Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Phân tích thống kê hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp của Công ty TNHH Anh Đào giai đoạn 2005-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.56 KB, 52 trang )

Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
MỤC LỤC
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Doanh thu của Công ty TNHH Anh Đào thời kì 2005 - 2009 Error:
Reference source not found
Bảng 2.2: Lợi nhuận của Công ty TNHH Anh Đào thời kì 2005-2009 Error: Reference
source not found
Bảng 2.3: Bảng số liệu doanh thu, chi phí, và lợi nhuận qua các năm:Error: Reference
source not found
Bảng 2.4: Biến động số lượng lao động của công ty TNHH Anh Đào giai đoạn 2005 -
2009 Error: Reference source not found
Bảng 2.5: Bảng biểu diễn tổng vốn, vốn dài hạn, vốn ngắn hạn của Công ty TNHH
Anh Đào giai đoạn 2005 – 2009 Error: Reference source not found
Bảng 2.6: Tổng vốn của Công ty TNHH Anh Đào giai đoạn 2005-2009 Error:
Reference source not found
Bảng 2.7: Vốn dài hạn của Công ty TNHH Anh Đào thời kỳ 2005 - 2009 Error:
Reference source not found
Bảng 2.8: Vốn ngắn hạn của Công ty TNHH Anh Đào thời kỳ 2005-2009 Error:
Reference source not found
Bảng 2.9: Biểu hiện cơ cấu tổng vốn sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Anh
Đào theo vốn dài hạn và vốn ngắn hạn giai đoạn 2005 – 2009 Error:
Reference source not found
Bảng 2.10: Bảng biểu hiện cơ cấu tổng vốn sản xuất kinh doanh của công ty
TNHH Anh Đào theo vốn chủ sở hữu và nợ phải trả giai đoạn 2005 – 2009 Error:
Reference source not found
Bảng 2.11: Hiệu quả sử dụng lao động thời kỳ 2005-2009 Error: Reference source not
found
Bảng 2.12: Tốc độ phát triển liên hoàn của năng suất lao động Error: Reference source


not found
Bảng 2.13: Hiệu quả sử dụng tổng vốn của Công ty TNHH Anh Đào thời kỳ 2005 - 2009
Error: Reference source not found
Bảng 2.14: Tốc độ phát triển liên hoàn của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn. Error:
Reference source not found
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
Bảng 2.15: Hiệu quả sử dụng vốn dài hạn của Công ty TNHH Anh Đào thời kì 2005 –
2009 Error: Reference source not found
Bảng 2.16: Tốc độ phát triển liên hoàn của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng Error:
Reference source not found
Bảng 2.17 : Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của Công ty TNHH Anh Đào giai đoạn
2005 - 2009 Error: Reference source not found
Bảng 2.18: Bảng tốc độ phát triển liên hoàn của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
ngắn hạn Error: Reference source not found
Bảng 2.19: Tính ảnh hưởng của số vòng quay tổng vốn và tổng vốn có bình quân tới
doanh thu Error: Reference source not found
Bảng 2.20: Tính ảnh hưởng của số vòng quay tổng vốn và tổng vốn có bình quân tới
doanh thu Error: Reference source not found
Bảng 2.21: Tính ảnh hưởng của năng suất sử dụng vốn ngắn hạn tính theo doanh thu,
tỷ trọng vốn ngắn hạn trên tổng vốn và mức trang bị tổng vốn cho một lao
động tới năng suất lao động tính theo doanh thuError: Reference source not
found
Bảng 2.23: Tính ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và số vòng quay vốn
ngắn hạn tới tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn ngắn hạn Error: Reference
source not found
Biểu đồ 2.1: Biểu diễn doanh thu của Công ty TNHH Anh Đào giai đoạn 2005 - 2009
Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.2: Biểu diễn lợi nhuận của Công ty TNHH Anh Đào giai đoạn 2005 - 2009

Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ biểu diễn xu hướng biến động của các chỉ tiêu lợi nhùn, doanh
thu, chi phí qua các năm Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.4: Biến động số lượng lao động của công ty TNHH Anh Đào giai đoạn
2005 - 2009 Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ biểu diễn xu hướng biến động vốn dài hạn, vốn ngắn hạn, tổng
vốn của Công ty TNHH Anh Đào giai đoạn 2005-2009 Error: Reference
source not found
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
3
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu tổng vốn theo vốn ngắn hạn và vốn dài hạn của
công ty TNHH Anh Đào giai đoạn 2005 - 2009 Error: Reference source not
found
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu tổng vốn theo vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
của công ty TNHH Anh Đào giai đoạn 2005 - 2009Error: Reference source
not found
Biểu đồ 2.8: Biến động của năng suất lao động thời kỳ 2005 - 2009 Error: Reference
source not found
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
4
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Việt Nam đã
trở thành thành viên của một thị trường phạm vi toàn cầu, với nhiều cơ hội cũng như
thách thức lớn cùng môi trường cạnh tranh khốc liệt. Hoạt động trong khu vực danh
nghiệp có nhiều thay đổi đáng kể. Môi trường sản xuất kinh doanh thông thoáng hơn,
hoạt động sôi động hơn. Vai trò của doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp công

