Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu phương pháp xác định điều kiện lập địa gây trồng phù hợp cho mỗi loài cây trồng ở bốn vùng sinh thái chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.5 KB, 63 trang )



Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam
Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trờng rừng
<><><>




Báo cáo tổng kết chuyên đề


Nghiên cứu phơng pháp xác định điều kiện lập địa
gây trồng phù hợp cho mỗi loài cây trồng ở bốn vùng
sinh thái chính.

Thuộc đề tài cấp nhà nớc
Mã số: KC.06.05.NN


Chủ trì đề mục: Ths. Đinh Văn Quang.
Cố vấn khoa học: TS. Ngô Đình Quế.
Cộng tác viên: Ths. Đinh Thanh Giang.
Ktv. Phạm Ngọc Thành.









5837-2


Hà Nội, 12 /2003

1

Đặt vấn đề

Quốc hội khoá X nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua đề án
trồng mới 5 triệu ha rừng từ năm 2001- 2010, song song với việc bảo vệ vốn rừng
hiện có phải trồng mới 5 triệu ha, trong đó 2 triệu ha rừng phòng hộ và 3 triệu ha
rừng sản xuất, bao gồm cây rừng, cây công nghiệp và cây ăn quả. Trong 3 triệu ha
rừng sản xuất, có 2 triệu ha cây lâm nghiệp với tỷ lệ 80-81% các loài cây Keo,
Bạch đàn, Tre, Luồng, nhằm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
Nh vậy nhiệm vụ trồng rừng công nghiệp giai đoạn 2001- 2010 là rất nặng nề,
việc xác định các dạng lập địa để trồng rừng công nghiệp là rất quan trọng và
không thể thiếu đợc trong việc xác định cơ cấu cây trồng cho phù hợp với từng
điều kiện lập địa đảm bảo năng xuất và hiệu quả, đảm bảo yêu cầu sản phẩm cho
công nghiệp chế biến và thu nhập của ngời trồng rừng.
Chuyên đề: Nghiên cứu phơng pháp xác định lập địa phục vụ trồng rừng
công nghiệp cho một số vùng sinh thái ở Việt Nam thuộc đề tài KC 06.05 NN
Nghiên cứu các giải pháp công nghệ phát triển nguyên liệu gỗ cho xuất
khẩu. Đề mục đợc thực hiện từ tháng 12 năm 2001 đến tháng12 năm 2002.
Để hoàn thiện báo cáo này, đề mục đã nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều đồng
nghiệp thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Sinh
thái và môi trờng rừng và các Trung tâm vùng thuộc Viện.
Tác giả xin chân thành cảm ơn GS TSKH Đỗ Đình Sâm - Cố vấn khoa học của đề
tài, TS Nguyễn Huy Sơn- Chủ nhiệm đề tài, TS Ngô Đình Quế, KS Nguyễn Tiến

Đại, TS Trần Văn Con, Ths Đoàn Văn Thu, KS Lê Xuân Tiến, Ths Hứa Vĩnh
Tùng và nhiều đồng nghiệp khác đã có những đóng góp đáng kể cho việc hoàn
thiện đề mục nghiên cứu này.




2

I.Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Khái niệm về lập địa.
Lập địa theo tiếng Đức (Standort) - là trạng thái tự nhiên ở một địa phơng nhất định
nào đó. Trên cơ sở khái niệm về sinh thái phát sinh các nhà Lâm nghiệp Đức đã đa
ra định nghĩa " Lập địa là một phạm vi lãnh thổ nhất định với tất cả những yếu tố của
ngoại cảnh ảnh hởng đến sinh trởng của cây cối". Đồng thời cũng phân ra khái
niệm lập địa theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng.Trong đó, lập địa theo nghĩa hẹp bao
gồm ba thành phần : Khí hậu, địa hình, thổ nhỡng. Lập địa theo nghĩa rộng gồm bốn
thành phần Khí hậu, địa hình, thổ nhỡng và thế giới động thực vật.
ở Liên Xô cũ lập địa đợc hiểu là những điều kiện của nơi sinh trởng rừng, nghĩa là
các yếu tố ngoại cảnh tác động và tạo nên nên các kiểu rừng nhất định và ảnh hởng
tới sức sinh trởng của rừng.
1.2. Lịch sử nghiên cứu và ứng dụng lập địa lâm nghiệp ở trong và ngoài nớc.
1.2.1 Trên thế giới.
Nớc Đức là một trong những nớc đề xuất và nghiên cứu lập địa đầu tiên trên thế
giới, vào đầu thế kỷ 19 đã thực thực hiện phơng pháp phân kiểu lập địa và đại diện
cho cách làm này là Krutch(1804,1849),Pleil(1821,1829),Ramann(1885,1887)và
Valter(1887,1925). Sang thế kỷ 20, phơng pháp phân vùng lập địa ra đời. Phơng
pháp này nghiên cứu mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với nhau, giữa các
thành phần tự nhiên với cây trồng trong một không gian nhất định và đợc cụ thể hóa
trên bản đồ. Đại diện cho cách làm này có Krauss (1935,1954), Kopp(1965,1969) và

W.Schwnecker (1965,1974). Sau đó, hai phơng pháp trên thống nhất lại làm một để
phục vụ sản xuất lâm nghiệp. kết quả bốn cấp phân vị đợc đề xuất và áp dụng. Đó
là: Vùng sinh trởng- Khu sinh trởng - Phạm vi bức khảm - Dạng lập địa.
ở Liên xô cũ, khái niệm lập địa đã đợc Sucasev (1947) xác định :"Kiểu rừng chỉ có
thể phân loại ở những nơi có rừng, nơi không có rừng cần xác định kiểu lập địa. Kiểu
lập địa là tổng hợp những khoảnh đất có khả năng xuất hiện những thực vật giống
nhau, nghĩa là một phức hệ giống nhau về các yếu tố tự nhiên nh khí hậu,đất đai"

3
Để đề xuất cây trồng cụ thể cho từng địa phơng Ucraina,Prognepnhiac(1951) đã
phân kiểu lập địa với 3 yếu tố chính: Khí hậu, độ phì và độ ẩm đất. Do khí hậu
thờng phân bố rộng và dễ nhận biết nên Prognepnhiac chú trọng vào độ ẩm và độ
phì của đất, ông phân chia mỗi điều kiện lập địa ra làm một số cấp (độ phì đất: 6 cấp,
độ ẩm đất: 4 cấp). Sau đó nhiều nhà lâm học Liên Xô đã tham gia vào nghiên cứu lập
địa rừng, trong số này có Blaglovidop, Buakhop(1958,1959) và Trectop (1977,1981).
Hai nhà khoa học Blaglovidop, Buakhop đa ra 4 điều kiện xác định lập địa: Khí hậu,
địa hình, độ thoát nớc và đất. Còn Trectop khi phân chia lập địa rừng bổ xung thêm
kiểu mùn vì ông cho rằng kiểu mùn phản ánh quá trình hình thành và độ phì của đất
rừng.
ở một số nớc khác cũng áp dụng lập địa để đề xuất cây trồng và đánh giá độ thích
hợp của cây với lập địa qua năng suất nh Peler.R.Stevens (1986) viết cuốn"Sổ tay để
phân hạng lập địa và đánh giá độ thích hợp của lập địa áp dụng ở Băngladet". Khoa
gỗ và rừng Nam Australia (1976) đã viết tài liệu " Đánh giá chất lợng lập địa đối với
cây thông Radiata ở Nam Australia".
Trong những năm gần đây Trung tâm Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) đã tiến hành
nghiên cứu về quản lý lập địa và sản lợng rừng cho rừng trồng ở các nớc nhiệt đới.
CIFOR đã tiên hành nghiên cứu trên các đối tợng là Bạch đàn, Thông, Keo trồng
thuần loại trên các dạng lập địa ở các nớc Brazil , Công Gô, Nam Phi, Indonesia,
Trung Quốc, ấn Độ và nay bắt đầu nghiên cứu ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho
thấy các biện pháp xử lý lập địa khác nhau và các loài cây trống khác nhau đã có ảnh

