Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

TUYỂN TẬP ĐỀ, ĐÁP ÁN KHẢO SÁT HỌC KÌ II LỚP 4 CÁC MÔN NĂM HỌC 20142015. THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀ THEO THÔNG TƯ 302014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 68 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

TUYỂN TẬP ĐỀ, ĐÁP ÁN
KHẢO SÁT HỌC KÌ II LỚP 4
CÁC MÔN NĂM HỌC 2014-2015.
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
VÀ THEO THÔNG TƯ 30-2014

HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh.
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.


- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
/> />và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc
nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của
các trường phổ thông. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc
nâng cao chất lượng đại trà là vô cùng quan trọng. Đối với cấp tiểu
học, nội dung học tập là chất lượng bốn môn Toán và Tiếng Việt,
Khoa học, Lịch sử Địa lí. Chính vì thế ngay từ đầu năm học, Các tổ
chuyên môn kết hợp với Ban Giám hiệu các nhà trường lập kế hoạch
dạy học. Đi đôi với việc dạy học thì một việc không thể thiếu là khảo
sát chất lượng học sinh định kì theo thông tư 32BGD để từ đó giáo
viên dạy thấy rõ được sự tiến bộ của học sinh và những kiến thức còn
chưa tốt của mỗi học sinh, mỗi lớp. Giáo viên dạy sẽ có kế hoạch
điều chỉnh cách dạy, tiếp tục bồi dưỡng, giúp đỡ kịp thời cho mỗi
học sinh.v.v Để có tài liệu ôn luyện, khảo sát chất lượng học sinh
học sinh lớp 5 kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã sưu tầm
biên soạn các đề khảo sát giúp giáo viên có tài liệu ôn luyện.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn
đọc tham khảo và phát triển. Mong nhận được ý kiến quý báu của
thầy cô giáo, các em học sinh và các bạn Chân thành cảm ơn
TUYỂN TẬP ĐỀ, ĐÁP ÁN
KHẢO SÁT HỌC KÌ II LỚP 4
CÁC MÔN NĂM HỌC 2014-2015.
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
VÀ THEO THÔNG TƯ 30-2014
Chân trọng cảm ơn!
/> />TUYỂN TẬP ĐỀ, ĐÁP ÁN
KHẢO SÁT HỌC KÌ II LỚP 4
CÁC MÔN NĂM HỌC 2014-2015.

THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
VÀ THEO THÔNG TƯ 30-2014
TRƯỜNG TH …………. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II- NH: 2014 -2015
Họ và tên: …………………… Môn : TIẾNG VIỆT- Thời gian: 40
phút
Lớp 4 Ngày KT:
………………………
Điểm Nhận xét của giáo viên


A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng Việt:
Sầu riêng
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt,
mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới
nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi
thơm của mít chin quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị
của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm . Gió đưa hương thơm ngát như hương
cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh
hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa
những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới
cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng tư, tháng năm ta.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng
nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi
khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt
đến đam mê.
Mai Văn Tạo
/> />A.I. (1 đ) Đọc thành tiếng : Đọc một trong các đoạn văn của văn bản.
A.II. Đọc thầm và làm bài tập (khoảng 15 – 20 phút) :

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1.(0,5đ) Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
A. Miền Bắc.
B. Miền Nam.
C. Miền Trung.
2. (0,5 đ) Hoa sầu riêng có những nét đặc sắc nào?
A. Hoa đậu từng chùm màu trắng ngà .
B. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti
giữa những cánh hoa.
C. Cả hai ý trênđều đúng
3. (0,5 đ) Quả sầu riêng có những nét đặc sắc nào?
A. Trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến.
B. Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
4. (0,5 đ) Câu văn nào thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
5.(0,5 đ) Trong câu Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, bộ phận
nào là vị ngữ?
A. đưa hương thơm ngát như hương cau
B. hương thơm ngát như hương cau
C. ngát như hương cau
6. (0,5 đ) Câu Tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lại này là:
A. Câu kể Ai làm gì?
B. Câu kể Ai thế nào?
7 .(0,5 đ) Câu nào là câu kể Cái gì thế nào?
A. Mỗi cuống hoa ra một trái.
B. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi.
/> />C. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà.
8. (0,5 đ) Theo em , thám hiểm là gì?
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO ĐIỂM
MÔN : TIẾNG VIỆT


