên nếu so giá trị
này của chúng tôi:0,38724 MJ NE
m
/kg W
0.75
. với giá trị mới của NRC (2001), các giá trị này
chỉ cao hơn giá trị NE
m
mới được áp dụng tại Hoa kỳ chút ít 13,5 %. Theo NRC (2001), giá trị
NE
m
cho bò sữa là: 0,08 Mcal/BW
0,75
, tương đương với: 0,08*4,184 = 0,335 MJ/ kg
0,75
.
Trung bình của 9 nghiên cứu về bò sữa từ 1997 đến nay (Bảng 9) cho thấy NE

m
trung bình là
0,426 MJ/ kg
0,75
ở bò cái cạn sữa, không chửa. Gần đây Ellis và cộng sự., (2006) thấy: giá trị
NE
m
(MJ/ kgBW
0,75
) của bò đang vắt sữa là 0,3347 và
0,41 tùy theo tháng sữa.
Giá trị NE
m
(MJ/ kgBW
0,75
) trong nghiên cứu của chúng tôi 0,39 MJ NE
m
/kg W
0.75
gần với gía
trị trung bình trên và cũng tương tự với giá trị này ước tính gián tiếp theo ARC (1980) và
INRA (1989) từ 0,3895 đến 0,4462 MJ/ kgBW
0,75
(Vũ Chí Cương và cộng sự., 2010 b).
Tính chung cho cả F2 và F3 trong thí nghiệm này hệ số k
l
trung bình là 0,5393. Hệ số này thấp
hơn kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả: Moe và cs., 1970; Van Es và cs., 1970; Van Es,
1975; Unsworth và cs., 1994; Hayasaka và cs., 1995; Yan và cs , 1997a; Agnew and
Newbold, 2002. Theo các tác giả này kl trung bình:0,64 (dao động từ 0,60 đến 0,67). Kết quả

của chúng tôi cũng thấp hơn kết quả về kl của Agnew và cộng sự., (2003). Trong nghiên cứu
trên 139 bò sữa đang vắt sữa, 12 thí nghiệm nuôi dưỡng kéo dài từ 8-10 tuần/đợt thí nghiệm,
gia súc thí nghiệm được ăn thức ăn hỗn hợp tinh phối trộn với cỏ ủ chua (n = 33) và ngô (n = 5)
tự do Agnew và cộng sự., (2003) thấy rằng: k
1
là 0,65. Tuy nhiên kết quả của chúng tôi thấp
hơn không nhiều so với kết quả của Kebreab và cộng sự., (2007): k
l
của các nhóm bò sữa HF
ăn 6 loại khẩu phần khác nhau (là 0,56, 0,60; 0,59; 0,58; 0.58 và 0,60; trung bình 0,59.
Kết quả của chúng tôi cho thấy nhu cầu ME
m
/kgW
0,75
không

có sai khác giữa hai nhóm giống.
Nhu cầu ME
m
/kg W
0,75
của F2 và F3 tương ứng là: 0,56613 và 0,57196. Còn nhu cầu NE
m
/kg
W
0,75
của F2 và F3 tương ứng là: 0,38484 và 0,38857. John Moran (2005) khi sử dụng cùng
phương pháp nuôi dưỡng rồi tính nhu cầu như chúng tôi thấy trên bò lai HF đang vắt sữa với
các tỷ lệ máu khác nhau ME
m

