Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

đồ án tự động hóa Tính toán thiết kế máy tiện ( phay ngang vạn năng hạng trung ) ren vít vạn năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 88 trang )

Bản nhận xét đồ án tốt nghiệp
Họ và tên sinh viên : Lê văn Lâm
Hoàng Tiến Quang
Phạm Thanh An
Nguyễn Hoàng Anh
Lớp : KKTL05 - Khóa 52
Giáo viên hướng dẫn :…………………………… ……………
1.Nội dung thiết kế tốt nghiệp
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
2.Nhận xét cán bộ phản biện
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….


…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm 2010
Cán bộ phản biện
( ký , ghi rõ họ và tên )
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Cơ Khí
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : Lê Văn Lâm
Hoàng Tiến Quang
Phạm Thanh An
Nguyễn Hoàng Anh
Lớp : KKTL05 – K52
Đề tài:
Tính toán thiết kế máy tiện ( phay ngang vạn năng hạng trung ) ren vít vạn năng
Các số liệu ban đầu:
Hộp tốc độ : Z=23 ; ϕ = 1,26(vòng / phút ) ; n
min =
(vòng / phút )
n
max =
2000

( vòng / phút )
Hộp chạy dao : Z = 18 ; S = S
d
= 2S
ng
Ren hệ mét : 1 ữ 92

Ren Anh : 24ữ2
Ren modun : 0,5 ữ 48
Ren Pit : 96 ữ 4
Nội dung thuyết minh :
Chương I : Nghiên cứu máy tương tự
I - Chọn máy tham khảo
II - Phân tích bố cục máy
1.Hộp tốc độ
2 . Hộp chạy dao
3. Khảo sát các cơ cấu đặc biệt
. Cơ cấu Noocton
. Đai ốc bổ đôi
. Ly hợp siêu việt
. Cơ cấu an toàn bàn xe dao
Chương II : Thiết kế động học máy mới
I – Thiết kế động học hộp tố độ
II – Thiết kế động học hộp chạy dao
Chương III : Tính toán thiết kế hệ thống điều khiển
I – Tính toán thiết kế điều khiển hộp tốc độ
II – Tính toán thiết kế hộp chạy dao
Chương IV : Tính toán thiết kế động lực học máy
I – Xác định công suất động cơ
II – Tính sức bền và thông số kết cấu
a. Tính trục chính và ổ trục chính
b. Tính toán bộ truyền đai
Bản vẽ :
- Khai triển hộp tốc độ
- Mặt cắt hời thống điều khiển hộp tốc độ
- Khai triển hộp chạy dao
- Mặt cắt khai triển hộp chạy dao

- Sơ đồ kết cấu động học hộp tốc độ và hộp chạy dao
- Sơ đồ động toàn máy
- Cơ cấu kẹp dao 4 vị trí
Chương I :
Nghiên cứu máy tương tự
I – Chọn máy tham khảo
1- Bảng năng tính kỹ thuật một số máy
a. Năng tính kỹ thuật máy tiện 1K62
- Đường kính lớn nhất phôi gia công : ứ 400mm trên băng máy , ứ 200mm trên
bàn dao
- Khoảng cách giữa hai mũi tâm , cú 4 cỡ : 710 ; 1000 ; 1400 và 2000 mm
- Số cấp tốc độ trục chính : Z = 23
- Giới hạn vòng quay trục chính : nTc = 12,5 ữ 2000 (vũng/phỳt)
- Cắt được các loại ren
Quốc tế : 1 ữ92 mm
Anh : 24ữ2
Mudun : 0,5 ữ 48
Pitch : 96ữ4
- Lượng chạy dao dọc : Sd = 0,67ữ4,16 ( mm/vũng )
- Lượng chạy dao ngang : Sng = 0.035ữ2,08 ( mm/vũng )
- Động cơ chính : N1 = 10Kw ; n
đc1
= 1450 ( vũng/phỳt )
- Động cơ chạy nhanh: N2 = 1Kw ; n
đc2
= 1410 ( vũng/phỳt )
- Trọng lượng máy : 2200kg
b. Năng tính kỹ thuật máy tiện T616
- Đường kính lớn nhất phôi gia công : ứ320 trờn băng máy , ứ160 trờn bàn dao
- Khoảng cách giữa hai mũi tâm : 750 mm

