Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 23 trang )


Bài dạy : Tiết 23_Bài 20
Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Môn : Vật lí 8
GV : Trương Viết Muốn
Đơn vị : THCS Hải Dương
Giáo án dự thi

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 1
Câu 2
Câu 2
Câu 3
Câu 3

Bài 20:
Hãy tưởng tượng giữa sân bóng đá có một quả bóng
khổng lồ và rất nhiều học sinh xô đẩy vào quả bóng từ
nhiều phía.

Bài 20:
I. Thí nghiệm Bơ - Rao
Năm 1827 nhà bác học Bơ – Rao khi quan sát các hạt phấn hoa
trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển
động không ngừng về mọi phía.
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
Chuyển động của các hạt phấn hoa.

Bài 20:


II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng
yên?
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
Hãy dựa vào trò chơi mô tả ở đầu bài và thí nghiệm Bơ Rao các
hãy trả lời các câu hỏi sau :
C1:Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ Rao?
C2:Các học sinh tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ Rao?
C3:Tại sao các phân tử nước có thể làm các hạt phấn hoa chuyển
động?

Bài 20:
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng
yên?
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
HẠT
PHẤN
HOA
C1: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa.

Bài 20:
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng
yên?

I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
HẠT
PHẤN
HOA
C2: Các học sinh tương tự với các phân tử nước.
Ta đã biết trong nước có các phân tử nước

Bài 20:
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng
yên?
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
C3: Các học sinh luôn xô đẩy vào quả bóng làm quả bóng
chuyển động cũng tương tự như các phân tử nước liên tục
chuyển động va chạm vào hạt phấn hoa làm nó không ngừng
chuyển động.

Bài 20:
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng
yên?
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,

phân tử chuyển
động hay đứng yên?
 Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

Bài 20:
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ:
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
Quan sát thí nghiệm Bơ Rao trong 2 trường hợp sau:
Khi nhiệt độ thấp Khi nhiệt độ cao
Kết luận: Nhiệt độ càng cao, các nguyên tử, phân tử
chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển
động nhiệt.
III. Chuyển động
phân tử và nhiệt độ:
Các nguyên tử, phân tử
chuyển động không
ngừng.

Bài 20:
IV. Vận dụng:
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu

xanh. Để bình đó vào phòng kín rồi hàng ngày kiểm tra:
Ngày: 1 2 3 4 5
III. Chuyển động
phân tử và nhiệt độ:
Các nguyên tử, phân tử
chuyển động không
ngừng.
Nhiệt độ càng cao, các
nguyên tử, phân tử
chuyển động càng
nhanh.
IV. Vận dụng:

Bài 20:
IV. Vận dụng:
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
Ngày: 1 2 3 4 5
III. Chuyển động
phân tử và nhiệt độ:
Các nguyên tử, phân
tử chuyển động không
ngừng.
Nhiệt độ càng cao, các
nguyên tử, phân tử
chuyển động càng
nhanh.

IV. Vận dụng:
Hiện tượng phân tử các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện
tượng khuếch tán. Hiện tượng này xảy ra trong cả chất rắn
và chất khí.

Bài 20:
IV. Vận dụng:
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
Giải thích: Do các phân tử nước và các phân tử đồng sunfat
không ngừng chuyển động nên các phân tử đồng sunfat có thể
chuyển động lên phía trên còn các phân tử nước có thể
chuyển động xuống phía dưới vì vậy đồng sunfat và nước tự
hòa lẫn vào nhau.
III. Chuyển động
phân tử và nhiệt độ:
Nhiệt độ càng cao, các
nguyên tử, phân tử
chuyển động càng
nhanh.
Các nguyên tử, phân tử
chuyển động không
ngừng.
IV. Vận dụng:
Hiện tượng phân tử các
chất tự hoà lẫn vào
nhau gọi là hiện tượng

khuếch tán.