hởng rất khác nhau đến độ phì đất, cân bằng nớc, sự phân huỷ thảm mục và chu
trình dinh dỡng khoáng
1.2.2. ở Việt Nam.
Lập địa đợc nghiên cứu ở Việt Nam từ những năm cuối của thập niên 60 của thế kỷ
trớc. Những ngời đầu tiên giới thiệu, hớng dẫn, xây dựng phơng pháp hoặc quy
trình lập địa là những chuyên gia ngời Đức: Lehmann, Thomasus, Loschau và
SchwaneckerĐặc biệt Schwanecker đã cùng các nhà khoa họcViệt Nam xây dựng
đợc hai công trình có ý nghĩa đó là "Quy trình điều tra lập địa cấp I" và "Phân vùng

4
sinh trởng nớc Việt nam Dân chủ Cộng hòa"(1974). Tuy nhiên việc vận dụng quy
trình trên còn hạn chế, chủ yếu chỉ là mô tả các điều kiện lập địa trong thiết kế trồng
rừng.
Gần đây Tretop(1978,1985) và Đỗ Đình Sâm (1990) có đa ra các bảng phân loại
mới để áp dụng cho Việt Nam, có một số so với bảng phân loại lập địa ban đầu của
trờng phái Liên xô (cũ). Trong đó Đỗ Đình Sâm (1990) có đề nghị xác định mức độ
thoát nớc và mức độ khô hạn, mùa khô là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để
phân chia lập địa rừng.
Năm 1996 Nguyễn Văn Khánh tiến hành nghiên cứu "Phân vùng lập địa ở Việt
Nam". Tác giả đã xây dựng hệ thống phân vị gồm 6 cấp 12 vùng và 407 tiểu
vùng.Tuy vậy, kết quả này vẫn còn mang tính định hớng.
Từ 1991 đến 1995 đề tài cấp nhà nớc" Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp
và hoàn thiện phơng pháp điều tra lập địa". Đỗ Đình Sâm và cộng sự đã xác định hệ
thống tiêu chuẩn phân chia dạng lập địa theo nguyên tắc:
- Không sử dụng các yếu tố và tiêu chuẩn phân chia giống nhau trong phân
chia lập địa.
- Cần xét tới yếu tố chủ đạo trong phân chia.
- Các yếu tố lựa chọn cần đợc xem xét phù hợp và thỏa mãn với mục đích
kinh doanh, mức độ thâm canh.
Tác giả đề xuất 3 nhóm yếu tố tham gia phân chia lập địa nh sau:


Bảng 1: Nhóm yếu tố phân chia dạng lập địa
Nhóm yếu tố thổ nhỡng
Nhóm yếu tố
địa hình
Chế độ thoát và ngập nớc
Nhóm và
loại đất
Thành
phần cơ
giới
Độ dày tầng
đất
Vị trí Độ dốc Chế độ thoát nớc
Chế độ
ngập
nớc
Theo bản
đồ thổ
nhỡng và
điều tra
thực địa
4 cấp
- Cát rời
- Cát pha
- Thịt
- Sét
Cùng xác định
với đá lẫn, kết
von

- Phân cấp tùy
đối tợng
- Chân
- Sờn
- Đỉnh
Phân cấp
tùy đối
tợng
Phân làm 4 cấp:
-Thoát nớc mạnh
- Thoát nớc trung
bình
- Thoát nớc yếu
- Thoát nớc rất
yếu
- Phân
cấp tùy
điều
kiện cụ
thể

5
Chế độ thoát nớc, ngập nớc có ý nghĩa sinh thái cho nhiều vùng nh đất chua phèn,
đất dới rừng khộp, một số vùng Đông Nam bộ, vùng ven biển.
Năm 1996, theo yêu cầu của dự án trồng rừng Việt Đức KFW1 thực hiện tại Lạng
Sơn và Bắc giang, Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang và cộng sự đã tiến hành điều tra
khảo sát vùng dự án và đề xuất phơng pháp ứng dụng điều tra lập địa phục vụ cho
trồng rừng. Phơng pháp này đã đợc sử dụng và đợc đánh giá có hiệu quả tại các
dự án trồng rừng quốc tế ở Việt Nam nh: Dự án trồng rừng KFW2 (Hà tĩnh - Quảng
bình - Quảng trị), dự án khu vực lâm nghiệp ADB (Phú yên - Gia lai - Quảng trị -

Thanh hóa), dự án lâm nghiệp xã hội Sông Đà (Sơn la - Lai Châu), dự án trồng rừng
KFW3 (Lạng sơn - Bắc Giang - Quảng ninh)Các yếu tố chủ đạo đợc xác định là :
loại đất và đá mẹ, độ dốc, độ dày tầng đất, thực bì chỉ thị để phân chia lập địa. Điều
tra lập địa là bớc đi trớc thiết kế trồng rừng và phải đợc tiến hành trên toàn bộ
diện tích dành cho lâm nghiệp sau khi quy hoạch sử dụng đất thôn bản đợc xác lập,
loài cây trồng đợc xác định phù hợp đến từng chủ hộ hoặc nhóm hộ tham gia dự án.
Từ 1998 đến 2000 trong khuôn khổ đề tài cấp nhà nớc Nghiên cứu những vấn đề
kỹ thuật lâm sinh nhằm thực hiện có hiệu quả Đề án 5 triệu ha rừng và hớng tới
đóng cửa rừng tự nhiên Ngô Đình Quế và cộng sự đã nghiên cứu xác định tiêu
chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái
ở Việt nam. Tác giả đã lựa chọn các yếu tố chủ đạo cho mỗi vùng cụ thể. Tuy nhiên
việc ứng dụng phơng pháp điều tra lập địa phụ thuộc vào điều kiện đặc thù của từng
vùng,từng loài cây và yêu cầu của từng dự án.
Trong khuôn khổ đề tài KC 06.05 NN: Nghiên cứu các giải pháp công nghệ phát
triển nguyên liệu gỗ cho xuất khẩu. Nhằm làm cơ sở xác định điều kiện phù hợp
cho từng loài cây trồng cụ thể phục vụ cho xuất khẩu, cần phải lựa chọn phơng pháp
xác định lập địa cho mỗi vùng cụ thể. Vì vậy cần phải tiến hành Đề mục Nghiên
cứu phơng pháp xác định lập địa phục vụ trồng rừng công nghiệp cho một số
vùng sinh thái ở Việt Nam




6
II. mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề mục.
2.1. Mục tiêu và phạm nghiên cứu.
2.2.1. Mục tiêu:
Xác định các yếu tố cấu thành lập địa và ảnh hởng của lập địa đến năng suất
rừng trồng công nghiệp cho một số vùng sinh thái và đề xuất cây trồng phù hợp cho
đề tài.

