Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Ảnh hưởng của mức bổ sung hạt bông trong khẩu phần đến tỷ lệ tiêu hóa in - vivo và khả năng bài thải khí methane của bò sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.34 KB, 14 trang )

ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BỔ SUNG HẠT BÔNG TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN
TỶ LỆ TIÊU HÓA IN-VIVO VÀ KHẢ NĂNG BÀI THẢI KHÍ METHANE
CỦA BÒ SỮA
Nguy
n Qu c Đạt,
1
Đinh Văn Tuyền,
1
Vũ Chí Cương
Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao TBKT Chăn nuôi Tp. Hồ Chí Minh;
1
Viện Chăn Nuôi
TÓM TẮT
Thí nghiệm ñược tiến hành tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn Vật nuôi -
Viện Chăn nuôi trên 6 bò cái cạn sữa giống lai HF, ñược chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm
2 con trong thiết kế dạng ô vuông La tinh. Thí nghiệm gồm 3 giai ñoạn và 3 khẩu
phần (cơ sở, cơ sở+1,5 kg hạt bông, cơ sở+3,0 kg hạt bông) tương ứng với 3 nhóm bò
thí nghiệm.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tiêu hóa in-vivo chất khô của khẩu phần
tăng dần từ nghiệm thức 1 ñến nghiệm thức 3, trong ñó tỷ lệ tiêu hóa chất khô ở
nghiệm thức 1 là 63,8%; tỷ lệ tiêu hóa ở nghiệm thức 2 là 66,3% và ở nghiệm thức 3
là 71,8%. Giữa 3 nghiệm thức có sự sai khác về trị số tuyệt ñối ở tỷ lệ tiêu hóa
protein, NDF và ADF nhưng không có sự sai khác khi so sánh thống kê (P>0,05).
Tính trung bình, trong 1 ngày ñêm bò ở nghiệm thức 1 sản sinh 284,4 lít khí
mê tan; bò ở nghiệm thức 2 sản sinh 287,6 lít và bò ở nghiệm thức 3 sản sinh 280,8 lít
khí mê tan. Khi tính theo tỷ lệ khí mê tan sản sinh trên ñơn vị chất khô và chất hữu cơ
ăn vào thì có sự sai khác ñáng kể giữa 3 nghiệm thức (P<0,05). So với nghiệm thức 1
thì lượng khí mê tan sản sinh ở nghiệm thức 3 chỉ tương ñương khoảng 68%, còn
nghiệm thức 2 bằng xấp xỉ 91 %. Kết quả thí nghiệm này cho thấy bổ sung hạt bông
có thể làm giảm ñáng kể lượng khí mê tan sản sinh ở bò sữa khi mức bổ sung ñạt 3
kg/con/ngày.


1. Đặt v
n ñề
Mê tan là một trong 3 nguồn khí thải chính gây hiệu ứng nhà kính dẫn ñến
hiện tương ấm lên của trái ñất. Chính vì vậy, trong nỗ lực chung nhằm giảm thiểu tác
ñộng của hiệu ứng nhà kính từ vài thập kỷ qua, các nước ở châu Âu, Châu Đại Dương
và Bắc Mỹ ñã tập trung nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu lượng khí
mê tan do gia súc nhai lại thải ra. Cho ñến nay các hướng nghiên cứu chính bao gồm
cải tiến chất lượng ñàn bò giống nhằm tăng năng suất/ñầu con song song với giảm số
ñầu con bằng cách loại thải những bò kém chất lượng, xây dựng khẩu phần ăn hợp lý
và bổ sung các chế phẩm ức chế vi sinh vật sản sinh khí mê tan. Theo Eckard và
Hegarty (2011) việc cải tiến chất lượng ñàn bò giống có khả năng giảm ñáng kể lượng
khí thải mê tan ở bò sữa. Trong giai ñoạn 1988 – 1996 tổng ñàn bò sữa ở Bang
Queensland của Australia giảm 11% nhưng năng suất sữa/bò tăng 38% và nhờ ñó
lượng khí thải mê tan giảm khoảng 6%.
Xây dựng khẩu phần ăn hợp lý (tăng tỷ lệ thức ăn tinh) làm tăng hiệu quả sử
dụng thức ăn và giảm phần năng lượng mất ñi do vi khuẩn tạo khí mê tan và ñộng vật
nguyên sinh sử dụng. Lovett và CTV (2005) chứng minh việc tăng thức ăn tinh (TĂ)
trong khẩu phần cho bò chăn thả trên ñồng cỏ làm giảm lượng khí thải mê tan từ
19,26 g/kg xuống 16,02 g/kg sữa tiêu chuẩn. Tăng hàm lượng thức ăn tinh làm giảm
ñộ pH dạ cỏ, tăng hàm lượng axít propionic và giảm lượng khí H
2
cần thiết cho phản
ứng tạo mê tan (Walichnowski và Lawrence, 1982). Theo Benchaar và CTV (2001)
thì lượng khí mê tan tính trên một ñơn vị sản phẩm (sữa, thịt) có thể giảm 7-40% khi
lượng chất khô ăn vào và tỷ lệ TĂ tinh trong khẩu phần ăn cho bò tăng lên. Sử dụng
cỏ họ ñậu ñối với bò sữa cao sản làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, từ ñó có thể
giảm 28% lượng khí mê tan so với sử dụng cỏ hoà thảo (Benchaar và CTV 2001).
Bổ sung chất béo không no vào khẩu phần có thể giảm thải mê tan ñến 37% do
làm tăng acid propionic và giảm tổng lượng protozoa trong dạ cỏ (Czerkawski, 1969).
Tuy nhiên việc bổ sung cũng có ảnh hưởng tới thành phần của sữa, nhất là hàm lượng