nghiệp ngày càng quan trọng hơn. Trong đó Ngành sản xuất Bia Rượu Nước giải khát
luôn được coi là một bộ phận quan trọng của công nghiệp thực phẩm ở Việt Nam.
Ngày 21/5, tại Quyết định số 2435/QĐ-BCT, Bộ Công Thương đã phê duyệt Quy
hoạch phát triển Ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm
nhìn đến năm 2025.Ngành công nghiệp sản xuất Bia- Rượu- Nước giải khát sẽ được
phát triển theo hướng bền vững, thành một ngành kinh tế quan trọng. nâng cao năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm. đáp ứng nhu cầu trong nước và đẩy
mạnhxuất khẩu, tăng nguồn thu ngân sách, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế
giới.
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu dẫn đến những xáo
động đầy kịch tính về thị trường, tỷ giá, đầu tư và thương mại. Cộng với những Biến
đổi khí hậu Dịch bệnh đã tác động đến kinh tế Việt Nam, làm bộc lộ rõ hơn những
yếu kém về chất lượng và sự mất cân đối của nền kinh tế đang tiếp tục hội nhập sâu
hơn vào nền kinh tế toàn cầu. Cố gắng đạt tốc độ tăng trưởng cao trong điều kiện khó
lường như vậy đòi hỏi những nỗ lực căng thẳng hơn, quan hệ chi phí-hiệu quả không
được như dự kiến và rủi ro cũng lớn hơn. Hậu quả là nền kinh tế đang bị yếu đi, các
doanh nghiệp bị “suy nhược” nặng. Một số doanh nghiệp đã “ra đi”, số doanh nghiệp
gặp khó đang tăng nhanh…
Vượt qua nhiều thăng trầm của cơ chế thị trường, cùng những khó khăn như đã
nêu trên thương hiệu Anh Đào đã trở thành một thương hiệu nổi tiếng trong Ngành
sản xuất Đồ uống ở Việt Nam. Để đạt được diều đó đòi hỏi công ty phải có những đổi
mới đồng thời cải thiện công tác quản lý để có thể cạnh tranh với các đối thủ trong và
ngoài nước. Trước những chuyển biến cũng như đổi mới của Công ty nhu cầu đặt ra
là phải có sự tổng hợp, phân tích đánh giá một cách toàn diện hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty nhằm nhận thấy rõ ràng hơn những hiệu quả Công ty đã
đạt được trong thời gian qua đồng thời thấy được những mặt còn hạn chế để từ đó có
thể có những biện pháp khắc phục và có chiến lược phù hợp để chèo lái đưa Công ty
đến với những thành công vang dội hơn nữa.
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48

5
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
Vì vậy khi thực tập tại Công ty TNHH Anh Đào tôi đã lựa chọn đề tài: “ Phân
tích thống kê hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp của Công ty
TNHH Anh Đào giai đoạn 2005-2009”
Nội dung đề tài gồm 2 chương:
- Chương I: Lý luận chung và phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp
- Chương II: Phân tích thống kê hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh công
nghiệp của Công ty TNHH Anh Đào giai đoạn 2005- 2009
Là một sinh viên đang trong thời gian thực tập, kiến thức và thời gian hạn chế,
bài viết của em không tránh khỏi thiếu sĩt, mong có được sự đóng góp của thầy cô và
các bạn để chuyên đề thực tập được hoàn thiên hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cơ Phạm Mai Anh
và sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, các anh chị của công ty TNHH Anh Đào để
em hoàn thành bài viết của mình.
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
6
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
1.1.1. Một số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sản xuất kinh
doanh công nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh
Hoạt dộng sản xuất kinh doanh có một ý nghĩa rất quan trọng trong lịch sử

hình thành và phát triển của xã hội loài người. Có thể hiểu theo nghĩa rộng hoạt
động sản xuất là tất cả các hoạt động của con người nhằm tạo ra của cải vật chất
đáp ứng nhu cầu của con người.
Thương nghiệp ra đời đi sâu vào từng ngõ ngách của cuộc sống. Xã hội phát
triển, con người không chỉ sống theo kiểu tự sản, tự tiêu, tự cung, tự cấp nữa mà
đã có hình thức trao đổi, buôn bán các sản phẩm giữa các vùng miền, hàng hóa
cung cấp cho tiêu dùng đa dạng hơn. Dần dần hình thành nên các cơ sở sản xuất
cách mạng hóa một hoặc một số mặt hàng dựng để bán, trao đổi lấy hàng hóa khác
hoặc thu lợi nhuận. Vậy có thể hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động
sản xuất có mục đích mà có thể làm thay được của con người, bao gồm cả hoạt
động sản xuất ra của cải vật chất và hoạt động sản xuất sản phẩm dịch vụ, không
chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của công nhân mà của cả xã hội đem lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Kinh tế càng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh
càng được chú trọng nhằm mục đích thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng và thu lợi
nhuận của con người.
Sản xuất kinh doanh có sự chuyên môn hóa ngày càng cao, thị trường càng
mở rộng , mối liên hệ giữa các ngành , các vùng ngày càng chặt chẽ, sự phát triển
của sản xuất kinh doanh đã xóa bỏ tính bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đẩy nhanh
quá trình xã hội hóa sản xuất.
1.1.1.2Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp không thể chỉ hoạt
động sản xuất một cách thuần túy, làm ra sản phẩm để nhập kho hay tiêu dùng nội
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
7
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
bộ mà phải quan tâm tìm đầu sản phẩm. Quá trình sản xuất gắn liền với hoạt động
kinh doanh tạo ra một chu trình hoàn chỉnh. Hoạt động của doanh nghiệp công
nghiệp cũng tuân theo xu hướng của hoạt động sản xuất chung nhưng cũng mang
tính đặc thù của ngành công nghiệp đó là hoạt động sử dụng kết hợp các yếu tố