/kg W
0,75
là 0,51 MJ/Kg W
0,75
. Tác giả cũng không thấy có sai
khác giữa các nhóm giống. Theo Freetly và cộng sự., (2006) FHP (kj/(W
0,75
) ở bò HF có xu
hướng bị ảnh hưởng bởi khối lượng, nhưng sai khác không đáng tin cậy về mặt thống kê (P =
0.11), do đó NEm/kg W
0,75
không bị ảnh hưởng bởi giống. Ngày càng có nhiều bằng chứng cho
thấy rằng năng lượng trao đổi cho nhu cầu duy trì phụ thuộc vào tỷ lệ nạc của con vật hay đúng
hơn là điểm thể trạng (Body condition Score) hơn là vào khối lượng hay phẩm giống của bò
(Agnew và Yan, 2000). Từ rất lâu Oldham và Emmans (1990) đã thấy rằng: phần lớn chi phí
năng lượng liên quan đến việc duy trì hoạt động tổng hợp, phân giải thường xuyên của các mô
là nhằm tái tạo các tế bào ở tất cả các bộ phận trên cơ thể, đặc biệt là protein, mặc dù có những
biến động nhưng quá trình tái tạo diễn ra thường xuyên (Reeds, 1989).
Chúng tôi không phát hiện ra sự sai khác nào về ME
m
MJ/kg W
0.75
ở các giai đoạn vắt sữa khác
nhau (P>0,05). ME
m
MJ/kg W
0.75
ở bò F2 tương ứng với đầu, giữa và cuối chu kỳ sữa là
0,57063; 0,5489; 0,5800 MJ/kg W0.75. ME
m

MJ/kgW
0.75
ở bò F3 tương ứng với đầu, giữa và
cuối chu kỳ sữa là 0,56929; 0,58330; 56867 MJ/kg W
0.75
. Theo Ellis và cộng sự., (2006): nhu
cầu năng lượng trao đổi cho duy trì trung bình ở giai đoạn đầu cho sữa khoảng 0,08 Mcal/kg

VIỆN CHĂN NUÔI – Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 30 – Tháng 6 - 2011


28

W
0.75
(0,33472 MJ/kgW
0.75
) và giá trị này tăng lên và ổn định ở mức khoảng 0.098 (0,410
MJ/kgW
0.75
) trong tuần thứ 15 của giai đoạn cho sữa. Cũng theo các tác giả trên không có sự
sai khác nào về ME
m
MJ/kg W
0.75
ở các giai đoạn vắt sữa khác nhau
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
Bò lai HF (F2 và F3) khối lượng bình quân 463,09 kg (dao động từ 364,50 đến 633,00 kg ),
đang vắt sữa có nhu cầu ME cho duy trì bình quân: 0,56989 MJ ME

m
/kg W
0.75
, nhu cầu NE
m

cho duy trì bình quân: 0,38724 MJ NE
m
/kg W
0.75
. Hệ số k
l
trung bình của nhóm bò lai HF này
là 0,5393.
Không có sai khác về nhu cầu ME
m
/kgW
0,75
và nhu cầu NE
m
/kg W
0,75
của F2 và F3.
Cũng không có sai khác về ME
m
MJ/kg W
0.75
ở các giai đoạn vắt sữa khác nhau.
Có thể dự đoán năng suất sữa tiêu chuẩn (4% mỡ) với phương trình hồi qui sau đây:
Năng suất sữa (4% mỡ) (lít/ngày) = - 6,07 + 0,150 ME Ăn vào (MJ/ngày) – 8,31 Thay đổi