2.2.2. Phạm vi:
Các vùng sinh thái chủ yếu là:
+ Vùng Đông Bắc: gồm vùng quy hoạch trồng rừng của Công ty lâm nghiệp
Thái Nguyên ( Đồng Hỷ) và Vĩnh Phúc (Đại Lải).
+ Vùng Bắc Trung Bộ: Quảng Trị.
+ Vùng Đông Nam Bộ: Đồng Nai, Bình Phớc.
+ Vùng Tây Nguyên: Gia Lai, Lâm Đồng.

2.2. Nội dung nghiên cứu.
1. Xác định các yếu tố lập địa và phơng pháp điều tra lập địa phục vụ công
tác trồng rừng công nghiệp.
2. Xác định lập địa phù hợp cho mỗi loài cây trồng ở mỗi vùng sinh thái để
xác định địa điểm cụ thể xây dựng mô hình.
3. Lập bản đồ lập địa mẫu ở 2 công ty trồng rừng công nghiệp: Công ty Lâm
nghiệp Thái Nguyên và Công ty Lâm nghiệp Gia Lai.


III. Phơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đợc mục tiêu và nội dung nghiên cứu trên, đề mục thực hiện
theo các phơng pháp sau:
3.1. Phơng pháp nghiên cứu tổng quát



7
Sơ đồ phơng pháp nghiên cứu tổng quát

























Thu thập tài liệu đã có,
xác định các yếu tố cấu
thành dạng lập địa cho
từng vùng sinh thái
Điều tra khảo sát các ô
tiêu chuẩn ở các vùng
sinh thái khác nhau
Phân tích, tổng hợp các số liệu thu
đợc. Xác định các yếu tố dạng lập
địa mỗi vùng sinh thái. Xây dựng

phơng pháp điều tra lập địa
Khảo nghiệm tại thực địa
(Các điểm xây dựng mô hình và hai
công ty trồng rừng nguyên liệu
công nghiệp)
Loại đất
Độ dày
tầng đất
Độ dốc
Chế độ
thoát nớc
Thực bì
chỉ thị
Đá mẹ

8

3.2. Phơng pháp nghiên cứu với nội dung 1.
Kế thừa có chọn lọc các tài liệu nghiên cứu đã có, thu thập thông tin, t liệu về điều
kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, thảm thực vật tự nhiên, rừng trồng trong vùng quy
hoạch trồng rừng công nghiệp, bổ xung các chỉ tiêu cụ thể của từng vùng.

3.3. Phơng pháp nghiên cứu với nội dung 2.
Điều tra khảo sát để xác định địa điểm cho xây dựng mô hình.
- Xác định các lô rừng có năng xuất sinh trởng trên các loại đất khác nhau, đo đếm
sinh trởng rừng trồng: Đờng kính, chiều cao, năng suất theo các phơng pháp
thông thờng trong lâm sinh, đào phẫu diện, mô tả và lấy mẫu.
- Phân tích các chỉ tiêu hoá lý tính cơ bản của đất để đánh giá . Chỉ tiêu phân tích
theo các phơng pháp thông thờng đang thực hiện tại Phòng phân tích- Trung tâm
Nghiên cứu Sinh thái và Môi trờng rừng.


3.4. Phơng pháp nghiên cứu với nội dung 3.
Chồng ghép bản đồ các yếu tố lập địa, kết hợp điều tra bổ xung tại thực địa để điều
chỉnh những sai khác giữa thực địa và bản đồ, phân tích, đánh giá kết quả.


IV. Kết quả và thảo luận.
Trên cơ sở kế thừa và phát triển kết quả nghiên cứu của đề mục " Nghiên cứu xác
định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp tại một số vùng
sinh thái ở Việt Nam " thuộc đề tài độc lập cấp nhà nớc: Nghiên cứu những vấn đề
kỹ thuật lâm sinh nhằm thực hiện có hiệu quả Đề án 5 triệu ha rừng và hớng tới
đóng cửa rừng tự nhiên (Viện KHLN Việt Nam 1998- 2000). Một số yếu tố lập địa
cho trồng rừng công nghiệp đã xác định. Để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng đất
và năng suất rừng trồng công nghiệp thì trong các điều kiện cụ thể của từng vùng sinh
thái có những đặc trng riêng cần phải xác định các yếu tố lập địa cho phù hợp.

9

4.1.Xác định các yếu tố lập địa.
Dạng lập địa là đơn vị cuối cùng trong hệ thống phân chia lập địa. Dạng lập địa đợc
xác định cho mục tiêu kinh doanh của đơn vị sản xuất ở các cấp : Lâm trờng, xã,
thôn , bản đợc thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/25.000 đến 1/10.000.
Dạng lập địa đợc phân chia dựa vào 6 yếu tố cơ bản sau đây:
1. Đá mẹ.
2. Loại đất.
3. Độ dày tầng đất.
4. Độ ẩm đất.
5. Độ dốc.
6. Địa thế.
Dựa vào các yếu tố trên ta xác định các yếu tố chủ đạo cho dạng lập địa ở trong các

vùng sinh thái khác nhau.
4.1.1. Đá mẹ.
Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, trớc hết là khoáng vật cho nên
chúng ảnh hởng tơi thành phần cơ giới, khoáng học và hóa học của đất. Mỗi loại đá
mẹ khác nhau có tính chất lý, hoá học khác nhau và có liên quan chặt chẽ đến loại
đất đợc hình thành trên đó.
4.1. 2 Loại đất.
Mỗi loại đất đợc hình thành từ một loại đá mẹ, vì thế tính chất lý hoá của mỗi loại
đất đều phụ thuộc vào tính chất lý, hoá học của đá mẹ. Do vậy đá mẹ và loại đất là
yếu tố không thể thiếu đợc trong dạng lập địa.
4.1.3. Độ dày tầng đất.
Đất đựoc hình thành và phát triển trong các điều kiện khác nhau do đó có độ dày
không giống nhau. Đất là kho chứa các chất dinh dỡng cho cây trồng. Do đó đất có
độ dày càng lớn thì các chất dinh dỡng tiềm tàng trong đất càng lớn. Trong điều
kiện bình thờng (đất cha bị thoái hoá do nhân tác) thì độ dày tầng đất tỷ lệ thuận
với độ phì nhiêu của đất. Độ dày tầng đất còn thể hiện sự thuận lợi hay khó khăn
trong canh tác. Vì vậy độ dày tầng đất là một yếu tố quan trọng trong dạng lập địa.