mỡ sữa do sự xáo trộn của hệ vi sinh vật dạ cỏ. Bổ sung chất béo (dầu, mỡ) vào khẩu
phần ăn cho gia súc nhai lại có thể giảm 25% (in-vitro) - 80% (in-vivo) lượng khí thải
mê tan (Machmuller & CTV 2000). Kết quả nghiên cứu của Beauchemin và cộng sự
(2007) cho thấy dầu dừa kìm chế tạo khí mê tan tốt hơn các loại dầu khác (hướng
dương, cọ ).
Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng hạt bông trong khẩu phần có thể giúp giảm
thiểu ñáng kể lượng khí thải mê tan do lượng dầu trong hạt bông có tác dụng ức chế
protozoa và vi sinh vật sản sinh khí mê tan, ñồng thời hàm lượng năng lượng và
protein cao góp phần làm tăng năng suất sữa của bò chăn thả. Thí nghiệm của
Grainger và cộng sự (2008) tiến hành trên bò sữa trong giai ñoạn mùa hè, khi ñồng cỏ
hạn chế và dinh dưỡng thức ăn xanh nghèo nàn cho thấy khẩu phần bổ sung hạt bông
làm giảm 12% lượng khí thải mê tan nếu tính theo ñơn vị g mê tan/con/ngày và 21%
nếu tính trên ñơn vị g mê tan/kg sữa cô ñặc. Năng suất sữa tươi của bò lô ñược bổ
sung hạt bông tăng 15%, năng suất chất béo sữa tăng 19% và protein sữa tăng 16%.
Cho ñến nay ở Việt Nam chưa có nghiên cứu khoa học nào ñược tiến hành nhằm mục
ñích giảm thiểu khí thải mê tan từ chăn nuôi bò sữa. Do ñó, ñề tài này ñược triển khai
nhằm xác ñịnh ảnh hưởng của mức bổ sung hạt bông vào khẩu phần cơ sở ñến khả
năng tiêu hóa thức ăn và sản sinh khí mê tan của bò lai Holstein Friesian (HF) không
tiết sữa, không mang thai.
2. Vật li
n
Địa ñiểm và thời gian triển khai thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành tại Trung
tâm Thực nghiệm và Bảo tồn Vật nuôi, Viện Chăn nuôi trong thời gian tháng 3-7 năm
2010.
Gia súc và thiết kế thí nghiệm: 6 bò cái cạn sữa giống lai HF ñược chia làm 3
nhóm trong thiết kế dạng ô vuông La tinh. Thí nghiệm gồm 3 giai ñoạn và 3 khẩu
phần tương ứng với 3 nhóm bò thí nghiệm trong ñó tại mỗi giai ñoạn thí nghiệm sẽ có
3 nhóm, mỗi nhóm 2 con. Như vậy sau khi kết thúc thí nghiệm, các chỉ tiêu theo dõi ở
mỗi khẩu phần thí nghiệm sẽ ñược xác ñịnh trên 6 gia súc. Bố trí thí nghiệm cụ thể
như sau:

B n . Sơ ñồ bố trí gia súc thí nghiệm

Nghiệm thức 1
(Khẩu phần 1)
Nghiệm thức 2
(Khẩu phần 2)
Nghiệm thức 3
(Khẩu phần 3)
Đợt 1 Bò 554; 555 Bò 557; 0 số Bò 558; 559
Đợt 2 Bò 558; 559 Bò 554; 555 Bò 557; 0 số
Đợt 3 Bò 557; 0 số Bò 558; 559 Bò 554; 555