khối lượng (kg/ngày), R
2
= 88,6, P <0,001.
Đề nghị
Cho áp dụng các kết quả nghiên cứu để lập khẩu phần cho bò sữa F2 và F3 đang vắt nuôi .
Cần tiếp tục theo dõi thêm nhiều vùng miền khác nhau với số lượng cá thể lớn hơn để so sánh
chính xác hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh và Đinh Văn Tuyền. (2010a). Ước tính nhu cầu năng lượng trao đổi cho duy trì
(ME
m
) ở bò tơ lỡ hướng sữa lai 75 % HF bằng hai phương pháp khác nhau. Khoa học và công nghệ chăn
nuôi. Viện chăn nuôi, ISSN:1859 – 0802. Số 23, pp: 44-54.
Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh và Đinh Văn Tuyền. (2010b). Ước tính nhu cầu năng lượng thuần cho duy trì
(NEm) ở bò tơ lỡ hướng sữa lai 75 % HF bằng phương pháp gián tiếp. Khoa học và công nghệ chăn nuôi.
Viện chăn nuôi, ISSN:1859 – 0802. Số 24, pp: 45-55.
Vũ Chí Cương, Đinh Văn Tuyền, Phạm Bảo Duy, Bùi Thị Thu Hiền.,2008. Ảnh hưởng của tuổi tái sinh mùa đông
đến năng suất, thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của cỏ voi. Báo cáo khoa học Viện
Chăn nuôi năm 2008.
Vũ Chí Cương, Nguyễn Thiện Trường Giang và Nguyễn Văn Quân.,2009. Ảnh hưởng của tuổi tái sinh mùa đông
đến năng suất, thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của cỏ voi. Tạp chí Khoa Học
chăn nuôi – Viên chăn nuôi, số 16:27-34
Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bã, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn., 2008.
Dinh dưỡng và Thức ăn cho bò. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Tiêu chuẩn: TCVN 4326 - 86, TCVN 4327 – 86, TCVN 4328 - 86, TCVN 4329 - 86, TCVN 4331-2001,
Viện Chăn nuôi., 2001. Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt nam. Nhà xuất bản
Nông nghiệp.
Tiếng Anh


AFRC (1993). Energy and protein requirement of ruminants. An advisory manual prepared by the AFRC
Technical Committee on Responses to Nutrients. CAB international, Wallingford, UK.

VŨ CHÍ CƯƠNG – Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì và sản xuất sữa

29

AFRC, Agricultural and Food Research Council, 1990, Technical Committee on Responses to Nutrients, Report
Number 5, Nutritive Requirements of Ruminant Animals: Energy, Nutrition Abstracts and Reviews
(Series B) 60: 729-804.
Agnew and Newbold, (2002), Summary of the project: Revision of ARC feeding system for dairy cattle,
(Unpublished document).
Agnew R.E, Yan T and Gordon F.J.,1998. Nutrition of the high genetic merit dairy cow energy metabolism
studies. In: Recent advances in animal nutrition,1998. Nottingham University Press, Nottingham,pp. 181-
208.
Agnew, R, E, and T, Yan, 2000, Impact of recent research on energy feeding systems for dairy cattle, Livestock
Production Science, Vol: 66, Isues: 3, pp: 197-215
Agnew, R. E., Yan, T., MurphyJ. J., Ferris, C. P., Gordon, F. J. (2003). Development of maintenance energy
requirement and energetic efficiency for lactation from production data of dairy cows. Livestock
production science. 2003, vol. 82, n
o
2-3, pp. 151-162 .
ARC (1980). The Nutrient requirements of ruminant livestock, technical rewiew, CAB, Farnham Royal.
ARC, 1990, Agricultural and Food Research Council, 1990, Technical Committee on Responses to Nutrients,
Report Number 5, Nutritive Requirements of Ruminant Animals: Energy, Nutr, Abstr, Rev, (Series B),
60: 729–804].
Birnie, J,W,, 1999, Factors affecting the fasting heat production of non-lactating dietary cattle, Ph,D, Thesis, The
Queen’s University of Belfast, Belfast, UK.
Blaxter, K.L., 1962. The energy metabolism of ruminants. Charles C. Thomas, Springfield, IL. Ferguson, A.W and
Otto, K.A., 1989. Managing condition in cows. Pro. Corwell Nutri. Conf. Feed Manuf. Conf. 75-78

