Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

BÀI THUYẾT TRINH-LUẬT KẾ TOÁN,KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 70 trang )

LUẬT KẾ TOÁN (KIỂM TOÁN
ĐỘC LẬP)
Nhóm Belamkinhte xin chào quý thầy cô và tất cả các bạn
BÀI THUYẾT TRÌNH
PHẦN I:
LUẬT KẾ TOÁN
• I. Sự hình thành và phát triển của luật kế
toán
• II. Nội dung chủ yếu của luật kế toán
• III. Ý nghĩa và vai trò chung của luật kế
toán, kiểm toán trong nền kinh tế thị trƣờng
• IV. So sánh luật kế toán trong nƣớc với
quốc tế
• V. Hạn chế của luật kế toán
• VI. Những giải pháp, kiến nghị cho luật kế
toán
I. Sự hình thành và phát triển
của luật kế toán:
1. Sự hình thành và phát triển của luật kế toán trên
thế giới:
- Quy định về kế toán tài chính đƣợc đƣa ra trong
khoảng thời gian 1936 đến 1938 với sự hình
thành của Uỷ ban Thủ tc Kế toán (CAP).

• CAP xây dựng "những nguyên tắc kế toán tổng quát
đƣợc thừa nhận" hoặc gọi tắt là GAAP.

• GAAP đƣợc soạn thành luật lệ, hoặc đƣợc soạn lại, vào
năm 1953. Tuy nhiên, năm 1959, Uỷ ban Nguyên tắc
Kế toán (APB) thay thế cho Uỷ ban Thủ tc Kế toán
(CAP). Tổ chức mới này tồn tại trong một thời gian


ngắn và bị nhiều khuyết tật tƣơng tự nhƣ những điểm
yếu đã làm tê liệt CAP. Nhƣng nó đã kịp đƣa ra một vài
công bố chính thức.
• Năm 1973, Hội đồng tiêu chuẩn kế toán tài chính
(FASB) đƣợc thành lập và tồn tại cho đến ngày nay. Từ
khi cơ quan này xuất hiện, nó đã đƣa ra khoảng 168
công bố chính thức. FASB có quyền hạn và nhận đƣợc
sự tôn trọng mà CAP và APB không bao giờ có đƣợc.
• Hiện nay trên thế giới đã có một tổ chức riêng ban hành các chuẩn mực kế toán
quốc tế, để từ đó làm nền tảng cho luật kế toán của từng khu vực. Tổ chức thiết lập
chuẩn mực kế toán quốc tế gồm Tổ chức ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
(IASCF), Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB), Hội đồng cố vấn chuẩn
mực (SAC), Hội đồng hƣớng dẫn báo cáo tài chính quốc tế (IFRIC).

* IASCF có trách nhiệm giám sát IASB, là tổ chức ban hành chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế (IFRS). SAC có trách nhiệm tƣ vấn các vấn đề kỹ thuật và lịch làm
việc cho IASB. IFRIC, dƣới sự quản lý của IASB, có trách nhiệm ban hành các
hƣớng dẫn báo cáo tài chính quốc tế.

* IASCF gồm mƣời chín (19) ủy thác viên gồm sáu (6) từ Bắc Mỹ, sáu (6) từ châu
Âu, bốn (4) từ châu Á - Thái Bình Dƣơng, và ba (3) từ bất kỳ khu vực nào khác
miễn là sự cân bằng về khu vực địa lý đƣợc giữ vững.

* IASB có 14 thành viên đến từ 9 quốc gia có trách nhiệm thiết lập các chuẩn mực
kế toán. Các thành viên của IASB đƣợc lựa chọn theo tiêu chuẩn trình độ chuyên
môn chứ không phải theo khu vực bầu cử hay quyền lợi khu vực. Các thành viên
của IASB có nguồn gốc là các kiểm toán viên thực hành, ngƣời lập các báo cáo tài
chính, ngƣời sử dng các báo cáo tài chính, và từ hàn lâm. Bảy trong 14 thành viên
có trách nhiệm trực tiếp liên hệ với một hay nhiều hơn các nhà thiết lập chuẩn mực
quốc gia. Việc công bố một chuẩn mực, dự thảo, hay hƣớng dẫn cần đƣợc sự tán

thành của 8 trên 14 thành viên.