Trong mỗi ñợt thí nghiệm bò ñược nuôi chuẩn bị 14 ngày tại ô chuồng và 7
ngày thu phân, nước tiểu trên cũi trao ñổi chất. Trong giai ñoạn thu phân và nước tiểu,
bò ñược ñưa vào buồng hô hấp 2 ngày ñể xác ñịnh tổng lượng khí mê tan sản sinh.
Khối lượng bò ñược xác ñịnh bằng cân ñiện tử ñại gia súc tại thời ñiểm trước và sau
khi lên cũi trao ñổi chất.
* Khẩu phần và cách cho ăn
Khẩu phần cơ sở ñược xây dựng dựa trên nhu cầu cho bò cạn sữa (giai ñoạn bò
cạn sữa chuẩn bị ñẻ) khối lượng 450 kg và tăng trọng 0,5 kg/ngày. Các khẩu phần thí
nghiệm ñược bổ sung các mức hạt bông tương ứng với lượng dinh dưỡng ñáp ứng
nhu cầu cho sữa trung bình 10-13 kg/ngày. Các nguyên liệu và ñịnh mức cho ăn ñược
lựa chọn và xây dựng dựa trên kết quả khảo sát khẩu phần cho bò sữa của các nông
hộ tại Hóc Môn – TP. Hồ Chí Minh. Chi tiết khẩu phần và ñịnh mức cho ăn ñược
trình bày ở Bảng 2.
Bò thí nghiệm ñược cho ăn ngày 2 lần vào buổi sáng lúc 8h và buổi chiều lúc
16h. Các thức ăn tinh (bã bia, thức ăn viên, rỉ mật, dầu ăn, hạt bông) ñược trộn thành
hỗn hợp trước mỗi bữa cho ăn. Cỏ voi ñược cắt hàng ngày và chặt ngắn (15-20 cm)
trước khi cho ăn. Bò ñược cho ăn riêng thức ăn thô và hỗn hợp thức ăn tinh; cỏ ñược
cho ăn trước và sau khoảng 30 phút cho ăn thức ăn tinh.

* Chỉ tiêu theo dõi và cách xác ñịnh
- Lượng thức ăn ăn vào và tỷ lệ tiêu hóa in vivo của khẩu phần: Lượng thức ăn
ăn vào ñược xác ñịnh thông qua cân tổng lượng thức ăn cho ăn và thức ăn thừa hàng
ngày của từng cá thể trong giai ñoạn thu phân trên cũi trao ñổi chất. Trong giai ñoạn
này, các nguyên liệu thức ăn tinh và thức ăn thô cho ăn và thức ăn thừa ñược lấy mẫu
hàng ngày và bảo quản trong tủ lạnh. Đến cuối kỳ thu phân, các mẫu của từng loại
thức ăn ñược trộn ñều là 1 mẫu ñại diện ñược lấy ñể gứi ñi phân tích xác ñịnh thành
phần hóa học và ước tính giá trị năng lượng trao ñổi. Các chỉ tiêu phân tích mẫu bao
gồm chất khô, protein thô, xơ thô, NDF và khoáng. Để xác ñịnh tỷ lệ tiêu hóa của
khẩu phần, tổng lượng phân thải ra hàng ngày trong giai ñoạn 7 ngày thu mẫu trên cũi
trao ñổi chất của mỗi cá thể cũng ñược thu gom, cân xác ñịnh khối lượng và lấy mẫu
bảo quản trong tủ lạnh sâu. Đến cuối kỳ thu phân, các mẫu phân của từng cá thể ñược
tr n ñều và lấy mẫu ñại diện ñể gứi ñi phân tích xác ñịnh thành phần hóa học. Tỷ lệ
tiêu hóa của các chất dinh dưỡng ñược tính từ lượng chất dinh dưỡng ăn vào và lượng
thải ra trong phân tính theo phần trăm so với lượng ăn vào.
- Lượng khí mê tan sản sinh: Việc xác ñịnh tổng khí mê tan sản sinh
(lít/con/ngày hoặc lít/kg DMI) ñược xác ñịnh thông qua hệ thống phân tích khí mê tan
nối với buồng hô hấp. Buồng hô hấp có cấu tạo là một buồng kín có 2 lỗ cho không
khí lưu thông nằm ở 2 góc buồng, 1 lỗ ñể dẫn không khí sạch từ bên ngoài vào và 1 lỗ
ñể không khí từ buồng ñi ra. Không khí trong buồng chỉ lưu thông theo 1 chiều nhờ
hệ thống bơm khí gắn với lỗ ñưa khí ra. Hệ thống bơm này thổi không khí ñi qua một
thiết bị ño lưu lượng ñể xác ñịnh tổng lượng khí ñược hút ra khỏi buồng hô hấp và lưu
vào máy tính nhờ phần mềm ghi chép và lưu giữ số liệu chuyên dụng. Ngoài ra, một
máy phân tích nồng ñộ khí mê tan cũng ñược lắp ñặt ñể tự ñộng lấy mẫu và phân tích
nồng ñộ khí mê tan theo chu kỳ 5 phút/lần ñối với luồng không khí ñi ra từ buồng hô
hấp (ñã có mê tan do gia súc thải ra) và 20 phút/ lần ñối với mẫu không khí sạch ñi
vào buồng hô hấp. Khi gia súc ñược nhốt trong buồng hô hấp, mê tan thải ra sẽ hòa
cùng không khí trong buồng và ñược hút ra theo hệ thống bơm nói trên. Dựa vào số
liệu ghi chép của máy phân tích nồng ñộ khí mê tan và thiết bị xác ñịnh tổng lưu
lượng khí ñi ra khỏi buồng hô hấp, có thể tính toán tổng lượng khí mê tan mà gia súc