10
4.1.4. Độ dốc.
Độ dốc khác nhau, sự thâm nhập của nớc, nhiệt, các chất hoà tan và các vật thể nhỏ
bị nớc lôi cuốn vào đất không giống nhau, những nơi địa hình cao, dốc, do nớc
chảy trên bề mặt nhiều, thấm nớc ít nên độ ẩm thấp hơn nơi có địa hình bằng, độ
dốc nhỏ. Trong sản xuất, độ dốc ảnh hởng đến biện pháp làm đất, chế độ tác nghiệp.
Do đó độ dốc là yếu tố rất cần thiết trong dạng lập địa.
4.1.5. Độ ẩm đất.
Độ ẩm đất phụ thuộc vào yếu tố địa hình, độ dốc, loại đất và thực vật che phủ trên
mặt đất. Độ ẩm đất thờng thay đổi theo mùa trong năm. Vì vậy việc xác định chính
xác độ ẩm đất bình quân trong năm là rất khó thực hiện. Qua nghiên cứu cho thấy
rằng thực bì tự nhiên có vai trò rất lớn trong việc thể hiện độ ẩm đất. Không chỉ có

thế, thảm thực bì tự nhiên còn có vai trò đánh giá đất về nhiều mặt nh độ phì nhiêu,
mức độ thoái hoá của đất, thảm thực bì là yếu tố tổng hợp đơn giản có thể phản ánh
mối quan hệ ảnh hởng của đất với cây trồng. Do vậy thay việc xác định độ ẩm trong
nghiên cứu này sử dụng nhóm thực bì chỉ thị.
4.1.6. Địa thế.
Địa thế thể hiện vị trí và hớng phơi của đất. Trong thực tế trồng rừng công nghiệp
với quy mô sản phẩm lớn. Do vậy không thể trồng các loài cây khác nhau ở các vị trí
khác nhau trên một khu đất, mặt khác địa thế cũng phụ thuộc vào địa hình (độ dốc).
Do vậy yếu tố này không đa vào điều tra trong xác định dạng lập địa cho trồng rừng
công nghiệp.
Tóm lại: Các yếu tố xác định cho trồng rừng công nghiệp là:
1- Loại đất và đá mẹ.
2- Độ dày tầng đất.
3- Độ dốc.
4. Thực bì chỉ thị.
Riêng vùng Đông Nam Bộ do yếu tố độ dốc tơng đối đồng nhất, nhng mức độ
thoát nớc của từng loại đất, mạch nớc ngầm, thời gian ngập nớc là yếu tố trội. Do
vậy có thể thay yếu tố độ dốc bằng yếu tố mức độ thoát nớc.


11
4.2. Phơng pháp cụ thể trong điều tra lập địa phục vụ trồng rừng công nghiệp.
4.2.1. Điều tra ngoại nghiệp
Chuẩn bị trớc khi điều tra lập địa.
- Các tài liệu về đất, bản đồ đất, bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng rừng khu vực điều
tra.
- Chuẩn bị dụng cụ: địa bàn, dụng cụ thăm dò đất, túi lấy mẫu đất để phân tích.
a. Xác định đá mẹ và loại đất.

Nh trên đã nói đá mẹ có liên quan chặt chẽ đến tính chất lý hoá học cũng nh

độ phì của đất. Do vậy cùng một lúc xác định cả đá mẹ và loại đất.
Trên bản đồ đất của khu vực điều tra lập địa đã xác định đá mẹ và loại đất, độ
dày tầng đất, tuy nhiên ở bản đồ đất xác định trên diện tích lớn, trong thực tế thờng
gặp nhiều loại đá xen kẽ với nhau. Độ dày tầng đất cũng thờng thay đổi theo địa
hình, địa thế. Do vậy bản đồ đất chỉ cho ta nét cơ bản về khu vực điều tra. Để biết cụ
thể cần phải điều tra chi tiết. Xác định đá mẹ, loại đất dựa vào các đặc điểm sau:
Bảng 2: Đặc điểm nhận biết đá mẹ và loại đất.
Nhóm đá mác ma Nhóm đá biến chất và trầm tích
Nhóm đá mẹ

Đặc điểm
Mácmac xít
(a)
Mác ma kiềm và
trung tính (k)
Kết cấu hạt mịn (s) Kết cấu hạt thô
(q)
Cấu tạo
Khối thô Khối mịn Phiến, tảng, lớp Cấu tạo phiến tảng

Kết cấu
Hạt thô có vảy
mica và thạch
anh
Hạt mịn Hạt mịn Hạt thô

Màu sắc
Xám sáng,
xám sẫm
Màu đen, xanh đen,

xanh,trắng,đỏ(đá vôi
(v))
Đỏ, nâu thẫm, phớt
hồng tím (phiến
thạch màu tím)
Trắng, phớt hồng,
xám xanh
Loại đá mẹ
Rhyôlit
Granit
Bazan, Diaba, Đá vôi
(Sủi bọt với HCL
10%)
Phiến thạch sét,
Phấn sa, Phiến thạch
tím (có màu tím)
Sa thạch
Sa phiến thạch
Đá cát
Loại đất đai
Fa Fk, Fv Fs, Ft Fq (Fp)



Đặc điểm
nhận biết
- Màu xám
vàng, vàng
xám.
- Thành phần

cơ giới nhẹ,
thô, rời rạc.
- Tầng đất
mỏng đến
trung bình
- Màu đỏ, nâu đỏ,
đen, nâu đen.
- Thành phần cơ giới
từ trung bình đến
nặng mịn.
- Tầng đất sâu.
- Đất khô thì cứng.
- Dẻo quánh về mùa
ma
- Màu đỏ vàng, vàng
đỏ (Fs).
- Màu tím (Ft).
- Thành phần cơ giới
trung bình hạt mịn.
- Tầng đất từ mỏng
đến trung bình
- Màu vàng đỏ,
vàng, vàng xám.
- Thành phần cơ
giới từ trung bình
đến nhẹ, hạt thô.
- Tầng đất mỏng
đến trung bình

12

b.Tiêu chí và cách các định độ dốc trên bản đồ:
Độ dốc đuợc chí làm 4 cấp, ký hiệu bằng số La ma: i, II, III, IV và đợc xác định trên
bản đồ địa hình nh sau: Đo khoảng cách đều gần nhất giữa 2 đờng đồng mức và tra
bảng. Các cấp độ đợc xác định theo đờng đồng mức có khoảng cách đều là 20m
theo bảng tra sau:
Bảng 3: Bảng tra độ dốc.
Tỷ lệ bản đồ 1/25.000 1/10.000 1/5000
Độ dốc cấp I (0
0
- 15
0
) > 0,3mm > 0,75mm > 1,5mm
Độ dốc cấp II (16
0
- 25
0
) 0,17- 0,3mm 0,42- 0,75mm 0,84- 1,5mm
Độ dốc cấp III (26
0
- 35
0
) 0,12- 0,16mm 0,3- 0,41mm 0,6- 0,83mm
Độ dốc cấp IV (> 35
0
) < 0,12mm < 0,3mm < 0,6mm

Đối với các bản đồ có khoảng cách đờng đồng mức 10m hoặc 5m thì khoảng cách
trong bảng đợc chia cho 2 (10m) hoặc chia cho 4 (5m).
Xác định độ dốc ở thực địa: Dùng địa bàn cầm tay có bộ phận đo độ dốc để xác
định. Nếu có sai khác giữa thực địa và bản đồ phải điều chỉnh cho đúng với thực địa.


c. Xác định trạng thái thực bì.