đầu vào tạo ra sản phẩm công nghiệp và cung cấp cho các đối tượng có nhu cầu
sử dụng và cung cấp cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng trong nước và nước
ngoài.
Doanh nghiệp công nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh với mục
đích tạo ra và cung cấp cho thị trường ngày càng nhiều sản phẩm. Qua đó đạt mục
tiêu về doanh thu và lợi nhuận.
1.1.1.3Đặc trưng của hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp
- Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn.
Quá trình sản xuất công nghiệp thường được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn tác
động vào đối tượng lao động là môi trường tự nhiên để tạo ra nguyên liệu (khai thác
than, dầu mỏ, quặng kim loại, khai thác gỗ…) và giai đoạn chế biến các nguyên liệu
đó thành tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng (sản xuất máy móc, chế biến gỗ, chế
biến thực phẩm…). Trong mỗi giai đoạn lại bao gồm nhiều công đoạn sản xuất phức
tạp nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
- Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ
Nhìn chung, sản xuất công nghiệp (trừ các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản,
khai thác gỗ…) không đòi hỏi những không gian rộng lớn. Tính chất tập trung thể
hiện rõ ở việc tập trung tư liệu sản xuất, nhân công và sản phẩm. Trên một diện tích
nhất định, có thể xây dựng nhiều xí nghiệp, thu hút nhiều lao động và tạo ra một khối
lượng lớn sản phẩm.
- Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự
phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
Công nghiệp là tập hợp của hệ thống nhiều ngành như khai thác (than, dầu mỏ…),
điện lực, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm… Các ngành này kết hợp chặt
chẽ với nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Trong từng ngành công
nghiệp, quy trình sản xuất cũng hết sức chi tiết, chặt chẽ. Chính vì vậy các hình thức
chuyên môn hoá, hợp tác hoá, liên hợp hoá có vai trò đặc biệt trong sản xuất công
nghiệp.
Hiện nay có nhiều cách phân loại ngành công nghiệp. Cách phân loại phổ biến nhất là
dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao động. Theo cách này, sản xuất công

nghiệp được chia thành hai nhóm chính là công nghiệp khai thác và công nghiệp chế
biến. Còn dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, thì sản xuất công nghiệp được
chia thành hai nhóm: công nghiệp nặng (nhóm A) và công nghiệp nhẹ (nhĩm B).
1.1.2 Một số vấn đề về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh công nghiệp
1.1.2.1 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
8
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
• Khái niệm:
Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự phát triển
kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình
tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.
Theo quan điểm chung của hội nghị thống kê các nước của khối SEB tại hơi nghị
Praha 1985 cho rằng : Hiệu quả là chỉ tiêu tương đối được biểu hiện bằng kết quả
sản xuất so với chi phí sản xuất (chỉ tiêu hiệu quả thuận) hoặc ngược lại (chỉ tiêu
hiệu quả nghịch). Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất còn được gọi là các chỉ tiêu năng
suất.
 Công thức tổng quát tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ có dạng:
H= (chỉ tiêu hiệu quả tương đối dạng thuận)
Ý nghĩa: Chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ dạng thuận cho biết cứ một đơn vị đầu tư vào
sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đơn vị kết quả
H’= (chỉ tiêu hiệu quả tương đối nghịch)
Ý nghĩa: Chỉ tiêu hiêu quả đầy đủ dạng nghịch cho biết để tạo ra một đơn vị kết
quả thì cần chi ra bao nhiêu đơn vị chi phí
Trong đó: KQ: Kết quả sản xuất kinh doanh
CP: Chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh
 Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh cho phần đầu tư tăng thêm:
E = (chỉ tiêu hiệu quả đầu tư tăng thêm dưới dạng thuận)

Ý nghĩa: chỉ tiêu hiệu quả đầu tư tăng thêm dưới dạng thuận cho biết cứ một đơn
vị chi phí chi thêm vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra thêm bao nhiêu đơn vị kết quả
E’= (chỉ tiêu hiệu quả đầu tư tăng thêm dưới dạng nghịch)
Ý nghĩa: chỉ tiêu hiệu quả đầu tư tăng thêm dạng nghịch cho biết để tạo ra thêm
một đơn vị kết quả cần phải đầu tư thêm bao nhiêu đơn vị chi phí.
Trong đó: KQ- kết quả sản xuất kinh doanh
CP- chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh
ΔKQ- sự gia tăng kết quả
Δ CP- sự gia tăng chi phí sản xuất
Về kết quả sản xuất kinh doanh có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Số lượng sản phẩm sản xuất được trong kỳ
- Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong kì qui đổi ra sản phẩm qui chuẩn
- Doanh thu
- Doanh thu thuần
- GO
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
9
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
- VA
- NVA
- Lợi nhuận

 Chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công nghiệp (DT)
Khái niệm: Doanh thu là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ số tiền mà ngành công nghiệp
thu được do tiêu thụ sản phẩm và cung cấp các dịch vụ công nghiệp cho bên ngoài
trong một thời kì nhất định. Hay doanh thu là tổng giá trị các mặt hàng sản phẩm và
dịch vụ công nghiệp đã tiêu thụ và thanh toán trong kì
Nội dung kinh tế: Đây là chỉ tiêu tuyệt đối, thời kỳ dựng để phản ánh kết quả kinh
doanh là cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, là

chỉ tiêu để xác định lỗ lãi hiệu quả sản xuất kinh doanh , đồng thời đánh giá hiệu
quả sử dụng vốn. Chỉ tiêu này có tác dụng khuyến khích chẳng những ở khâu sản
xuất tăng thêm số lượng, chất lượng mà còn cả khâu tiêu thụ.
Công thức tính toán:
DT = P
i
Q
i
Trong đó:
DT: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
P
i
: giá bán đơn vị sản phẩm i
Q
i
: Số lượng từng loại sản phẩm doanh nghiệp đã tiêu thụ được trong kỳ
Doanh thu là nội dung chính của GO tính theo giá thực tế
 Chỉ tiêu lợi nhuận (M)
Khái niệm: Lợi nhuận kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng dư hoặc
mức hiệu quả kinh doanh mà đơn vị thu được từ hoạt động kinh doanh. Là chỉ tiêu
quan trọng hàng đầu trong sản xuất kinh doanh, nó quyết định sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.
Nội dung ý nghĩa: Phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, phục vụ
đánh giá việ thực hiện mục tiêu tối hậu của doanh nghiệp, dựng để tính các chỉ tiêu
kinh tế như mức lợi nhuận bình quân mỗi lao động, mức doanh lợi vốn
Công thức tính:
M = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
=
Trong đó:
z: giá thành đơn vị sản phẩm hay chi phí tính trên một đơn vị sản phẩm.