Cách đánh giá cho điểm như hướng dẫn ở đề kiểm tra.
I. KIỂM TRA ĐỌC: (5đ)
1 Đọc thành tiếng : (1 đ)
A.I. (1 đ) Đọc thành tiếng : Đọc một trong các đoạn văn của văn bản.
Bài: Ăng-co Vát
Đọc đoạn từ ” Khu đền chính xây gạch vữa”
Bài : Con chuồn chuồn nước
Đọc đoạn từ ” Rồi đột nhiên là trời xanh trong và cao vút”
Bài : Đường đi Sa Pa
Đọc đoạn từ ”Xe chúng tôi chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ”
Bài : Thắng biển
Đọc đoạn ”một tiếng ào dữ dội, quyết tâm chống giữ”
Bài : Hoa học trò
/> />Đọc đoạn từ ”Nhưng hoa càng đỏ Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy”
* Cách kiểm tra :
Giáo viên ghi tên bài, số trang SGK vào phiếu, cho từng học sinh bốc thăm
và đọc thành tiếng một đoạn văn do GV qui định
- Đọc đúng tiếng, từ .
- Ngắt nghỉ hơi ở đúng các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa
- Giọng đọc : Bước đầu có biểu cảm
Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút)
Tùy theo mức độ đọc mà GV ghi điểm.
2. Đọc thầm và làm bài tập: (4 đ)
Câu 1 2 3 5 6 7
Đáp án B C C A A B
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Câu 4: (0,5đ) Tìm được một trong các câu sau: Sầu riêng là loại trái quý của
miền Nam. / Hương vị quyến rũ đến kì lạ. / Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ
nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. / Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào,

vị ngọt đến đam mê.
Câu 8: (0,5đ) Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm.
II/ KIỂM TRA VIẾT : ( 5 điểm)
B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn (viết đoạn, bài)
B.I. Chính tả: ( 2 điểm)
Con chuồn chuồn nước
Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng
chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt
long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng
mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ
rung rung như còn đang phân vân.

Nguyễn Thế Hội

Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả theo yêu cầu đề ra trong
khoảng thời gian 15 – 20 phút.
* Đánh giá, cho điểm:
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng bài viết :
2 điểm.
/> />- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( Sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh,
không viết hoa đúng quy định) , trừ 0,25 điểm.
* Lưu ý ; Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ
hoặc trình bày bẩn, trừ 0,25 điểm toàn bài.
B.II.Tập làm văn: (3 điểm)
Đề bài: Tả cây phượng
-Đánh giá, cho điểm : Đảm bảo các yêu cầu sau được 3đ
+ Viết được bài văn tả cây cối các phần mở bài, thân bài, kết luận đúng
yêu cầu đã học
+ Viết đúng ngữ pháp, dùng đúng từ, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.

/> />TRƯỜNG TH ……… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II- NH: 2014 -2015
Họ và tên: ………………… Môn : TIẾNG VIỆT- Thời gian: 40 phút
Lớp 4… Ngày KT:
………………………
Điểm Nhận xét của giáo viên


B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn (viết đoạn, bài)
B.I. Chính tả: ( 2 điểm)
B.II.Tập làm văn: (3 điểm)
Đề bài: Tả cây phượng
Bài làm:
/> />TRƯỜNG TH ……… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II- NĂM HỌC: 2014 -2015
Họ và tên: ……………… Môn : Toán - Thời gian: 40 phút
Lớp 4 Ngày KT:
………………………
Điểm Nhận xét của giáo viên




/> />A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Câu1: (0,5 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Chữ số 5 trong số 435869 chỉ:
A . 5 B. 50 C. 500 D. 5000
Câu 2: (0,5 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Phân số
5
3
bằng phân số nào dưới đây

A .
18
30
B.
30
18
C.
15
12
D.
20
9
Câu 3: (1 điểm)
a) Kết quả của phép tính
7
6
+
14
5
là:
A .
21
11
B.
14
11
C.
14
17
D.

