Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

BÀI BÁO CÁO-Áp dụng san phẳng điều khiển bằng laser để tăng sản lượng lúa gạo, và bảo vệ tài nguyên đất - nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 27 trang )

1
Áp dụng san phẳng điều khiển bằng laser
để tăng sản lượng lúa gạo,
và bảo vệ tài nguyên đất - nước
Phan Hiếu Hiền (e-mail: )
TT Năng lượng và Máy Nông nghiệp
Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
1. DẪN NHẬP
2. THIẾT BỊ SAN LASER: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ
HOẠT ĐỘNG
3. CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT SAN LASER ở ĐBSCL
và CÁC VÙNG KHÁC
4. VIỄN CẢNH CỦA SAN PHẲNG LASER GÓP
PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
LÚA GẠO VIỆT NAM TRONG THẾ KỶ 21
5. KẾT LUẬN
2
1. DẪN NHẬP
San phẳng ruộng lúa điều khiển bằng
laser (san laser, laser leveling) được áp
dụng rộng rãi ở Mỹ, Nhật, Úc; được Viện
Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) thử
nghiệm tại Philippines và Campuchia.
Việt Nam: San laser lồng trong
Dự án Sau Thu Hoạch Lúa Gạo
IRRI-ADB Project, và
Chương trình Lúa Nước Tưới IRRC
3
SAN PHẲNG MẶT RUỘNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG LASER
California: 90% ruộng san phẳng; năng suất 9 tấn/ha
Mỹ, Nhật, Úc


4
Dự án Sau Thu Hoạch Lúa Gạo
IRRI-ADB Post Harvest Project (Xem Kỷ yếu, trang )
Liên minh Học hỏi (Learning
Alliance) = 5 Vùng Dự án
Các hoạt động hội thảo và tập huấn
(Liên Vùng và Trong Vùng)
Hội thảo về bảo quản lúa gạo bằng silo
cho Đồng bằng Sông Cửu Long
Khóa Tập huấn về Khuôn Gá để sản xuất
máy gặt đập liên hợp
Khóa tập huấn liên vùng tại Huế
5
Dự án Sau Thu Hoạch Lúa Gạo: Tập huấn về Laser

Huế
(25
TTKN)
Bà-Rịa
6
Dự án Sau Thu Hoạch Lúa Gạo
IRRI-ADB Post Harvest Project
Tài liệu tập huấn
Trình diễn thiết bị sau thu hoạch
Nghiên cứu ứng dụng
* So sánh hiệu quả của xay xát lúa
ẩm độ (16%) và ẩm độ (14%)
* Đánh giá công nghệ sấy lúa lớp
dày 1 m
* Sản xuất nấm rơm từ rơm do

máy gặt đập liên hợp thải ra
Các mô hình kinh doanh sau thu
hoạch lúa gạo
(Xem Kỷ yếu, trang )
7
2. LASER: SƠ ĐỒ CẤU TẠO
VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
8
9
3. Việt Nam
từ 2004, được sự chuyển giao kỹ thuật của
IRRI, TTNăng lượng-MNN đã phối hợp với các
Sở Nông nghiệp Tỉnh ứng dụng kỹ thuật này ở:
Bạc Liêu (≈ 100ha, 2005-2011),
An Giang (≈ 190 ha, 2005-2011),
Lâm Đồng (25ha, 2008),
Kiên Giang (2ha, 2009),
Huế (5 ha, 2010), Bà Rịa (3 ha, 2010).
Tổng ≈ 300 ha
Cơ quan đối tác (TT Giống BL & Chi cục
BVTV AG…) thí nghiệm nông học…
10
BẠC-LIÊU
±
13mm ( 2,7ha)
11
Tóm tắt các kết quả: Lợi điểm: 1) Nước
15 cm
10 cm 5 cm
Lý do nông dân phải đắp bờ ruộng, và ruộng nhỏ

(và san nước).
Thực tế, giảm Nước > 50% (chi phí bơm, lượng
nước)
12
1a. Từ mức nước đồng đều

:
Giảm lượng giống gieo & khỏi cấy dặm. Thuận tiện
cho sử dụng máy sạ hàng
Dễ kiểm soát cỏ (Dùng 1 lần diệt cỏ tiền nẩy mầm,
thay vì 2-3 lần) Môi trường sông
Phân bón phân bố đều: Hạt chắc,
tỷ lệ gạo nguyên cao
Đồng đều

Thương hiệu gạo Việt Nam
Lúa đứng, ít đổ ngã  Vận hành máy gặt đập LH
(6-10% rơi rụng ↓ 2% = giảm 4- 8% hao hụt)
DA STH
13
1b. Từ lô thửa rộng hơn

Giảm lượng ốc bươu vàng phá hại lúa, do giảm số
mương
Tăng diện tích đất hữu hiệu thêm 4- 7%
= Giữ nguyên các biện pháp nông
học, sản lượng lúa đã tăng 4- 7% !
Ví dụ: 20 tr.tấn  21 tr.tấn
Máy gặt đập liên hợp, giảm thời gian quay vòng,
hiệu suất hoạt động cao.