- Số cấp tốc độ trục chính : Z = 12
- Giới hạn vòng quay trục chính : ntc = 44ữ1980 ( vũng/phỳt )
- Cắt được 3 laọi ren :
Quốc tế : tp = 0,5ữ9 mm
Anh : 38ữ2/1"
Mudul : 0,5ữ9
- Lượng chaỵ dao ngang : Sng = 0,04ữ2,47 (mm/vũng )
- Lượng chạy dao dọc : Sd = 0,06ữ3,34 ( mm/vũng )
- Động cơ chính : N1 = 4,5Kw , nđc1 = 1445 ( vg/ph )
- Trọng lượng máy : 1200kg
c. Năng tính kỹ thuật máy 1A616
- Đường kính lớn nhất phôi gia công : ứ320 mm trên băng máy , ứ175 mm trên
bàn dao
- Khoảng cách hai mũi tâm : 710mm
- Đường kính lớn nhất của phôi thanh chui qua lỗ trục chính : ứ 34 mm
- Số cấp tốc độ trục chính : Z = 21
- Giới hạn vòng quay trục chính : nTc = 11,2 ữ 2240 (vũng/phỳt)
- Cắt được các loại ren
Quốc tế : 0,5 ữ6 mm , cắt được ren khuyếch đại imax = 8
Anh :48ữ2,5/"
Mudun : 0,25ữ 3
Kd – cắt được ren chính xác nhờ các ly hợp răng nối thẳng từ trục XII qua XIII
sang XVII tới trục vít me
- Số cấp chạy dao dọc và dao ngang : 21
- Giới hạn lượng chạy dao dọc và dao ngang : 0,08ữ2,64 ( mm/vg )
- Công suất động cơ chính : N = 4,5Kw
- Số vòng quay động cơ chính : nđc = 1440 ( vg/ph)
- Trọng lượng máy : 1400kg
Ta có bảng so sánh sau :
Máy 1K62 T616 1A616

Đường kính lớn
nhất phôi gia
công
ứ400mm trên băng
máy
ứ200mm trên bàn dao
ứ320 trên băng máy
ứ160 trên bàn dao
ứ320 mm trên băng
máy
ứ175 mm trên bàn
dao
Khoảng cách hai
Mũi tâm
710 ; 1000 ; 1400
và 2000 mm
750 mm 710mm
Số cấp tốc độ
trục chính
Z = 23 Z = 12 Z = 21
Giới hạn lượng
chạy dao dọc
Sd = 0,67ữ4,16
(mm/vũng )
Sd = 0,06ữ3,34
(mm/vũng )
Sd = 0,08ữ2,64
(mm/vũng )
Giới hạn lượng
chạy dao ngang

Sng = 0.035ữ2,08
(mm/vũng )
Sng = 0,04ữ2,47
(mm/vũng )
Sd = 0,08ữ2,64
(mm/vũng )
Cắt các loại
ren
Quốc tế : 1 ữ92 mm
Anh : 24ữ2
Mudun : 0,5 ữ 48
Pitch : 96ữ4
Quốc tế tp = 0,5ữ9
mm
Anh : 38ữ2/1"
Mudul : 0,5ữ9
Quốc tế : 0,5 ữ6 mm
Anh :48ữ2,5/"
Mudun : 0,25ữ 3
Cụng suõt động
cơ chính
N1 = 10Kw
nđc1 = 1450
( vũng/phỳt )
N1 = 4,5Kw
nđc1 = 1445 ( vg/ph )
nđc = 1440 ( vg/ph)
Trọng lượng
máy
2200kg 1200kg 1400kg

2 . Nhận xét và chọn máy tham khảo
a. Nhận xét
Máy tiện là loại máy cắt kim loại được sử dụng rộng rãi trong ngành cơ khí cắt
gọt Thường nó chiếm khoảng 50 – 60 % trong các phân xưởng cơ khí . Các
công việc chủ yếu thực hiện trên máy tiện vạn năng là : gia công các mặt tròn
xoay ngoài và trong , mặt đầu , ta rô và cắt răng , gia công các mặt không tròn
xoay với đồ gá phụ trợ .
Máy tiện được chia thành máy tiện ren vít vạn năng ( loại trung , bé và cực bé
để trên bàn ) máy tiện chộp hình , máy tiện chuyờn diựng , máy tiờn đứng , mỏy
tiờn cụt , máy tiện nhiều dao , máy tiện Rơvụnve , máy điều khiển số
CNC…….
Các loại máy tiện ren vít vạn năng được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay
chủ yếu do lien xô cũ viện trợ gồm cỏc máy : 1616 , 1A616 , 1A62 , 1K62
Máy 1K62 là máy tiện được sử dụng rộng rãi nhất trong các máy tiện hiện nay
ở Việt Nam
b. Chọn máy tham khảo :
Máy tiện ren vít vạn năng 1K62
3. Sơ đồ động máy tiện 1K62
II – Phân tích bố cục máy
1– Hộp tốc độ
a. Nhận xét
Hộp tốc độ trong máy cắt kim loại dung để truyền lực cắt cho các chi tiết gia
công , có kích thước , vật liệu khác nhau với chế độ cắt cần thiết . Hộp tốc độ
phải có kích thước nhỏ gọn , hiệu suất cao , tiết kiệm nguyên vật liệu , kết cấu
có tính công nghệ cao , làm việc chính xác , sử dụngbảo quản dễ dàng , an toàn
khi làm việc ……….
b. Xích tốc độ
*
Phương trình xích tốc độ máy tiện 1k62 được trình bày trờn hỡnh H.1
+ Phương trình xích tốc độ máy tiện 1k62