7
11
b) Phép trừ

18
9
18
4
có kết quả là:
A .
18
5
B. 5 C.
18
13
D.
18
36
Câu 4: (1 điểm)
a) Khoảng thời gian nào ngắn nhất?
A. 300 giây B. 10 phút C.
4
1
D.
2
1
b)Số thích hợp điền vào chỗ châm để 45 m
2
6 cm
2

= ……. cm
2
là:
A . 456 B. 4506 C. 450006 D. 456000
B. PHẦN TỰ LẬN: (7 điểm)
Câu 5: (1 điểm) Đặt tính rồi tính
a) 523 x 46 b) 101 598 : 24 c)
4
3
x
6
5
d)
7
8
:
4
2









/> />

Câu 6: (1 điểm)

a)
12
7

13
7
b)
18
10

18
11
b)
8
5

16
10
c) 1
71
70
Câu 7: (2 điểm)
Cho hình thoi ABCD ( như hình vẽ)


a) Cạnh AB song song với cạnh : …………………………………………
b) Cạnh AD song song với cạnh: ………………………………………….
c) Diện tích hình thoi ABCD là:
……………………………………………………….
Câu 7: (1 điểm) Tổng của hai số là 24. Tỉ của hai số là

5
3
. Tìm hai số đó.
Số thừ nhất:……………………………
Số thứ hai:………………………………
Câu 8: (1 điểm) Mẹ hơn con 30 tuổi. Tính tuổi mẹ và tuổi con, biết rằng con
bằng
5
2
tuổi mẹ.






/><
>
=
3 cm
6 cm 6
cm
3 cm
B
A C
D
/>


















HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO ĐIỂM
MÔN : TOÁN

A. Trắc nghiệm( 3đ):

Câu 1 2 3a),b) 4a),b)
Đáp án D B C,A A,C
Điểm 0,5 0,5 1 1
B. Tự luận(7đ)
Câu 5 (1 đ): a. 24058 (0,5đ)
b. 853 (0,5đ)
/> /> c.
12
5
(0,5đ)
d.

7
16
(0,5đ)
Câu 6. (1 đ)
a)
12
7
>
13
7
(0,5đ) b)
18
10
<
18
11
(0,5đ)
b)
8
5
=
16
10
(0,5đ) c) 1 >
71
70
(0,5đ)
Câu 7:
- Số thứ nhất : 9 (0,5 đ)
- Số thứ hai : 15 ( 0,5 đ)

Câu 8: Bài giải
Ta có sơ đồ:
Tuổi con : I I I 30 tuổi (0,25đ)
Tuổi mẹ: I I I I I I
Hiệu số phần bằng nhau:
5 - 2 = 3 (phần) (0,25đ)
Tuổi của con là:
30 : 3 x 2 = 20 (tuổi) (0,25đ)
Tuổi của mẹ là:
20 + 30 = 50 (tuổi) (0,25)
Đáp số : Mẹ : 50 tuổi
Con : 20 tuổi
TRƯỜNG TH …… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II- NĂM HỌC: 2014 -2015
Họ và tên: …………… Môn : Khoa học - Thời gian: 35 phút
Lớp 4… Ngày KT:
………………………
Điểm Nhận xét của giáo viên


/> />

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: ( 0,5 điểm) Thành phần nào dưới đây là quan trọng nhất đối với hoạt
động hô hấp của mọi sinh vật?
A. Khí ô-xi.
B. Khí ni-tơ
C. Khí các-bô-níc
D. Khí mê-tan
Câu 2: ( 0,5 điểm) Âm thanh truyền được qua các chất nào dưới đây?

A. Chất lỏng
B. Chất rắn
C. Chất khí
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: ( 0,5 điểm) Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh là bao nhiêu?
A. 35
0
C
B. 36
0
C
C. 37
0
C
D. 38
0
C
Câu 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
A. Gió sẽ ngừng thổi, Trái Đát sẽ trở nên lạnh giá.
B. Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa.
C. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
D. Tất cả các ý trên
Câu 5: ( 1 điểm) Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
A. Đẻ nhánh
B. Làm đòng
C. Chín
/> />D. Mới sạ
Câu 6: ( 0,5 điểm) Các chuỗi thức ăn bắt đầu từ đâu?
A. Từ động vật
B. Từ thực vật

C. Từ nước
D. Từ các chất khoáng
B. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 7: (2 điểm) Trong chăn nuôi gà người ta dùng ánh sáng điện kéo dài thời
gian chiếu sáng trong ngày để làm gì?