Trạng thái thực bì đợc xác định dựa vào các quy định về trạng thái rừng trong điều
tra quy hoạch rừng là: Ia( đất trống có cỏ), Ib( đất trống có cây bụi,tre nứa rải rác) và
Ic( đất trống có cây gỗ rải rác).
Để xác định các trạng thái thực bì: Sử dụng phơng pháp khoanh vẽ theo dốc đối
diện và điều tra theo ô tiêu chuẩn. Đối với những nơi có bản đồ ảnh máy bay cách
thời điểm điều tra xác định lập địa 1- 2 năm thì có thể sử dụng bản đồ ảnh để xác
định các trạng thái thực bì trớc khi điều tra ô tiêu chuẩn. Riêng đối với thực bì trạng
thái Ic phải điều tra tái sinh để xác định xem có đợc phép cải tạo để trồng rừng mới
hay không.

13
Tuy nhiên mỗi vùng sinh thái, các nhóm thực bì có những loài cây chỉ thị khác nhau.
Qua nghiên cứu ở các vùng sinh thái khác nhau các nhóm thực bì của các vùng chủ
yếu để xác định trong phân chia dạng lập địa nh sau:
Bảng 4: Phân loại trạng thái thực bì cho từng vùng sinh thái.
C
1
. Nhóm thực bì chủ yếu ở vùng Trung tâm
Nhóm thực bì c Nhóm thực bì b Nhóm thực bì a
- Rừng tái sinh nghèo kiệt có
một số cây gỗ tái sinh nh Hu
đay, Vạng, Trám.
- Số lợng cây tái sinh mục
đích < 500 cây/ha.
- Rừng nứa tép có d = 2-3cm.
- Rừng dây leo, cây nhỡ, kín,
rậm.

- Độ che phủ: 50- 60%
h>3m
- Trảng nứa tép có d = 2-
3cm, sinh trởng kém.
- Rừng trồng Keo sau khai
thác.
- Nứa tép xen lẫn lau, chít,
chè vè, cỏ tranh.
- Trảng cây bụi cao, kín rậm
+ Cỏ tranh, chít, chè vè.
- Độ che phủ 30- 50%
h = 1- 3m
- Trảng chít, chè vè, cỏ
tranh.
- Rừng trồng Bạch đàn sau
khai thác.
- Trảng cây bụi thấp, chè vè,
cỏ tranh xấu.
- Cây bụi hạn sinh nh:
Lành ngạnh, Sim, Mua,
Ràng ràng.
- Độ che phủ < 30%
h< 1m


C
2
: Phân loại trạng thái Thực chỉ thị bì vùng Bắc trung bộ(Quảng Trị).
Nhóm c Nhóm b Nhóm a
- Rừng đang phục hồi, có cây

con tái sinh mục đích: Ràng
ràng xanh, Bền bệt, Trâm,
Giẻ, Sảng, Bời lời, Mán đỉa từ
300-500cây/ha.
- Cây bụi: Thẩu tấu, Sim mua,
Lành ngạnh.
- Thảm tơi: Lau lách, cỏ 3
cạnh.
- H = 2- 4m.
- Độ che phủ: 40- 60%.
- Trảng cây bụi dày, có cây
gỗ tái sinh rải rác <
200cây/ha: Thấu tấu, Lành
ngạnh, Găng gai, Sim, Mua,
Ké, Sầm sì, Hu, Chòi mòi,
Ba gạc.
- Thảm tơi: Cỏ tranh, cỏ
lào.
- Rừng trồng Keo sau khai
thác.
- H = 1- 2m.
- Độ che phủ: 20- 40%
-Trảng cây bụi tha hoặc
trảng cỏ: Chòi mòi, Sim
mua, Lành ngạnh, Sầm sì.
- Trảng cỏ, cỏ tranh, cỏ lào,
cỏ 3 cạnh.
- Rừng trồng Bạch đàn sau
khai thác.
- H< 1m.

- Độ che phủ: < 20%.



14
C
3
: Phân loại trạng thái thực bì chỉ thị vùng Tây Nguyên(Gia lai).
Nhóm c Nhóm b Nhóm a
- Rừng thứ sinh nghèo kiệt,
cây gỗ tái sinh: Giẻ, Bời lời,
Rầu rái, Giổi, Cẩm xe, Cà
te, Cà chít, Bằng lăng,
Trám, Sao.
- Cây con tái sinh có mục
đích: 300- 500 cây/ha.
- Độ che phủ: 40- 60-%
- H = 2- 4m
- Cây tái sinh tha thớt gồm
có: Ràng ràng, Bời lời, Móng

- Trảng cây bụi tơng đối
dày: Thẩu tấu, Hu đay, Khế,
Găng gai, Lành ngạnh.
- Thảm tơi: Lau, Sậy, chít,
chè vè, Cỏ lác, cỏ ba cạnh.
- Rừng trồng Keo sau khai
thác.
- Độ che phủ: 20- 40%.
- H = 1- 2m

- Không có cây tái sinh
hoặc rất ít.
- Thảm cây bụi tha:
Thẩu tấu, Lành Ngạnh,
Găng gai.
- Rừng trồng Bạch đàn
sau khai thác.
- Thảm tơi: Cỏ tranh,
cỏ lào, cỏ ống, cỏ may,
cỏ mỹ.
- Độ che phủ: < 20%.
- H < 1m

C
4
: Phân loại trạng thái thực bì chỉ thị vùng Đông Nam Bộ.
Nhóm c Nhóm b Nhóm a
- Rừng trồng.
- Rừng thứ sinh kiệt.
- Rừng trồng + rừng thứ
sinh nghèo kiệt.
Độ che phủ: 40- 60%.
H = 2- 4m
- Cỏ lào.
- Cỏ lào + cây bụi.
- Rừng Keo sau khai thác.
Độ che phủ: 20- 40%.
H = 1- 2m
- Cỏ tranh.
- Cỏ may.

- Cỏ tranh + cỏ may.
- Rừng Bạch đàn sau
khai thác.
H < 1m

d. Xác định độ dày tầng đất.

Độ dày tầng đất đợc xác định sơ bộ trên bản đồ thổ nhỡng, hoặc bản đồ đất
và đợc kiểm tra khẳng định trên các tuyến điều tra:
- Độ dày tầng đất đợc chia thành 3 cấp:
+ Cấp I: > 100cm kết von đá lẫn ở tầng A và B < 50%, kí hiệu 1.
+ Cấp II: 50- 100cm kết von đá lẫn < 50%, kí hiệu 2.
+ Cấp III: < 50cm, kí hiệu 3.