thí nghiệm sản sinh ra trong 1 ngày ñêm. Đối với mỗi gia súc trong mỗi ñợt thí
nghiệm, tổng lượng khí mê tan sản sinh ñược xác ñịnh trong 2 ngày liên tục và tính
trung bình.
* Phương pháp phân tích thành phần hoá học
Thành phần hoá học của các nguyên liệu thức ăn có trong khẩu phần ñược
phân tích tại phòng Phân tích thức ăn và Sản phẩm chăn nuôi - Viện Chăn nuôi. Hàm
lượng protein thô ñược xác ñịnh bằng phương pháp Kjeldal theo tiêu chuẩn
TCVN4328 – 2001, hàm lượng xơ thô theo TCVN – 86, hàm lượng NDF xác ñịnh
bằng phương pháp của Van Soest và Wine (1967) và hàm lượng khoáng bằng cách
ñốt mẫu ở 550
0
C trong 4,5 h. Giá trị năng lượng trao ñổi của các nguyên liệu thức ăn
ñược ước tính dựa vào thành phần hóa học và cơ sở dữ liệu trong cuốn “Thành phần
hóa học và giá trị ding dưỡng thức ăn chăn nuôi” do Viện Chăn nuôi xuất bản năm
2001.
* Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập trong giai ñoạn thí nghiệm chính thức (ăn khẩu phần thí
nghiệm) ñược xử lý sơ bộ trên bảng tính Excel 2003 và sau ñó xử lý thống kê bằng
phương pháp phân tích phương sai với mô hình phân tích áp dụng cho thí nghiệm 1
thiết kế dạng ô vuông La tinh trên phần mềm Genstat phiên bản Discovery 3 (Lawes
Agricultural Trust, 2007) với các tham số trong mô hình là gia súc, nghiệm thức và
ñợt thí nghiệm. Sai khác giữa các lô thí nghiệm ñược xác ñịnh bằng phương pháp so
sánh cặp sai khác bình phương nhỏ nhất (LSD).
Bản
ẩu phần dự kiến và ñịnh mức cho ăn (kg)
Th c ăn Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3
Cỏ Voi 30 30 30
Bã bia 1 1 1
Thức ăn viên 2 2 2
ỉ mật 0,5 0,5 0,5

Dầu ăn 0,1 0,1 0,1
Hạt bông 0 1,5 3
Tổng ME (MJ /con/ngày) 65,67 80,23 94,79
Tổng CP (kg/con/ngày) 0,90 1,19 1,48

3. Kết ả ảo ận
Thu nhận thức ăn và tỷ lệ tiêu hóa in-vivo:
Để xác ñịnh mức thu nhận chất khô và chất hữu cơ cũng như tỷ lệ tiêu hóa in-
vivo của khẩu phần thí nghiệm, chúng tôi tiến hành phân tích mẫu ñể xác ñịnh thành
phần hóa học. Kết quả ñược trình bày ở bảng 3.
Bản
hành phần hóa học của các nguyên liệu thức ăn trong khẩu phần
Thành phần hóa học %VCK
Thức ăn VCK
Protein
thô
Mỡ
thô

thô
NDF ADF
Khoáng
tổng số
Cỏ voi 13,2 9,2 1,13 39,6 65,8 40,9 12,05
Bã bia khô 90,4 23,9 6,76 13,86 53,24 21,34