ntc . iv = ntc (vg/ph)  iv =
Trong i
v
có i


+ Phương trình xích cắt ren thường
1
vong/Tc
. i
đc
. i
TT
. i
cs
. i
gb
. t
x1
= t
p
(mm)
+ Phương trình xích cắt ren khuyếch đại dọc
1
vong/Tc
. i

. i
đc
. i

TT
. i
cs
. i
gb
. t
x1
= t
p
(mm)
+ Phương trinh xích cắt ren khuyếnch đại ngang
1
vong/Tc
. i

. i
đc
. i
TT
. i
cs
. i
gb .
i
xd
. t
x2
= t
p1
(mm)

+ Phương trình xích tiện trơn ăn dao dọc
1
vong/Tc
. i
đc
. i
TT
. i
cs
. i
gb .
i
xd
. thanh răng bánh răng 10 x 3 = S
d
(mm/vg)
+ Phương trình xích tiện trơn ăn dao ngang
1
vong/Tc
. i
đc
. i
TT
. i
cs
. i
gb .
i
xd
. t

x2
= S
ng
(mm/vg)
H.1 Sơ đồ kết cấu động học máy 1k62
*
Sơ đồ động của máy 1K62
Đường truyền từ động cơ công suất 10Kw , n = 1450 ( vg/ph ) qua bộ truyền đai
thang vào hộp tốc độ. Đường truyền từ trục đầu tiên của hộp tốc độ ( trục II )
đến trục chính ( trục VI ) có hai đường truyền quay thuận và đường truyền
quay nghịch , mỗi đường truyền khi đến trục IV lại tách ra làm hai đường là
đường truyền tốc độ thấp và đường truyền tốc độ cao ( Hình 2 )
Phương trình xích tốc độ được thể hiện



n
đc
(1450) . (I) (II) (III) (IV) (V)(VI)n
1
ữn
18
=

=n
19
ữn
23

(C

1
). (VI)
`


Đường quay thuận Ly hợp ma sát Đường quay nghịch

`
Từ động cơ Đường truyền tốc độ cao Đường truyền tốc độ
thấp

HèNH : 2 - Các đường truyền hộp tốc độ
Theo tính toán thì đường tốc độ thấp có : Z
thấp
= 2 x 3 x 2 x 2 = 24 tốc độ nhưng
do hai khối bánh răng di trượt hai bậc giữa trục IV và VI chỉ có 3 tỉ số truyền
( lý thuyết là 2 x 2 = 4 ) vì cú hai tỉ số truyền trùng nhau :
=
=
= =
=1


Vì vậy đường tốc độ thấp có : Z
thấp
= 2 x 3 x 2 = 18 tốc độ , đường tốc độ cao có
Z = 2 x 3 = 6 tốc độ . Để nối tiếp lien tục chị số tốc độ thấp và cao người ta đặt
n
18
~


n
19
Do đó máy chỉ còn 23 tốc độ ( thay vì 18 + 6 = 24 tốc độ )
C – Đồ thị vòng quay
+ Phương án không gian
Như trên đã phân tích ở phần xích tốc độ mỏy cú Z = 23 tốc độ . Để phân
tích phương án không gian hộp tốc độ máy tiện 1k62 ta dung phương án Z = 24
tục độ
Ta cú cỏc phương án không gian la :
Z = 8 x 3 = 8 x 3
Z = 2 x 2 x 6 = 6 x 2 x 2
Z = 12 x 2 = 2 x 12
Z =4 x 3 x 2 = 2 x 3 x 4 = 3 x 4 x 2 = 2 x 4 x 3 = 3 x 2 x 4 = 4 x 2 x 3
Z = 2 x 2 x 2 x 3 = 2 x 3 x 2 x 2 = 3 x 2 x 2 x 2
Tiến hành so sánh lựa chọn phương án bố trí không gian hợp lý nhất
- Tính tổng số bánh răng của trục theo công thức
S
Z
= 2 ( p
1
+ p
2
+ p
3
+ ……+ p
i
)
p : tỷ số truyền trong nhóm truyền
p