Tổng lợi nhuận kinh doanh của Công ty TNHH Anh Đào bao gồm:
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
10
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
- Lợi nhuận công nghiệp (còn gọi là lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động sản xuất,
kinh doanh công nghiệp)
- Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động tài chính, bao gồm:
+ Lợi nhuận gửi tiết kiệm ngân hàng
+ Lợi nhuận mua chứng khoán, cổ phiếu
+ Lợi nhuận cho thuê tài sản dài hạn: kinh doanh dịch vụ của công ty, chủ yếu
là cho thuê mặt bằng
- Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động bất thường: là các khoản lợi nhuận thu được
trong năm mà Công ty không dự tính được trước hoặc những khoản lợi nhuận thu
được bất thường không xảy ra một cách đều đặn và thường xuyên trong năm, bao
gồm:
+ Lợi nhuận do nhượng bán, thanh lý tài sản cố định
+ Tiền thu được do vi phạm hợp đồng (đã trừ đi các khoản chi phí liên quan)
+ Các lợi nhuận kinh doanh năm trước bị bỏ sót
- Lợi nhuận khác bằng thu nhập khác trừ chi phí khác
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH Anh Đào có cách tính các chỉ
tiêu như sau:
+ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ = doanh thu thuần bán hàng và
cung cấp dịch vụ - giá vốn hàng bán
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính = doanh thu hoạt động tài chính – chi phí
hoạt động tài chính
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ + lợi nhuận từ hoạt động tài chính – chi phí bán hàng – chi phí quản lý
doanh nghiệp
+ Tổng lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + lợi

nhuận khác
+ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp = tổng lợi nhuận kế toán trước thuế -
chi phí thuế TNDN hiện hành – chi phí thuế TNDN hoãn lại
Chi phí (CP) là toàn bộ số tiền mà Công ty phải chi ra để thực hiện hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty. Đây là chỉ tiêu quan trọng được sử dụng trong việc
phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như việc xác định kết quả hoạt động
kinh doanh của Công ty trong một thời kì.
Về chi phí sản xuất sử dụng các chỉ tiêu:
- Chi phí về lao động sống:
+ Số lao động làm việc bình quân trong kì
+ Tổng quỹ lương
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
11
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
- Chi phí về vốn:
+ Tổng số vốn (tổng tài sản) bình quân trong kỳ
+ Tổng tài sản dài hạn bình quân trong kỳ
+ Tổng tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ
+ Tổng vốn chủ sở hữu trong kỳ
- Chi phí về đất đai
 Chi phí về lao động sống
Số lao động là số những người lao động được ghi tên vào danh sách lao động
của xí nghiệp, do xí nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng sức lao động và có trách
nhiệm trả lương.
Số lượng lao động là chỉ tiêu tuyệt đối, số lượng, thời điểm nên khi tính các chỉ
tiêu có liên quan thì phải đưa về số lao động bình quân.
Ý nghĩa của chỉ tiêu: đây là chỉ tiêu phản ánh lực lượng sản xuất của doanh
nghiệp, của một đơn vị sản xuất kinh doanh. Thông qua chỉ tiêu này, doanh nghiệp
có thể nghiên cứu biến động nguồn lao động của doanh nghiệp mình.

Tổng quĩ lương của đơn vị trong một thời kì nhất định là tất cả các khoản tiền
mà đơn vị dựng để trả cho lao động theo kết quả lao động của họ dưới các hình
thức, các chế độ tiền lương và các chế độ phụ cấp tiền lương hiện hành.
Tiền lương là đòn bẩy kinh tế, khuyến khích tinh thần hăng hái lao động và tạo
mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ.
 Vốn sản xuất kinh doanh (TV)
Theo nghĩa rộng “vốn là một phần thu nhập quốc dân dưới dạng tài sản vật
chất và tài sản tài chính được các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp bỏ ra để
tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích” (Giáo trình kinh
tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp Tr 172)
Theo nghĩa hẹp vốn sản xuất kinh doanh hay tổng vốn là giá trị của các nguồn
vốn đã hình thành nên toàn bộ tài sản của Công ty. Vốn kinh doanh bao gồm vốn
dài hạn và vốn ngắn hạn
- Vốn dài hạn (VDH): “ Là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản dài
hạn mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kì
sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử
dụng” (Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp)
Hay nói cách khác vốn dài hạn là hình thái tiền tệ của giá trị các tài sản dài hạn
và đầu tư dài hạn của Công ty.
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
12
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
- Vốn ngắn hạn (VNH): “ Nó là số tiền ứng trước về tài sản ngắn hạn nhằm đảm
bảo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên và
liên tục” (Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp)
Như vậy vốn ngắn hạn là hình thái tiền tệ của giá trị các tài sản ngắn hạn và
đầu tư ngắn hạn của Công ty.
Vốn kinh doanh là chỉ tiêu thời điểm, tuyệt đối, số lượng nên khi tính các chỉ
tiêu có liên quan cần đưa về vốn bình quân để tính.