Câu 8: ( 2 điểm) Nêu hai việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra
đối với mắt khi đọc sách, xem tivi.




Câu 9: (3 điểm) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO ĐIỂM
Môn: Khoa học

I. Trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A D C D D B
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
/> />II. Tự luận: (6đ)
Câu 7: (2 điểm)
Kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
Câu 8: (2 điểm)
- Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có thể hại cho

mắt.
- Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti vi cũng làm hại mắt.
Câu 9: (3điểm)
Hấp thụ
Thải ra
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO ĐIỂM
Môn: Lịch sử + Địa lí

Môn: Lịch sử
I. Trắc nghiệm: (1,5 đ)
Câu 1 2
Đáp án C A
Điểm 0,5 1
II. Tự luận: (3 đ)
Câu 3 ( 1 đ)
Do vua ăn chơi xa xỉ, quan lại trong triều thì chia thành phe phái, đánh
giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi.
Câu 4 (1đ): Kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra thăng Long.
/>Động
vật
Khí ô-xi
Nước
Các chất
hữu cơ
trong thức
ăn (lấy từ
thực vật
hoặc động
Khí các-bô-
níc

Các chất thải
Nước tiểu
/>- Lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786)
- Làm chủ Thăng Long.
- Mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chí cắt.
Câu 5 (1,5 đ) :Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh : sau khi vua Quang Trung qua
đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy
động lực lượng tấn công nhà Tây sơn. Năm 1982, triều đại Tây Sơn bị lật đổ.
Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là gia Long, định đô ở Phú Xuân
(Huế).
Môn: Địa lí
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 6 7
Đáp án A A
Điểm 0,5 1
II. Tự luận: (2 đ)
Câu 8 (1đ): Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến
lương thực, thực phẩm, hóa chất, cơ khí, điện tử, dệt may.
Câu 9 (1,5 đ) : Đà Nẵng hấp dẫn khách du lịch bởi có nhiều bãi biển đẹp liền
kề núi Non Nước (còn gọi là Ngũ Hành Sơn) , có bảo tang Chăm với những
hiện vật của người chăm cổ xưa.
Câu 10 (1 đ)
- Do đánh bắt bừa bãi.
- Do ô nhiễm nguồn nước.
TRƯỜNG TH …………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II- NĂM HỌC: 2014
-2015
Họ và tên: …………… Môn : Lịch sử - Địa lí - Thời gian: 35
phút
Lớp 4\ Ngày KT:
………………………

/> />Điểm Nhận xét của giáo viên


A. Lịch sử
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (0,5 điểm) Nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ quyền quốc gia.
B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ truyền
thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 2: (1 điểm) Quang Trung đã dùng kế gì để đánh bại quân Thanh?
A. Ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài cứ 20
người khiêng một tấm tiến lên.
B. Nhử địch vào trận địa mai phục của ta rồi phóng hỏa, bắn tên.
C. Nhử địch vào trận địa mai phục của ta ở sông Bạch Đằng.
Câu 3 : (1 điểm) Do đâu mà đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia
cắt?






Câu 4 : (1 điểm) Em hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra
thăng Long.







Câu 5: (1 ,5 điểm) Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
/> />











A. Địa lí
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 6: (0.5 điểm) Thành phố lớn nhất nước ta là thành phố nào?
A. Hồ Chí Minh
B. Cần Thơ
C. Hà Nội
Câu 7: (1,5 điểm) Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Nam Bộ trở
thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây lớn nhất cả nước?
A. Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động.
B. Có nhiều dân tộc sinh sống.
C. Nhờ có thần linh phù hộ cho được mùa.
Câu 8 : (1 điểm) Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam
Bộ?







Câu 9: ( 1,5 điểm) Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch?
/> />





Câu 10: Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản vên bờ?






