Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

luận văn quản trị nhân lực Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Nhà nước tiến hành cổ phần hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.51 KB, 60 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................1
DANH MỤ CHỮVIẾ TẮ ................................................................................2
C
T T
Chữ cái viết tắt/ ký hiệu.......................................................................................2
Cụm từ đầy đủ......................................................................................................2
ATVSLĐ&MT......................................................................................................2
An toàn vệ sinh lao động & Môi trường.............................................................2
BHXH...................................................................................................................2
Bảo hiểm xã hội...................................................................................................2
CBCNVC..............................................................................................................2
Cán bộ công nhân viên chức...............................................................................2
CPH.......................................................................................................................2
Cổ phần hóa..........................................................................................................2
CT..........................................................................................................................2
Cơng ty..................................................................................................................2
CTCP.....................................................................................................................2
Cơng ty cổ phần....................................................................................................2
DN.........................................................................................................................2
Doanh nghiệp.......................................................................................................2
Doanh nghiệp nhà nước.......................................................................................2
HCM.....................................................................................................................2
Hồ Chí Minh........................................................................................................2
Hội đồng quản trị..................................................................................................2
KT.........................................................................................................................2
Kinh tế..................................................................................................................2
NNL......................................................................................................................2
Nguồn nhân lực....................................................................................................2
QLCL....................................................................................................................2
Quản lý chất lượng...............................................................................................2


SXKD....................................................................................................................2
Sản xuất kinh doanh.............................................................................................2
TCXD....................................................................................................................2
Tổ chức xây dựng.................................................................................................2
TNCS.....................................................................................................................2
Thanh niên cộng sản............................................................................................2
Trách nhiệm hữu hạn...........................................................................................2
UBND...................................................................................................................2
Ủ ban nhân dân...................................................................................................2
y
VHDN...................................................................................................................2
Văn hóa doanh nghiệp.........................................................................................2
1.1. Một số khái niệm......................................................................................3


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt/ ký hiệu

Cụm từ đầy đủ

ATVSLĐ&MT

An tồn vệ sinh lao động & Mơi trường

BHXH

Bảo hiểm xã hội

CBCNVC


Cán bộ công nhân viên chức

CPH

Cổ phần hóa

CT

Cơng ty

CTCP

Cơng ty cổ phần

DN

Doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

HCM

Hồ Chí Minh

HĐQT

Hội đồng quản trị


KT

Kinh tế

NNL

Nguồn nhân lực

QLCL

Quản lý chất lượng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCXD

Tổ chức xây dựng

TNCS

Thanh niên cộng sản

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND


Ủy ban nhân dân

VHDN

Văn hóa doanh nghiệp


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
MỤC LỤC.............................................................................................................1
DANH MỤ CHỮVIẾ TẮ ................................................................................2
C
T T
Chữ cái viết tắt/ ký hiệu.......................................................................................2
Cụm từ đầy đủ......................................................................................................2
ATVSLĐ&MT......................................................................................................2
An tồn vệ sinh lao động & Mơi trường.............................................................2
BHXH...................................................................................................................2
Bảo hiểm xã hội...................................................................................................2
CBCNVC..............................................................................................................2
Cán bộ cơng nhân viên chức...............................................................................2
CPH.......................................................................................................................2
Cổ phần hóa..........................................................................................................2
CT..........................................................................................................................2
Cơng ty..................................................................................................................2
CTCP.....................................................................................................................2
Cơng ty cổ phần....................................................................................................2
DN.........................................................................................................................2
Doanh nghiệp.......................................................................................................2
Doanh nghiệp nhà nước.......................................................................................2
HCM.....................................................................................................................2

Hồ Chí Minh........................................................................................................2
Hội đồng quản trị..................................................................................................2
KT.........................................................................................................................2
Kinh tế..................................................................................................................2
NNL......................................................................................................................2
Nguồn nhân lực....................................................................................................2
QLCL....................................................................................................................2
Quản lý chất lượng...............................................................................................2
SXKD....................................................................................................................2
Sản xuất kinh doanh.............................................................................................2
TCXD....................................................................................................................2
Tổ chức xây dựng.................................................................................................2
TNCS.....................................................................................................................2
Thanh niên cộng sản............................................................................................2
Trách nhiệm hữu hạn...........................................................................................2
UBND...................................................................................................................2
Ủ ban nhân dân...................................................................................................2
y
VHDN...................................................................................................................2
Văn hóa doanh nghiệp.........................................................................................2
1.1. Một số khái niệm......................................................................................3
 Cổ phiếu................................................................................................5
 Cổ đông.................................................................................................6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Sự cạnh tranh mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường đã làm cho khu vực
kinh tế Nhà nước bộc lộ nhiều yếu kém và tụt hậu so với các khu vực kinh tế
khác. Trong đó, khu vực doanh nghiệp Nhà nước lại chiếm phần lớn tỷ trọng

kinh tế của Nhà nước. Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước đã có những chủ
trương, chính sách để cơ cấu, sắp xếp lại doanh nghiệp mà hình thức chủ yếu
là tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước.
Tại Đại hội IX Đảng đã ban hành nghị quyết Trung ương III và IX về
sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nước.
Ở Việt Nam quá trình cổ phần hóa như một tất yếu, một nhiệm vụ trọng tâm
để tạo động lực phát triển cho toàn bộ nền kinh tế.
Bản chất của q trình cổ phần hóa là chuyển đổi một phần sở hữu của
Nhà nước thành sở hữu của các Cổ đơng. Theo đó, người lao động từ người
“làm thuê” trở thành những người “làm chủ doanh nghiệp”. Vì thế, lợi ích của
người lao động gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp và đóng vai trị quan
trọng trong doanh nghiệp. Vì vậy, quản trị nguồn nhân lực sẽ là yếu tố quyết
định sự thành bại của doanh nghiệp trên thương trường sau khi tiến hành cổ
phần hóa.
Do tính cấp thiết của tái cơ cấu, sắp xếp, đổi mới nguồn nhân lực trong
q trình cổ phần hóa (CPH) nên em đã chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác
quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Nhà nước tiến hành cổ phần
hóa” để nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu
Quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Nhà nước tiến hành cổ
phần hóa.
3. Phạm vi nghiên cứu
Doanh nghiệp Nhà nước tiến hành cổ phần hóa giải đoạn 2011-2013
1