4,34
Cám viên 87,7 18,3 3,35 11,49 30,5 16,1 9,61
Hạt bông 87,7 21,93 22,05 28,08 52,56 35,95


4,57
ỉ mật 67,02 4,3 0,43 14,2
Dầu ăn 99 98 -

Nhìn chung kết quả xác ñịnh thành phần hóa học của các mẫu thức ăn trong thí
nghiệm này phù hợp với kết quả xác ñịnh của các tác giả khác (Vũ Chí Cương và
cộng sự, 2009).
Bản . hu nhận thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa in-vivo của bò thí nghiệm (m
x
± SE)
Chỉ tiêu theo dõi
Nghiệm thức
1
Nghiệm thức
2
Nghiệm thức
3
LSD P
Thu nhận thức ăn





DM cỏ ăn vào 2,66 ± 0,29 2,64 ± 0,25 2,41 ± 0,31 0,86 0,791
OM cỏ ăn vào 2,35 ± 0,26 2,33 ± 0,23 2,13 ± 0,27 0,764 0,789
DM tinh ăn vào 2,99
a
± 0,07 4,23
b

± 0,31 5,96
c
± 0,15 0,613 <0,001
OM tinh ăn vào 2,74
a
± 0,06 3,92
b
± 0,29 5,57
c
± 0,14 0,569 <0,001
Tổng DM ăn vào 5,65
a
± 0,34 6,86
b
± 0,28 8,37
c
± 0,39 1,026 <0,05
Tổng OM ăn vào 5,10
a
± 0,31 6,26
b
± 0,26 7,70
c
± 0,35 0,924 <0,01
Tỷ lệ TĂ tinh/thô 53/47 60/40 70/30
% tiêu hóa in vivo


DMD 63,8
a

66,3
ab
71,8
b
6,70 0,021
OMD 66,9
a
69,2
ab
74,1
b
6,54 0,034
CPD 69,8 71,2 78,1 9,04 0,07
NDFD 65,9 62,2 69,9 10,13 0,46
ADFD 65,3 62,3 68,1 11,69 0,47
Các giá trị trung bình trên cùng một hàng có chỉ số trên khác nhau thì khác nhau

Kết quả xác ñịnh tổng lượng thức ăn thu nhận và tỷ lệ tiêu hóa của khẩu phần
thí nghiệm trình bày ở Bảng 4 cho thấy mặc dù có sự chênh lệch khá lớn về trị số
tuyệt ñối nhưng không có sự sai khác thống kê giữa các nghiệm thức về tổng lượng
chất khô và chất hữu cơ ăn vào từ thức ăn thô (P>0,05). Tính trung bình bò ở nghiệm
thức 1 (ñối chứng) thu nhận 2,66 kg chất khô/ngày; bò ở nghiệm thức 2 ăn 2,64 và bò
ở nghiệm thức 3 ăn 2,41 kg chất khô/ngày (bảng 4). Tổng lượng chất khô và chất hữu
cơ từ thức ăn tinh ăn vào của các lô thí nghiệm khác nhau ñáng kể (P<0,001) là do các
nghiệm thức khác nhau ñược bổ sung các mức hạt bông khác nhau. Sự khác nhau về
thu nhận thức ăn tinh dẫn ñến sự khác biệt khá lớn (P<0,05) về tổng lượng chất khô
và ch t hữu cơ ăn vào của bò ở các nghiệm thức. Trung bình, bò ở nghiệm thức 1 thu
nhận 5,65 kg chất khô/ngày, ở nghiệm thức 2 thu nhận 6,86 kg và nghiệm thức 3 ăn
8,37 kg/ngày.
Tổng lượng chất khô ăn vào từ thức ăn thô không khác nhau giữa các nghiệm

