Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiet 113 Lao xao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.56 KB, 22 trang )



KiĨm tra bµi cò
1. Trong bài Cây tre Việt Nam,
cây tre được miêu tả có những
phẩm chất nổi bật là:
A. Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai.
B. Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất.
C. Vẻ đẹp gắn bó thuỷ chung với con người.
D. Cả 3 ý trên.


Duy Khán

TiÕt 113: LAO XAO
Duy Kh¸n

Duy Kh¸n (1934-1945)
Duy khán(1934 – 1995)
Quê ở Bắc Ninh.
Là nhà văn trưởng thành trong
kháng chiến chống Mó.
Lao xao trích từ tác phẩm “ Tuổi thơ
im lặng” là tập hồi ký tự truyện của
Duy khán.
TiÕt 113: LAO XAO

TIẾT 113 : LAO XAO
- Duy Khán-
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – Hiểu văn bản:


Sgk/112
1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
2. Thể loại: Hồi kí tự truyện
3. Bố cục: 2 đoạn
4. Phân tích:
a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
Bức tranh làng quê
trong buổi sáng
chớm hè được miêu
tả qua những chi tiết
như thế nào?
Hãy liệt kê những
chi tiết, hình ảnh
tiêu biểu khi miêu
tả về:
Các loài hoa?
Các loài vật?
Trẻ em?

TIẾT 113 : LAO XAO
- Duy Khán-
II. Đọc – Hiểu văn bản:
4. Phân tích:
a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
- Các loài hoa:
Hoa lan: trắng xoá
Hoa dẻ: từng chùm, mảnh dẻ
Hoa móng rồng: bụ bẩm, thơm
- Các loài vật:
Ong: đánh lộn, hút mật

Bướm: hiền lành, bỏ chỗ
lao xao
- Trẻ em: râm ran

TIẾT 113 : LAO XAO
- Duy Khán-
II. Đọc – Hiểu văn bản:
Sgk/112
4. Phân tích:
a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả vật
của nhà văn?
Bức tranh làng quê hiện lên như thế
nào?

TIẾT 113 : LAO XAO
- Duy Khán-
II. Đọc – Hiểu văn bản:
Sgk/112
4. Phân tích:
a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
- Các loài hoa:
Hoa lan: trắng xoá
Hoa dẻ: từng chùm, mảnh dẻ
Hoa móng rồng: bụ bẩm, thơm
- Các loài vật:
Ong: đánh lộn, hút mật
Bướm: hiền lành, bỏ chỗ
lao xao
- Trẻ em: râm ran

-> nhân hoá, câu văn ngắn, hình ảnh chọn lọc.
=> Cảnh đẹp, thanh bình, thơ mộng và đầy sức sống.

TIẾT 113 : LAO XAO
- Duy Khán-
II. Đọc – Hiểu văn bản:
4. Phân tích:
a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
Thế giới loài chim qua ngòi bút
của tác giả chia làm mấy nhóm?
Mỗi nhóm gồm có những loại
nào?
b. Thế giới các loài chim:
THẢO LUẬN NHANH : 60”

Bå C¸c (¸c lµ) Chim ri
S¸o sËu S¸o ®en
Tu hó
Chim nh¹n
II. Đọc – Hiểu văn bản:
4. Phân tích:
a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
b. Thế giới các loài chim:
b.1. Nhóm chim hiền:
-
Bồ các, chim ri, sáu sậu, sáo
đen, tu hú
- Họ của chúng đều hiền, mang
vui cho giời đất.
-

Đồng dao
-
Thành ngữ
Gợi mối quan hệ
họ hàng ở làng
quê
- Miêu tả: hình dáng, màu sắc, tiếng kêu…
* Gợi cuộc sống đầm ấm, yên vui.

II. Đọc – Hiểu văn bản:
4. Phân tích:
a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
b. Thế giới các loài chim:
b.1. Nhóm chim hiền:
b.2. nhóm chim dữ:
Nhóm chim dữ gồm có những
loại nào? Mỗi loại được miêu
tả như thế nào?
- Diều hâu: mũi khoằm, đánh hơi tinh, bắt và ăn
thòc gà con.
Diều hâu
Qu¹ ®en
Qu¹ khoang
- Quạ (đen, khoang):bắt gà con, trộm trứng, dòm
chuồng lợn
Chim Cắt
Bìm bòp
- Bìm bòp: hoá thân của sư hổ mang, chui rúc bụi
rậm
- Chim cắt: cánh nhọn, loài quỷ đen, vụt đến,

vụt biến…

Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các
loài chim?
Qua việc miêu tả làm em liên tưởng
đến những kẻ như thế nào?