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nêu được cơ sở lý luận về cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước
- Phân tích, đánh giá và chỉ ra mặt tích cực, hạn chế trong công tác
quản trị nguồn nhân lực của những doanh nghiệp Nhà nước tiến hành

cổ phần hóa
- Xây dựng được hệ thống những quan điểm, giải pháp để hồn thiện
cơng tác về quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Nhà nước sau cổ
phần hóa.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Tra cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu
- Thực hiện Phỏng vấn trực tiếp, điều tra các chuyên gia, Nhà quản lý,
người lao động thuộc các doanh nghiệp đang tiến hành CPH.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công tác Quản trị nguồn nhân lực trong các
Doanh nghiệp Nhà nước tiến hành cổ phần hóa
Chương 2: Thực trạng công tác Quản trị nguồn nhân lực tại các
Doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hóa giai đoạn 2011-2013
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác Quản trị nguồn nhân lực tại
các Doanh nghiệp Nhà nước tiến hành cổ phần hóa

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN
2


NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HĨA
1.1. Một số khái niệm
• Khái niệm về nhân lực
Nhân lực bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ
chức hay xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp)
tức là tất cả các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả
năng, hành vi ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển

doanh nghiệp.
• Quản trị nguồn nhân lực
Nhân sự là một trong các nguồn lực quan trọng quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Vì vậy vấn đề nhân sự ln
được quan tâm hàng đầu. Có rất nhiều cách phát biểu khác nhau về quản trị
nhân sự:
Theo giáo sư người Mỹ Dimock “Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ
các biện pháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết
tất cả các trường hợp xảy ra có liên quan tới một loại cơng việc nào đó”.
Cịn giáo sư Felix Migro thì cho rằng: “Quản trị nhân sự là một nghệ
thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất
và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt mức tối đa có thể”.
Vậy quản trị nhân sự được hiểu là một trong các chức năng cơ bản của
quá trình quản trị, giải quyết tất cả các vấn đề liên quan tới con người gắn với
công việc của họ trong bất cứ tổ chức nào.

•Doanh nghiệp Nhà nước
Theo điều 1 luật Doanh nghiệp Nhà nước ngày 26 tháng 11 năm 2003
3


“Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu tồn
bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình
thức Cơng ty Nhà nước, Cơng ty cổ phần, Cơng ty TNHH”.
 Khái niệm Công ty Cổ phần
- Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
b) Cổ đơng có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba
và không hạn chế số lượng tối đa;
c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản

khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
d) Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người
khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của
Luật này.
- Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
- Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động
vốn.
 Cổ phần
Cổ phần là phần chia nhỏ nhất vốn điều lệ của cơng ty, được thể hiện
dưới hình thức cổ phiếu. Cổ phần là chứng chỉ chứng minh tư cách thành viên
công ty. Người mua cổ phần sẽ trở thành thành viên cơng ty bất kể họ có tham
gia thành lập công ty hay không. Từ cổ phần phát sinh các quyền và nghĩa vụ
của thành viên. Người ta có thể mua cổ phần bằng tiền, bằng vàng, bằng
ngoại tệ, bằng hiện vật hoặc bằng bản quyền sở hữu công nghiệp. Việc mua
cổ phần bằng tiền để thành lập công ty phải gửi vào một tài khoản phong toả
tại một ngân hàng trong nước. Việc mua cổ phần bằng hiện vật phải có sự xác
định giá trị hiện vật và phải có chứng nhận của cơng chứng Nhà nước
Cổ phần phổ thơng: Là cổ phần bắt buộc phải có của cơng ty cổ phần,
người sở hữu cổ phần phổ thông gọi là cổ đông phổ thông.
4


Cổ phần ưu đãi là cổ phần có được những ưu đãi về quyền lợi nhất
định so với cổ phần phổ thơng. Cơng ty cổ phần có thể có hoặc khơng có cổ
phần ưu đãi. Người sở hữu cổ phần ưu đãi được gọi là cổ đông ưu đãi. Cổ
phần ưu đãi bao gồm: Cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ
phần ưu đãi hoàn lại và cổ phần ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định.
Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn
so với cổ đông phổ thông (số phiếu này do diều lệ công ty quy định) cổ phần

này không được quyền chuyển nhượng.
Cổ phần ưu đãi cổ tức là cổ phần trả mức tối cao hơn so với mức cổ tức
của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hàng năm.
Theo NĐ 64/2002/NĐ.CP quy định trị giá mỗi cổ phần thống nhất
trong cả nước là 100.000 VNĐ cho các công ty cổ phần hố.
 Cổ phiếu
Cổ phiếu là chứng chỉ do cơng ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ
xác nhận quyền sở hữu của một hoặc một số cổ phần của cơng ty, cổ phiếu có ghi
tên hoặc khơng ghi tên. ở nhiều nước công nghiệp phát triển, các cổ dơng có thể
mở tài khoản cổ phiếu tại ngân hàng và được quản lý bằng hệ thống máy tính.
Cổ phiếu ghi danh: là cổ phiếu có ghi tên người chủ sở hữu trên tờ cổ
phiếu, gồm 2 loại:
+ Cổ phiếu ghi danh (không chuyển nhượng) màu xanh vàng dùng cho
cổ đông là thành viên HĐQT, cổ đông mua chịu cổ phần của Nhà nước, cổ
phiếu cấp cho người lao động được hưởng cổ tức, cổ đông Nhà nước. Cổ
đông là thành viên HĐQT được chuyển cổ phiếu của mình thành hình thức
khác sau 2 năm kể từ khi thơi giữ chức thành viên HĐQT, cổ đông mua chịu
cổ phiếu của Nhà nước cũng được chuyển cổ phiếu mua chịu theo hình thức
khác sau khi đã trả hết nợ.
+ Cổ phiếu khơng ghi danh (chuyển nhượng có điều kiện) màu vàng tím
dùng cho các sáng lập viên, các đối tượng khác theo quy định của pháp luật
5