15
Độ dày tầng đất đợc xác định từ mặt đất khi đào tới tầng đất ở đó có tỷ lệ đá mẹ
hoặc kết von cao hơn 70%. Kết von đá lẫn ở tầng B nếu có tỷ lệ cao hơn tỷ lệ cho
phép nêu trên phải hạ xuống 1 cấp.
e. Xác định dạng lập địa
Trên các tuyến điều tra các dạng lập địa đã đợc xác định sơ bộ qua khoanh vẽ bản
đồ địa hình, bản đồ Đất (hoặc Thổ nhỡng) và bản đồ hiện trạng, khoanh vẽ theo dốc
đối diện. Mỗi dạng lập địa lập 1 ô tiêu chuẩn điển hình để xác định các yếu tố dạng
lập địa. Những dạng lập địa đơn lẻ không nằm trên tuyến điều tra, thì mở thêm những
ô tiêu chuẩn riêng lẻ để xác định dạng lập địa.
e1. Nội dung điều tra trong các ô tiêu chuẩn.
Ô tiêu chuẩn đợc lập phải đại diện cho dạng lập địa đã khoanh vẽ. Diện tích ô tiêu
chuẩn là 100m
2
: hình tròn, có bán kính 5,64 m hoặc hình vuông, mỗi cạnh 10 m tuỳ
theo địa hình và thực bì của dạng lập địa. Thông tin ghi vào phụ lục 2 bao gồm:

- Các thông tin chung về vị trí hành chính (thôn, xã, huyện, tỉnh), điều kiện địa
hình: Độ cao, độ dốc, đá mẹ, thảm thực vật.
- Đo độ dốc bình quân của ô tiêu chuẩn.
- Xác định trạng thái thực bì qua các ô dạng bản, mỗi ô 4m
2
, căn cứ vào các
tiêu chí đã xác định ở trên, nếu sai khác thì sửa chữa. (ghi vào phụ lục 3).
- Đào phẫu diện đất để xác định đá mẹ, loại đất, độ dày tầng đất xem có phù
hợp với bản đồ Đất đã có không. Nếu sai khác thì sữa chữa. Độ dày tầng đất nếu có
sai khác với bản đồ thổ nhỡng thì phải đào phẫu diện phụ (còn gọi là phẫu diện định
giới) theo hình xơng cá để khoanh vẽ lại, ranh giới của độ dày tầng đất: Phẫu diện
đất đợc lựa chọn phải nằm trung tâm ô tiêu chuẩn và ít bị tác động các điều kiện
nhân tác (mô tả mơng máng, hầm hố), không đào phẫu diện ở nơi có mối và gốc cây
Thông tin điều tra độ dày tầng đất đợc ghi vào phụ lục 2, Ranh giới độ dày tầng đất
đợc khoanh trên bản đồ nền.
Thành phần cơ giới đợc xác định nhanh bằng phơng pháp vê con giun hoặc
phân tích trong phòng thí nghiệm.

16
e2. Lấy mẫu đất để phân tích: Để xác định tính chất hoá học của đất, lấy
mẫu đất để phân tích các chỉ tiêu hoá, lý học cơ bản của đất. Độ sâu lấy mẫu: 0-
10cm, 20- 30cm, 40- 50cm, lấy từ dới lên.
4.2.2. Nội nghiệp.
a. Tổng hợp kết quả điều tra đơn vị đất đai.
Trên cơ sở kết quả điều tra và khoanh vẽ tại hiện trờng, tổng hợp và tính toán
diện tích theo từng đơn vị đất đai. Nhằm đơn giản hoá để dễ sử dụng, ghép
một số dạng lập địa có điều kiện gần giống nhau và phơng hớng sử dụng đối
với cây trồng thành những nhóm dạng lập địa. (xem phụ lục).
b. Phân tích mẫu đất:
So sánh các chỉ tiêu phân tích với tiêu chuẩn đánh giá nhóm dạng lập địa qua

kết quả phân tích để khẳng định hoặc điều chỉnh các nhóm dạng lập địa cho
phù hợp.
c. Vẽ bản đồ lập địa trồng rừng khu vực điều tra.
Bản đồ phải thể biện rõ các tiêu chí đánh giá lập địa, đánh mầu theo nhóm
dạng lập địa. Các dạng lập địa đợc ghép thành các nhóm dạng lập địa nh sau
Bảng 5.1: Ghép nhóm dạng lập địa trồng rừng công nghiệp
vùng Trung tâm
Nhóm dạng lập địa Dạng lập địa
A
Fs, Fq, Fa, Fp (I1c, I1b, I2a, I2b)
Fv (I1c, I1b, I2c, I2b)
B1
Fs, Fq, Fa, Fp (I1a, I2a)
Fv (I1a, I2a)

B
B2 Fs, Fq, Fa, Fp (II1c, II2c, II1b)
C1
Fs, Fq, Fa, Fp (II1a, II2a, II2b)
Fv (II1a, II2a, II2b)
C
C2 Fs, Fq, Fa, Fv (III1c, III2c, III1b, III2b, III1a)
D
Fs, Fq, Fa, Fp (I3b, I3a, II3b, II3a, III2a, III3b, III3a)
Fv (I3b, I3a, II3b, II3a, III2a, III3b, III3a)

17
B¶ng 5.2: GhÐp nhãm d¹ng lËp ®Þa vïng T©y Nguyªn
Nhãm d¹ng lËp ®Þa D¹ng lËp ®Þa
A

FaI
1
c, FaI
2
c, FaI
1
b, FaI
2
b
FkI
1
c, FkI
2
c, FkI
1
b, FkI
2
b
FsI
1
c, FsI
2
c, FsI
1
b, FsI
2
b XaI
1
c, XaI
2

c, XaI
1
b, XaI
2
b
B
FaII
1
c, FaII
1
b

, FaII
2
c, FaII
2
b, FaI
1
a

, FaI
2
a

, FaII
1
a

FkII
1

c, FkII
1
b, FkII
2
c, FkII
2
b, FkI
1
a, FkI
2
a, FkII
1
a
FsII
1
c, FsII
1
b, FsII
2
c, FsII
2
b, FsI
1
a, FsI
2
a, FsII
1
a
XaII
1

c, XaII
1
b, XaII
2
c, XaII
2
b, XaI
1
a, XaI
2
a, XaII
1
a
C
FaI
3
b, FaI
3
a, FaII
2
a, FaII
3
c, FaII
3
b, FaII
3
a
FkI
3
b, FkI

3
a, FkII
2
a, FkII
3
c, FkII
3
b, FkII
3
a
FsI
3
b, FsI
3
a, FsII
2
a, FsII
3
c, FsII
3
b, FsII
3
a
XaI
3
b, XaI
3
a, XaII
2
a, XaII

3
c, XaII
3
b, XaII
3
a

B¶ng 5.3: GhÐp nhãm d¹ng lËp ®Þa vïng B¾c trung bé (Qu¶ng TrÞ)
Nhãm d¹ng lËp ®Þa D¹ng lËp ®Þa
A
FsI
1
c, FsI
1
b, FsI
2
c, FsI
2
b
FkI
1
c, FkI
1
b, FkI
2
c, FkI
2
b
FpI
1

c, FpI
1
b, FpI
2
c, FpI
2
b
D
0
I
1
c, D
0
I
1
b, D
o
I
2
c, D
0
I
2
b
B
FsI
1
a, FsI
2
a, FsI

3
b, FsI
3
c
FkI
1
a, FkI
2
a, FkI
3
b, FkI
3
c
FpI
1
a, FpI
2
b, FpI
3
c, FpI
3
b
D
0
I
1
c, D
0
I
1

b, D
o
I
2
c, D
0
I
2
b
C
FsII
1
a, FsII
1
b, FsII
1
c, FsII
2
c, FsII
2
b, FsII
2
c, FsI
3
a
FkII
1
a, FkII
1
b, FkII

1
c, FkII
2
c, FkII
2
b, FkII
2
c, FkI
3
a
FpII
1
a, FpII
1
b, FpII
1
c, FpII
2
c, FpII
2
b, FpII
2
c, FpI
3
a
D
0
II1 a, D
0
II

1
b, D
0
II
1
c, D
0
II
2
c, D
0
II
2
b, D
0
II
2
c, D
0
I
3
a
D
FsII
3
a, FsII
3
b, FsII
3
c, Fs (III

1
a, III
1
b, III
1
c, III
2
a, III
2
b, III
2
c )

18
Vùng Đông Nam Bộ
Mỗi dạng lập địa đợc bao gồm 4 yếu tố nh đã trình bày ở trên:
- Loại đất.
- Độ dày tầng đất.
- Thực bì chủ yếu.
- Mức độ thoát nớc
+ Thoát nớc bình thờng (t)
+ Thoát nớc kém (k).