14
Cty Giống Cây trồng Miền Nam
Trại Lâm Hà (Lâm Đồng)
30 ha = 330 thửa(1000 m
2
)
↓ 40 thửa (4000- 10000 m
2
)
(2008)
Thu hoạch thủ
công +vác lúa
= 4,6 tr.đ /ha
Thu hoạch
GĐLH
= 2,5 tr.đ /ha
 Giảm 2,1
tr.đ /ha
15
Mảnh ruộng lớn và bằng phẳng sẽ phát huy thế mạnh của máy GĐLH
16
Tóm tắt các kết quả (tiếp) :
Tăng năng suất:
0,5- 1,5 tấn/ha; phổ biến 0,7 tấn/ha
Qui ra LỢI NHUẬN (từ các giảm & tăng):
thêm 4- 15 tr.đ/ha; phổ biến: 5 tr.đ /ha
góp phần vào chương trình chung “3 giảm
3 tăng” của Bộ NN-PTNT (nay thành
chương trình “1 phải 5 giảm”)
17

Các trở ngại và thách thức
1/ Đầu tư thiết bị cao
(200 tr.đ, chưa kể máy kéo), nhưng
chưa phải yếu tố chính (GĐLH 500 tr.đ)
2/ Thời gian làm việc ngắn trong năm:
< 3 tháng, cần đất khô; ĐBSCL 3 vụ.
3/ Lợi ích chưa quảng bá rộng; nông dân
chưa thấy rõ để dám thuê dịch vụ, và
chủ máy chưa dám đầu tư thiết bị
để đi san thuê (vòng lẩn quẩn).
4/ Chưa có hỗ trợ chính thức
18
II. VIỄN CẢNH CỦA SAN PHẲNG LASER
GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN SX LÚA GẠO
VIỆT NAM TRONG THẾ KỶ 21
Tăng sản lượng lúa gạo
Tăng năng suất trên diện tích hiện có (trình
bày trên)
Tăng diện tích lúa = đưa lúa lên đất cao
Nông nghiệp chính xác, cụ thể là san
phẳng laser = công cụ góp phần phát triển
lúa gạo nói riêng với cả 2 cách trên, và
phát triển nông nghiệp Việt Nam nói chung
19
Vấn đề: tương phản về tiến bộ kỹ thuật, năng
suất, sản lượng giữa:
- Lúa nước
- Cây trồng cạn (bắp, đậu, mía)
(= tương phản giữa Việt Nam xuất khẩu lúa gạo và
nhập khẩu đường mía, bắp, đậu tương…)


Vì sao có cụm từ “văn minh lúa nước” ở Việt Nam và
vài nước châu Á khác?
khác biệt giữa nông nghiệp ôn đới và nông nghiệp
nhiệt đới như VN= MƯA, ở lượng mưa tập trung ào ạt
20
MƯA
21
!! “sản phẩm” của mưa
22
Sơ bộ: diện tích lúa chỉ =1/7 diện tích cây rừng
và cây trồng cạn / bỏ hoang; trừ phần đất núi
rất dốc thì diện tích lúa ≈1/2- 1/3 đất dốc nhẹ
Ở Âu Mỹ, đất dốc này trồng trọt được vì mưa
phân bố đều, nhưng ở Việt Nam chỉ trồng tạm,
năng suất thấp, vì nước khi quá thừa khi quá
thiếu
Nhưng nông nghiệp nước ta thế kỷ 21 phải
dựa trên đất dốc này, khó còn cách nào khác.
Muốn tăng sản lượng lúa gạo cũng vậy
23
Giải pháp đề xuất
để giữ nước, giữ đất  áp dụng san
phẳng điều khiển bằng laser.
Các ưu điểm trên của san phẳng laser đều có thể thực
hiện trên đất cao. Số liệu thực trên đất cao ở
Việt Nam chưa có, nhưng xem xét số liệu tương tự ở
Pakistan, Tajikistan và Tanzania với cây trồng cạn, cho
thấy ưu điểm của san phẳng laser trên đất cao.
Punjab (Pakistan), hỗ trợ của nhà nước 50% giá

10000.USD: 20052009: 12000 bộ (san 20000 ha).
Tiết kiệm 32% nước; năng suất 4 tấn  7 tấn/ha
Chương trình san 2 tr.ha trong 10- 15 năm tới
24
Đất dốc:Ruộng bậc thang “cơ giới hóa”
(dốc ≈ 0,3%)
Đầu tư/ hecta ước lượng 20- 40 tr.đ, không lớn
Giữ nước: mưa 7 tháng nước 9- 10 tháng
khô 5 tháng  thiếu nước 2- 3 tháng,
vậy làm được hai vụ cây ngắn ngày / năm
Giữ (độ phì nhiêu) đất
25
Ruộng bậc thang “cổ truyền”, rộng 1- 2 m

cần 15-30 m

×