và điều kiện của công ty. Cổ phiếu ghi danh màu vàng tím khi chuyển nhượng
phải có sự đồng ý của HĐQT.
+ Cổ phiếu vô danh: Là cổ phiếu không ghi tên người chủ sở hữu, được
tự do mua bán, chuyển nhượng, thừa kế nhưng phải được ký vào sổ cổ đơng
của cơng ty.
Cổ phiếu có một giá trị danh nghĩa gọi là mệnh giá cổ phiếu. mệnh giá

cổ phiếu và giá cổ phiếu có thể khác nhau. Mệnh giá cổ phiếu là giá trị được
cơng ty xác nhận, cịn giá cổ phiếu phụ thuộc vào khả năng thực tế của công
ty và các yếu tố thị trường, giá cổ phiếu có thể cao hơn hoặc thấp hơn mệnh
giá cổ phiếu. Cổ phiếu vơ danh và ghi danh đều có một loại 1 cổ phần, 2 cổ
phần, 5 cổ phần, 10 cổ phần, 20 cổ phần, 50 cổ phần, 100 cổ phần, 200 cổ
phần, 500 cổ phần, 1000 cổ phần.
 Cổ đông
Cổ đông là những người mua cổ phần của công ty, sau mua cổ phần họ
trở thành thành viên của công ty, là những người chủ công ty. Cổ đơng có thể
là tổ chức, cá nhân, thường khơng có sự hạn chế tối đa mà chỉ hạn chế số
lượng tối thiểu. Cổ đơng có thể là người Việt Nam ở trong nước hoặc là người
Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài định cư tại Việt Nam.
Cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn góp của mình.
+Theo điều 4,5,6 của NĐ 64/2002/NĐ-CP quy định:
Nhà đầu tư nước ngồi có nhu cầu mua cổ phần ở các DNNN cổ phần
hoá phải mở tài khoản tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoạt động
trên lãnh thổ Việt Nam và tuân thủ theo pháp luật Việt Nam. Mọi hoạt động
mua bán cổ phần, nhận sử dụng cổ tức và các khoản thu khác từ đầu tư mua,
bán cổ phần đều phải thông qua tài khoản này.
Các đối tượng được mua cổ phần lần đầu tại các DNNN cổ phần hoá
với số lượng không hạn chế nhưng phải đảm bảo các quy định hiện hành của
6


Nhà nước về số lượng cổ đông tối thiểu.
Các nhà đầu tư nước ngoài được mua số lượng cổ phần có tổng giá trị
khơng q 30% vốn điều lệ của các DN hoạt động trong các nghành nghề do
Thủ tướng chính phủ quy định.
Cổ đơng xác lập của DN cổ phần hố là cổ đơng tham gia thơng qua

điều lệ lần đầu của công ty cổ phần, cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ
phần phổ thơng được quyền chào bán và sở hữu số lượng cổ phần bảo đảm
mức tối thiểu theo quy định tại điều lệ công ty.
Các quyền của cổ đơng được chia thành 2 nhóm là quyền chính trị và
các quyền kinh tế. Các quyền chính trị gồm quyền tham dự các đại hội cổ
đơng, quyền ứng cử, quyền bầu cử, biểu quyết, quyền thông tin xem sổ sách,
kiến nghị. Các quyền về kinh tế gồm quyền chia lợi tức hàng năm của công ty
và quyền được chia tài sản giải thể của công ty.
Cổ đơng có thể có nhiều nghĩa vụ với cơng ty nhưng nghĩa vụ quan
trọng nhắt là đóng cổ phần cho cơng ty, chỉ sau khi đóng cổ phần người ta
mới trở thành cổ đông của công ty. Mỗi cổ đông có thể góp một hoặc nhiều
cổ phần. Luật khơng hạn chế một thành viên được mua bao nhiêu phần trăm
vốn điều lệ nhưng các thành viên có thể thoả thuận trong điều lệ giới hạn tối
đa số cổ phiếu mà một thành viên có thể mua để chống lại một thành viên nào
đó có thể nắm được quyền kiểm sốt công ty. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã
góp của mình.
 Cổ Phần hóa
Cổ phần hố DNNN là việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu là
Nhà nước (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doanh
nghiệp đa sở hữu), chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật
doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo các quy định về công ty cổ
phần trong Luật Doanh nghiệp.
7


Từ Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khố VII
(6/1992), tiếp theo đó là quyết định số 202/CT(6/1992) của Chủ tịch Hội đồng
Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ), rồi tới các Nghị định số
28/CP(7/5/1996), 25/CP(23/7/1997), Nghị định 44/CP(29/6/1998), Nghị định số

64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ về chuyển DNNN
thành cơng ty cổ phần. Cổ phần hố ln được Đảng và Nhà nước xác định là
việc chuyển các DNNN thành các Công ty cổ phần nhằm thực hiện các mục
tiêu:


Chuyển một phần sở hữu Nhà nước sang sở hữu hỗn hợp



Huy động vốn của tồn xã hội



Tạo điều kiện để người lao động trở thành người chủ thực sự trong

doanh nghiệp


Thay đổi phương thức quản lý trong doanh nghiệp
Như vậy có thể thấy: so với các nước đã và đang tiến hành CPH trên

thế giới, thì ở nước ta, chủ trương Cổ phần hoá DNNN lại xuất phát từ đường
lối kinh tế và đặc điểm kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay: chúng ta đang
bố trí lại cơ cấu kinh tế và chuyển đổi cơ chế quản lý cho phù hợp với nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản của Nhà nước. Đó là đặc điểm lớn nhất chi phối, quyết định mục đích
nội dung và phương thức Cổ phần hố DNNN. Vì vậy về thực chất CPH ở
nước ta là nhằm sắp xếp lại DNNN cho hợp lý và hiệu quả, còn việc chuyển
đổi sở hữu của Nhà nước thành sở hữu của các cổ đông trong công ty cổ phần

chỉ là một trong những phương tiện quan trọng để thực hiện mục đích trên.
1.2. Điều kiện và các đối tượng DNNN được phép cổ phần hóa
- Điều kiện DNNN được phép cổ phần hố: Có đủ điều kiện hạch tốn
độc lập, khơng gây khó khăn hay ảnh hưởng xấu đến sản xuất kinh doanh của
DN và các bộ phận còn lại.
- Đối tượng DNNN cổ phần hoá:
8


Loại DNNN sau cổ phần hố thì nhà nước vẫn giữ trên 50% tổng số cổ
phần của công ty.
Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có số vốn từ 10 tỷ đồng trở lên,
nộp Ngân sách Nhà nước bình quân 3 năm trước liền kề là hơn 1 tỷ đồng.
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác, in các loại, hợp tác
lao động với nước ngồi.
Doanh nghiệp hoạt động cơng ích như : Sản xuất giống cây trồng, vật
nuôi, quản lý khai thác cơng trình thuỷ nơng đầu nguồn, quy mơ lớn.
- Các DNNN khác có đủ điều kiện CPH khơng thuộc diện Nhà nước
phải giữ 100% vốn thì được phép CPH toàn bộ hay một phần, với tỷ lệ vốn
Nhà nước là dưới 50% tổng số cổ phần của DN.
Đối với các DN mà Nhà nước giữ cổ phần đặc biệt quyết định một số
vấn đề quan trọng để đảm bảo an ninh, kinh tế, quốc kế dân sinh thì theo quy
định của Nhà nước, chính phủ thì sẽ giữ lại 50% vốn điều lệ.
1.3. Các hình thức cổ phần hóa
Việc tiến hành cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam được tiến hành dựa trên
4 hình thức sau đây:
Thứ nhất, giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nước hiện có tại DN, phát
hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển DN. Theo hình thức này, thường
thì Nhà nước nắm giữ tỷ lệ cổ phần lớn trong tổng số vốn điều lệ của công ty cổ
phần.

Thứ hai, tách một bộ phận của DN. Theo đó, Nhà nước vẫn là một cổ
đông trong công ty cổ phần. Tỷ lệ cổ phần của Nhà nước tuỳ thuộc vào ý chí của
Nhà nước, hoặc khả năng thu hút vốn từ các thể nhân và pháp nhân khác.
Thứ ba, tách một bộ phận của DN đủ điều kiện để CPH. Bộ phận này
phải đảm bảo thoả mãn những điều kiện về khả năng thực hiện hạch tốn độc
lập. Theo hình thức này, Nhà nước có thể tham gia hoặc khơng tham gia công
ty cổ phần mới.
9


Thứ tư, bán tồn bộ giá trị hiện có thuộc vốn nhà nước tại DN chuyển
thành cổ phần. Theo đó, Nhà nước không nắm giữ cổ phần của công ty, toàn
bộ sở hữu của Nhà nước ở DN trở thành sở hữu của các cổ đơng,trong đó các
cổ đơng là người lao động trong cơng DNNN này.
1.4. Quy trình cổ phần hóa DNNN
Theo các văn bản hiện hành về cổ phần hoá DNNN, kết hợp với kinh
nghiệm thực tiễn chỉ đạo cơng tác cổ phần hố các DNNN thuộc bộ Xây
dựng, quy trình cổ phần hóa bao gồm các bước sau:
(1). Hội đồng quản trị tổng công ty quyết định thành lập Ban CPH tổng
công ty.
(2). Tổng công ty, hoặc công ty độc lập trực thuộc bộ, lựa chọn DNNN
cổ phần hố theo một trong ba hình thức: giữ ngun giá trị hiện có phát hành
cổ phiếu nhằm thu hút thêm vốn để phát triển DN; hoặc bán một phần giá trị
hiện có của DN hoặc tách một bộ phận của DN đủ điều kiện để cổ phần hố,
sau đó báo cáo cho bộ bằng văn bản.
(3). Tổ chức tập huấn cho Ban cổ phần hố và cán bộ, cơng nhân viên
chức của DNNN cổ phần hoá.
(4). Xử lý các tồn tại về tài chính của DNNN trước khi cổ phần hoá
(5). Giải quyết các văn bản pháp lý về bản đồ địa chính, giấy cấp đất,
giấy phép xây dựng các cơng trình đã có diện tích đất thuộc khu vực sản xuất

kinh doanh của công ty cổ phần và thuộc phúc lợi tập thể...
(6). Lập dự tốn chi phí thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp theo quy
định tại Thông tư số 50 TC/ TCDN ngày 30-8-1996 của bộ Tài Chính.
(7). DNNN cổ phân hố phải tiến hành khố sổ kế tốn và lập Báo cáo
Tài chính của doanh nghiệp đến thời điểm doanh nghiệp cổ phần hoá,
(8). Ban cổ phần hoá DNNN thành lập Ban kiểm kê đánh giá giá trị
doanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hoá, đối chiếu với số liệu sổ kế tốn
tính đến thời điểm cổ phần hoá doanh nghiệp
10