Bảng 5.4: Bảng ghép nhóm dạng lập địa vùng Đông Nam Bộ
Nhóm dạng lập địa Dạng lập địa
A
Xa1tb, Xa1tc, Xa1ta, Xa2tc, Xa2tb
Fp1tc, Fp1tb, Fp1ta, Fp2tc, Fp2tb
Fs1tc, Fs1tb, Fs1ta, Fs2tc, Fs2tb,Fs2ta
Fk1tc, Fk1tb, Fk1ta, Fk2tc, Fk2tb, Fk2ta

B
Xa3ta, Xa3tb, Xa3tc, Xa2ta
Fp3ta, Fp3tb, Fp3tc, Fp2ta
Fs3ta, Fs3tb, Fs1tc,Fs2ta
Fk3ta, Fk3tb, Fk3tc, Fk2ta
C
Xa1ka, Xa1kb,Xa1kc, Xa2ka, Xa2kb, Xa2kc
Fp1ka, Fp1kb, Fp1kc, Fp2ka, Fp2kb, Fp2kc
Fs1ka, Fs1kb, Fs1kc, Fs2ka, Fs2kb, Fs2kc
Fk1ka, Fk1kb, Fk1kc, Fk2ka, Fk2kb, Fk2kc
D
Fg1ka, Fg1kb, Fg1kc, Fg2ka, Fg2kb, Fg2kc
Xa3ka, Xa3kb, Xa3kc
Fp3ka, Fp3kb, Fp3kc
Fs3ka, Fs3kb, Fs3kc

Để phân tích nhóm dạng lập địa chính xác và khách quan cần kết hợp tiêu
chuẩn đánh giá qua phân tích đất.

19
Bảng 6: Tiêu chuẩn đánh giá nhóm dạng lập địa qua kết quả phân tích.
Kết quả phân tích
Nhóm dạng
lập địa
PH
KCl
Mùn% NH
+
4
(mg/100g) P

2
O
5
(mg/100g) Thành phần cơ giới
A
> 4,2 > 3,5 > 7,5 > 5 Thịt TB đến nặng
B
3,8- 4,2 2- 3,5 2,5- 7,5 3,75- 5 Thịt TB đến cát pha
C- D
< 3,8 < 2,0 < 2,5 < 3,75 Cát đến cát pha

Trờng hợp 3 trong 5 yếu tố trên không đạt yêu cầu của nhóm này, hạ 1 cấp trong
phân chia nhóm dạng lập địa.
d. Viết báo cáo thuyết minh.
Một bản thuyết minh lập địa có các phần chính nh sau:
- Lời nói đầu.
- Phần I: Mục đích, yêu cầu, đối tợng và phạm vi xây dựng bản đồ lập địa.
1. Mục đích và yêu cầu.
2. Đối tợng, phạm vi.
- Phần II: Phơng pháp điều tra xây dựng bản đồ lập địa.
2.1. Phơng pháp.
2.2. Các chỉ tiêu phân chia.
2.2.1. Yếu tố thổ nhỡng.
- Đá mẹ và loại đất.
2.2.2. Độ dày tầng đất.
2.2.3. Yếu tố địa hình địa thế.
- Vị trí.
- Phân cấp độ dốc.
2.2.4. Yếu tố thực vật.
- Phần III: Kết quả điều tra khoanh vẽ các dạng lập địa.

3.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực điều tra.
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo.
3.1.2. Khí hậu thuỷ văn.
3.1.3. Thổ nhỡng.

20
3.1.4. Thực vật.
3.2. Kết quả điều tra: Có bao nhiêu dạng lập địa, thống kê tổng
dạng lập địa đã điều tra đợc: Diện tích, chiếm tỷ lệ % so với
khu vực điều tra, diện tích các nhóm dạng lập địa, tỷ lệ %, đánh
giá chung.
- Phần IV: ý kiến đề xuất.
4.1. Đánh giá sử dụng lập địa:
Nhận định chung về kết quả, độ chính xác, giá trị sử dụng và chỉ dẫn cách sử
dụng bản đồ lập địa, đa ra các đề nghị về biện pháp kinh doanh, lợi dụng tổng hợp
trên các nhóm dạng lập địa trong sản xuất lâm nghiệp.
4.2 Đề xuất cơ cấu cây trồng :
Đề xuất các loại cây trồng phù hợp với từng nhóm dạng lập địa để ngời sử
dụng đất chọn cây trồng phù hợp

4.3. Đặc điểm sinh thái của các loài cây trồng trong các mô hình trồng rừng
công nghiệp.
1. Acacia mangium. (Keo tai tợng)
- Cây gỗ nhỡ, có thể cao đến 20 m, đờng kính 25-35cm. Là loài cây dễ trồng,
mọc nhanh sớm khép tán, có tác dụng che phủ và cải tạo đất.
- Phân bố 1
0
vĩ nam đến 18
0
vĩ nam.

- Độ cao so với mặt biển từ 0- 600m.
- Lợng ma trung bình năm: >1000mm.
- Chế độ ma : Ma mùa hè.
- Nhiệt độ trung bình năm : 23
0
C
- Nhiệt độ tháng nóng nhất: 40
0
C.
- Nhiệt độ tháng lạnh nhất: 10
0
C
- Nhiệt độ tối thấp : 0-6
0
C.
- Đất đai. Có thể sinh trởng trên nhiều loại đất: đất acid, đất granit, feralit, đất
xám, đất đỏ, bồi tụ, đất nhiệt đới
- Đất thoát nớc tốt, đất chua, đất nông, sét pha, thịt nặng

21
- Cấu tựơng : Trung bình, nặng
- Độ thoát nớc: Tự do, úng theo mùa.
- Phản ứng đất: Đất chua.
- Đặc biệt chịu đợc trên đất bạc màu.
- Keo tai tợng có thể chịu đợc úng,và có khả năng cố định đạm. cạnh tranh
tốt với cỏ dại.
2. Acacia auriculifomis (Keo lá tràm).
Cây gỗ nhỡ cao >25m, đờng kính có thể tới 60cm.Phân bố tự nhiên ở vùng nóng ẩm
và cận nóng ẩm.
- Độ cao so với mặt biển từ 0- 600m.

