CHỦ ĐỀ:
CÂY RAU QUẢ VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP
NGÀY TẾT VUI VẺ 8 – 3
NHÁNH 1
CÂY XANH QUANH BÉ
Thực hiện 1 tuần (Từ 21 / 02 / 2011 - 25 / 02 / 2011)
Thứ
Ngày
NỘI DUNG THỰC HIỆN
Thứ hai
21 / 02 / 2011
Lĩnh vực PTTC: - BTPTC: Cây cao cây thấp
- VĐCB : Nhảy xa bằng hai chân
- TCVĐ : Gà trong vườn rau
Thứ ba
22 / 02 / 2011
Lĩnh vực: PTNN - NBTN:
- Cây Phượng, cây Gạo gai
Thứ tư
23 / 02 / 2011
Lĩnh vực: PTTM: - Nghe hát: Em yêu cây xanh
- VĐTN: Lý cây xanh
Thứ năm
24 / 02 / 2011
Lĩnh vực: PTNT: - Nhận biết hình tròn
Thứ sáu
25 / 02 / 2011
Lĩnh vực: PTTM: - Nặn cái lá
1
Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011
Lĩnh vực GDPTTC
Hoạt động vận động:
BTPTC: CÂY CAO CÂY THẤP
VĐCB: NHẢY XA BẰNG HAI CHÂN
TCVĐ: GÀ TRONG VƯỜN RAU
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết nhảy xa bằng 2 chân và tiếp đất nhẹ nhàng theo hướng dẫn của cô
- Phát triển vận động nhảy, củng cố vận động chạy thông qua trò chơi vận động
- Phát triển cơ chân, rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn ở trẻ
* Giáo dục trẻ có thái độ lễ phép, nghiêm túc trong giờ học, hứng thú tham gia các hoạt
động.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn cho trẻ
2. Chuẩn bị của trẻ
- Trang phục gọn gàng, thoải mái
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Kiểm tra sức khỏe của trẻ và trò chuyện về chủ đề
Hoạt động 1. Khởi động
- Cô cho trẻ đi các kiểu đi thành vòng tròn quanh sân theo hiệu
lệnh của cô .Xếp thành 2 hàng ngang
Hoạt động 2. Trọng động
* BTPTC:
Trẻ tập các động tác bổ trợ theo bài nhịp điệu “Cây cao cây
thấp”
* VĐCB: Nhảy xa bằng hai chân
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang đối diện nhau ở trước vạch
chuẩn.
- Cô giới thiệu vận động“ Nhảy xa bằng hai chân”
- Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Cô làm mẫu lần 1 nói tên vận động
+ Lần 2: Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác:
Trên mặt đất cô vẽ 1 đường thẳng ngang. Đầu tiên cô
đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô nhún chân
trọng tâm dồn vào mũi bàn chân và bật nhảy xa về phía trước
và tiếp đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn chân.
- Cô mời 1 - 2 trẻ lên làm mẫu
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Trẻ đi theo cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ xếp hàng
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ quan sát
- Trẻ lên làm mẫu
2
- Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện cho đến hết số trẻ (mỗi trẻ
thực hiện 2 - 3 lần).
- Trẻ tập cô khuyến khích, động viên trẻ tập
- Hỏi lại trẻ tên vận động vừa tập
* TCVĐ: “Gà trong vườn rau”
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi
- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Cô nhận xét
Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ vận động bài “chim mẹ chim con”
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Nghe cô nhận xét
- Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc HĐVĐV: Cho trẻ xem tranh chơi lô tô các loại cây, rau
- Góc vận động: Múa hát các bài hát theo chủ đề
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát cây bàng trên sân trường
- Chơi trò chơi “gà trong vườn rau”
- Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
- Vệ sinh - trả trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ
- Ôn bài buổi sáng: PTVĐ
- Làm quen bài mới
- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011
Lĩnh vực GDPTNN
HĐ Nhận biết tập nói :
CÂY PHƯỢNG - CÂY GẠO GAI
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, phân biệt được 2 loại cây khác nhau
- Trẻ nắm được đặc điểm nổi bật của 2 loại cây đó ( Lá to , lá nhỏ, cây có gai , cây có gai)
* Giáo dục cho trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
3
- Cành phượng, gạo gai
- Tranh ảnh về một số loại cây
- Bài hát: Em yêu cây xanh
2. Đồ dùng của trẻ
- Tranh lô tô cây phượng, cây gạo gai đủ dùng cho trẻ
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Họat động 1: Trò chuyện về chủ đề
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Em yêu cây xanh”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát
- Cô khái quát lại
* Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây xanh , trẻ biết
lợi ích của cây xanh đối với con người
Hoạt động 2: nhận biết tập nói từ Cây phượng , cây gạo
+, Bước 1: Giới thiệu bài
- Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài
+, Bước 2: Giới thiệu nội dung bài
* Cô đưa cành Phượng ra cho trẻ quan sát
- Cô giới thiệu tên gọi, đặc điểm, tác dụng của cây phượng
- Cho trẻ nói từ “cây phượng” 3 lần
- Câu hỏi đàm thoại:
+ Cô có cây gì đây?