Vì vốn kinh doanh là chỉ tiêu đầu vào rất quan trọng, là điều kiện cơ bản để
Công ty tiến hành hoạt động kinh doanh, nó quyết định qui mô sản xuất của
Công ty nên trước khi thực hiện bất cứ một phương án sản xuất nào thì ban
lãnh đạo Công ty phải cân nhắc kĩ để sử dụng vốn có hiệu quả tránh lãng phí.
Khi đó kết quả đạt được mới cao.
• Ý nghĩa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh là sử dụng hợp lý hơn các yếu tố của quá trình sản xuất, với chi phí không đổi
nhưng tạo ra được nhiều kết quả hơn. Như vậy phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh sẽ làm giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh của đơn vị cơ sở.
• Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh mặt chất của các hoạt
động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố nguồn lực sản xuất.
Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh ta phải phân biệt rõ phạm trù
hiệu quả và phạm trù kết quả:
- Kết quả là những cái thu được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất
định, thể hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị. Các đơn vị hiện vật sử dụng tùy
vào đặc trưng của sản phẩm, có thể là tấn, tạ, yến, kg , m
2
, m
3
…Đơn vị giá trị có
thể tính bằng đồng, nghìn đồng, triệu đồng hoặc là ngoại tệ. Kết quả không chỉ
là sản phẩm hoàn chỉnh mà có các sản phẩm dở dang, bán thành phẩm. Trong
khi đó hiệu quả phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất, không thể đo
được bằng đơn vị hiện vât hay giá trị mà là một phạm trù tương đối.
- Nếu coi kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả
được coi là phương tiện để đạt được mục tiêu đó.

1.1.3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh công
nghiệp.

1.1.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
13
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
- Đảm bảo tính hướng đích: các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
phải đượcquy định thống nhất có hướng dẫn cho doanh nghiệp về phương hướng
tính toán đảm bảo yêu cầu:
+ Nội dung tính toán phải thống nhất từ chi tiết đến tổng hợp
+ Phạm vi tính toán phải được qui định rõ ràng, bao gồm cả phạm vi không
gian và thời gian
+ Đơn vị tính toán phải thống nhất
Việc thống nhất phương pháp tính toán nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp có thể so sánh được theo không gian và thời gian.
- Đảm bảo tính hệ thống: các chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối quan hệ hữu cơ
với nhau, được phân bổ và sắp xếp một các khoa học. Điều này liên quan đến
việc chuẩn hóa thông tin. Hệ thống phải bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu và thứ yếu,
các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu bộ phận phản ánh từng mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đảm bảo tính khả thi: hệ thống chỉ tiêu cho phép giải quyết tốt nhu cầu cung
cấp thông tin đồng thời phải đảm bảo khả năng có thể thu thập và tính toán được
các chỉ tiêu trong hệ thống.
- Đảm bảo tính hiệu quả: hệ thống chỉ tiêu khi áp dụng phân tích phải cung cấp
nhiều thông tin có giá trị với chi phí ít nhất. Đồng thời hệ thống thông tin xây
dựng phải có tính ổn định cao và có tính linh hoạt có thể tương xứng hoàn thiện
được hệ thống chỉ tiêu đảm bảo phản ánh đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp trong những giai đoạn, điều kiện sản xuất kinh doanh nhất định.
1.1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp công nghiệp.
• Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả

 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (hay năng suất lao động)
- Khái niệm: Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức
hiệu quả của lao động . Mức năng suất lao động được xác định bằng số lượng
(hay giá trị) sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao động hao phí. (Trang
224, giáo trình Thống kê kinh doanh, 2004)
- Công thức tính:

Trong đó: Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất, áp dụng cho doanh nghiệp
dựng các chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận.
T: Chỉ tiêu phản ánh số lượng lao động hao phí gồm:
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
14
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
+ Số công nhân hiện có bình quân ( )
+ Tổng số ngày người làm việc (NN)
+ Tổng số giờ người làm việc (GN)
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ một công nhân viên của doanh nghiệp tham gia sản
xuất trong kì thì tạo ra mấy đơn vị kết quả sản xuất kinh doanh. Nguồn thông tin
tính toán là các báo cáo kết quả sản xuất và các báo cáo theo dõi đi làm, nghỉ
phép của công nhân tháng, quớ, năm.
 Năng suất lao động gồm:
- Năng suất sử dụng số lao động bình quân (hay năng suất lao động bình quân một
lao động)
- Năng suất sử dụng thời gian lao động
+ Năng suất sử dụng tổng số ngày công (Năng suất lao động bình quân một ngày
người làm việc)
+ Năng suất sử dụng tổng số giờ công (hay năng suất lao động bình quân một giờ
người làm việc)
Ý nghĩa: Cho biết cứ một đơn vị lao động hao phí trong kì tạo ra bao nhiêu đơn vị

tiền tệ kết quả.
W có thể tính theo đơn vị hiện vật, hiên vật quy đổi hay đơn vị giá trị. Mỗi cách
tính đều có ưu nhược điểm. Trong đó năng suất lao động tính theo đơn vi giá trị là
phản ánh chính xác hơn cả.
-Nếu Q tính theo doanh thu thì chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tương ứng là năng suất
lao động bình quân tính theo doanh thu.

Chỉ tiêu này cho biết cứ một lao động tham gia sản xuất kinh doanh trong kỳ thì
tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Đây là chỉ tiêu tương đối, chất lượng,
bỡnh quân.
-Nếu Q tính theo lợi nhuận, ta sẽ có chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tương ứng là tỷ
suất lợi nhuận trên lao động
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
15
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
R
L
=
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 lao động tham gia sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo
ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây là chỉ tiêu tương đối, chất lượng, bình
quân.
 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn (vốn dài hạn)
Hiệu năng (hay hiệu suất) sử dụng vốn dài hạn là đại lượng phản ánh quan hệ so
sánh giữa kết quả kinh doanh với vốn dài hạn bình quân trong kỳ
=
Đây là chỉ tiêu tương đối, chất lượng.
- Nếu Q tính theo doanh thu thì ta có chỉ tiêu năng suất sử dụng vốn dài hạn tính
theo doanh thu.
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn dài hạn đầu tư vào sản xuất kinh doanh

trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
- Nếu Q tính theo lợi nhuận thì ta có chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn dài hạn