* Hội đồng cố vấn chuẩn mực (SAC) bao gồm các nhóm cá
nhân có các nguồn gốc chức năng và khu vực địa lý khác
nhau nhằm cố vấn cho IASB và đôi khi, cho các ủy thác
viên.

* Các thành viên của IFRIC đến từ các khu vực địa lý rộng
rãi, có trình độ giao dịch cao, đại diện của các kế toán viên
trong các ngành nghề và ngƣời sử dng các báo cáo tài
chính.

* Thêm vào đó, tất cả các thành viên của IASB có trách
nhiệm liên hệ với các nhà thiết lập chuẩn mực quốc gia
không có thành viên của IASB trong tổ chức lập quy của họ.
Ngoài ra, nhiều quốc gia này cũng có mặt trong Hội đồng
cố vấn chuẩn mực.

* Nhƣ vậy, trên thế giới hệ thống tài chính kế toán đã có
đƣợc sự thống nhất cơ bản để các nƣớc dựa vào đó xây
dựng các chuẩn mực tài chính kế toán của mình.

2. Sự phát triển của luật kế toán theo từng giai đoạn ở
nƣớc ta:
• Trƣớc những năm 1990: Đây là giai đoạn mà nền
kinh tế của nƣớc ta là nền kinh tế bao cấp, các thành
phần kinh tế chỉ có quốc doanh, tập thể và cá thể mà
giữ thành phần chủ đạo là thành phần kinh tế quốc
doanh và không có các hoạt động thƣơng mại buôn

bán tự do trên thị trƣờng. Do đặc điểm này hoạt động
nghề nghiệp của các kế toán viên chủ yếu tuân thủ
theo luật kế toán của Bộ Tài chính – cơ quan cao nhất
chịu trách nhiệm quản lý tài sản XHCN.
• Giai đoạn cải tiến hệ thống kế toán Việt Nam (1984 - 1993) bắt đầu bằng hội nghị
kế toán toàn quốc lần thứ nhất 1984 và đƣợc đánh dấu bằng việc Chủ tịch ban
hành Hội đồng Nhà nƣớc công bố Pháp lệnh Kế toán và Thống kê (5/1988), Chính
phủ ban hành Điều lệ tổ chức Kế toán Nhà nƣớc, Điều lệ Kế toán trƣởng doanh
nghiệp (3/1989). Bộ Tài chính ban hành mới hệ thống kế toán áp dng thống nhất
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồm hệ thống tài chinh kế toán, chế độ
chứng từ kế toán, chế độ sổ kế toán, hệ thống báo cáo kế toán (Quyết định 212/TC
- CĐKT ngày 15/12/1989). Và sau đó là các chế độ kinh tế hành chính sự nghiệp,
kế toán kho bạc Nhà nƣớc, cùng nhiều chế độ kế toán c thể khác. Sự thành công
của giai đoạn này đã có sự thay đổi một bƣớc nhận thức và nội dung hoạt động kế
toán, hệ thống kế toán chuyển từ kế toán phc v cho quản lý kinh tế nhà nƣớc
trong nề kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, đề cao
vai trò tự chủ trong kinh doanh của các tổ chức kế toán. Cũng trong giai đoạn này,
nghề nghiệp kế toán đƣợc xác lập, vai trò, vị trí và quyền hạn của kế toán trƣởng
đƣợc nâng cao. Kế toán trƣởng có vị trí thỏa đáng trong hệ thống quản lý. Kế toán
trƣởng không chỉ là ngƣời tổ chức công tác kế toán mà còn là kiểm sát viên kinh tế
- tài chinh tại doanh nghiệp, tại các tổ chức kinh tế. Câu lạc bộ Kế toán trƣởng toàn
quốc đƣợc thành lập. Đi vào hoạt động là nơi quy t những ngƣời hành nghề kế
toán kiểm toán trong cả nƣớc. Nghề kế toán đã hình thành và đƣợc thừa nhận, với
sự thành lập công ty kế toán Việt Nam (VACO), Công ty Dịch v Kế toán và Kiểm
toán (AASC) và ban hành Nghị định của Chính phủ về kế toán độc lập.
• Giai đoạn cải cách kế toán (1994 - 2000) tiến hành trên nền kết quả
của công cuộc cải tiến kế toán, đƣợc khởi xƣớng bằng hội nghị các
nhà kế toán và đánh dấu bằng những kết quả cải cách toàn diện, triệt
để, căn bản hệ thống kế toán Việt Nam. Dƣới sự chỉ đạo chặt chẽ
của Chính phủ, lãnh đạo Bộ Tài chính với sự trợ giúp của Liên minh