+ Lá của nó màu gì?
+ Thân màu gì?
+ Cây Phượng có lợi ích như thế nào?
- Cô gợi ý, khuyến khích trẻ trả lời
- Cô khái quát lại ý của trẻ
* Với cây Gạo gai các bước tương tự như cây Phượng
* Cô giáo dục cho trẻ
+, Bước 3: Củng cố
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Cô nói tên cây gì trẻ phải giơ nhanh cây đó lên
- Luật chơi: Ai giơ nhầm phải nhảy lò cò
- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Nhận xét sau giờ học
Cô hỏi trẻ hôm nay cây cháu được nói tên cây gì?
- Cô nhận xét giờ học
- Cô cho trẻ đi nhổ cỏ cho cây
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trò chuyện cùng
cô
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói
- Trẻ đàm thoại cùng
cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô phổ biến
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi cùng cô
4
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Trò chơi “Bé tưới cây”
- Góc hoạt động: Múa , hát , chơi trò chơi theo chủ đề
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát cây gạo gai
- Chơi trò chơi “Gà trong vườn rau”
- Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
- Vệ sinh - trả trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ
- Ôn bài buổi sáng: NBTN: Cây phượng, cây gạo gai
- Làm quen bài mới
- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011
Lĩnh vực GDPTTM
Hoạt động âm nhạc:
- NGHE HÁT: EM YÊU CÂY XANH
- VĐTN: LÝ CÂY XANH
I . Mục đích yêu cầu
- Trẻ hứng thú khi nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát
- Trẻ biết vận động tự nhiên cùng cô theo giai điệu bài hát
- Phát triển thính giác cho trẻ
* Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh
II. Chuẩn bị
1. chuẩn bị của cô
- Phách, xắc xô dùng cho cô
- Tranh ảnh về một số cây xanh, cây ăn quả
2. Chuẩn bị của trẻ
- Trẻ trang phục gọn gàng
- Xắc xô, phách cho trẻ
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. trò chuyện về chủ đề
- Cô cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về cây xanh, cây ăn quả - Trẻ quan sát
5
- Cô đàm thoại cùng trẻ về các loại cây đó
* Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây
Hoạt động 2. Nghe hát: “Em yêu cây xanh”
- Cô hát lần 1 nói tên bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp động tác minh họa
- Cô giảng nội dung bài hát
- Cô hát lại 1 lần, cho trẻ hát cùng cô
* Cô giáo dục cho trẻ
HĐ3. Trẻ VĐTN bài “Lý cây xanh”
- Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài
- Cô hát một lần giúp trẻ nhớ lại giai điệu của bài hát
- Hỏi trẻ cô vừa hát bài gì?
- Cho lớp hát 2 - 3 lượt
- Cô hát vận động bài “Lý cây xanh” 2 lượt
- Cho trẻ vận động cùng cô 2 lượt
- Cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân
- Hỏi lại trẻ vừa vận động bài gì?
