Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

hinh thuc to chuc lanh tho cong nghiep dbscl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 32 trang )


CÁC HÌNH THỨC
TỔ CHỨC LÃNH
THỔ CƠNG
NGHIỆP


Mục lục

I. KHÁI NIỆM
II. ĐẶC ĐIỂM

III. QUY MÔ
IV.LAO ĐỘNG
V.CHUYÊN MÔN HĨA
VI. HIỆU QUẢ KINH TẾ
VII.TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG


I. KHÁI NIỆM
TCLTCN là một trong những hình thức tổ chức
nền sản xuất xã hội theo lãnh thổ.
TCLTCN là hệ thống mối quan hệ không gian
các ngành và kết hợp sản xuất trên lãnh thổ
trên cơ sở sử dụng hợp lí nhất nguồn tài
nguyên: vật chất, lao động, tài nguyên thiên
nhiên. Nhằm đạt được hiệu quả KT-XH, môi
trường….


Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp trong vùng:


:

+ điểm công nghiệp:
+ cụm công nghiệp:
+ khu công nghiệp:


II. ĐẶC ĐIỂM
Ngành cơng nghiệp ở ĐBSCL có mối quan hệ mật
thiết với nền sản xuất của vùng nông nghiệp.
Không gian phân bố gần sông vừa là vùng nguyên
liệu vừa là con đường giao thông.
Công nghiệp của vùng chủ yếu ở các đô thị lớn:
Thành phố Cần Thơ và các thị xã, tỉnh lỵ.
Phân bố rải rác, sản xuất nhỏ lẻ, hộ gia đình.


III. QUY MƠ
ĐBSCL chủ yếu là ở dạng quy mơ vừa và nhỏ.
ĐBSCL có 151 khu cơng nghiệp (KCN) tập
trung, trong đó 26 KCN được thành lập theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Đến
nay, các KCN đã thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) hơn 1.029 triệu USD và vốn
đầu tư trong nước khoảng 15.820 tỷ đồng.



IV.LAO ĐỘNG
- Trình độ thấp đội ngũ lao động đơng về số lượng

nhưng kém về chất lượng.
- Tại các tỉnh ĐBSCL, lực lượng lao động tốt nghiệp
THCS và THPT chỉ ở mức 27% so với 42,7% của
Tây Nguyên hay 53% của cả nước; nguồn lao động
đã qua đào tạo chỉ đạt 14,8%; trong khi tỷ lệ này ở
Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là trên 16%.



Nguồn lao động ĐBSCL hiện nay tập
trung chủ yếu ở nông thôn, không bắt kịp
nhịp độ phát triển đang lớn dần trong xu
thế hội nhập.
Thiếu lao động có kỷ thuật cao do nơi khác có thu nhập
cao hơn và điều kiện làm việc tốt hơn
Tỷ lệ thất nghiệp cả nước là 2,9%; những vùng khác chỉ
từ 3,11% trở xuống, trừ Đông Nam Bộ, trong khi tỷ lệ
này ở ĐBSCL là 3,31%. Kỷ luật của người lao động
cũng là một vấn đề nan giải


Bảng: Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề của ĐBSCL giai đoạn 2003 – 2006

Năm

2000

2003

2004


2006

ĐBSCL

8%

13,43% 14,63% 16,7%

Cả
nước

15%

21,22% 24%

27,8%


Một số
hình ảnh
về lao
động


V.CHUN MƠN HĨA
Với lượng nơng sản dồi dào, phong phú
về
chủng loại, ĐBSCL đã và đang
tập trung phát triển công nghiệp chế biến;

đặc biệt là việc giải quyết đầu ra cho nơng
sản hàng hóa cũng như cung cấp vật tư,
ngun liệu đầu vào cho sản xuất nơng
nghiệp và qua đó, góp phần đẩy mạnh
phát triển sản xuất nông nghiệp. Tùy
theo điều kiện từng tỉnh nên cơng nghiệp
có chun mơn hóa khác nhau.