(9). Đối với doanh nghiệp lớn, phức tạp, Ban chỉ đạo cổ phần hoá của
bộ xét thấy doanh nghiệp ký hợp đồng thuê kiểm toán doanh nghiệp (hoặc bộ
phận) cổ phần hoá
(10). Ban cổ phần doanh nghiệp tại doanh nghiệp thành lập hội đồng
doanh nghiệp để xác định giá trị doanh nghiệp (hoặc một bộ phận cổ phần hoá).
(11). Thống kê danh sách lao động của DN
(12). Xem xét các nguồn tồn quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng và dự kiến
phương án phân chia cho từng cán bộ công nhân viên chức doanh nghiệp
(hoặc bộ phận) cổ phần hoá.
(13). Lập dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp (hoặc bộ phận) sau khi
cổ phần hoá.
(14). Xây dựng phương án cổ phần hoá theo mẫu hướng dẫn của ban
chỉ đạo cổ phần hoá Trung ương và của bộ.
(15). Dự kiến phương án số lượng cổ phiếu bán chịu, cổ phiếu cấp và
cổ phiếu bán thông thường cho cán bộ công nhân viên chức doanh nghiệp
(hoặc bộ phận) cổ phần hoá và bán cổ phiếu cho các pháp nhân.
(16). Báo cáo bộ về kết quả xác định giá trị doanh nghiệp hoặc bộ phận
cổ phần hoá để hội đồng thẩm tra giá trị doanh nghiệp thẩm tra.
(17). Tổ chức đại hội (bất thường) cán bộ, công nhân viên chức của

doanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hố.
(18). Trình Ban chỉ đạo CPH của bộ để thơng qua phương án cổ phần
hố của doanh nghiệp (hoặc bộ phận), sau đó trình Ban cán sự và lãnh đạo Bộ
quyết định.
(19). Tiến hành công việc quảng cáo tiếp thị về bán cổ phần doanh
nghiệp (hoặc bộ phận).
(20). Đăng ký các cổ đông mua cổ phần và mở sổ theo dõi.
(21). Hoàn chỉnh bản Dự thảo điều lệ công ty cổ phần theo mẫu hướng
dẫn của ban chỉ đạo CPH bộ và trình bộ duyệt.
11


(22). Khi các cổ đông mua được 2/3 số lượng cổ phần thì Ban CPH của
DNNN báo cáo Ban chỉ đạo CPH của Bộ để tiến hành đại hội cổ đơng, bầu
Hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, cử giám đốc, kế toán trưởng.
(23). Ban cổ phần hoá DN mua cổ phiếu tại Cục kho bạc Nhà nước và
viết chính thức cổ phiếu cho các cổ đông là pháp nhân và thể nhân.
(24). Ban cổ phần hoá DN tổ chức bàn giao tài sản, vốn doanh nghiệp
(hoặc bộ phận) cổ phần hố từ DNNN sang cơng ty cổ phần.
(25). Ban cổ phần hoá DN báo cáo Ban chỉ đạo cổ phần hoá của bộ về
biên bản giao nhận tài sản, vốn của doanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hoá
để trình Bộ trưởng quyết định chuyển DNNN thành cơng ty cổ phần.
(26). Ban chỉ đạo CPH của bộ gửi công văn đề nghị cơ quan công an
cho phép khắc dấu công ty cổ phần và thu hồi dấu cũ của DNNN (nếu có).
(27). Ban chỉ đạo cổ phần hố của bộ có văn bản gửi sở kế hoạch và
đầu tư, nơi công ty cổ phần đặt trụ sở để đăng ký kinh doanh.
(28). Khai trương hoạt động công ty theo Luật công ty và điều lệ,
phương án của công ty cổ phần đã được đại hội cổ đơng nhất trí và bộ duyệt.
Các bước trên đây có mối liên hệ hữu cơ nhưng không nhất thiết phải
tiến hành lần lượt, một số bước có thể tiến hành song song để rút ngắn thời

gian. Quy trình này được xây dựng cho các DNNN thuộc bộ quản lý vì vậy
các DN thuộc địa phương quản lý thì trong quy trình này cấp bộ được thay thế
bằng UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
1.5. Sự cần thiết phải cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước
- Tại sao phải cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước
Một điều dễ nhận thấy nhất là ngay cả trong những điều kiện thuận lợi
thì hiệu quả của doanh nghiệp quốc doanh vẫn thấy hơn nhiều so với mức
trung bình của DN trong khu vực kinh tế tư nhân.
Ở những nước đang phát triển và Đông Âu, các DN quốc doanh hoạt
động có hiệu quả cũng cần được xem xét đến yếu tố cạnh tranh nhằm đáp ứng
12


các yêu cầu của kinh tế thị trường. Do vậy, ở Việt Nam việc sắp xếp và thay
đổi doanh nghiệp Nhà nước là cần thiết, trong đó cổ phần hóa là biện pháp
hữu hiệu nhất, nhằm mục tiêu huy động vốn, khai thác hiệu quả các nguồn lực
của nền kinh tế.
- Thực chất của cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
Thực chất của quá trình này là sự chuyển đổi một phần sở hữu Nhà
nước thành sở hữu của các cổ đơng. Qua đó người lao động từ vị trí làm thuê
trở thành những người làm chủ thực sự của DN.
1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực trong các
Doanh nghiệp Nhà nước tiến hành cổ phần hóa
• Tác động của cơ chế quản lý đối với quản trị nhân lực
Cơ chế quản lý có ảnh hưởng quyết định đến quá trình phát triển của
DN vì đây là cơ sở cho việc xây dựng, hoạch định các chính sách chiến lược
phát triển kinh doanh của DN. Cơ chế quản lý và các vấn đề khác như chiến
lược kinh tế, quản trị nhân sự, trong DN có mối liên hệ tác động qua lại với
nhau. Do vậy, để xây dựng những chính sách nhân sự tồn diện, triệt để cần
phải xem xét ảnh hưởng của cơ chế quản lý tới các nhân tố như: chính sách

