F
0
A
B
B
V
B
V
V
A
A
Sở gd&đt hà nội
Trờng thpt đa phúc
Nam 2009-2010
THI OLYMPIC VậT Lý
LớP 10
Thời gian: 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (3 điểm): Một ngời đứng ở sân ga nhìn ngang toa tàu thứ nhất của một đoàn tàu bắt đầu chuyển
bánh. Sau thời gian t
1
= 5s thì toa thứ nhất vợt qua mặt ngời đó. Giả sử chuyển động của đoàn tàu là nhanh
dần đều. Các toa tàu có độ dài nh nhau và bỏ qua khoảng cách nối các toa. Hỏi toa thứ n sẽ băng qua ngời
đó trong khoảng thời gian bao lâu. Xét n = 9.
Bài 2 (5 điểm): Một vật A khối lợng m
1
= 1kg đặt trên mặt vật
B, khối lợng m
2
= 2kg. Vật B đặt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma
sát giữa A và B là à = 0,1; giữa B và mặt phẳng ngang ma sát
không đáng kể.
1. Phải tác dụng vào A một lực theo phơng ngang tối thiểu F
0
bằng bao nhiêu để nó có thể bắt đầu trợt
trên B.
2. Vận tốc của A bằng bao nhiêu vào lúc nó rơi khỏi B nếu lực kéo bây giờ = 2F
0
. Vật B có chiều dài l = 1m.
Bài 3 (4 điểm): Một thanh sắt AB = 1,5m khối lợng m = 3kg giữ nghiêng
một góc . Trên mặt nằm ngang bằng một sợi dây BC nằm ngang dài BC = 1,5m
nối đầu trên B của thanh với một bức tờng thẳng đứng, đầu dới A của thanh tựa
lên mặt sàn (hình vẽ). Hệ số ma sát nghỉ giữa thanh và mặt sàn là
2
3
.
1. Góc nghiêng phải có giá trị bao nhiêu để thanh có thể cân bằng.
2. Tìm các lực tác dụng lên thanh và khoảng cách OA từ đầu A của thanh đến góc t ờng khi = 45
0
.
Lấy g = 10m/s
2
.
Bài 4 (4 điểm): Quả cầu nhỏ A khối lợng m nằm trên đỉnh một bán cầu
nhẵn bán kính R đợc giữ cố định trên mặt sàn nằm ngang.
1. Đẩy quả cầu với vận tốc ban đầu
0
v
theo phơng ngang. Xác định giá
trị v
0
để quả cầu không rời bán cầu ngay lúc đó. Tìm vị trí vật rời khỏi bán cầu sau
đó.
2. ở một thời điểm vật ở độ cao h (so với mặt ngang) thì vận tốc của nó là v. Tính lực nén của vật lên
bán cầu khi nó ở độ cao h < h và cha rời bán cầu.
Bài 5 (4 điểm): Một bơm nén khí có pít tông đợc nối
bằng vòi bơm đến bình B. Thể tích tối đa của thân bơm A là
V
A
, của vòi bơm là V và của bình B là V
B
. Trên pít tông có
van chỉ cho khí đi qua đợc khi áp suất trong thân bơm nhỏ
hơn áp suất khí quyển. Bình B cũng có van chỉ cho khí đi từ
vòi bơm vào bình khi áp suất khí trong bình nhỏ hơn trong
vòi bơm. Bơm chậm để nhiệt độ không đổi.
1. Tìm liên hệ giữa các áp suất khí trong bình B sau n lần bơm và (n +1) lần bơm.
2. Tính áp suất khí tối đa có thể đạt đợc trong bình B. Cho biết áp suất ban đầu trong B bằng áp suất khí
quyển P
0
.
*****Hết*****
O
R
A
0
0
G
O
A
BC