Coffey, M., 1992, Genetic trends - has progress been made in the last six years?, Holstein Friesian J, 74, pp, 62–
63,
Dawson L, E, R, and Steen R, W, J, (1998), Estimation of maintenance energy requirements of beef cattle and
sheep, Journal of Agricultural Science, vol, 131 (4), pp, 477-485,
Ellis, J. L., F. Qiao,

and J. P. Cant. 2006, Evaluation of Net Energy Expenditures of Dairy Cows According to
Body Weight Changes over a Full Lactation. J. Dairy Sci. 89:1546–1557.
Feed into Milk, (2004), A new applied feeding system for dairy cows, Editor: C, Thomas, Nottinggham University
Press,
Ferris, C,P,, Gordon, F,J,, Patterson, D,C,, Mayne, C,S, and Kilpatrick, D,J,, 1999, The influence of dairy cow
genetic merit on the direct and residul response to level of concentrate supplementation, J, Ag, Sci,,
Cambridge 132, pp, 467–481
Freetly, H. C., J. A. Nienaber and T. Brown-Brandl (2006). Changes in heat production by mature cows after
changes in feeding level J. Anim. Sci. 2006. 84:1429-1438.
Goering, H, K, and Van Soest, P, J, (1970), Forage fiber analyses ( Apparatus, procedures and some applications),
USDA-ARS, Agricultural Handbook, 379,US Government Printing Office, Washington, D, C,
Hayasaka, K,, Takusari, N, and Yamagishi, N,, 1995, Energy metabolism in lactating Holstein cows (in Japanese,
with English abstract), Animal Sci, Technol, 66, pp, 374–382,
Henrique, D.S., Vieira, R.A.M., Malafaia, A.M.M., Mancini, M.C and Goncalves, A.L., 2005. Estimation of the
total efficiency of metabolizable energy utilization for maintenance and growth by cattle in tropical
condition.
Institut National De la Recherche Agronomique (INRA), 1989, Ruminant nutrition — Recommended allowances
and feed tables, John Libbey Eurotext, Paris–London–Rome,
Jonh Moran., 2005. Tropical dairy farming feeding management for small holder dairy farmers in the humid
tropics. Landlinks Press 150 Oxford St (PO Box 1139) Collingwood VIC 3066Australia.
Jonh Moran., 2009. Business management for tropical dairy farm. Landlinks Press 150 Oxford St (PO Box 1139)
Collingwood VIC 3066 Australia

VIỆN CHĂN NUÔI – Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 30 – Tháng 6 - 2011



30

Kebreab, E.; Dijkstra, J.; France, J. (2007). Meta-analysis of the effect of forage type on the efficiency of
utilization of energy for milk production in dairy cows. Journal of Animal and Feed Sciences 16
(2007)Suppl. 2. - ISSN 1230-1388 - p. 184 - 188.
Kirkland,, R, M, and F, J, Gordon, 1999, The metabolisable energy requirement for maintenance and the
efficiency of use of metabolisable energy for lactation and tissue gain in dairy cows offered a
straw/concentrate ration, Livestock Production Science,Volume 61, Issue 1, August 1999, Pages 23-31.
Lee, S.C., Thak T.Y., Kim K.H. and Yoon S.G., 2003. Metabilizable energy requirement of growing hanwoo Bulls
for maintanance by energy equilibrum method. Journal of animal Science and Technology. 45(1): 123-
130.
Moe, P,W,, Flatt, W,P, and Tyrrell, H,F,, 1972, The net energy values of feeds for lactation, J, Dairy Sci, 55, pp,
945–958,
Moe, P,W,, Tyrrell, H,F, and Flatt, W,P,, 1970, Partial efficiency of energy use for maintenance, lactation, body
gain and gestation in the dairy cows, In: Schürch, A, and Wenk, C,, Editors, 1970, Energy Metabolism of
Farm Animals, European Association for Animal Production, Publication No, 13, Vitznau, pp, 65–68,
Moe, P.W., and H.F. Tyrrell. 1972. The net energy value of feeds for lactation. J. Dairy Sci. 55:945-958.
NRC (1988). Nutrient requirement of dairy cattle: 6th Revised Edition. National Academy Press Washington D.C.
NRC (1996) Nutrient requirement of dairy cattle: Fourth Revised Edition. National Academy Press Washington
D.C.
NRC (2001). Nutrient requirement of dairy cattle: Seventh Revised Edition. National Academy Press Washington
D.C.
Odai, M., S. Witthaya, N. Rumphrai, P.
Pimpaporn,
C. Taweesak and I.
Somchit
(2005). Energy requirements for
maintenance of Holstein crossbred dry cows in Northeast Thailand. JICARD highliht, 2005, 24-26.