II. Đọc – Hiểu văn bản:
4. Phân tích:
a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
b. Thế giới các loài chim:
b.1. Nhóm chim hiền:
b.2. nhóm chim dữ:
Nhóm chim dữ gồm có những
loại nào? Mỗi loại được miêu
tả như thế nào?
- Diều hâu: mũi khoằm, đánh hơi tinh, bắt và ăn
thòc gà con.
Diều hâu
Qu¹ ®en
Qu¹ khoang
- Quạ (đen, khoang):bắt gà con, trộm trứng, dòm
chuồng lợn
Chim
Cắt
Bìm bòp
- Bìm bòp: hoá thân của sư hổ mang, chui rúc bụi
rậm
- Chim cắt: cánh nhọn, loài quỷ đen, vụt đến,
vụt biến…

-> Chọn tả những chi tiết tiêu biểu về hình dáng,
tiếng kêu, hoạt động kết hợp kể và nhận xét….
=> Gợi liên tưởng đến những kẻ xấu, kẻ ác .

II. Đọc – Hiểu văn bản:
4. Phân tích:
a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
b. Thế giới các loài chim:
b.1. Nhóm chim hiền:
b.2. nhóm chim dữ:
Chèo bẻo
Chèo
bẻo:
+ với diều hâu:lao vào đánh tới tấp túi bụi.
+ với quạ : vây tứ phía, đánh.
+ với cắt: xông lên, mổ
b.3. chim trò ác:
-> kể , tả sinh động, hấp dẫn.
=> Cái ác bò trừng trò.

? Chất liệu văn hóa dân gian được sử
dụng trong văn bản LAO XAO là:

Cả A, B và C đều đúng. D.D
A. Sử dụng thành ngữ.A. Sử dụng thành ngữ.
B. Sử dụng đồng dao.B. Sử dụng đồng dao.
C. Truyện cổ tích.C. Truyện cổ tích.
Dây mơ, rễ má; Kẻ cắp gặp bà già; Lia
lia láu láu như quạ vào chuồng lợn.
II. Đọc – Hiểu văn bản:

4. Phân tích:
a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
b. Thế giới các loài chim:
c. Chất văn hoá dân gian:

Chất liệu văn hóa dân gian được sử
dụng trong văn bản LAO XAO là:

Cả A, B và C đều đúng. D.D
A. Sử dụng thành ngữ.A. Sử dụng thành ngữ.
B. Sử dụng đồng dao.B. Sử dụng đồng dao.
C. Truyện cổ tích.C. Truyện cổ tích.
Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo
sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em
tu hú. Tu hú lại là chú bồ các, …
II. Đọc – Hiểu văn bản:
4. Phân tích:
a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
b. Thế giới các loài chim:
c. Chất văn hoá dân gian:

Chất liệu văn hóa dân gian được sử
dụng trong văn bản LAO XAO là:

Cả A, B và C đều đúng. D.D
A. Sử dụng thành ngữ.A. Sử dụng thành ngữ.
B. Sử dụng đồng dao.B. Sử dụng đồng dao.
C. Truyện cổ tích.C. Truyện cổ tích.
Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bòp, Sự
tích chim chèo bẻo.

II. Đọc – Hiểu văn bản:
4. Phân tích:
a. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
b. Thế giới các loài chim:
c. Chất văn hoá dân gian:
-
Thành ngữ
-
Đồng dao
-
Truyện cổ tích
-> Thể hiện vốn hiểu biết
phong phú, hồn nhiên, chất
phác.

TIẾT 113 : LAO XAO
- Duy Khán-
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
(Sgk/113)
IV. Luyện tập: ( Về nhà)
Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở làng quê.

1 -Nm vng ni dung bi hc.
-Hc thuc ghi nh .
-Su tm mt s cõu th, ca dao, thnh ng, tc

ng núi v loi chim.
-Vit mt on vn ngn miờu t v mt loi chim

quen thuc quờ em
2 -ễn tp phn Ting Vit chun b lm bi
kim tra.
HệễNG DAN VE NHAỉ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×