Châu Âu và đặc biệt là sự tham gia nhiệt tình, đầy trí tuệ của đông
đảo đội ngũ các nhà kinh tế - tài chinh, các chuyên gia kế toán, Hệ
thống kinh tế Việt Nam đã từng bƣớc đƣợc thiết lập phù hợp với đặc
điểm và đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trƣờng, tiếp cận dần với
nguyên tắc, thông lệ, chuẩn mực quốc tế về kế toán và kiểm toán.
Các nguyên tắc kinh tế của Việt Nam đã đƣợc thiết lập, hệ thống kế
toán VIệt Nam trong kinh tế thị trƣờng đã đƣợc hình thành. Nhiều
chế độ kế toán đã đƣợc soạn thảo và ban hành. Một số khung khổ
pháp lý về kế toán, kiểm toán đã đƣợc tạo lập. Chất lƣợng báo cáo
kế toán, báo cáo tài chinh, thông tin kinh tế - tài chinh do kế toán
cung cấp đã đƣợc đảm bảo và nâng cao. Nghề kiểm toán đã hình
thành và phát triển. Tổ chức nghề nghiệp kế toán và kiểm toán Việt
Nam, Hội Kế toán Việt Nam đã đƣợc thành lập và hoạt động ngày
càng có hiệu quả.
Cải cách kế toán đã đem lại luồng sinh khí mới cho kế toán Việt Nam. Hệ
thống kế toán mới đã qua thử nghiệm (cả năm 1995), đƣợc ban hành chính
thức (QĐ1141/QĐ - TC) ngày 1/11/1995 đã sớm đi vào cuộc sống và phát huy
tác dng. Sau hơn 10 năm áp dng có hiệu quả, năm 2006, bằng Quyết định
15/2006/QĐ - BTC, Bộ Tài chính đã sửa đổi, bổ sung ban hành mới hệ thống
kế toán doanh nghiệp trên nền tảng Quyết định 1141, phù hợp và xử lý những
vấn đề mới phát sinh của nền kinh tế. Trong đổi mới, nghề kế toán, kiểm toán
đƣợc xã hội quan tâm đánh giá cao.
• Kiểm toán nhà nƣớc đã đƣợc thành lập (1994). Kiểm toán nội bộ đã
có khuôn khổ pháp lý để hoạt động (1997). Những kiểm toán viên
của Việt Nam đã đƣợc thừa nhận và cấp chứng chỉ hành nghề. Hội
đồng thi kiểm toán viên cấp Nhà nƣớc đã hoạt động liên tc từ 1995,
tổ chức thi cho hàng chc nghìn thí sinh với hơn 1.000 kiểm toán
ngƣời Việt Nam, ngƣời nƣớc ngoài hành nghề tại Việt Nam đã trúng
tuyển. Hội đồng quốc gia về kế toán đã đƣợc thành lập làm nhiệm
v tƣ vấn cao cấp cho Nhà nƣớc, cho Bộ Tài chính trong chiến lƣợc

phát triển và quản lý hoạt động kế toán, kiểm toán ở Việt Nam. Hoạt
động kế toán và nghề nghiệp kế toán ở Việt Nam đã đƣợc quốc tế
biết đến và đang trong quá trình hội nhập với thế giới.
II.NỘI DUNG LUẬT KẾ TOÁN
- Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 đƣợc
Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2003 quy định về
nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, ngƣời
làm kế toán và hoạt động nghề nghiệp kế toán.
• Để thống nhất quản lý kế toán, bảo đảm kế toán là công c
quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động kinh
tế, tài chính, cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực, kịp thời,
công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức, quản lý
điều hành của cơ quan nhà nƣớc, doanh nghiệp, tổ chức và
cá nhân.
• Căn cứ vào Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1992 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số
51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội
khóa X, kỳ họp thứ 10.

CHƢƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Chƣơng này gồm 16 điều sau:
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tƣợng áp dng
Điều 3. Áp dng điều ƣớc quốc tế
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Điều 5. Nhiệm v kế toán
Điều 6. Yêu cầu kế toán
Điều 7. Nguyên tắc kế toán




Điều 8. Chuẩn mực kế toán
Điều 9. Đối tƣợng kế toán
Điều 10. Kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế
toán tổng hợp, kế toán chi tiết
Điều 11. Đơn vị tính sử dng trong kế toán
Điều 12. Chữ viết và chữ số sử dng trong kế
toán
Điều 13. Kỳ kế toán
Điều 14. Các hành vi bị nghiêm cấm
Điều 15. Giá trị của tài liệu, số liệu kế toán
Điều 16. Trách nhiệm quản lý, sử dng, cung cấp
thông tin, tài liệu kế toán

CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ
TOÁN
Chƣơng này gồm 6 mc:
1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN: mc gồm 6 điều
Điều 17. Nội dung chứng từ kế toán
Điều 18. Chứng từ điện tử
Điều 19. Lập chứng từ kế toán
Điều 20. Ký chứng từ kế toán
Điều 21. Hóa đơn bán hàng
Điều 22. Quản lý, sử dng chứng từ kế toán



2. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ SỔ KẾ TOÁN:
mc gồm 6 điều
Điều 23. Tài khoản kế toán và hệ thống tài

khoản kế toán
Điều 24. Lựa chọn áp dng hệ thống tài khoản
kế toán
Điều 25. Sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán
Điều 26. Lựa chọn áp dng hệ thống sổ kế toán
Điều 27. Mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán
Điều 28. Sửa chữa sổ kế toán

3. BÁO CÁO TÀI CHÍNH: mc có 6 điều
Điều 29. Báo cáo tài chính
Điều 30. Lập báo cáo tài chính
Điều 31. Thời hạn nộp báo cáo tài chính
Điều 32. Nội dung công khai báo cáo tài
chính
Điều 33. Hình thức và thời hạn công khai
báo cáo tài chính
Điều 34. Kiểm toán báo cáo tài chính

4. KIỂM TRA KẾ TOÁN: mc có 4 điều
Điều 35. Kiểm tra kế toán
Điều 36. Nội dung kiểm tra kế toán
Điều 37. Quyền và trách nhiệm của đoàn
kiểm tra kế toán
Điều 38. Trách nhiệm và quyền của đơn vị
kế toán đƣợc kiểm tra kế toán

5. KIỂM KÊ TÀI SẢNTÀI LIỆU KẾ TOÁN: mc gồm 3 điều
Điều 39. Kiểm kê tài sản
Điều 40. Bảo quản, lƣu trữ tài liệu kế toán
Điều 41. Công việc kế toán trong trƣờng hợp tài liệu kế toán bị mất

hoặc bị huỷ hoại
6. CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TRONG TRƢỜNG HỢP ĐƠN VỊ KẾ
TOÁN CHIA, TÁCH, HỢP NHẤT, SÁP NHẬP, CHUYỂN ĐỔI
HÌNH THỨC SỞ HỮU, GIẢI THỂ, CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG,
PHÁ SẢN: mc gồm 6 điều
Điều 42. Công việc kế toán trong trƣờng hợp chia đơn vị kế toán
Điều 43. Công việc kế toán trong trƣờng hợp tách đơn vị kế toán
Điều 44. Công việc kế toán trong trƣờng hợp hợp nhất các đơn vị kế
toán
Điều 45. Công việc kế toán trong trƣờng hợp sáp nhập đơn vị kế toán
Điều 46. Công việc kế toán trong trƣờng hợp chuyển đổi hình thức sở
hữu
Điều 47. Công việc kế toán trong trƣờng hợp giải thể, chấm dứt hoạt
động, phá sản