Oldham, J. D., Emmans, G.C. 1990. Animal performance as criterion for feed evaluation. In: Wiseman, J., Cole,
D. J. A. (Eds), Feedstuff Evaluation, Butterworths, London, pp: 73-90.
Reeds, J. T. 1989. Regulation of protein turnover. In: Campion, D. R., G. J. Martin. (Eds). Animal Growth
Regulaton. Plenum Press, New York, pp: 183-210.
Reynolds, C,K,, Tyrrell, H,F, and Reynolds, P,L,, 1991, Effects of diet forage-to-concentrate ratio and intake on
energy metabolism in growing beef heifers: whole body energy and nitrogen balance and visceral heat
production,
J, Nutrition

121
, pp, 994–1003,
Tyrrell, H,F, and Moe, P,W,, 1972, Net energy value for lactation of a high and low concentrate ration containing
corn silage,
J, Dairy Sci,

55
, pp, 1106–1112,
Unsworth, E,F, and Wylie, A,R,G,, Editors, 1998, Energy Metabolism of Farm Animals, CAB, Wallingford, pp,
31–34,
Unsworth, E,F,, Mayne, C,S,, Cushnahan, A, and Gordon, F,J,, 1994, The energy utilisation of grass silage diets
by lactating dairy cows, In: Aguilera, J,F,, Editor, , 1994,
Energy Metabolism of Farm
Animals
Publication No, 76
,
European Association for Animal Production, Mojacar, pp, 179–181,
Van Es, A,J,H,, 1975, Feed evaluation for dairy cows,
Livest, Prod, Sci,

2

, pp, 95–107,
Van Es, A,J,H,, 1978, Feed evaluation for ruminants, 1, The systems in use from May 1977 onwards in the
Netherlands,
Livest, Prod, Sci,

5
, pp, 331–345,
Van Es, A,J,H,, Nijkamp, H,J, and Vogt, J,E,, 1970, Feed evaluation for dairy cows, In: Schürch, A, and Wenk, C,,
Editors, 1970,
Energy Metabolism of Farm Animals
Publication No, 13, European Association for
Animal Production, pp, 61–64,
Yan, T,, Agnew, R,E,, Gordon, F,J, and Porter, M,G,, 2000, The prediction of methane energy output in dairy and
beef cattle offered grass silage-based diets,
Livest, Prod, Sci,
64, pp, 253–263,
Wadeh M.F., 1981. Models for estimating energy and protein utilization for feed. Utah State University. Logan,
USA.

VŨ CHÍ CƯƠNG –
Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì và sản xuất sữa

31

Yan, T,, Gordon, F,J,, Agnew, R,E,, Porter, M,G, and Patterson, D,C,, 1997a, The metabolisable energy
requirement for maintenance and the efficiency of utilisation of metabolisable energy for lactation by
dairy cows offered grass silage-based diets,
Livest, Prod, Sci,
51, pp, 141–150,
Yan, T,, Gordon, F,J,, Ferris, C,P,, Agnew, R,E,, Porter, M,G, and Patterson, D,C,, 1997b, The fasting heat

production and effect of lactation on energy utilisation by dairy cows offered forage-based diets,
Livest,
Prod, Sci,

52
, pp, 177–186,
Yan, T., Gordon, F.J., Ferris, C.P., Agnew, R.E., Porter, M.G and patterson, D.C., 1997. The fasting heat
production and effect of lactation on energy utilization by dairy cows offered forage based diets.
Livestock Production Science 52: 177-186.
Người phản biện:

PGS.TS. Mai Văn Sánh; TS. Vũ Văn Nội

×