Hoạt động 3: Nhận xét sau giờ học
- Cô cùng trẻ hát lại bài “em yêu cây xanh” chuyển hoạt động
- Trẻ đàm thoại cùng
cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Trò chơi “Bán hàng”
- Góc hoạt động với đồ vật: Xem tranh ảnh về chủ đề
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát cây xanh quanh trường
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
- Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
- Vệ sinh - trả trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ
- Ôn bài buổi sáng
- Làm quen nội dung bài mới
- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm
2011
6
Lĩnh vực GDPTNT
NHẬN BIẾT HÌNH TRÒN
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết và gọi tên được hình tròn,
- Phát triển khả năng ghi nhớ ở trẻ
* Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo bố mẹ
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Hình tròn, hình tam giác, chữ nhật to
- Tranh ảnh về chủ đề
2 . Đồ dùng của trẻ
- Hình tròn, hình tam giác, chữ nhật nhỏ
- Rổ nhựa
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1.Trò chuyện gây hứng thú
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài hát “Quả bóng”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát
- Cô khái quát lại
* Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, vâng lời bố mẹ, cô giáo
Hoạt động 2. dạy trẻ nhận biết hình tròn
+, Bước 1: Giới thiệu bài
- Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài
+, Bước 2: Giới thiệu nội dung bài
- Cô cho trẻ quan sát hình đã học
- Cô hỏi trẻ tên hình đã học
- Cô giới thiệu hình mới “Hình tròn”
- Cho trẻ gọi tên “hình tròn”
- Cô khái quát lại
* Cô giáo dục cho trẻ
+, Bước 3: Củng cố
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ
- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3. nhận xét sau giờ học
- Cô nhận xét giờ học
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện cùng
cô
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô phổ biến
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ dọn cùng cô
7
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Trò chơi “Trồng cây”
- Góc hoạt động: Chơi với vòng thể dục
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát cây xung quanh trường
- Chơi trò chơi “Gà trong vườn rau”
- Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
- Vệ sinh - trả trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ
- Ôn bài buổi sáng
- Làm quen bài mới
- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011
Lĩnh vực GDPTTM
Hoạt động tạo hình:
NẶN CÁI LÁ
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nắm được các thao tác khi sử dụng đất nặn: Chia đất, nhào đất, xoay tròn, ấn bẹt
- Trẻ biết nặn chiếc lá theo hướng dẫn của cô
- Củng cố biểu tượng màu sắc cho trẻ
- Rèn sự khéo léo ở đôi tay trẻ, mở rộng vốn từ cho trẻ
* Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết bảo quản sản phẩm của mình, của bạn.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Đất nặn, bảng
- Một số lá cây
- Mẫu nặn của cô
2. Đồ dùng của trẻ
- Đất nặn, bảng, khăn lau
III. Hình thức tổ chức
8
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trò chuyện về chủ đề
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Lá xanh”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát
- Cô khái quát lại
* Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây xanh
Hoạt động 2. Dạy trẻ nặn cái lá
+, Bước 1: Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ quan sát một số lá cây đã chuẩn bị
- Đàm thoại với trẻ về đặc điểm của lá
- Cô đưa mẫu nặn sẵn ra cho trẻ quan sát
- Cô giới thiệu trò chuyện dẫn dắt vào bài
+, Bước 2: Cô nặn mẫu
- Cô thực hiện thao tác mẫu cho trẻ quan sát
- Cô vừa thực hiện vừa cho trẻ nói theo
+, Bước 3: Trẻ hoạt động
- Cô chia đất nặn cho trẻ
- Cô gợi ý cho trẻ nói các thao tác khi nặn
- Cô cho trẻ nặn chiếc lá, vừa nặn vừa nói lại các thao tác khi
nặn
- Trẻ nặn cô bao quát hướng dẫn, động viên trẻ nặn
Hoạt động 3. Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ mang sản phẩm của mình lên để trưng bày sản
phẩm (để cạnh mẫu của cô)
- Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm
- Kết thúc cho trẻ đi rửa tay
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trò chuyện cùng
cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ đàm thoại cùng
cô
- Trẻ quan sát
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ quan sát
- Trẻ nói theo cô
- Trẻ nói
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét cùng cô
- Trẻ đi theo cô
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: Múa hát theo ý thích
- Góc phân vai: TC “Bé tưới cây”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát cây quanh trường