MAY MẶC


CHẾ BIẾN
CHẾ BIẾN




VI .Hiệu quả kinh tế xã hội
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có
151 khu cơng nghiệp (KCN) tập trung, trong
đó 26 KCN được thành lập theo quyết định
của Thủ tướng Chính phủ. Đến nay, các KCN
đã thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) hơn 1.029 triệu USD và vốn đầu tư
trong nước khoảng 15.820 tỉ đồng.


►Công nghiệp vùng Tây Nam Bộ phát triển rất


thấp chỉ chiếm khoảng 20% GDP cả nước
( 2002 )
►Tuy nhiên trong những năm gần đây, ĐBSCL

đã có những bước phát triển khá nhanh. Hiện
nay, ĐBSCL có hơn 92 nghìn cơ sở sản xuất,
chủ yếu là công nghiệp chế biến lương thực và
thủy hải sản, thu hút gần 850.000 lao động.
Tuy nhiên, công nghiệp ĐBSCL đang đứng
trước nhiều thách thức lớn và gay gắt về phát
triển, đặc biệt khi tiến trình hội nhập quốc tế
ngày càng gia tăng


Trong những năm gần đây, công nghiệp đồng bằng sông
Cửu long (ĐBSCL) đã có những bước phát triển khá nhanh.
Giai đoạn 2001-2005, giá trị sản xuất cơng nghiệp
(GTSXCN) tồn vùng tăng liên tục, trung bình gấp 2,2 lần
so với giai đoạn 1996-2000.
Hiện nay, ĐBSCL có hơn 92 nghìn cơ sở sản xuất, chủ
yếu là công nghiệp chế biến lương thực và thuỷ hải sản, thu
hút gần 580.000 lao động. Năm 2005, các cơ sở sản xuất
trong vùng đã tạo ra GTSXCN hơn 52 nghìn tỷ đồng, gần
gấp đơi so với năm 2001. Tuy nhiên, công nghiệp ĐBSCL
đang đứng trước nhiều thách thức lớn và gay gắt về phát
triển, đặc biệt khi tiến trình hội nhập quốc tế ngày càng gia
tăng.


►Theo Bộ KH-ĐT, các KCN là động lực để


phát triển kinh tế - xã hội, thống kê cho thấy
các KCCN thu hút khoảng 50% tổng nguồn
vốn FDI. Đối với ĐBSCL, vùng kinh tế trọng
điểm của cả nước, thời gian qua dù đạt được
những thành tựu khích lệ nhưng bộc lộ nhiều
yếu kém cần khắc phục. Việc phát triển KCN
chưa gắn kết với tiến trình CNH - HĐH nơng
nghiệp nơng thơn. Nhiều KCN được thành lập
nhưng thu hút đầu tư kém, sản phẩm làm ra
nghèo nàn không tương xứng với quy hoạch.


Theo Bộ Kế hoạch- Đầu tư, năm
2007, tổng doanh thu các doanh
nghiệp trong KCN vùng ĐBSCL
đạt trên 1,5 tỉ USD; trong đó
xuất khẩu được gần 590 triệu
USD; giải quyết việc làm cho
khoảng 60.000 lao động.


VII.TÁC ĐỘNG MƠI
TRƯỜNG

HÌNH ẢNH TICH CỰC, TIÊU CỰC


Ngồi những đóng góp cho tăng trưởng kinh tế vùng,
các KCN còn giải quyết việc làm cho người lao động

và có thể “thu gom” tất cả nguồn ơ nhiễm về một khu
vực
Các KCN chưa có hệ thống lưu trữ và xử lý chất
thải rắn an toàn, đặc biệt là chất thải nguy hại. Bên
cạnh đó, các chủ đầu tư hạ tầng KCN chỉ xây dựng
nhà máy xử lý nước thải trung tâm khi đã lắp đầy
50- 70% diện tích đất công nghiệp, mà lẽ ra phải xây
dựng ngay từ khi triển khai dự án cùng với cơng
trình giao thơng, cấp - thoát nước.


×