đào tạo, tuyển dụng, chính sách lương, BHXH.
• Nhận thức của Lãnh đạo các Doanh nghiệp
Một trong những lý do mà các DNNN chậm chạp trong việc CPH là do
Lãnh đạo DN sợ sau khi CPH các cổ đông không bầu họ làm Lãnh đạo nữa.
Một lý do khác nữa là xử lý nợ đọng, tồn tại trước CPH, nếu một DN làm ăn
nghiêm túc thì việc kiện tồn hồ sơ, tái cấu trúc bộ máy, nhân sự sẽ nhanh và
ngược lại.
1.7. Vai trò nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp
Quản trị nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng được các
nhà quản lý quan tâm nghiên cứu. Trong hoạt động cụ thể, công tác quản trị
nhân lực phải thực hiện được 4 vai trò:
13


1.7.1. Vai trị hành chính
Vai trị hành chính là các cơng tác liên quan tới những thủ tục hành
chính như hợp đồng lao động, tính tiền lương, thưởng, bảo hiểm và phúc lợi
cho người lao động. Các hoạt động lương thưởng này đều do bộ phận nhân sự
chịu trách nhiệm thực hiện. Bộ phận nhân sự cũng sẽ lưu trữ và bảo quản các
hồ sơ nhân viên một cách có hiệu quả, chẳng hạn như các hồ sơ về vắng mặt,
kỷ luật và đánh giá hồn thành cơng tác.
1.7.2.Vai trị hỗ trợ lao động
Bao gồm hoạt động:
 Giúp nhân viên quản lý khủng hoảng.
Bên cạnh những vấn đề trong công việc như tiền lương, phúc lợi, bảo
hiểm… của người lao động thì bộ phận nhân sự cũng sẽ có vai trị trong việc
tìm hiểu rõ về nhân viên của mình, xem họ có những vướng mắc gì trong q
trình làm việc hay đang gặp phải khó khăn gì hay khơng để từ đó có những
chính sách, việc làm giúp cho người lao động cảm thấy thoải mái và làm việc
có hiệu quả hơn. Vai trò này xuất phát từ quan điểm coi người lao động cũng

như những người thân của mình, cùng tạo dựng một DN có tinh thần đồn
kết, tương thân tương ái với nhau.
 Giải đáp mọi thắc mắc và khiếu nại của nhân viên.
Bộ phận nhân sự sẽ có nhiệm vụ giải thích và làm rõ mọi thắc mắc của
người lao động về những trách nhiệm và quyền lợi mà họ được hưởng; giải
quyết những khiếu nại của nhân viên về tiền lương, bảo hiểm, phúc lợi, an
tồn lao động…
1.7.3. Vai trị tác nghiệp
Hoạt động quản trị NNL sẽ xây dựng và triển khai các chương trình,
chính sách về nhân sự như tuyển dụng, đào tạo và phát triển, đánh giá thành
tích và đãi ngộ…Đây là lĩnh vực chun mơn có tính chất chun nghiệp nên
bộ phận nhân sự thực hiện hay cố vấn hoặc đảm trách phần lớn các công việc
14


đó có hiệu quả hơn là các bộ phận khác tự đảm trách. Ít có trường hợp nào
mà các bộ phận khác đảm nhận các công việc này từ A đến Z mà không tham
khảo ý kiến bộ phận nhân sự cung cấp các dịch vụ liên quan đến thủ tục
tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên. Ngoài ra, các chương trình đào tạo đều
được bộ phận nhân sự sắp đặt kế hoạch và tổ chức, và thường được các bộ
phận khác tham khảo ý kiến.
1.7.4. Vai trò chiến lược
Quản trị nhân sự thực hiện vai trò chiến lược của nó trong doanh
nghiệp thơng qua các hoạt động:
- Tập trung và phát triển các chương trình nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động của tổ chức.
- Gắn kết nguồn nhân lực vào hoạch định chiến lược ngay từ đầu. Đó
chính là việc tuyển chọn nhân lực và sắp đặt vị trí phù hợp cho mỗi ứng viên
khi họ trúng tuyển. Phải xem xét và phân tích mục tiêu chiến lược của doanh
nghiệp thật kỹ sau đó mới đưa ra kế hoạch tuyển dụng cụ thể để vừa sử dụng

được nhân tài hợp lý mà lại vừa không phải tốn kém nhiều chi phí trong
những hoạt động đào tạo lại hay luân chuyển cán bộ…
- Tham gia vào việc ra các quyết định liên quan đến sát nhập, mua lại,
cắt giảm hay mở rộng qui mơ doanh nghiệp. Vì khi những hoạt động này diễn
ra thì có sự ảnh hưởng rất lớn đến qui mô và chất lượng nguồn nhân lực của
doanh nghiệp. Vì vậy, bộ phận quản trị nhân sự ln có tiếng nói quan trọng
khi cơng ty quyết định xem có nên thực hiện những hoạt động sát nhập, mua
lại, mở rộng hay cắt giảm qui mô của doanh nghiệp hay khơng.
- Thiết kế lại tổ chức và qui trình công việc. Như vậy là để nhằm nâng
cao nâng suất làm việc của nhân viên cũng như sắp xếp hợp lý qui trình thực
hiện cơng việc một cách khoa học và hiệu quả nhất.
- Tính tốn và lưu trữ kết quả tài chính của hoạt động quản trị nhân lực.