- Chơi trò chơi “Gà trong vườn rau”
9
- Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
- Vệ sinh - trả trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ - ôn bài đã học
- Biểu diễn văn nghệ - chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh - nhận xét - bình cờ - Trả trẻ
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
10
NHÁNH 2
NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP - NGÀY VUI 8 - 3
Thực hiện 2 tuần (Từ 28 / 02 / 2011 - 11 / 03 / 2011)
Thứ
Ngày
NỘI DUNG THỰC HIỆN
Thứ hai
28 / 02 / 2011 Lĩnh vực PTTCXH - NBTN: - Hoa Lay ơn - Hoa Đồng tiền
Thứ ba
01 / 03 / 2011
Lĩnh vực: PTTM: - Dạy hát: Hoa nở
- Nghe hát: Ra chơi vườn hoa
Thứ tư
02 / 03 / 2011 Lĩnh vực: PTNN: - Kể chuyện “Vẽ chân dung mẹ”
Thứ năm
03 / 03 / 2011
Lĩnh vực PTTC: - BTPTC: Tập với cành hoa
- VĐCB : Bò trong đường hẹp
- TCVĐ : Bong bóng xà phòng
Thứ sáu
04 / 03 / 2011 Lĩnh vực: PTTM: - Dán hoa tặng bà, cô, mẹ
Thứ hai
07 / 03 / 2011
Lĩnh vực: PTTC: - BTPTC: Tập với cành hoa
- VĐCB : Bò trong đường hẹp
- TCVĐ : Dung dăng dung dẻ
Thứ ba
08 / 03 / 2011
Lĩnh vực: PTTM: - Nghe hát: Bông hoa mừng cô
- VĐTN: Chim mẹ chim con
Thứ tư
09 / 03 / 2011 Lĩnh vực: PTNN: - Thơ: Hoa nở
Thứ năm
10 / 03 / 2011 Lĩnh vực: PTTCXH - NBTN: - Hoa Hồng - Hoa Cúc
Thứ sáu
11 / 03 / 2011 Lĩnh vực: PTTM: - Nặn cánh hoa
11
TUẦN 01 / 03
Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011
Lĩnh vực GDPTTCXH
Hoạt động NBTN:
HOA LAY ƠN - HOA ĐỒNG TIỀN
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết và gọi được tên 2 loại hoa: hoa lay ơn, hoa đồng tiền
- Biết đặc điểm nổi bật của từng loại hoa
- Phát triển khả năng ghi nhớ ở trẻ
* Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt hoa, không dẫm lên hoa
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Hoa lay ơn, hoa đồng tiền thật
- Tranh về một số loại hoa
2. Đồ dùng của trẻ
- Trẻ trang phục gọn gàng
III. Cách tiến hành
- Cho trẻ ngồi chiếu
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cho trẻ đi thăm vườn hoa
- Cô cùng trẻ trò chuyện về các loài hoa trong vườn
- Cô khái quát lại
* Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt
hoa, không dẫm lên hoa
Hoạt động 2. Dạy trẻ nhận biết tập nói “Hoa lay ơn - hoa
đồng tiền”
* Giới thiệu bài
- Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài
* Giới thiệu nội dung bài
+ Cô đưa Lay ơn ra cho trẻ quan sát
- Cô giới thiệu tên, đặc điểm của hoa
- Cho trẻ nói tên “hoa Lay ơn” 3 lần
- Cô giới thiệu cấu tạo của hoa
- Câu hỏi đàm thoại:
. Đây là hoa gì các con?
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện cùng
cô
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đàm thoại cùng
cô
12
. Hoa lay ơn có màu gì?
. Hoa lay ơn dùng để làm gì?
- Cho trẻ tri giác bông hoa
- Hỏi lại trẻ tên loại hoa đó
+ Với hoa đồng tiền các bước tương tự
* Cô giáo dục cho trẻ
* Củng cố
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Hoa gì biến mất”
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Cô để 3 - 4 loại hoa ở trên bàn sau đó cất từng
loại hoa đi
- Luật chơi: Trẻ phải nói được tên loại hoa gì vừa biến mất
- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Nhận xét sau giờ học
- Cô nhận xét giờ học
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng
- Trẻ tri giác
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô phổ biến
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ dọn cùng cô
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Trò chơi “Trồng cây”
- Góc hoạt động: Chơi với vòng thể dục
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát cây xung quanh trường
- Chơi trò chơi “Gà trong vườn rau”
- Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ
- Ôn bài buổi sáng
- Làm quen bài mới
- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011
Lĩnh vực GDPTTM
Hoạt động âm nhạc
- DẠY HÁT: HOA NỞ
- NGHE HÁT: RA CHƠI VƯỜN HOA
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ hát được bài hát “Hoa nở” theo yêu cầu của cô
13
- Trẻ hứng thú khi nghe cô hát và biết thể hiện cảm xúc khi nghe cô hát
- Phát triển thính giác cho trẻ
* Giáo dục trẻ yêu hoa, chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt hoa, dẫm lên hoa
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Mô hình vườn hoa, một bông hoa thật
- Phách, xắc xô dùng cho cô
- Tranh ảnh về chủ đề
2. Đồ dùng của trẻ
- Phách, xắc xô đủ dùng cho trẻ
- Trẻ trang phục gọn gàng
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề
- Cô cho trẻ đi xem tranh ảnh về chủ đề
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
* Giáo dục trẻ yêu hoa , chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt
hoa, dẫm lên hoa.