1
: thường lấy bằng 2 , 3 , 4 nên loại phương án Z= 3x 8 = 8 x 3
Phương án Z = 4 x 3 x 2 có S
Z
= 2 ( 4 + 3 + 2 ) = 18
Phương án Z = 2 x 2 x 2 x 3 có : S
Z
= 2 ( 2 + 2 + 2 + 3 ) = 18
-Số nhóm truyền tối thiểu:
Ta có:
U : trong đó i –số nhóm truyền tối thiểu
Mặt khác ta có- U
U


- Tính tổng số trục của phương án không gian theo công thức
Str = i+1 (số nhóm truyền động)
- Chiều dài hộp tốc độ: L=
b- chiều rộng bánh răng
f- khoảng ng hở giữa hai bánh răng và khe hở để lắp miếng
gạt
- Các cơ cấu đặc biệt dùng trong hộp: Ly hợp ma sát; phanh
- Lập bảng so sánh phương án bố trí không gian:
Phương án 3x2x2x2 2x2x3x2 2x3x2x2 2x2x2x3
Yếu tè so sánh
Tổng số bánh răng Sz 18 18 18 18
Tổng số trục Str 5 5 5 5
Chiều dài L 19b+18f 19b+18f 19b+18f 19b+18f
Số bánh răng Mmax 2 2 2 2
Cơ cấu đặc biệt Ly hợp

Ma sát
Ly hợp
Ma sát
Ly hợp
Ma sát
Ly hợp
Ma sát
Kết luận: Với phương án và bảng so sánh trên ta thấy nên chọn chọ phương án
không gian 2x3x2x2 vì
- Tỷ số truyền giảm dần từ trục đầu tiên đến trục cuối. Phải bố trí trên trục đầu
tiên bộ ly hợp ma sát nhiều đĩa và một bộ bánh răng đảo chiều
- Số bánh răng phân bố trên các trục đều hơn PAKG 3x2x2x2 và 2x2x3x2
Do đó đẻ đảm bảo tỷ số truyền giảm từ từ đồng đều, ưu tiên việc bố trí kết cấu
ta chọn PAKG 2x3x2x2
- .Chọn phương án thứ tự (PATT)
Số phương án thứ tù: q=m! m-số nhóm truyền
Với m=4 ta có q=4! = 24
Để chọn PATT ta lập bảng lưới kết cấu nhóm:
st
t
Nhóm 1 st
t
Nhóm 2 st
t
Nhóm 3 st
t
Nhóm 4
1 2 x 3 x 2 x 2
I II III IV
[1][2][6]

[12]
7 2 x 3 x 2 x 2
II I III IV
[3][1][6] [12]
1
3
2 x 3 x 2 x 2
III I II
IV
[6][1][3][12]
1
9
2 x 3 x 2 x 2
IV I II III
[12][1][3][6]
2 2 x 3 x 2 x 2
I III II IV
[1][4][2][12]
8 2 x 3 x 2 x 2
II III I IV
[2][4][1] [12]
1
4
2 x 3 x 2 x 2
III II I
IV
[6][2][1]
[12]
2
0

2 x 3 x 2 x 2
IV II I III
[12][2][1] [6]
3 2 x 3 x 2 x 2
I IV II III
[1][8] [2]
[4]
9 2 x 3 x 2 x 2
II III IV I
[2][4] [12] [1]
1
5
2 x 3 x 2 x 2
III IV I II
[4] [8] [1]
[2]
2
1
2 x 3 x 2 x 2
IV III I II
[12] [4] [1]
[2]
4 2 x 3 x 2 x 2
I II IV III
[1][2][12][6]
1
0
2 x 3 x 2 x
2
II I IV III

[3][1] [12]
[6]
1
6
2 x 3 x 2 x 2
III I IV II
[6][1][12]
[3]
2
2
2 x 3 x 2 x 2
IV I III II
[12][4] [1]
[2]
5 2 x 3 x 2 x 2
I III IV II
[1][4] [12]
[2]
1
1
2 x 3 x 2 x 2
II IV III I
[2] [8] [4] [1]
1
7
2 x 3 x 2 x 2
III II IV I
[6][2][12]
[1]
2