15


1.8. Tại sao phải hồn thiện cơng tác Quản trị nguồn nhân lực trong các
DN nhà nước tiến hành cổ phần hóa
Nguồn nhân lực trong DN nhà nước tiến hành CPH đa số dôi dư, không
phải do bị thu hẹp sản xuất, mà do hình thức sở hữu thay đổi. Cách thức quản
lý cũng thay đổi theo Luật doanh nghiệp, do vậy bắt buộc các nhà quản lý
phải cơ cấu lại bộ máy tổ chức, sáp nhập phòng ban để công việc không bị
chồng chéo, bộ máy gọn nhẹ, và nhân lực sẽ có những bộ phận dơi dư. Sau
khi tái cơ cấu, sắp xếp, đổi mới NNL là ban hành, sửa đổi một loạt các văn
bản, chính sách mới phù hợp với doanh nghiệp CPH, nhằm thu hút, tạo động
lực cho người lao động ở lại và cống hiến, cũng bởi từ nay, vai trò của người
lao động đã thay đổi: Họ là người làm chủ doanh nghiệp, vị trí của họ có giá
trị là những cổ phần trong doanh nghiệp.
Làm tốt công tác Quản trị nguồn nhân lực là làm tốt các chính sách đối
với người lao động nhằm hướng dẫn người lao động vào các hoạt động sản

xuất kinh doanh cụ thế: tổ chức NNL hợp lý, khoa học sẽ khai thác triệt để
các yếu tố sản xuất tạo ra lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Vì thế quản trị
NNL là một nội dung quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bền vững, lâu dài
của doanh nghiệp.
1.9. Nội dung của quản trị nguồn nhân lực
• Phân tích đánh giá cơng việc
- Khái niệm:
Phân tích cơng việc là việc xác định một cơng việc hồn chỉnh để thu
thập những thơng tin có liên quan đến quản lý, phân tích và tổng hợp những
hoạt động mạng tính nền tảng của việc quản lý nguồn nhân lực. Đây là cơng
việc cơ bản nhất để thực hiện việc khóa học hóa, thể chế hóa cơng tác quản lý
trong các doanh nghiệp hiện đại.
16


- Sự cần thiết:
“Đúng người, đúng việc” là một trong những mục tiêu cơ bản của quản
trị nhân sự hiện đại. Nhiệm vụ công tác quá cao hoặc quá thấp đối với năng
lực của mỗi nhân viên đều có thể ảnh hưởng đến cơng tác của họ. Vì vậy để
mỗi nhân viên phát huy được tối đa và hiệu quả khả năng của mình, nhà quản
trị nhân sự khơng những phải biết rõ năng lực của mỗi nhân viên mà cịn phải
phân tích, xác định nội dung chi tiết của cơng việc trên cơ sở đó đưa ra u
cầu cụ thể của từng vị trí cơng tác. Bên cạnh đó phân tích cơng việc cũng góp
phần hỗ trợ cho các hoạt động trong quản trị nhân sự như quy hoạch, tuyển
chọn, bố trí cơng việc, đánh giá thành tích. Như vậy, phân tích đánh giá cơng
việc là một u cầu cơ bản của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.
• Tuyển dụng nhân viên
Sau khi tiến hành tái cơ cấu nguồn nhân lực từ DNNN cho phù hợp với
mơ hình sản xuất của doanh nghiệp CPH thường là dôi dư lao động. Không
cần tuyển dụng thêm, mà cơ cấu, thuyên chuyển nhân sự trong nội bộ, nếu

thiếu mới đến quy trình tìm kiếm, tuyển dụng nhân viên mới, vừa đỡ tốn thời
gian, kinh phí trong khi tuyển dụng, vừa khơng phải hội nhập nhân viên mới.
Cụ thể: Ban lãnh đạo cơng ty sẽ xem xét cụ thể, rà sốt lại toàn bộ
nhân sự về năng lực làm việc, tuổi tác để cơ cấu lại bộ máy làm việc của công
ty sau khi q trình cổ phần hóa hồn thành. Giải quyết các vấn đề dôi dư,
những cán bộ nghỉ hưu sớm hoặc nghỉ theo chế độ để từ đó lập các phương án
cụ thể hỗ trợ CBCNV công ty theo chế độ chính sách.
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhất định phải tạo cho mình
một nguồn nhân lực phù hợp nhất với đặc trưng của doanh nghiệp mình. Khi
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp không đáp ứng được các yêu cầu đặt ra
thì phải tìm kiếm, tuyển chọn nhân viên từ bên ngoài. Trong hoạt động của
17


quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp, việc tìm kiếm, tuyển chọn, sử dụng
chưa được coi trọng. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa xây dựng
được hệ thống tuyển chọn và sử dụng nhân viên khoa học, hợp lý. Do vậy các
cán bộ quản lý cần phải nhận thức rõ nội dung này để tìm kiếm nguồn nhân
lực cho phù hợp với cơng việc từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
duy trì sự phát triển của doanh nghiệp.
• Đào tạo, phát triển và khai thác nguồn nhân lực
Đào tạo là một nội dung của quản trị nguồn nhân lực nhằm mục đích
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Đây cũng là một hình thức đầu tư chiến lược. Qua quá trình đào tạo
các nhân viên sẽ thu được kiến thức và kỹ năng, tố chất, nghiệp vụ thích hợp
để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, tạo ra giá trị lớn nhất cho DN.
Cần thấy rằng việc đào tạo nâng cao trình độ nghề nghiệp gồm từ công
nhân, kỹ sư, cán bộ, giám đốc Công ty…các tổ chức, đào tạo và nâng cao
trình độ chun mơn khơng chỉ có mặt ở các DN, các Cơng ty mà trong phạm
vi tồn quốc. Thậm chí có nhiều lớp hội thảo có tính chất quốc tế. Vì vậy việc

nâng cao đào tạo trình độ chun mơn ngày càng trở nên quan trọng đối với
DN nhất là trong điệu kiện cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và
chuyển đổi nền kinh tế.
• Quản trị tiền lương
Đây là một nội dung có tính quyết định của quản trị NNL vì nó liên
quan trực tiếp đến lợi ích của người lao động. Một chế độ tiền lương hợp lý
và thúc đẩy nhân viên hồn thành cơng việc. Do vậy, xây dựng một chế độ
tiền lương có tính cạnh tranh là điều hết sức quan trọng đối với DN nhằm thu
hút nhân tài, tăng niềm tin của cán bộ nhân viên tạo nền tảng vững chắc cho
DN cạnh tranh nên thương trường.
18