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn dài hạn đầu tư vào sản xuất kinh doanh
trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn (vốn ngắn hạn)
Hiệu năng (hay năng suất) sử dụng vốn ngắn hạn là đại lượng phản ánh quan hệ so
sánh giữa kết quả kinh doanh với vốn ngắn hạn bình quân trong kỳ.
Công thức tính:
Trong đó: Q là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Q tính theo doanh thu thì ta có chỉ tiêu năng suất sử dụng vốn ngắn hạn tính theo
doanh thu.
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn ngắn hạn đầu tư vào sản xuất kinh doanh
trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
- Q tính theo lợi nhuận thì ta có chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn ngắn hạn (
hay mức doanh lợi vốn ngắn hạn)
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
16
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn ngắn hạn đầu tư vào sản xuất kinh doanh
trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Đánh giá tốc độ chu chuyển của vốn ngắn hạn thông qua tính và so sánh các chỉ
tiêu:
- Số vòng quay (hay số lần chu chuyển) của vốn ngắn hạn (V
q
)
V
q

=
Chỉ tiêu cho biết trong kỳ vốn ngắn hạn của doanh nghiệp quay được mấy vòng
hay chu chuyển được mấy lần
- Độ dài bình quân một vòng quay vốn ngắn hạn (Đ)
Đ =
Trong đó: N là số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu.
Tháng: N=30
Quớ: N=90
Năm: N=360
Chỉ tiêu này cho biết để vốn ngắn hạn thực hiện được một vòng quay thì phải
mất bao nhiêu ngày.
 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn
Hiệu năng (hay năng suất) tổng vốn (H
TV
)
Khái niệm: Hiệu năng tổng vốn là đại lượng phản ánh quan hệ so sánh giữa kết
quả kinh doanh với tổng vốn bình quân trong kỳ
Công thức tính:
- Q tính theo doanh thu thì ta có chỉ tiêu năng suất sử dụng tổng vốn tính theo
doanh thu.
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
- Q tính theo lợi nhùn thì ta có chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng vốn (hay
mức doanh lợi tổng vốn):
R
TV
=
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn bỏ ra đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong
kỳ thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh

48
17
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
Đánh giá tốc độ chu chuyển của vốn ngắn hạn thông qua tính và so sánh chỉ tiêu:
- Số vòng quay (hay số lần chu chuyển) của tổng vốn ( L
TV
)
L
TV
=
Chỉ tiêu này cho biết trong kì sản xuất kinh doanh tổng vốn quay được bao nhiêu
vòng
1.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1 Phương pháp chỉ số:
1.2.1.1 Khái niệm
Phương pháp chỉ số là phương pháp phân tích thống kê nghiên cứu sự biến động
của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian hoặc sự khác biệt về không gian. Chỉ số
thống kê là một số tương đối.
1.2.1.2 Đặc điểm vận dụng:
Kết quả sản xuất và hiệu quả của các yếu tố chi phí trong sản xuất của ngành
công nghiệp luôn biến đổi qua thời gian do ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Phương
pháp chỉ số phân tích mối liên hệ nhằm nêu lên các nguyên nhân quyết định sự biến
động của chỉ tiêu kết quả. hiệu quả và tính toán cụ thể mức độ ảnh hưởng của các
nguyên nhân đó.
Ta có thể vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích:
- Biến động của chỉ tiêu lợi nhuận: do ảnh hưởng của mức doanh lợi
bình quân của một lao động và tổng số lao động bình quân, do ảnh hưởng của
mức doanh lợi tài sản bình quân và tổng số tài sản có bình quân trong năm.
- Biến động năng suất lao động bình quân do ảnh hưởng hiệu quả sử

dụng vốn (hoặc tài sản) và mức trang bị vốn (hoặc tài sản) cho lao động.
- Biến động của hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn do ảnh hưởng của
hiệu quả sử dụng khấu hao và tỷ suất khấu hao tài sản dài hạn
1.2.2 Phương pháp dãy số thời gian:
1.2.2.1 Khái niệm:
Phương pháp dãy số thời gian là phương pháp thống kê, phân tích đặc điểm biến
động của hiên tượng qua thời gian, tính quy luật của sự biến động, từ đó tiến hành
dự đoán về mức độ của hiện tượng trong thời gian tới.
Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được sắp
xếp theo thứ tự thời gian.
1.2.2.2 Đặc điểm vận dụng:
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh luôn thay đổi qua thời gian, việc nhìn
nhận những thay đổi trong quá khứ sẽ là cơ sở định hướng cho kế hoạch và chiến
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
18
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
lược sản xuất kinh doanh trong hiện tại và tương lai. Phương pháp dãy số thời gian
cho phép biểu hiện tính qui luật biến động của các chỉ tiêu hiệu quả và xác định mức
độ biến động của các chỉ tiêu, trên cơ sở đó tiến hành dự báo ngắn hạn các chỉ tiêu
đó trong tương lai.
Cụ thể là phân tích biến động của các chỉ tiêu kết quả chi phí và hiệu quả qua các
năm.
1.2.3 Phương pháp phân tổ
1.2.3.1 Khái niệm
Phân tổ thống kê là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống
kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng các phương pháp thống kê khác. Nhờ phân tổ mà
biết được bản chất và quy luật của hiện tượng một cách sâu sắc, vì mọi hiện tượng
nghiên cứu thường rất phức tạp, tồn tại dưới nhiều loại hình có quy mô và đặc điểm
khác nhau. Phương pháp phân tổ thống kê giúp ta giải quyết điều đó.