Hoạt động 2: Dạy hát “ Hoa nở”
- Cô hát lần 1 nói tên bài hát
- Cô hát lần 2
- Cô giảng nội dung bài hát
- Cô hát lần 3 minh họa theo giai điệu bài hát
- Cho lớp hát 3 lần
- Cho lớp hát theo tổ, nhóm, cá nhân
- Hỏi lại trẻ tên bài hát
* Giáo dục trẻ
Hoạt động 3: Nghe hát “ Ra chơi vườn hoa”
- Cô giới thiệu bài sắp hát cho trẻ nghe
- Cô hát lần 1 nói tên bài
- Cô hát lần 2 nói nội dung bài hát
- Cô hát lần 3 kết hợp động tác minh họa
- Cô giảng nội dung bài hát
- Cô hát lại 1 lần, cho trẻ hát cùng cô
- Hỏi lại trẻ tên bài hát?
* Kết thúc
- Cô cho trẻ đi thăm vườn hoa - Chuyển hoạt động
- Trẻ quan sát
- Trẻ trò chuyện cùng
cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ đi theo cô
14
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: Múa, hát, chơi trò chơi theo chủ đề
- Góc phân vai: TC “bán hàng”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát vườn trường
- Chơi trò chơi “Gà trong vườn rau”
- Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
- Vệ sinh - trả trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ
- Ôn bài buổi sáng
- Làm quen bài mới
- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011
Lĩnh vực GDPTNN
Hoạt động LQVH:
Kể chuyện: VẼ CHÂN DUNG MẸ
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên truyện, nắm được các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện
- Luyện khả năng phát âm cho trẻ, trẻ nói được câu 5 - 7 từ
* Giáo dục cho trẻ ngoan ngoãn, biết vâng lời mẹ, yêu mến mẹ
II. Chuẩn bị
- Tranh truyện “Vẽ chân dung mẹ”
- Que chỉ, bảng treo tranh
- Bài hát “Bàn tay mẹ”
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trò chuyện gây hứng thú
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Bàn tay mẹ”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát
- Cô khái quát lại
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trò chuyện cùng
cô
15
* Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, vâng lời mẹ, biết ơn mẹ
Hoạt động 2. Kể chuyện cho trẻ nghe
+, Bước 1: Giới thiệu bài
- Cô treo tranh lên cho trẻ quan sát
- Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài
+, Bước 2: Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể lần 1 nói tên truyện, tên tác giả
- Cô kể lần 2 diễm cảm kèm theo tranh minh họa
+, Bước 3: Giúp trẻ hiểu tác phẩm
- Câu hỏi đàm thoại:
. Cô vừa kể câu chuyện gì?
. Trong truyện có những ai?
. Khi mẹ đi vắng bạn Đông làm những gì?
. Bạn Đông vẽ chân dung mẹ bằng hình gì?
. Bạn Đông có ngoan không?
. Các con có yêu mẹ như bạn không? Yêu mẹ chúng ta
phải như thế nào?