Bài 20:
IV. Vận dụng:
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
III. Chuyển động
phân tử và nhiệt độ:
Nhiệt độ càng cao, các
nguyên tử, phân tử
chuyển động càng
nhanh.
Các nguyên tử, phân tử
chuyển động không
ngừng.
IV. Vận dụng:
C5: Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí
mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Trả lời: Trong nước có không khí là do các phân tử không
khí chuyển động không ngừng về mọi phía và xen vào
khoảng cách giữa các phân tử nước.
C6: Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng
nhiệt độ không? Tại sao?
Trả lời: Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt
độ tăng vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh
hơn nên các chất tự hoà lẫn vào nhau nhanh hơn.
Hiện tượng phân tử các

chất tự hoà lẫn vào
nhau gọi là hiện tượng
khuếch tán.

Bài 20:
IV. Vận dụng:
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
III. Chuyển động
phân tử và nhiệt độ:
Nhiệt độ càng cao, các
nguyên tử, phân tử
chuyển động càng
nhanh.
Các nguyên tử, phân tử
chuyển động không
ngừng.
IV. Vận dụng:
C7: Bỏ vài hạt thuốc tím vào 3 ống nghiệm chứa nước đặt
trong một cốc nước lạnh, một cốc nước bình thường và một
cốc nước nóng. Quan sát hiện tượng và giải thích?
Hiện tượng phân tử các
chất tự hoà lẫn vào
nhau gọi là hiện tượng
khuếch tán.

Bài 20:

IV. Vận dụng:
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
III. Chuyển động
phân tử và nhiệt độ:
Nhiệt độ càng cao, các
nguyên tử, phân tử
chuyển động càng
nhanh.
Các nguyên tử, phân tử
chuyển động không
ngừng.
IV. Vận dụng:
Trả lời: Cốc nước càng nóng thì thuốc tím tan càng nhanh vì
nhiệt độ càng cao các phân tử thuốc tím và nước chuyển
động hỗn độn càng nhanh do vậy hòa tan vào nhau cũng
nhanh.
Hiện tượng phân tử các
chất tự hoà lẫn vào
nhau gọi là hiện tượng
khuếch tán.
Lạnh(0
o
) Bình thường Nóng(70
o
)


Bài 20:
IV. Vận dụng:
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
III. Chuyển động
phân tử và nhiệt độ:
Nhiệt độ càng cao, các
nguyên tử, phân tử
chuyển động càng
nhanh.
Các nguyên tử, phân tử
chuyển động không
ngừng.
IV. Vận dụng:
Hiện tượng phân tử các
chất tự hoà lẫn vào
nhau gọi là hiện tượng
khuếch tán.

Bài 20:
IV. Vận dụng:
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
III. Chuyển động

phân tử và nhiệt độ:
Nhiệt độ càng cao, các
nguyên tử, phân tử
chuyển động càng
nhanh.
Các nguyên tử, phân tử
chuyển động không
ngừng.
IV. Vận dụng:
Hiện tượng phân tử các
chất tự hoà lẫn vào
nhau gọi là hiện tượng
khuếch tán.

Bài 20:
IV. Vận dụng:
I. Thí nghiệm Bơ -
Rao
II. Các nguyên tử,
phân tử chuyển
động hay đứng yên?
III. Chuyển động
phân tử và nhiệt độ:
Nhiệt độ càng cao, các
nguyên tử, phân tử
chuyển động càng
nhanh.
Các nguyên tử, phân tử
chuyển động không
ngừng.

IV. Vận dụng:
Hiện tượng phân tử các
chất tự hoà lẫn vào
nhau gọi là hiện tượng
khuếch tán.

Dặn dò về nhà:

Đọc phần có thể em chưa biết.

Học bài cũ và làm tất cả bài tập trong sách bài tập.

Xem trước bài mới.

Các chất được cấu tạo như thế nào?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt
nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử.
Câu 1:

Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối
tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi
hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra
ngoài. Nước không tràn vì:
A. Muối đã biến mất trong nước
B. Các phân tử muối đã xen vào khoảng cách giữa
các phân tử nước và ngược lại
C. Các phân tử muối đã nén chặt nước
D. Cả muối và nước đều bị co lại
Câu 2:


Tại sao các chất đều có vẻ như liền một khối dù
chúng đều được cấu tạo từ những hạt riêng biệt ?
Vì kích thước của các nguyên tử, phân tử vô
cùng nhỏ bé.
Câu 3:

×