1.2.3.2 Đặc điểm vận dụng
Trong doanh nghiệp nhờ phương pháp phân tổ thống kê mà doanh nghiệp có thể
khái quát và đánh giá một cách chính xác quy luật của những chỉ tiêu quan trọng. Từ
đó có những định hướng phát triển đúng hướng , đúng mục tiêu đề ra.
Trong nghiên cứu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta sử dụng phân tổ
phân loại nguồn vốn: Theo phương thức lưu chuyển giá trị và theo nguồn hình thành
vốn.
Mặt khác khi nghiên cứu vốn sản xuất kinh doanh còn dựng phương pháp phân
tổ kết cấu các bộ phận của tổng vốn.
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
19
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY TNHH ANH ĐÀO GIAI
ĐOẠN 2005-2009
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY TNHH ANH ĐÀO GIAI ĐOẠN 2005 - 2009
2.1.1 Tổng quan chung về kết quả sản xuất kinh doanh công nghiệp của Công ty
TNHH Anh Đào giai đoạn 2005 – 2009
2.1.1.1 Phân tích doanh thu
Bảng 2.1: Doanh thu của Công ty TNHH Anh Đào thời kì 2005 - 2009
Năm
Chỉ tiêu
doanh thu
(1000 đồng)
Lượng tăng
(giảm) tuyệt
đối (1000

đồng)
Tốc độ phát
triển (lần)
Tốc độ tăng
(giảm) (lần)
Giá trị tuyệt
đối 1 % của
tốc độ tăng
(giảm) liên
hoàn (1000
đồng)
Liên hoàn Liên hoàn Liên hoàn
2005 6918673 - - - -
2006 5765191 -1153482 0,83328 -0,16672 69186,73
2007 5733577 -31614 0,99452 -0,00548 57651,91
2008 7182362 1448785 1,25268 2,25268 57335,77
2009 9894222 2711860 1,37757 0,37757 71823,62
BQ 7098805 85387,25 1,09355 0,09355 -
Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009.
Biểu đồ 2.1: Biểu diễn doanh thu của Công ty TNHH Anh Đào giai đoạn
2005 - 2009
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
20
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
Qua biểu đồ và bảng phân tích ta thấy: trong giai đoạn 2005 - 2009 doanh thu
bình quân đạt 7098805 nghìn đồng. Tốc độ phát triển bình quân đạt 1,09355 lần tương
ứng tốc độ tăng bình quân đạt 0,09355 lần thể hiện doanh thu tăng qua các năm.
Doanh thu năm 2007 là nhỏ nhất đạt 5733577 nghìn đồng.Nguyên nhân là do Công ty
quyết định sản xuất một số sản phẩm rượu mới với số lượng chưa nhiều, vì phải theo

dõi phản ứng của thị trường cộng thêm khách hàng biết đến sản phẩm mới vẫn chưa
nhiều. Năm 2009 doanh thu của Công ty là lớn nhất gấp 1,43 lần so với năm 2005 vì
số lượng khách hàng biết đến Công ty đã nhiều hơn, biết đến sản phẩm của Công ty
nhiều hơn nên Công ty nhận được nhiều đơn đặt hàng của các Công ty khác.
Năm 2006 và năm 2007 tốc độ phát triển liên hoàn tương ứng đều nhỏ hơn 1 tức
là doanh thu của năm sau thấp hơn năm trước.Đặc biệt là năm 2006 giảm 16,672%
tương ứng giảm 1153482 nghìn đồng so với năm 2005.
Năm 2008,2009 tốc độ phát triển liên hoàn tương ứng lơn hơn 1 tức là doanh thu
của năm sau cao hơn năm trước. Đặc biệt tốc độ phát triển liên hoàn năm 2009 so với
năm 2008 là cao nhất gấp 1,37757 lần tương ứng với lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là
2711860 nghìn đồng và giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng liên hoàn là 71823,62
nghìn đồng.
2.1.1.2 Phân tích lợi nhuận
Bảng 2.2: Lợi nhuận của Công ty TNHH Anh Đào thời kì 2005-2009
Năm Chỉ tiêu lợi
nhuận (1000
đồng)
Lượng tăng
(giảm) tuyệt
đối (1000
đồng)
Tốc độ
phát triển
(lần)
Tốc độ
tăng (giảm)
(lần)
Giá trị tuyệt
đối 1 % của
tốc độ tăng

(giảm) liên
hoàn (1000
đồng)
Liên hoàn Liên hoàn Liên hoàn
2005 1675781 - - - -
2006 1681278 5497 1,00328 0,00328 16757,81
2007 1571888 -109390 0,93494 -0,06506 16812,78
2008 1819749 247861 1,15768 0,15768 15718,88
2009 2549824 730075 1,40120 0,40120 18197,49
BQ 1859704 218510,8 1,11079 0,11079
(Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009).
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
21
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
Biểu đồ 2.2: Biểu diễn lợi nhuận của Công ty TNHH Anh Đào giai đoạn 2005 -
2009
Nhìn vào biểu đồ và bảng phân tích ta thấy: trong giai đoạn từ năm 2005-2009,
năm 2007 lợi nhuận của Công ty nhỏ nhất là 1571888 nghìn đồng. còn lớn nhất là
năm 2009: 2549824 nghìn đồng. Nguyên nhân vì:
Năm 2007 doanh thu không cao cộng với các khoản giảm trừ và giá vốn hàng bán
lại khá cao so với các năm khác làm cho lợi nhuận của Công ty giảm sút.
Năm 2009 doanh thu cao và giá vốn hàng bán lại không thấp hơn so với các năm
trước làm cho lợi nhuận của Công ty tăng cao.
Biến động cụ thể của lợi nhuận như sau: Lợi nhuận bình quân đạt 1859704 nghìn
đồng. Tốc độ phát triển bình quân đạt 1,11079 lần tương ứng với tốc độ tăng là
0,11079 lần. Thể hiện lợi nhuận của Công ty có xu hướng tăng theo thời gian. Tốc độ
phát triển liên hoàn tương ứng với các năm đều lớn hơn 1 tức là lợi nhuận của năm
sau cao hơn năm trước. Đạt giá trị cao nhất là năm 2009 đạt 1,40120 lần tương ứng
với tốc độ tăng là 40,12 % và lượng tăng giảm tuyệt đối là 730075 nghìn đồng ngoại