* Cô giáo dục trẻ ngoan ngoãn, vâng lời me, biết ơn và luôn
yêu quý mẹ
+, Bước 4: Củng cố
- Cô kể lại truyện lần 3
- Cho trẻ kể cùng cô
Họat động 3. Nhận xét sau giờ học
- Cô nhận xét giờ học
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ đàm thoại cùng
cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ kể cùng cô
- Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: Múa hát theo chủ đề
- Góc phân vai: TC “em bé”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát vườn trường
- Chơi trò chơi “Gà trong vườn rau”
- Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
- Vệ sinh - trả trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ
- Ôn bài buổi sáng
- Làm quen bài mới
16
- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
Thứ năm ngày 03 tháng 03 năm
2011
Lĩnh vực GDPTTC
Hoạt động vận động:
+ BTPTC: TẬP VỚI CÀNH HOA
+ VĐCB: BÒ TRONG ĐƯỜNG HẸP
+ TCVĐ: BONG BÓNG XÀ PHÒNG
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tập với cành hoa theo hướng dẫn của cô
- Củng cố vận động bò, phát triển vận động chạy thông qua trò chơi vận động
- Phát triển cơ chân, tay cho trẻ, rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn ở trẻ
* Giáo dục trẻ có thái độ lễ phép, nghiêm túc trong giờ học, hứng thú tham gia các hoạt
động.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị cho cô
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn cho trẻ
- Vẽ sơ đồ bài tập
- Một số loại hoa quả
2. Chuẩn bị cho trẻ
- Trang phục của trẻ gọn gàng, thoải mái
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Kiểm tra sức khỏe cho trẻ, trò chuyện về chủ đề
Hoạt động 1. Khởi động
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn quanh sân, vừa đi vừa đọc bài
đồng dao “Dung dăng dung dẻ” kết hợp đi các kiểu chân.
Hoạt động 2. Trọng động
a, BTPTC: “Tập vói cành hoa”
- Động tác 1: vẫy hoa
+, TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi
+, Nhịp 1: Giơ 2 tay lên vẫy vẫy
+, Nhịp 2: Về TTCB
- Động tác 2:
+, TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi
+, Nhịp 1: Cúi xuống gõ cành hoa xuống đất
+, Nhịp 2: Về TTCB
- Trẻ đi theo cô
- Trẻ thực hiện
17
- Động tác 3:
+, TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi
+, Nhịp 1: Ngồi xổm gõ cành hoa xuống đất
+, Nhịp 2: Về TTCB
b, VĐCB: Bò trong đường hẹp
- Sơ đồ bài tập:
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang đối diện nhau ở 2 bên vạch
chuẩn.
- Cô giới thiệu vận đông: Bò trong đường hẹp
- Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Cô làm mẫu lần 1 nói tên vận động
+ Lần 2: Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác:
Trên mặt đất cô vẽ một đường hẹp. Đầu tiên cô đứng
trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô khụy gối , 2 tay
chống xuống đất gần vạch xuất phát và bò thẳng về phía trước
không bò lên vạch. Khi bò đầu thẳng, lưng thẳng
- Cô mời 1 - 2 trẻ lên làm mẫu
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện cho đến hết số trẻ (mỗi trẻ
thực hiện 2 - 3 lần).
- Trẻ tập cô khuyến khích, động viên trẻ tập
- Hỏi lại trẻ tên vận động vừa tập
* TCVĐ: “Bong bóng xà phòng”
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi
- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Cô nhận xét
Hoạt động 3. Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ vận động bài “chim mẹ chim con”
- Trẻ xếp hàng
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ quan sát
- Trẻ lên làm mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Nghe cô nhận xét
- Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Cho trẻ về góc vận động múa hát các bài hát theo chủ đề
- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Nu na nu nống”, “Chi chi chành chành”
18
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát vườn trường
- Chơi trò chơi “hái hoa”
- Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
- Vệ sinh - trả trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ
- Ôn bài buổi sáng: PTVĐ
- Làm quen bài mới
- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2011
Lĩnh vực GDPTTM
Hoạt động tạo hình:
DÁN HOA TẶNG BÀ, CÔ, MẸ
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết phết hồ vào mặt trái giấy và biết dán hoa tặng bà, cô , mẹ