CHƢƠNG III
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ NGƢỜI LÀM KẾ
TOÁN

Chƣơng này gồm 7 điều sau:
Điều 48. Tổ chức bộ máy kế toán
Điều 49. Trách nhiệm của ngƣời đại diện theo pháp
luật của đơn vị kế toán
Điều 50. Tiêu chuẩn, quyền và trách nhiệm của
ngƣời làm kế toán
Điều 51. Những ngƣời không đƣợc làm kế toán
Điều 52. Kế toán trƣởng
Điều 53. Tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trƣởng

Điều 54. Trách nhiệm và quyền của kế toán trƣởng

CHƢƠNG IV
HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN

Điều 55. Hành nghề kế toán
Điều 56. Thuê làm kế toán, thuê làm kế toán trƣởng
Điều 57. Chứng chỉ hành nghề kế toán
Điều 58. Quyền tham gia tổ chức nghề nghiệp kế toán
CHƢƠNG V
QuẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KẾ TOÁN
Điều 59. Nội dung quản lý nhà nƣớc về kế toán
Điều 60. Cơ quan quản lý nhà nƣớc về kế toán

CHƢƠNG VI
KHEN THƢỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 61. Khen thƣởng
Điều 62. Xử lý vi phạm
CHƢƠNG VII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 63. Hiệu lực thi hành
Điều 64. Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành
• Luật này đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 3
thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2003.

III. Ý NGHIÃ VÀ VAI TRÒ
CHUNG CỦA LUẬT KẾ TOÁN,
KIỂM TOÁN TRONG NỀN KINH

TẾ THỊ TRƯỜNG.
Luật kế toán đƣợc Quốc hội khóa XI thông qua tại kì
họp thứ 4 và có hiệu lực từ năm 2004. Đây là cột mốc
đánh dấu quá trình luật hóa, chuẩn hóa, hội nhập và
tiếp tục phát triển kế toán Việt Nam

1. Ý NGHĨA:
-Khẳng định vai trò và vị trí của kế toán trong hệ công c quản lý kinh tế , trong
việc thiết lập và cung cấp thông tin kinh tế-tài chính đáng tin cậy cho các quyết
định,tạo lập môi trƣờng đầu tƣ,môi trƣờng kinh doanh minh bạch, lành mạnh.
- Nhiều chính sách về kế toán và nghiệp v kế toán và tổ chức công việc kế toán, tổ
chức bộ máy kế toán đã đƣợc luật hóa
=> Nghề kế toán, hành nghề kế toán đƣợc thừa nhận với tƣ cách là một hoạt đọng dịch
v trong nền kinh tế
- Là nền tảng pháp lý quan trọng cho kế toán Việt Nam hoạt động và phát triển trên
một tầm cao mới trong xu thế hội nhập và mở cửa thông tin ở Việt Nam.
- Luật hình thành đã làm chuẩn mực cho các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp trong lĩnh
vực dịch v kế toán, khuyến khích phát triển kinh tế và có chê staif xử phat hợp lý
đối với các đối tƣợng vi phạm pháp luật kế toán, giảm thiểu nạn tham nhũng tài
chính- vấnđề nhức nhối lâu nay trong xã hôi.

Luật kiểm toán nhà nƣớc đã đƣợc Quốc hội
thông qua tại kì họp thứ 7(5/2005) và bắt đầu có
hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Đây là văn bản
pháp lý đầu tiên có giá trị cao nhất về kiểm toán
nhà nƣớc

→Xác định địa vị pháp lý của nhà nƣớc trong bộ
máy hành chính công quyền.
→Khẳng định kiểm toán nhà nƣớc là cơ quan

kiểm tra tài chính cao nhất, là cơ quan kiểm tra
tài chính nhà nƣớc cao nhất do Quốc hội thành
lập.

-Luật Kế toán còn thể
hiện bƣớc chuyển quan
trọng về chất trong công
tác kế toán ở nƣớc ta,
từng bƣớc đáp ứng yêu
cầu hội nhập kinh tế,
khắc phc những
khoảng trống pháp lý
trong công tác kế toán
tồn tại trong thời gian
dài.

×