trừ năm 2007 so với năm 2006 có tốc độ phát triển liên hoàn nhỏ hơn 1 giảm 6,506%
tương ứng giảm 109390 nghìn đồng. Giá trị tuyệt đối 1 % của tốc độ giảm liên hoàn
là 16812,78 nghìn đồng.
Bảng 2.3: Bảng số liệu doanh thu, chi phí, và lợi nhuận qua các năm:
Đơn vị tính: nghìn đồng
Năm
Chỉ tiêu
2005 2006 2007 2008 2009
Doanh thu (DT) 6918673 5765191 5733577 7182362 9894222
Chi phí (CP) 5242892 4083913 4161689 5362613 7344398
Lợi nhuận (M) 1675781 1681278 1571888 1819749 2549824
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
22
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009.
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ biểu diễn xu hướng biến động của các chỉ tiêu lợi nhùn,
doanh thu, chi phí qua các năm
2.1.2 Tổng quan chung về chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Anh
Đào giai đoạn 2005 – 2009
2.1.2.1 Phân tích số lượng lao động sản xuất
Bảng 2.4: Biến động số lượng lao động của công ty TNHH Anh Đào giai
đoạn 2005 - 2009
Năm
Chỉ tiêu số
lao động
bình quân
(người)
Lượng
tăng

(giảm)
tuyệt đối
(người)
Tốc độ
phát triển
( lần)
Tốc độ tăng
(giảm) (lần)
Giá trị tuyệt
đối 1 % của tốc
độ tăng (giảm)
liên hoàn (1000
đồng)
Liên hoàn Liên hoàn Liên hoàn
2005 70 - - - -
2006 80 10 1,142857 0,142857 0,7
2007 80 0 1 0 0,8
2008 86 6 1,075 0,057 0,8
2009 98 12 1,139535 0,139535 0,86
BQ 83 7 1,087757 0,087757
Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009.
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
23
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
Biểu đồ 2.4: Biến động số lượng lao động của công ty TNHH Anh Đào giai
đoạn 2005 - 2009
Qua bảng số liệu và đồ thị trên cho ta nhận thấy : số lao động bình quân của
Công ty trong thời kỳ 2005-2009 là 83 người và đều tăng lên qua các năm thể hiện ở
tốc độ phát trển liên hoàn đều lớn hơn 1. Cụ thể:

Tốc độ phát triển liên hoàn của năm 2006 so với năm 2005 là lớn nhất đạt
1,142857 lần tương ứng tốc độ tăng liên hoàn là 0, 142857 lần. Lượng tăng tuyệt đối
liên hoàn là 10 người. Nhưng lại có giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng liên hoàn là
nhỏ nhất đạt 0,7 nghìn đồng.
Tốc độ phát triển liên hoàn của năm 2007 so với năm 2006 là nhỏ nhất (không
thay đổi) trong khi giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng liên hoàn lại là 0,8 nghìn đồng.
Trong giai đoạn 2005-2009: Lượng tăng tuyệt đối bình quân đạt 7 người. Tốc độ
phát triển bình quân là 1,087757 lần tương ứng tốc độ tăng bình quân là 1,087757 lần
chứng tỏ số lượng lao động trực tiếp sản xuất của Công ty tăng trong thời kỳ này
nhưng không nhiều.
2.1.2.2 Phân tích vốn sản xuất kinh doanh
• Phân tích biến động quy mô vốn sản xuất kinh doanh
Bảng 2.5: Bảng biểu diễn tổng vốn, vốn dài hạn, vốn ngắn hạn của Công ty
TNHH Anh Đào giai đoạn 2005 – 2009
Đơn vị: nghìn đồng.
Năm
Chỉ tiêu
2005 2006 2007 2008 2009
Tổng vốn 12252947 12503335 12041215 14534514 16505261
Vốn dài hạn 6679514 6417006 6770412 7987100 8072875
Vốn ngắn hạn 5573433 6086329 5270803 6547414 8432386
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
24
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Th.S Phạm Mai Anh
Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009.
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ biểu diễn xu hướng biến động vốn dài hạn, vốn ngắn
hạn, tổng vốn của Công ty TNHH Anh Đào giai đoạn 2005-2009
Nhìn vào biểu đồ ta thấy trong giai đoạn 2005-2009 tổng vốn của Công ty liên tục
tăng lên theo các năm chỉ có năm 2007 thì lại giảm xuống một chút, cao nhất là vào

năm 2009 khi đó tổng vốn là 16505261 nghìn đồng. Vốn dài hạn cao nhất cũng vào
năm 2009 đạt 8072875 nghìn đồng thể hiện trong năm nay Công ty đã bỏ vốn vào
đầu tư máy móc thiết bị mới và cơ sở hạ tầng được nâng cấp, mở rộng qui mô sản
xuất ( tài sản cố định tăng lên)và vốn ngắn hạn cao nhất vào năm 2009 đạt 8432386
nghìn đồng là do năm 2009 Công ty có lượng hàng tồn kho khá lớn.
 Phân tích biến động quy mô tổng vốn
Bảng 2.6: Tổng vốn của Công ty TNHH Anh Đào giai đoạn 2005-2009
Năm
Chỉ tiêu
tổng vốn
(nghìn
đồng)
Lượng
tăng
(giảm)
tuyệt đối
(1000
đồng)
Tốc độ
phát triển
( lần)
Tốc độ
tăng
(giảm)
(lần)
Giá trị tuyệt
đối 1 % của
tốc độ tăng
(giảm) liên
hoàn (1000

đồng)
Liên hoàn Liên hoàn Liên hồn
2005 12252947 - - - -
2006 12503335 250388 1,02044 0,02043 122529,47
2007 12041215 -462120 0,96304 -0,03696 125033,35
2008 14534514 2493299 1,20706 0,20706 120412,15
2009 16505261 1970747 1,13559 0.13559 145345,14
BQ 13567454 1063079 1,07732 0,07732
Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009.
Vũ Phương Thanh Thống Kê Kinh Doanh
48
25

×