- Rèn sự khéo léo ở đôi tay trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết bảo quản sản phẩm của mình, của bạn.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Mô hình vườn hoa
- Giấy màu, hồ dán
- Mẫu dán của cô
2. Đồ dùng của trẻ
- Giấy màu, hồ dán
- Khăn lau
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cho trẻ đi thăm vườn hoa vừa đi vừa hát bài hát “màu
hoa”
- Cô đàm thoại cùng trẻ
* Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt hoa, không
dẫm lên hoa
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đàm thoại cùng
cô
- Trẻ lắng nghe
19
Hoạt động 2. Dạy trẻ dán hoa
+, Bước 1: Giới thiệu bài
- Cô đưa mẫu dán sẵn ra cho trẻ quan sát
- Cô giới thiệu trò chuyện dẫn dắt vào bài
+, Bước 2: Cô làm mẫu
- Cô thực hiện thao tác mẫu cho trẻ quan sát
- Cô vừa thực hiện vừa cho trẻ nói theo
+, Bước 3: Trẻ hoạt động
- Cô chia giấy và hồ dán cho trẻ
- Cô gợi ý cho trẻ nói các thao tác khi dán
- Trẻ dán cô bao quát hướng dẫn, giúp đỡ trẻ dán
Hoạt động 3. Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ mang sản phẩm của mình lên để trưng bày sản
phẩm (để cạnh mẫu của cô)
- Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm
- Kết thúc cho trẻ thu dọn cùng cô
- Trẻ quan sát
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ quan sát
- Trẻ nói theo cô
- Trẻ nói
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét cùng cô
- Trẻ thu dọn cùng cô
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc hoạt động với đồ vật: dán hoa tặng cô, mẹ. Xếp bàn bày lọ hoa
- Góc phân vai: TC “gia đình”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát vườn hoa ngoài sân trường
- Chơi trò chơi “Bắt bướm”
- Chơi tự do với cát sỏi trên sân trường
- Vệ sinh - trả trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ
- Ôn bài đã học
- Làm quen bài mới
- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh - nhận xét - bình cờ - Trả trẻ
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
20
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
TUẦN 02 / 03
Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011
A. HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ CHỦ ĐÍCH
- Lĩnh vực GDPTTC
- Hoạt động vận động:
+ BTPTC: TẬP VỚI CÀNH HOA
+ VĐCB: BÒ TRONG ĐƯỜNG HẸP
+ TCVĐ: DUNG DĂNG DUNG DẺ
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tập với cành hoa theo hướng dẫn của cô
- Củng cố vận động bò, phát triển vận động chạy thông qua trò chơi vận động
- Phát triển cơ chân, tay cho trẻ, rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn ở trẻ
* Giáo dục trẻ có thái độ lễ phép, nghiêm túc trong giờ học, hứng thú tham gia các hoạt
động.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn cho trẻ
- Mỗi trẻ 1 cành cây
- Trang phục của cô gọn gàng, thoải mái
2. Đồ dùng của trẻ
- Trẻ trang phục gọn gàng, thoải mái, hợp thời tiết
III. Cách tiến hành
- Cho trẻ học ngoài trời
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Kiểm tra sức khỏe của trẻ và trò chuyện về chủ đề
Hoạt động 1. Khởi động
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn quanh sân, vừa đi vừa kết hợp
các kiểu đi sau đó xếp thành 2 hàng ngang.
Hoạt động 2. Trọng động
* BTPTC: trẻ tập các động tác bổ trợ theo nhịp điệu bài“Tập
vói cành hoa”
- Động tác 1: vẫy hoa
+, TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi
+, Nhịp 1: Giơ 2 tay lên vẫy vẫy
+, Nhịp 2: Về TTCB
- Trẻ đi theo cô
- Trẻ thực hiện
21
- Động tác 2:
+, TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi
+, Nhịp 1: Cúi xuống gõ cành hoa xuống đất
+, Nhịp 2: Về TTCB
- Động tác 3:
+, TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi
+, Nhịp 1: Ngồi xổm gõ cành hoa xuống đất
+, Nhịp 2: Về TTCB
* VĐCB: Bò trong đường hẹp
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang đối diện nhau ở 2 bên vạch
chuẩn.
- Cô giới thiệu vào bài
- Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Cô làm mẫu lần 1 nói tên vận động
+ Lần 2: Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác:
Trên mặt đất cô vẽ một đường hẹp. Đầu tiên cô đứng
trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô khụy gối , 2 tay
chống xuống đất gần vạch xuất phát và bò thẳng về phía trước
không bò lên vạch. Khi bò đầu thẳng, lưng thẳng
- Cô mời 1 - 2 trẻ lên làm mẫu
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện cho đến hết số trẻ (mỗi trẻ
thực hiện 2 - 3 lần).