thức cho thấy việc bổ sung thêm hạt bông ở mức 1,5-3 kg/con/ngày ñối với bò trong
thí nghiệm này chưa có ảnh hưởng rõ rệt ñến khả năng thu nhận thức ăn thô. Ở bò thịt
cho ăn thức ăn thô tự do thường có hiện tượng “thay thế” trong ñó khi lượng thức ăn
tinh bổ sung tăng lên thì lượng thức ăn thô ăn vào giảm ñi (Dinh Van Tuyen và CTV,
2010). Hiện tượng này không xảy ra ở bò sữa trong thí nghiệm này, có thể là do lượng
thức ăn thô xanh ñược cho ăn ở 1 mức cố ñịnh và hạt bông tuy giàu năng lượng và
protein nhưng vẫn có hàm lượng xơ khá cao nên vẫn duy trì ñược ñộ pH thuận lợi cho
sự phát triển của vi sinh vật phân giải xơ trong dạ cỏ.
Có sự sai khác ñáng kể giữa các nghiệm thức về tỷ lệ tiêu hóa chất khô và chất
hữu cơ của khẩu phần thí nghiệm (P<0,05). Tỷ lệ tiêu hóa in-vivo chất khô của khẩu
phần tăng dần từ nghiệm thức 1 ñến nghiệm thức 3, trong ñó tỷ lệ tiêu hóa chất khô ở
nghiệm thức 1 là 63,8%; tỷ lệ tiêu hóa ở nghiệm thức 2 là 66,3% và ở nghiệm thức 3
là 71,8%. Tương tự, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ của khẩu phần cũng tăng dần từ
nghiệm thức 1 ñến nghiệm thức 3 với mức tăng tương tự: từ 66,9% ở nghiệm thức 1
lên 69,2% ở nghiệm thức 2 và 74,1% ở nghiệm thức 3. Giữa 3 nghiệm thức có sự sai
khác về trị số tuyệt ñối ở tỷ lệ tiêu hóa protein, NDF và ADF nhưng không có sự sai
khác khi so sánh thống kê (P>0,05).
Tỷ lệ tiêu hóa chất khô và chất hữu cơ của khẩu phần ở nghiệm thức 3 cao hơn
ñáng kể so với nghiệm thức 1 là do tỷ lệ tiêu hóa của hạt bông khá cao. Do ñó khi tỷ
lệ hạt bông trong khẩu phần cao ñã làm cho tỷ lệ tiêu hóa chung của khẩu phần tăng
lên. Mức bổ sung 1,5 kg/ngày ở nghiệm thức ăn chỉ làm tăng tỷ lệ tiêu hóa chất khô
và chất hữu cơ của khẩu phần về trị số tuyệt ñối so với khi không bổ sung hạt bông
mà chưa ñủ ñể tạo sự sai khác ñạt mức có ý nghĩa thống kê.
Khi lượng thức ăn tinh bổ sung vào khẩu phần tăng lên thì tỷ lệ tiêu hóa của
các chất xơ thường giảm ñi (Terry và cộng sự, 1969; Marsetyo, 2003; Dinh Van
Tuyen, 2005; Dinh Van Tuyen và CTV, 2010). Nguyên nhân chủ yếu là do khi hàm
lượng thức ăn tinh tăng lên ñã làm giảm ñộ pH dạ cỏ hoặc tạo ra hiệu ứng ức chế
phân giải xơ của thức ăn tinh nên làm giảm hoạt ñộng của vi khuẩn phân giải xơ trong
dạ cỏ và vì thế tỷ lệ tiêu hóa các chất xơ giảm ñi (Stewart, 1977; Mould and Orskov,
1983; Mould et al., 1983a, b). Tuy nhiên trong nghiên cứu này, việc bổ sung hạt bông

ñã không có ảnh hưởng ñáng kể ñến tỷ lệ tiêu hóa NDF và ADF của khẩu phần thí
nghiệm. Điều này có thể là do hàm lượng xơ trong hạt bông khá cao và vì vậy ñã
không gây ra hiệu ứng ức chế phân giải xơ của thức ăn tinh.
Bản
Ảnh h ng của mức bổ sung hạt bông ñến sản sinh khí mê tan
bò sữa
Chỉ tiêu theo dõi

NT – 1
(m
x
± SE)
NT – 2
(m
x
± SE)
NT – 3
(m
x
± SE)
LSD P
Tổng CH4 sản
sinh (L/ngày)
284,4± 12,31 287,6± 13,85 280,8± 14,18 31,42 0,284
CH4 sản sinh
(L/kg DMI)
47,04
a
± 5,74 43,44
a

± 4,97 31,84
b
± 3,82 8,23 0,031
CH4 sản sinh
(L/kg OMI)
52,22
a
± 5,14 47,30
a
± 3,61 34,45
b
± 3,17 8,47 0,037
giá trị trung bình trên cùng một hàng có chỉ số trên khác nhau thì khác nhau