• Quan hệ lao động
Để duy trì nguồn nhân lực trong doanh nghiệp CPH
Quan hệ lao động là quan hệ giữa người với người hình thành trong quá
trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra giá trị vật chất hoặc tinh thần. Như vậy
quan hệ lao động là một yếu tố quan trọng của quản trị nhân lực. Đây là việc
thiết lập mối quan hệ giữa các nhân viên với nhau, giữa cán bộ quản lý, cấp
trên với nhân viên cấp dưới.
Nếu DN xây dựng được sự hợp tác hài hịa, năng động thì sẽ góp phần
xây dựng được nét văn hóa DN đặc trưng. Qua đó khẳng định được vị trí của
DN trên thương trường.
1.10. Điểm khác biệt về công tác Quản trị nhân lực giữa doanh nghiệp
nhà nước và doanh nghiệp cổ phần
• Quản trị nhân lực trong Doanh nghiệp nhà nước
- Cán bộ công nhân viên là người “làm thuê”
Trong DNNN người lao động hoạt động hoàn toàn do ý muốn chủ quan
của cán bộ lãnh đạo. Họ làm việc chỉ để hoàn thành nhiệm vụ được giao,
chính vì thế mà thiếu đi sự sáng tạo, động lực phấn đấu và rất thụ động trong

công việc.
- Mặt khác đối với cán bộ lãnh đạo lại do cơ quan cấp trên bổ nhiệm và
chịu sự chỉ đạo của nhà nước; được hưởng lương do Nhà nước chi trả. Vì thế
tính chịu trách nhiệm của cán bộ Lãnh đạo trước DNNN chưa cao.
Do đó cán bộ cơng nhân viên ln thiếu động lực trong sản xuất kinh
doanh, gây khó khăn cho vấn đề quản trị nhân lực và kìm hãm sự phát triển
lâu dài của doanh nghiệp.
Như vậy có thể nói tình trạng cán bộ thiếu năng lực là phổ biến trong
DNNN cùng với cơ chế quản lý còn nhiều bất cập dẫn đến hậu quả kinh
doanh không cao trong DNNN.
19


- Khi DNNN nước tiến hành CPH trở thành Công ty cổ phần hoá sẽ hoạt
động theo Luật doanh nghiệp 12-6-1999 và cơ chế quản lý trong DN có nhiều
đổi mới.
- Bản chất của việc CPH là việc chuyển đổi sở hữu, qua đó cơ chế quản
lý của Cơng ty cổ phần có nhiều thay đổi, đặc biệt có sự hình thành của hội
đồng quản trị.
Các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là do các thành viên
trong hội đồng quản trị quyết định. Lợi ích của các thành viên lại gắn chặt với
lợi ích của DN. Hơn nữa hầu hết mọi thông tin về hoạt động sản xuất kinh
doanh được cơng khai trước HĐQT. Chính vì thế chính sách phát triển đều
dựa vào nội lực và tiềm lực của DN, phục vụ sự tồn tại trước mắt cũng như
lâu dài của DN.
- Cơ chế trên khác hẳn với cơ chế quản lý trong DNNN. Mặc dù có một
số DNNN được hoạt động vẫn có HĐQT. Tuy nhiên HĐQT này được thành
lập do cơ quan Nhà nước cấp trên bổ nhiệm nên thực chất hoạt động của
DNNN vẫn chịu sự chi phối của Nhà nước.
• Quản trị nhân lực trong Doanh nghiệp Cổ phần hóa

- Khi tiến hành chuyển đổi sở hữu thì người lao động trở thành người
làm chủ.
Sau khi CPH người lao động khơng cịn đóng vai trò là người làm thuê
như trong DNNN mà họ đã trở thành người làm chủ Công ty. Trên thực tế, tại
thời điểm CPH hầu hết người lao động đều được mua cổ phần. Do đó lợi ích
của họ ln gắn với sự thành bại của DN và người lao động làm việc với thái
độ trách nhiệm cao hơn. Họ có điều kiện để phát huy năng lực bản thân, qua
đó đóng góp vào sự phát triển chung của DN.
- Vấn đề hiệu quả dưới tác động của cơ chế quản lý

20


Cơ chế quản lý có tính quyết định đến việc hoạch định các chính sách
phát triển của DN nên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
của DN.
Cơ chế quản lý khác nhau giữa DNNN và DNNN đã cổ phần dẫn đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh khác nhau.
Qua các năm ta thấy tỷ suất lợi nhuận trong DNNN đã CPH cao hơn
nhiều trong DNNN (cao hơn gần gấp đôi).
Năm 2011 doanh nghiệp nhà nước đạt 2,351%
Trong khi đó DNNN đã cổ phần đạt 4,721%
Theo kết quả khảo sát 500 doanh nghiệp đã cổ phần hoạt động trên
1 năm thì lợi nhuận của những doanh nghiệp này tăng 263%. Doanh thu tăng
43%
Có thể thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh
hưởng của nhiều nhân tố trong đó cơ chế quản lý có ảnh hưởng quyết định
nhất. Và khi CPH thì cơ chế quản lý của Cơng ty cổ phần này đã có nhiều
thay đổi. Đặc biệt là sự hình thành HĐQT và người lao động giữ vai trò làm
chủ doanh nghiệp, cơ chế này lại hoạt động linh hoạt thơng thống hơn và đáp

ứng được yêu cầu của thị trường nên đã có được hiệu quả sản xuất kinh doanh
tốt hơn hẳn DNNN.
Tuy nhiên, trên thực tế một số doanh nghiệp thực hiện CPH vẫn chưa
triệt để, cơ chế quản lý chưa thay đổi nhiều so với khi vẫn còn là DNNN.
- Về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

21


Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Doanh nghiệp tư nhân

GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC

PHỊNG,
BAN

ĐỘI,
XƯỞNG

PHĨ GIÁM ĐỐC

PHỊNG,
BAN

PHỊNG,
BAN

ĐỘI,
XƯỞNG


ĐỘI,
XƯỞNG

22

PHỊNG,
BAN

ĐỘI,
XƯỞNG


×