3
2 x 3 x 2 x 2
IV II III I
[12][2] [6] [1]
6 2 x 3 x 2 x 2
I IV III II
[1][8] [1]
[4]
1
2
2 x 3 x 2 x 2
II IV I III
[2][8] [1] [4]
1
8
2 x3 x2x2
III IV II I
[4][8][2][1]
2
4
2 x 3 x 2 x 2
IV III II I
[12][4] [2] [1]
12 16 12 16 12 16 12 16
16
40.32
16
40.32
16
40.32

16 40.32
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy các phương án đều có nh vậy không
thoả mãn điều kiện:

Do đó để chọn được phương án đạt yêu cầu ta phải tăng thêm trục trung gian
hoặc tách ra làm hai đường truyền .
- Ta vẽ lưới kết cấu của vài phương án đặc biệt để khảo sát.
+Phướng án :
2[1].3[2].2[6].2[12]
I
II
III
IV
V
Phương án : Z = 2 . 3 . 2 . 2
IV I III II
[12] [1] [6] [3]
I
II
III
IV
V
Phương án Z = 2 . 3 . 2 . 2
III II I IV
[6] [2] [1] [12]
I
II
III
IV

V
Từ đó ta tìm được phương án thứ tự tối ưu là :
Z = 2 x 3 x 2 x 2
[I] [II] [III] [IV]
[1] [2] [6] [12]
Phương án này có lưới kết cấu hình rẻ quạt xít đều nhau do đó lượng
mở, tỉ số truyền của cỏc nhúm truyền thay đổi từ từ đều đặn làm cho kích thước
hộp nhỏ gọn, bố trí các cơ cấu truyền động trong hộp chặt chẽ nhất.
Thế nhưng ngay cả lưới kết cấu của phương án tối ưu nhất ta cũng
nhận thấy rằng φ = 1,26 = 16 > 8 hay lượng mở quá lớn không đạt yêu
cầu x ≤ 6. Để đạt yêu cầu này ta thu gọn lưới kết cấu sao cho :
x = 6
hay Z = 2 . 3 . 2 . 2
[1] [2] [6] [6]
Vì lý do thu hẹp nên số cấp tốc độ không còn đủ 24 cấp nữa mà chỉ
còn 18 cấp tốc độ ( do 6 cấp tốc độ đã bị trùng ). Để bù lại 6 cấp tốc độ bị thiếu
ta thiết kế thêm lưới phụ có :
Z = 2 . 3 . 1
[1] [2] [0]
Nhưng yêu cầu thiết kế chỉ cần có 23 cấp tốc độ mà ta đã lấy Z = 24
vậy ta cho trùng một cấp tốc độ cụ thể là : n = n
Trong đó : n : là cấp tốc độ thứ 18 của đường truyền tốc độ thấp.
n : là cấp tốc độ thứ nhất của đường truyền tốc độ cao được
thiết kế bằng lưới phụ

+ Vẽ đồ thị vòng quay
Nhược điểm của lưới kết cấu là không biểu diễn được tỷ số truyền cụ thể,
các trị số vòng quay cụ thể trờn cỏc trục do đó không tính được truyền dẫn
trong hộp. Để khắc phục nhược điểm này ta vẽ đồ thị vòng quay. Từ đồ thị
vòng quay sẽ cho ta tỉ số truyền của cỏc nhúm truyền cụ thể và từ đó có thể đi

tính toán được số răng của các bánh răng trong hộp tốc độ.
Qua khảo sát máy tiện 1K62ta nhận thấy dạng máy mà ta thiết kế có kết
cấu và phương án được chọn gần như tương tự máy 1K62. Vì vậy để vẽ được
đồ thị vòng quay hợp lí ta dựa vào máy này và các loại máy hạng trung khác để
khảo sát. Do ta nhận thấy dạng máy mà ta thiết kế có kết cấu và phương
án được chọn gần như tương tự máy 1K62. Vì vậy để vẽ được đồ thị vòng quay
hợp lí ta dựa vào máy này và các loại máy hạng trung khác để khảo sát. Do
trên trục của hộp tốc độ lắp li hợp ma sát trong lòng các bánh răng để
thực hiện đường truyền thuận và nghịch cho nên để tăng diện tích ma sát thỡ
cỏc đĩa ma sát phải lớn hay có nghĩa là bánh răng phải lớn. Vì vậy, ta phải tăng
tốc độ từ trục thứ nhất tới trục thứ hai làm bánh răng chủ động có kích thước
lớn dể có thể lắp được li hợp ma sát.
Chọn số vòng động cơ điện : trên thực tế, đa số cỏc mỏy vạn năng hạng
trung đều dùng động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 3 pha có n = 1450
( vũng/phỳt ).
Như trên để dễ dàng vẽ được đồ thị vòng quay ta nên chọn trước số vòng
quay n của trục vào sau đó mới xác định tỉ số truyền. Mặt khác n càng cao thì
càng tốt, vì nếu n cao thì số vòng quay của trục ngang trung gian sẽ cao,
mụmen xoắn bé dần tới kích thước của các bánh răng, các trục … nhỏ gọn, tiết
kiệm được nguyên vật liệu. Thông qua việc khảo sát máy 1K62, trên trục đầu
tiên có lắp bộ li hợp ma sát, để cho li hợp ma sát làm việc trong điều kiện tốt
nhất thì ta chọn tốc độ n = 750 ( vũng/phỳt ). Vận tốc này cũng là một trong
những vận tốc của trục cuối cùng.
Suy ra :
i = = = 0,53
Trong đó : n : số vòng quay của động cơ.
i : tỉ số truyền từ trục động cơ đến trục đầu tiên.
: hệ số trượt của dây đai.
Đối với mỗi nhóm truyền ta chỉ cần chọn một tỉ số truyền tuỳ ý ( độ
dốc của tia tuỳ ý ) nhưng cần phải đảm bảo yêu cầu i 2. Các tỷ số