Bảng 5 cho thấy có sự khác nhau về giá trị tuyệt ñối nhưng không có sự sai
khác ñáng kể về thống kê giữa các nghiệm thức khi ước tính trung bình tổng lượng
khí mê tan sản sinh trong 1 ngày ñêm (P>0,05). Tính trung bình, trong 1 ngày ñêm bò
ở nghiệm thức 1 sản sinh 284,4 lít khí mê tan; bò ở nghiệm thức 2 sản sinh 287,6 lít
và bò ở nghiệm thức 3 sản sinh 280,8 lít khí mê tan. Khi tính theo tỷ lệ khí mê tan sản
sinh trên ñơn vị chất khô và chất hữu cơ ăn vào thì có sự sai khác ñáng kể giữa 3
nghiệm thức (P<0,05). So với nghiệm thức 1 thì lượng khí mê tan sản sinh ở nghiệm
thức 3 chỉ tương ñương 66,0-67,7% còn nghiệm thức 2 chỉ bằng xấp xỉ 91-92%. Như
vậy kết quả thí nghiệm này cho thấy bổ sung hạt bông có thể làm giảm lượng khí mê
tan sản sinh ở bò sữa nhưng chỉ giảm ñáng kể khi mức bổ sung ñạt 3 kg/con/ngày.
Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của Grainger và cộng sự (2008) tiến hành trên
bò sữa trong giai ñoạn mùa hè ở Australia.
Ảnh hưởng của hạt bông ñến việc giảm lượng khí mê tan sản sinh ở bò sữa
trong thí nghiệm này có thể là do tác dụng của hàm lượng chất béo có trong hạt bông
ñã làm ức chế sự hoạt ñộng của protozoa và vi sinh vật tổng hợp mê tan (Czerkawski,
1969). Kết quả phân tích thành phần hóa học trình bày ở Bảng 3 cho thấy hàm lượng

mỡ của hạt bông rất cao (22,05%) và vì vậy việc bổ sung hạt bông trong khẩu phần ñã
làm tăng ñáng kể hàm lượng mỡ của khẩu phần. Ngoài ra tác ñộng làm giảm lượng
khí mê tan sản sinh khi bổ sung hạt bông vào khẩu phần còn có thể xuất phát từ sự
thay ñổi tỷ lệ tinh/thô trong khẩu phần thí nghiệm. Trong thí nghiệm này, nếu coi hạt
bông là nguồn thức ăn tinh thì tỷ lệ tinh/thô của các nghiệm thức tăng dần từ 53/47 ở
nghiệm thức 1 lên 60/40 ở nghiệm thức 2 và 70/30 ở nghiệm thức 3 (Bảng 4). Kết quả
nghiên cứu của một số tác giả khác cho thấy việc tăng TĂ tinh trong khẩu phần cho
bò có thể làm giảm lượng khí mê tan sản sinh (Lovett và CTV, 2005; Benchaar và
CTV, 2001).
Trong nghiên cứu này, ñể xác ñịnh ảnh hưởng của sự thay ñổi tỷ lệ tinh/thô do
bổ sung hạt bông vào khẩu phần ñến lượng khí mê tan sản sinh tính trên ñơn vị thức
ăn ăn vào, chúng tôi tiến hành xây dựng phương trình hồi qui giữa 2 chỉ tiêu này. Kết
quả biểu thị ở Đồ thị 1 và 2 cho thấy có sự tương quan nghịch giữa hàm lượng thức
ăn tinh trong khẩu phần và lượng khí mê tan sản sinh tính trên ñơn vị kg chất khô (ñồ
thị 1) hoặc kg chất hữu cơ (ñồ thị 2) ăn vào ở bò thí nghiệm. Kết quả này cho thấy với
lượng thức ăn thô xanh cho ăn ở 1 mức cố ñịnh thì khi hàm lượng thức ăn tinh trong
khẩu phần tăng lên, tổng lượng khí mê tan sản sinh sẽ giảm ñi. Nói cách khác, việc
thay ñổi tỷ lệ tinh/thô trong khẩu phần do bổ sung hạt bông tạo nên có ảnh hưởng
ñáng kể ñến lượng khí mê tan sản sinh ở bò sữa.