Trường TH ……… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – KHỐI 4
Họ và tên ………………… Năm học: 2014- 2015
Lớp ……………………… MÔN : TOÁN
Thời gian : 40 phút
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
A- Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng:
Bài 1.
.Rút gọn phân số ta được phân số nào dưới đây:

A. B. C. D.

Câu 2: Chữ số thích hợp điền vào ô trống để :
Số 13 chia hết cho 3 là:
A. 1 B. 9 C. 8 D. 6

Bài 3 : 5 giờ 20 phút = … phút ?
/> />A. 520 B. 320 C. 70 D.5020
Bài 4.
Có 3 viên bi màu xanh và 7 viên bi màu đỏ vậy phân số chỉ số viên bi màu
xanh so với tổng số viên bi là:
A.
10
3
B.
10
7
C.
7
3
D.
3
7

B- Phần tự luận : (6 điểm)
Bài 5 : Tính
a. 2354 x 12 = ; b. + =
c. x = ; d. : =
Bài 6. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là m và m. Tính
diện tích hình thoi đó.

Giải





,


Bài 7. Bố hơn con 30 tuổi. Tuổi con bằng tuổi bố. Tính tuổi mỗi người.
Giải






,






Bài 8:

a. Viết các số hoặc phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 1;
8
5
;

2
3
;
9
5
/> />………………………………………………………………………………
…………
b. Điền vào chỗ chấm
5
4
<……<
5
6
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TOÁN 4
Câu Đáp án Điểm
1 B. 1,0
2 C. 8 1,0
3 B. 320 1,0
4
A.
10
3

1,0
5 a. 2354 x 12 = 28248
b. + = + =
c. x =
d. : = x = =
0,5
0,5

0,5
0,5
6 Diện tích hình thoi là:
x : 2 = (m
2
)
Đáp số : m
2
0,25
0,5
0,25
/> />7 Vẽ sơ đồ
Hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 1 = 5 (phần)
Giá trị của mỗi phần là: 30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi con là: 6 x 1 = 6 (tuổi)
Tuổi cha là: 6 x 6 = 36 (tuổi)
( Hoặc : 30 + 6 = 36 (tuổi))
Đáp số : Cha : 36 tuổi
Con : 6 tuổi
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
8
a.
9
5
;

8
5
;1;
2
3
b. Là phân số :
5
5
hoặc 1
0,5
0,5
Trường TH ………. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – KHỐI
4
Họ và tên ………………… Năm học: 2014- 2015
Lớp ……………………… MÔN : TIẾNG VIỆT
Thời gian : 40 phút
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
A.KIỂM TRA ĐỌC : 5 điểm
Giáo viên cho học sinh bốc thâm và chỉ định đọc một đoạn trong bài:
1/Con sẻ (TV4-Tập 2-trang 90)
2/Đường đi Sa Pa (TV4-Tập 2-trang 102)
3/Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (TV4-Tập 2-trang 114)
4/Con chuồn chuồn nước (TV4-Tập 2-trang 127)
5/Vương quốc vắng nụ cười (TV4-Tập 2-trang 132)
B.KIỂM TRA ĐỌC HIỂU : 5 điểm
Đi xe ngựa

Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là
con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa,
con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần
vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên,
/> />cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước
rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi
chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó
gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi
có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của
anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng,
anh trao cả dây cương cho tôi Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú
lắm.
* Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
1. Câu “Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thật dễ
thương” miêu tả đặc điểm con ngựa nào ?
a. Con ngựa Ô
b. Con ngựa Cú
c. Cả hai con
2. Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô?
a. Vì nó chở được nhiều khách.
b. Vì nước chạy kiệu của nó rất bền.
c. Vì có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá.
3. Vì sao tác giả rất thích thú khi đi xe ngựa của anh Hoàng?
a. Vì anh Hoàng là hàng xóm thân tình với tác giả, anh cho đi nhờ không tốn tiền.
b. Vì tác giả yêu thích hai con ngựa và thỉnh thoảng lại được cầm dây cương điều
khiển cả chiếc xe ngựa.
c. Cả hai ý trên.
4. Câu “ Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho
tôi.” thuộc kiểu câu gì?
a. Câu kể.

b. Câu khiến.
c. Câu hỏi.
5. Ý chính của bài văn là gì?
a. Nói về hai con ngựa kéo xe khách.
b. Nói về một chuyến đi xe ngựa.
c. Nói về cái thú đi xe ngựa.
/>

×