khác dựa vào đặc tính của từng nhóm truyền để xác định.
Đối với hộp tốc độ ta xác định giá trị n ở các trục II, III, IV, V, VI, VII và quan
tâm đến các giá trị n ở trục chính VII.
- Có 1 trị số tốc độ ở trục II.
n
II
= n
đc
.i
đ
= 1450. = 810,63 (v/p)
- Có 2 trị số tốc độ ở trục III.
n
III-1
= n
II
. = 810,63. = 1335,16 (v/p)
n
III-2
= n
II
. = 810,63. = 1060,05 (v/p)
- Có 6 trị số tốc độ ở trục IV :
n
IV-1
= n
III-1
. = 1335,16. = 823,82 (v/p)
n
IV-2

= n
III-1
. = 1335,16. = 509,79 (v/p)
n
IV-3
= n
III-1
. = 1335,16. = 1335,16 (v/p)
n
IV-4
= n
III-2
. = 1060,05. = 654,07 (v/p)
n
IV-5
= n
III-2
. = 1060,05. = 404,75 (v/p)
n
IV-6
= n
III-2
. = 1060,05. = 1060,05 (v/p)
- Có 12 trị số tốc độ ở trục V :
n
V-1
= n
IV-1
. = 823,82. = 205,96 (v/p)
n

V-2
= n
IV-1
. = 823,82. =823,82 (v/p)
n
V-3
= n
IV-2
. = 509,79. =127,45(v/p)
n
V-4
= n
IV-2
. =509,79. =509,79 (v/p)
n
V-5
= n
IV-3
. = 1335,16. =333,79 (v/p)
n
V-6
= n
IV-3
. = 1335,16. =1335,16 (v/p)
n
V-7
= n
IV-4
. = 654,07. =163,52 (v/p)
n

V-8
= n
IV-4
. = 654,07. =654,07 (v/p)
n
V-9
= n
IV-5
. = 404,75. =101,19 (v/p)
n
V-10
= n
IV-5
. = 404,75. =404,75 (v/p)
n
V-11
= n
IV-6
. = 1060,05. = 256,01 (v/p)
n
V-12
= n
IV-6
. = 1060,05. =1060,05 (v/p)
- Có 18 cấp tốc độ ở trục VI
n
VI-1
= n
V-1
. = 205,96. = 51,49 (v/p)

n
VI-2
= n
V-1
. = 20596. =205,96 (v/p)
n
VI-3
= n
V-2
. = 823,82. =823,82 (v/p)
n
VI-4
= n
V-3
. = 127,45. =31,86(v/p)
n
VI-5
= n
V-3
. =127,45. =127,45 (v/p)
n
VI-6
= n
V-4
. = 509,79. =509,79 (v/p)
n
VI-7
= n
V-5
. = 333,79. =83,45 (v/p)

n
VI-8
= n
V-5
. = 333,79. =333,79 (v/p)
n
VI-9
= n
V-6
. = 1335,16. =1335,16 (v/p)
n
VI-10
= n
V-7
. = 163,52. =40,88 (v/p)
n
VI-11
= n
V-7
. = 163,52. =163,52 (v/p)
n
VI-12
= n
V-8
. = 654,07. =654,07 (v/p)
n
VI-13
= n
V-9
. = 101,19. =25,30 (v/p)

n
VI-14
= n
V-9
. = 101,19. =101,19 (v/p)
n
VI-15
= n
V-10
. = 404,75. =404,75 (v/p)
n
VI-16
= n
V-11
. = 265,01. = 66,25 (v/p)
n
VI-17
= n
V-11
. = 265,01. =265,01 (v/p)
n
VI-18
= n
V-12
. = 1060,05. =1060,05 (v/p)
− Trục VII có 24 cấp tốc độ
n
VII-1
= n
VI-1