- Lợng ma trung bình năm:> 800mm.
- Chế độ ma : Ma mùa hè. Mùa khô kéo dài 0-7 tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm :> 20
o
C
- Nhiệt độ tháng nóng nhất: 37
o
C
- Nhiệt độ tháng lạnh nhất: 6
o
C
- Nhiệt độ tối thấp : 0-6
0
C.
- Đất đai. Có thể sinh trởng trên vùng đất thấp đá ong lồi lõm và đồng bằng
phù sa ven biển.
- Đất thờng màu vàng nhạt, từ cát , cát pha đến phù sa, có hàm lợng sét và
mùn cao.pH từ 4.5- 6.5 có nơi pH từ 8-9.
- Acacia auriculifomis cũng chịu đợc đất chua (pH=3),và đất mặn (0.15-
7.25%0) trong đất ẩm hoặc khô.
- Cấu tựơng đất : Nhẹ,trung bình, nặng
- Độ thoát nớc: Tự do, khô, úng theo mùa.
- Phản ứng đất: Đất rất chua, chua, trung tính, kiềm.
- Đặc biệt chịu đợc trên đất nông, mặn, bạc màu.
- Loại đất: phù sa, đất sét, đất đá ong, đất đá vôi, podzon, đất mặn, đất đá cát,
đất cát.

22
- Acacia auriculifomis sinh trởng nhanh trên nhiều dạng lập địa, cố định nitơ, chịu
đợc đất bạc màu và mùa khô dài. Chịu bóng và chịu gió kém, dễ gẫy cành trong gió

mạnh.
4. Acacia hybrid. ( Keo lai ).
Keo lai là cây lai giữa Keo tai tợng và Keo lá Tràm do vậy vùng phân bố,yêu cầu về
đất đai, khí hậu cũng giống nh cây Keo tai tợng và Keo lá tràm.
5. Pinus caribea. ( Thông Caribê)
Cây gỗ cao 15-40m, đờng kính có thể >100cm. Phân bố tự nhiên từ 12
0
13
đến 27
0
25 vĩ độ bắc và 70
0
41 đến 89
0
25 Tây.
- Độ cao so với mặt biển từ 0- 1500m.
- Lợng ma trung bình năm: >1000mm.
- Chế độ ma : Ma mùa hè. Mùa khô kéo dài 0-6 tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm : 23
o
C
- Nhiệt độ tháng nóng nhất: 32
o
C
- Nhiệt độ tháng lạnh nhất: 8
o
C
- Nhiệt độ tối thấp : >0
0
C.

- Đất đai. Có thể sinh trởng trên nhiều loại lập địa , đất đai.
- Cấu tựơng đất : Trung bình, nặng
- Độ thoát nớc: Tự do, úng theo mùa.
- Phản ứng đất: Đất chua, trung tính, kiềm.
- Đặc biệt chịu đợc trên đất nông, mặn, bạc màu.
- Loại đất: đất sỏi đá, đất đá ong, đất đá vôi, sa thạch, đất sét.
Thích hợp nhất ở vĩ độ thấp và độ cao thấp. Sinh trởng tốt nhất trên lập địa thoát
nớc tốt, có bón phân, lợng ma trung bình >2000mm/năm.
6.Eucalyptus urophylla. ( Bạch đàn nâu)
Trong 2 thập kỷ trớc nó là loài cây quan trọng trong sản xuất gỗ ở vùng nhiệt đới
khô theo mùa vĩ độ thấp.Là loài cây sinh trởng nhanh , thích nghi với nhiều lập địa,
chịu lửa, sâu bệnh và là cây nhiệt đới hữu ích.
- Phân bố rộng rãi ở độ cao 100- 2000m.
- Độ cao so với mặt biển từ : 70-2400m

23
- Lợng ma trung bình năm: >1000mm.
- Chế độ ma : Ma mùa hè, phân mùa hoặc đồng đều.
- Mùa khô kéo dài 2-8 tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm : 23
o
C
- Nhiệt độ tháng nóng nhất: 34
o
C
- Nhiệt độ tháng lạnh nhất: 8
o
C
- Nhiệt độ tối thấp : > -4
o

C.
- Đất đai: Eucalyptus urophylla không thờng xuyên xuất hiện ở độ cao
<200m, thờng u thế trên đất Bazan, phiến thạch và diệp thạch.
- Cấu tựơng đất : Trung bình
- Độ thoát nớc: Tự do.
- Phản ứng đất: Đất chua, trung tính.
7. Techtona grandis (Tếch).
Là cây bản địa ở vùng Nam á và Đông Nam á, là loài cây có giá trị trên thế giới do
đặc tính chịu đợc mối,nấm, thời tiết ,ánh sáng mạnh, không bị đổ,đẹp,không cần
phủ bề mặt, không biến chất.
- Độ cao so với mặt biển từ 0- 1200m.
- Lợng ma trung bình năm: >1000mm.
- Chế độ ma : Ma mùa hè. Mùa khô kéo dài 3-7 tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm : 24
o
C
- Nhiệt độ tháng nóng nhất: 43
o
C
- Nhiệt độ tháng lạnh nhất: 13
o
C
- Nhiệt độ tối thấp : >0
0
C.
Đất đai: Sinh trởng tốt nhất trên đất phù sa, sâu, xốp, màu mỡ, thoát nớc có
pH trung tính hoặc axít. Có thể sinh trởng tốt trên sa thạch xốp , đá vôi, và cũng
thấy trên đá granít, đá phiến và đá biến chất khác.
- Cấu tựơng đất : nhẹ, trung bình, nặng
- Độ thoát nớc: thoát nớc dễ.

- Phản ứng đất: Đất chua, trung tính.

24
4.4. Kết quả nghiên cứu xác định lập địa nhằm xây dựng mô hình rừng trồng
công nghiệp.
4.4.1. Tại Trung tâm Khoa học sản xuất lâm nghiệp Đông Bắc Bộ.
4.4.1.1. Đặc điểm khí hậu .
Khu vực bố trí thí nghiệm thuộc xã Ngọc Thanh huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh
Phúc, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè ít chịu ảnh hởng của bão đổ bộ
vào, nhng sớm chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc vào mùa đông. Theo số liệu
thống kê nhiều năm của trạm khí tợng Trung tâm KHSX Đông Bắc bộ
- Nhiệt độ bình quân năm 23,5
0
C, nhiệt độ cao nhất là 35
0
C, nhiệt độ
thấp nhất là 9- 10
0
C.
- Lợng ma trung bình năm 1500-1700mm . Tháng có lợng ma cao
nhất là tháng 8, tháng có lợng ma thấp nhất là tháng giêng hàng năm. lợng
ma tập trung từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm.
- Lợng bốc hơi trung bình năm 933 mm
- Độ ẩm tơng đối trung bình năm là 80- 90%. Không có chênh lệch
lớn giữa các tháng.
4.4.1.2. Kết quả xác định lập địa.
Tại đây bố trí xây dựng mô hình trồng rừng công nghiệp với 2 loài cây là Keo
lai và Thông Caribeae.
a. Tại điểm trồng Thông Caribeae.
- Loại đất, đá mẹ:

+ Đất feralit phát triển trên phiến thạch sét (F
S
)
+ Đất feralit phát triển trên sa phiến thạch (F
q
)
- Độ dày tầng đất : 50- 100cm.
- Thực bì: nhóm b.
- Độ dốc: 16- 25
0
.
- Dạng lập địa : FqII
2
b và F
S
II
2
b.
- Nhóm dạng lập địa: C
1

×