Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

slide lịch sử 4 -kn hai bà trưng _Gv T.T Miền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 37 trang )


UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
Tác giả: Trần Thị Miền
Gmail:
SĐT: 01269126249
Đơn vị công tác: Trường THCS Sông Đà – Thị xã Mường Lay
Tỉnh Điện Biên
Tháng 1/2015
Bài giảng
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
Môn: Lịch sử lớp 4

KIỂM TRA BÀI CŨ

Khi đô hộ nước ta các triều đại phương bắc làm gì?
Đúng - kích chuột tiếp tục
Đúng - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Câu trả lời của em:
Câu trả lời của em:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em không trả lời được câu hỏi này.
Em không trả lời được câu hỏi này.
Làm lại
Làm lại
Em phải trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi này


Kiểm tra
Kiểm tra
Làm lại
Làm lại
a)
Chúng biến nước ta thành một quận huyện của chúng,
và thi hành nhiều chính sách áp bức bóc lột tàn khốc
khiến nhân dân ta vô cùng cực nhục.
b) Áp bức bóc lột dân ta.
c) Cả hai ý trên.

Nhân dân ta phản ứng ra sao?
Đúng - kích chuột tiếp tục
Đúng - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Câu trả lời của em:
Câu trả lời của em:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em không trả lời được câu hỏi này.
Em không trả lời được câu hỏi này.
Em phải trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi này
Kiểm tra
Kiểm tra
Làm lại
Làm lại
a)
Nhân dân ta vẫn giữ các phong tục truyền thống, lại học

thêm nhiều nghề mới của dân phương Bắc, đồng thời liên
tục khởi nghĩa chống lại phong kiến phương Bắc.
b)
Nhân dân ta vẫn giữ các phong tục truyền thống, lại học
thêm nhiều nghề mới của dân phương Bắc.

Bắt nhân dân ta từ bỏ phong tục truyền
thống.
Triệu Đà cai trị Âu Lạc. Chúng áp bức bóc lột nặng nề.

Lịch sử
1. Nguyên nhân:
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)

Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
1. Nguyên nhân:
Đầu thế kỷ I, nước ta bị nhà Hán đô hộ. Thái thú quận
Giao chỉ là Tô Định nổi tiếng tham lam, tàn bạo. Bấy giờ ở
huyện Mê Linh( vùng đất nay thuộc thành phố Hà Nội) có hai
chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị, sinh ra và lớn lên trong cảnh
nước mất nhà tan, hai chị em sớm có lòng căm thù quân xâm
lược. Trưng Trắc cùng chồng là Thi Sách liên kết với các thủ
lĩnh khác chuẩn bị cùng nổi dậy. Chính lúc đó, Thi Sách bị
Tô Định bắt và giết hại. Hai Bà Trưng càng quyết tâm khởi
nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà.

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa
chống quân xâm lược nào?
Lịch sử

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
1. Nguyên nhân:

Em hiểu gì về chức quan thái thú?
Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
1. Nguyên nhân:

QUẬN GIAO CHỈ THỜI NHÀ HÁN CAI TRỊ

Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn
đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Đúng - kích chuột tiếp tục
Đúng - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Câu trả lời của em
Câu trả lời của em
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em phải trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi này
Kiểm tra
Kiểm tra
Làm lại
Làm lại
a)
Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng
phất cờ khởi nghĩa.
b)

Thái thú Tô Định Giết chết chồng bà Trưng Trắc.
c) Cả hai ý trên.

Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
1. Nguyên nhân:
+ Khi tìm hiểu nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà
Trưng, có hai ý kiến:
- Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là
Thái thú Tô Định.
- Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc bị Tô Định
giết hại.
- Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng
phất cờ khởi nghĩa.


Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
1. Nguyên nhân:
- Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng phất cờ khởi
nghĩa.
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát ( Hát Môn, Hà Tây, nay là Hà
Nội ) Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quân nhanh chóng làm
chủ Mê Linh. Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh Cổ Loa (Đông
Anh, Hà Nôi ); rồi từ cổ Loa, tấn công xuống Luy Lâu ( Thuận Thành,
Bắc Ninh), trung tâm chính quyền đô hộ. Bị đòn bất ngờ, quân Hán
không dám chống cự, bỏ hết của cải, vũ khí, lo chạy thoát thân. Tô
Định sợ hãi đã cắt tóc, cạo râu, mặc giả dân, lẩn vào đám tàn quân
trốn về Trung Quốc.



Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Em hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào ô trống
Đúng - kích chuột tiếp tục
Đúng - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Câu trả lời của em:
Câu trả lời của em:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em không trả lời được câu hỏi này
Em không trả lời được câu hỏi này
Làm lại
Làm lại
Em phải trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi này
Kiểm tra
Kiểm tra
Làm lại
Làm lại
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra
trên của vào
tỉnh sông ,

Diễn biễn của khởi nghĩa đó như thế nào?
Đúng - kích chuột tiếp tục
Đúng - kích chuột tiếp tục

Câu trả lời của em:
Câu trả lời của em:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em không trả lời được câu hỏi này.
Em không trả lời được câu hỏi này.
Em phải trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi này
Kiểm tra
Kiểm tra
Làm lại
Làm lại
a)
Đoàn quân tiến lên Mê Linh và nhanh chóng làm chủ Mê
Linh.
b) làm chủ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ
Loa, rồi từ cổ loa tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính
quyền đô hộ, bị đòn bất ngờ quân Hán thua trận bỏ chạy
toán loạn.
c) Cả hai ý trên.


Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng


Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
1. Nguyên nhân :
- Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng phất
cờ khởi nghĩa.

2. Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn, Hai Bà Trưng
dựng cờ khởi nghĩa.
3.Kết quả và ý nghĩa:
- Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã hoàn
toàn thắng lợi.
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, tấn công
Luy Lâu.

Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
1. Nguyên nhân :
- Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng phất cờ
khởi nghĩa.
2. Diễn biến:
3.Kết quả và ý nghĩa:
Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn
thắng lợi.
Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ (từ năm 179
TCN đến năm 40), lần đầu tiên nhân dân ta đã giành và giữ độc lập
trong hơn ba năm.

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?
Đúng - kích chuột tiếp tục
Đúng - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Câu trả lời của em:
Câu trả lời của em:
Câu trả lời đúng là:

Câu trả lời đúng là:
Em không trả lời được câu hỏi này.
Em không trả lời được câu hỏi này.
Làm lại
Làm lại
Em phải trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi này
Kiểm tra
Kiểm tra
Làm lại
Làm lại
a) Trong vòng một tháng cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn
thắng lợi, quân Hán bỏ của, bỏ vũ khí lo chạy thoát
thân. Tô Định phải cải trang thành dân thường lẩn vào
đám tàn quân trốn về nước.
b) Quân Hán thua và chạy về nước.
c) Tô Định Tháo chạy về nước, quân Hán thua.

Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
1. Nguyên nhân :
- Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng phất cờ khởi
nghĩa.
2. Diễn biến:
3.Kết quả và ý nghĩa:
*Kết quả: Trong vòng một tháng cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng
lợi, quân Hán bỏ của, bỏ vũ khí lo chạy thoát thân. Tô Định phải cải
trang thành dân thường lẩn vào đám tàn quân trốn về nước.

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa

như thế nào?
Đúng - kích chuột tiếp tục
Đúng - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Câu trả lời của em:
Câu trả lời của em:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em không trả lời được câu hỏi này
Em không trả lời được câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi này
Kiểm tra
Kiểm tra
Làm lại
Làm lại
a)
Sau hơn 2 thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đô hộ, từ
năm179 TCN đến năm 40, lần đầu tiên nhân dân ta
giành độc lập.
b)
Nhân dân ta thoát ách đô hộ của thực dân phong kiến.

Lịch sử:
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
1. Nguyên nhân :
- Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng phất cờ
khởi nghĩa.
2. Diễn biến:

- Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn Hai Bà Trưng dựng cờ
khởi nghĩa.
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, tấn công Luy Lâu.
* Ý nghĩa: Sau hơn 200 năm bị phong kiến đô hộ, lần đầu tiên nhân
dân ta đã giành được độc lập.
3.Kết quả và ý nghĩa:
*Kết quả: Trong vòng một tháng cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng
lợi, quân Hán bỏ của, bỏ vũ khí lo chạy thoát thân.Tô Định phải cải
trang thành dân thường lẩn vào đám tàn quân trốn về nước.

×