. = 51,49. = 25,75 (v/p)
n
VII-2
= n
VI-2
. = 205,96. = 102,98 (v/p)
n
VII-3
= n
VI-3
. = 823,82. = 411,91 (v/p)
n
VII-4
= n
VI-4
. = 31,86. = 15,93 (v/p)
n
VII-5
= n
VI-5
. = 127,45. = 63,73 (v/p)
n
VII-6
= n
VI-6
. = 509,79. = 254,90 (v/p)
n
VII-7
= n
VI-7

. = 83,45 = 41,73 (v/p)
n
VII-8
= n
VI-8
. = 333,79. = 166,90 (v/p)
n
VII-9
= n
VI-9
. = 1335,16. = 667,58 (v/p)
n
VII-10
= n
VI-10
. = 40,88. = 20,44 (v/p)
n
VII-11
= n
VI-11
. = 163,52. = 81,76 (v/p)
n
VII-12
= n
VI-12
. = 654,07. = 327,04 (v/p)
n
VII-13
= n
VI-13

. = 25,30. = 12,65 (v/p)
n
VII-14
= n
VI-14
. = 101,19. = 50,60 (v/p)
n
VII-15
= n
VI-15
. = 404,75. = 202,38 (v/p)
n
VII-16
= n
VI-16
. = 66,25. = 33,13 (v/p)
n
VII-17
= n
VI-17
. = 265,01. = 132,51 (v/p)
n
VII-18
= n
VI-18
. = 1060,05. = 530,03 (v/p)
− 6 cấp tốc độ truyền từ trục IV xuống qua cặp bánh răng 65/43
n
VII-19
= n

VI-1
. = 823,82. = 1245,31 (v/p)
n
VII-20
= n
VI-2
. = 509,79. = 770,61 (v/p)
n
VII-21
= n
VI-3
. = 1335,16. = 2018,27 (v/p)
n
VII-22
= n
VI-4
. = 654,07. = 988,71 (v/p)
n
VII-23
= n
VI-5
. = 404,75. = 611,83 (v/p)
n
VII-24
= n
VI-6
. = 1060,05. = 1602,40 (v/p)
Sắp xếp các tốc độ trên trục VII từ thấp đến cao ta có:
12,65 15,93 20,44 25,75 33,13 41,73 50,60 63,73 81,76 102,98 132,51
166,90 202,38 254,90 327,04 411,91 530,03 667,58 611,83 770,61 988,71

1254,31 1602,40 2018,27
Nhận thấy n= 667,58 ≈ 611,83 ⇒ thực tế chỉ còn 23 cấp tốc độ.
Lấy giá trị n theo tiêu chuẩn ta có:
12,5 16 20 25 31,5 40 50 63 80 100 125 160 200 250 315 400 500
630 800 1000 1250 1600 2000
+ Tính các tỉ số truyền, xác định độ xiên của các tia.
- Trước hết ta thấy n - Tríc hÕt ta thÊy n
II
= 810,63 (v/p) ≈ n
VII
= 800 (v/p)
- Tính các tỷ số truyền cho các nhóm.
+) Nhóm truyền thứ nhất (từ trục II-III) có 2 tỷ số truyền:
tia i
11
chếch sang phải 2 khoảng lgϕ
tia i
11
chếch sang phải 1 khoảng lgϕ
Lượng mở của nhóm này là: [X] được xác định từ:
Lượng mở là [X] = 1 chứng tỏ đây là nhóm cơ sở.
+) Nhóm truyền thứ 2 (từ trục III-IV): có 3 tỷ số truyền
tia i
21
chếch sang trái 2 khoảng lgϕ
tia i
22
chếch sang trái 4 khoảng lgϕ
tia i
23

thẳng đứng.
Lượng mở của nhóm này là: [X] được xác định từ:
Lượng mở là [X] = 2
+) Nhóm truyền thứ 3 (từ trục IV-V): có 2 tỷ số truyền
tia i
31
chếch sang trái 6 khoảng lgϕ
tia i
32
thẳng đứng
Lượng mở của nhóm này là: [X] được xác định từ:
+) Nhóm truyền thứ 4 (từ trục V-VI) có 2 tỷ số truyền
tia i
41
chếch sang trái 6 khoảng lgϕ
tia i
42
thẳng đứng
Lượng mở của nhóm này là: [X] được xác định từ:
+) Nhóm truyền thứ 5 (từ trục VI-VII) có 1 tỷ số truyền
tia i
51
chếch sang trái 3 khoảng lgϕ
+) Nhóm truyền thứ 6 (từ trục IV-VII) có 1 tỷ số truyền
tia i
61
chếch sang phải 2 khoảng lgϕ
Từ đó ta có được đồ thị vòng quay của máy 1K62 là:
- Tính toán sai số và vẽ đồ thị sai sè:
Kiểm kiệm sai số vòng quay trục chính:

Ta có phương trình xích động:
Trong đó

Ta chọn

Tính sai số vòng quay theo công thức :
Trong đó Số vòng quay tiêu chuẩn
Số vòng quay tính theo phương trình xích động
Sai sè:
12,5
16
20
1000
16025
31,5
40
50
63
80 125
100 400
250
200 315
630
500 800
VI
VII
1600
1250 2000
V
IV

III
II
TT Phương trình xích
động
n
tính
n
t/c
n%
1 12,59 12,5 -0,72%
2 15,82 16 1,13%
3 20,15 20 -0,76%
4 25,33 25 -1,33%
5 30,9 31,5 1,9%
6 39,85 40 0,4%
7 50,35 50 0,7%
8 63,3 63 -0,5%
9 80,6 80 -0,76%
10 101,3 100 -1,3%
11 123,6 125 1,12%
12 156,4 160 2,3%
13 201,4 200 -0,7%
14 253,2 250 -1,3%
15 322,4 315 -2,3%
16 405,3 400 -1,3%
17 494,4 500 1,1%
18 633 630 -0,5%
19 795,8 800 0,5%
20 1013,3 1000 -1,5
21 1273,9 1250 -1,9%

22 1563,8 1600 2,2%
23 1953,3 2000 2,3
Đồ thị sai sè :
2. Hộp chạy dao
a. phương trình xích cắt ren thường
Xích cắt ren trên máy tiện xuất phát từ 1 vòng quay của trục chính và kết
thúc bằng dịch chuyển một bước ren tp của dao cắt. Sơ đồ kết cấu động học của
xích cắt ren máy 1K62 được trình bày trờn hỡnh 2.7
Phương trình tổng quát xích cắt ren :
i
ic
t
p

1vòng trục chính x i
đc
.i
TT
. i
gb =
t
x =
m.


Trong đó:
i
tt
= .( tỷ số truyền của cặp bánh răng thay thế 1) được tính băng ren Quốc
tế và ren Anh.

i
tt
= .(tỷ số truyền của cặp bánh răng thay thế 2) được dùng để cắt ren
Modun và ren Pitch
Để cắt được nhiều bước ren khác nhau trong cùng một hệ ren, trong hộp chạy
dao dùng cơ cấu Norton( khối bánh răng hình tháp có 7 bánh răng) có 7 tỷ số
truyền, cắt được 7 bước ren, 7 tỷ số truyền này gọi là iCS. Khi cơ cấu Norton là
chủ động, ký hiệu tỷ số truyền động là: ics= . Khi cơ cấu Norton là bị động thỡ
kớ hiệu là: i
csbđ
= =
Trong đó Zn=26,28,32,36,40,44,48.
Khi cắt ren Quốc tế và Modun thì bộ Norton là chủ động. Đóng
li hợp C2, bánh răng Z35khụng ăn khớp bánh răng Z28( đường truyền:IX- ly
hợp C2- XI- X- ly hợp C3→)
ics==
Khi cắt ren Anh và ren Pitch thì bộ Norton là bị động. Mở ly hợp C2, Z28
không ăn khớp với Z23(đường truyền IX không qua C2→ X→ XI- không qua
C3-)
i
csbđ
==,,,,,,
Tất cả các trường hợp cắt ren đều phải truyền động qua nhóm gấp bội cú cỏc
tỷ số truyền sau:
.=
igb= .=
.=
.=
Như vậy về nguyên tắc khi cắt mỗi hệ ren thông qua hộp chạy dao có 7 x 4 =
28 bước ren khác nhau.

Khi cắt ren trái, trục chính quay không đổi còn hướng chạy dao phải ra xa
mâm cặp, tức là vít me quay theo chiều ngươc lại nhờ cơ cấu đảo chiều bằng
bánh răng đệm có số răng là 28: i
đc
=.
b. Trường hợp cắt ren quốc tế: dùng cho các mối ghép bulụng, ờcu, ốc vít,
v…v có phương trình xích động như sau:

1
vg/Tc
(VI)(VII)(VIII) (VIII).(IX) ly hợp C
2
(XI)
.

×