1. Hồi qui giữa lượng chất khô thức ăn tinh ăn vào và lượng khí mê tan sản
sinh (tính trên ñơn vị lít/kg tổng DM ăn vào)

2. Hồi qui giữa lượng chất hữu cơ thức ăn tinh ăn vào và lượng khí mê tan sản
sinh (tính trên ñơn vị lít/kg tổng OM ăn vào)
4. Kết ận ñề n
4.1. Kết luận
- Bổ sung hạt bông vào khẩu phần cho bò sữa ở mức 3 kg/con/ngày có thể làm
giảm ñáng kể hàm lượng khí mê tan sản sinh từ bò sữa.
- Việc bổ sung hạt bông trong khẩu phần làm tăng tỷ lệ tiêu hóa chất khô và

chất hữu cơ nhưng ít ảnh hưởng ñến tỷ lệ tiêu hóa các chất protein thô, NDF và ADF
của khẩu phần.
4.2. Đề ngh

- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của các thức ăn giàu lipid khác ñến khả năng
giảm thiểu sản sinh mê tan ở bò sữa
- Khảo nghiệm trên thực tế ñể tính hiệu quả kinh tế của việc bổ sung hạt bông
vào khẩu phần ăn cho bò vắt sữa.
Tài li
u tham khảo
1. Beauchemin, K. A.
, McGinn, S. M., Petit, H. V. (2007). Mê tan abatement
strategies for cattle: lipid supplementation of diets. Canadian Journal of Animal
Science 87: 431-440.
2. B C., Pomar, C., Chiquette, J. (2001). Evaluation of diet strategies to
reduce mê tan production in ruminants: A modeling approach. Canadian Journal
of Animal Science 81:563–574
3. Czerkowski, J.W (1969). Mê tan production in ruminants and its significane.
World review of nutrition and dietetics 11: 240
4. Dinh Van Tuyen (2005). Microbial protein production in the rumen of cattle fed
high molasses-based diets. PhD Thesis. University of Queensland.
5. Dinh Van Tuyen, Pham Hung Cuong, Nguyen Thi Huyen (2010). Effect of
concentrate supplementation on intake, digestibility and microbial protein
production by steers fed a basal diet of fresh elephant grass and rice straw. Tạp chí
Khoa học và Phát triển 8 (English issue 1): 121-130
6. Eckard, R., and Hegarty, R. (2011). Best Management Practices for educing
Greenhouse Gas Emissions from Dairy Farms. melb
.
edu.au/BMP _Dairy_Farm.htm
7. Grainger, C., Auldist, M.J., Clarke, T., Beauchemin, K. A.

, McGinn, S. M.,
Hannah, M.C., Eckard, R.J., Lowe, L.B. (2008). Use of monensin controlled
release capsules to reduce mê tan emissions and improve milk production of dairy
cows offered pasture supplemented with grain. Journal of Dairy Science 91: 1159-
1165.
8. Lovett DK, Stack LJ, Lovell S, Callan J, Flynn B, Hawkins M et al (2005).
Manipulating enteric mê tan emissions and animal performance of late-lactation
dairy cows through concentrate supplementation at pasture. Journal of Dairy
Science 88:2836–2842
9. Machmuller, A., Soliva, C.R., Kreuzer, M. (2003). Effect of coconut oil and
defaunation treatment on methanogenesis in sheep.
eproduction Nutrition
Development 43: 41-56
10. Masertyo (2003). Feeding strategies to reduce intake substitution of forages by
Supplements in beef cattle. PhD Thesis. University of Queensland.
11. Mould, F.L. and Orskov, E.R. (1983). Manipulation of rumen fluid pH and its
influence on cellulolysis in sacco, dry matter degradation and the rumen
microflora of sheep offered either hay or concentrate. Animal Feed Science and
Technology. 10:1-14.
12. Mould, F.L., Orskov, E.R. and Gauld, S.A. (1983a). Associative effects of mixed
feeds. II. The effect of dietary addition of bicarbonate salts on the voluntary intake
and digestibility of diets containing various proportions of hay and barley. Animal
Feed Science and Technology 10:31-47.
13. F.L., Orskov, E.R. and Mann, S.O. (1983b). Associative effects of mixed
feeds. I. Effects of type and level of supplementation and the influence of the
rumen fluid pH on cellulolysis in vivo and dry matter digestion of various
roughages. Animal Feed Science and Technology 10:15-30.
14. Stewart, C.S. (1977). Factors affecting the cellulolytic activity of rumen contents.
Appllied Environmental Microbiology. 33:497-502.
15. Terry, R.A., Tilley, J.M.A. and Outen, G.E. (1969). Effect of pH on cellulose

digestion under in vitro conditions. Journal of Science Food and Agriculture.
20:317-320.
16. Van Soest, P.J., & Wine, R.H. (1967). Use of detergents in the analysis of fibrous
feeds. Iv. Determination of plant cell wall constituents. Journal of the Association
of Official Analytical Chemists 50: 50-55.
17. Walichnowski, A.Z., and Lawrence, S.G (1982). Studies into the effects of
cadmium and low pH upon mê tan production. Hydrobiology 92: 559-56

×