- Trẻ tập cô khuyến khích, động viên trẻ tập
- Hỏi lại trẻ tên vận động vừa tập
* TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ”
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi
- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Cô nhận xét
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ vận động bài “chim mẹ chim con”
- Trẻ xếp hàng
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ quan sát
- Trẻ lên làm mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Nghe cô nhận xét
- Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Cho trẻ về góc vận động múa hát các bài hát theo chủ đề
- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Nu na nu nống”, “Chi chi chành chành”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát vườn trường
- Chơi trò chơi “hái hoa”
- Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
- Vệ sinh - trả trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ
22
- Ôn bài buổi sáng: PTVĐ
- Làm quen bài mới
- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011
Lĩnh vực GDPTTM
Hoạt động âm nhạc
- NGHE HÁT: BÔNG HOA MỪNG CÔ
- VĐTN: CHIM MẸ CHIM CON
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ hứng thú và thể hiện cảm xúc khi nghe cô hát
- Trẻ biết hát, vận động tự nhiên cùng cô theo giai điệu bài hát chim mẹ chim con
- Phát triển thính giác cho trẻ
* Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết ơn cô, mẹ
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Phách , xắc xô dùng cho cô
- Tranh ảnh về các hoạt động ngày mùng 8 - 3
2. Đồ dùng của trẻ
- Phách, xắc xô dùng cho trẻ
- Trẻ trang phục gọn gàng
III. Cách tiến hành
- Cho trẻ ngồi chiếu
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cho trẻ đi xem tranh ảnh về chủ đề
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
* Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo, bố mẹ, biết ơn
cô và mẹ
Hoạt động 2. Nghe hát: “Bông hoa mừng cô”
- Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài
- Cô hát lần 1 nói tên bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp vận động theo giai điệu bài hát
- Cô giảng nội dung bài hát
- Cô hát lần 3, mời trẻ cùng hát với cô
- Hỏi trẻ tên bài hát
* Cô giáo dục cho trẻ
- Cho trẻ hát lại cùng cô
Hoạt động 3. Trẻ VĐTN bài “Chim mẹ chim con”
- Trẻ quan sát
- Trẻ trò chuyện cùng
cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
23
- Cô hát một lần giúp trẻ nhớ lại giai điệu của bài hát
- Hỏi trẻ cô vừa hát bài gì?
- Cho lớp hát 2 - 3 lượt
- Cô hát vận động bài “chim mẹ chim con” 2 - 3 lượt
- Cho trẻ vận động cùng cô 2 - 3 lượt
- Cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân
* Kết thúc
- Cô cho trẻ đi thăm vườn hoa - Chuyển hoạt động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đi theo cô
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: Múa hát theo chủ đề
- Góc phân vai: TC “bán hàng”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát vườn trường
- Chơi trò chơi “Gà trong vườn rau”
- Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
- Vệ sinh - trả trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ
- Ôn bài buổi sáng
- Làm quen bài mới
- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2010
Lĩnh vực GDPTNN
Hoạt động LQVH:
THƠ: “HOA NỞ”
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ
- Rèn cho trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng, mạch lạc
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ ở trẻ
* Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt hoa, dẫm lên hoa
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Tranh minh họa bài thơ
24
- Que chỉ, bảng treo tranh
2. Đồ dùng của trẻ
- Trẻ trang phục gọn gàng
III. Cách tiến hành
- Cho trẻ ngồi chiếu
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài hát ra chơi vườn hoa
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Cô khái quát lại
* Giáo dục trẻ yêu quý , chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt
hoa, không dẫm lên hoa
Hoạt động 2 . Dạy trẻ đọc thơ
+, Giới thiệu bài
- Cô treo tranh lên cho trẻ quan sát
- Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài
+, Cô đọc mẫu
- Cô đọc lần 1 nói tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc lần 2 đọc diễm cảm kèm theo tranh minh họa
+, Giúp trẻ hiểu tác phẩm
- Câu hỏi đàm thoại:
. Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
. Trong bài thơ có nhắc đến hoa gì?
. Hoa cà, hoa huệ, hoa nhài màu gì?
. Mùa xuân đến hoa đua nhau làm gì?
. Các con có yêu hoa không?
. Yêu hoa chúng mình phải làm gì?
- Cô khái quát lại
* Cô giáo dục cho trẻ
+, Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc lại bài thơ 1 - 2 lần
- Cho lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần
- Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cho lớp đọc lại bài thơ 1 lần
Hoạt động 3 : Nhận xét sau giờ học
- Cô nhận xét
- Cô cùng trẻ hát bài “Màu hoa”
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trò chuyện cùng
cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ đàm thoại cùng
cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc cùng cô
- Tổ, nhóm, cá nhân
đọc
- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô
25