Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tiểu sử anh hùng mang tên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.84 KB, 11 trang )

A/ SƠ LƯỢC TIỂU SỬ LÊ LỢI
(LÊ THÁI TỔ)
Ông tổ dựng nghiệp đầu tiên của họ Lê ở Lam Sơn, Thanh Hoá là Lê Hối. Vốn là một
người chất phác, hiền hậu, ít nói nhưng cụ là người hiểu biết sâu xa " có thể đốn biết được
sự việc từ lúc chưa hình thành". Lúc đầu gia đình cụ sống ở thôn Như Aïng, chuyên làm
ruộng và sống khá phong lưu. Một hôm cụ đi dạo chơi trong rừng thấy có rất nhiều chim tụ
họp và bay lượn vịng quanh núi Lam Sơn. Biết đó là nơi đất lành chim đậu, cụ liền dọn nhà
đến ở đấy. Sau 3 năm khai phá ruộng vườn, chăm lo cày cấy, cơ nghiệp nhà cụ ngày càng
phồn thịnh. Đến đời con và đời cháu của ông cũng tiếp nối và phát triển được sự nghiệp của
tiền nhân. Một người cháu nội của ông tên h là Khống là người có chí khí và hào hiệp,
thường làm việc nghĩa. Ông là người đã sinh ra Lê Lợi vào ngày mồng 6 tháng 8 năm Ất
Sửu (10 tháng 09 năm 1385). Lê Lợi là con trai thứ 3 cũng là con út trong nhà. Ngay từ khi
còn trẻ, Lê Lợi đã tỏ ra là người thông minh, dũng lược, đức độ hơn người. Vẻ người ông
đẹp tươi, hùng vĩ, mắt sáng, miệng rộng, sống mũi cao, xương mi mắt gồ lên, bả vai tả có 7
nốt ruồi, bước đi nhẹ nhàng, khoai thai, tiếng nói vang như tiếng chuông. Cả nhà đặt hi vọng
vào người con trai út này, còn các bậc thức giả biết ngay là một người phi thường.
Truyền thuyết kể rằng: Lớn lên Lê Lợi làm chức Phụ đạo ở Khả Lam, được hồn sư
ông mặc áo trắng hiển hiện chỉ cho ngôi mộ huyệt "phát đế vương" ở động Chiêu Nghi. Sau
đó một người phường chài là Lê Thận bắt được một lưỡi gươm cũ, khi đưa vào tay Lê Lợi
thì gươm không phải mài mà sáng như gươm mới. Trên thanh gươm có khắc hàng chữ triện,
Lê Lợi biết đó là một thanh gươm quí. Hai ngày sau vợ Lê Lợi ra vườn hái rau lại bắt gặp
được một quả ấn báu cũng khắc chữ triện, trên lưng quả ấn có khắc tên họ Lê Lợi. Ngày sau
nữa lại bắt được cái chi kiếm ở gốc đa, có khắc hình con rồng, con hổ và hai chữ "Thanh
Thuý", đem bắt vào lưỡi kiếm đã bắt được thì vừa vặn khơng sai chút nào.
Từ đó ơng càng tin rằng vận nước đã được trao tay mình, càng chăm chỉ dùi mài đọc
sách và binh pháp, ni chí và chờ thời vận.
Lúc đó quân Minh đã đánh bại cha con Hồ Quý Ly, bắt cha con họ Hồ đưa về đất Bắc,
rồi đặt nước ta thành quận huyện. Lê Lợi ngầm có chí khơi phục non sơng nên hạ mình tơn
người hiền, bỏ tiền ra nuôi binh sĩ, chiêu nạp anh hùng hào kiệt từ khắp nơi, trong đó có anh
hùng dân tộc, nhà văn lỗi lạc Nguyễn Trãi.
Mùa xuân năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi cùng với những người đồng chí chính thức


dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, xưng là Bình Định Vương, truyền hịch đi khắp nơi kêu gọi
nhân dân đồng lòng đứng dưới cờ khởi nghĩa đánh giặc cứu nước. Suốt thời gian dấy binh
tập luyện, nghĩa quân Lam Sơn gặp vơ vàng khó khăn: "Cơm ăn thì sáng tối khơng được 2
bữa, áo mặc thì đơng hè chỉ có một manh, khí giới thì tay khơng". Có lúc lương thực cạn
hàng tuần, thủ lĩnh Lê Lợi phải cho giết cả voi chiến và ngựa của chính mình để ni qn.
Có lần bị vây chặt, Lê Lai đã phải đóng giả Bình Định Vương Lê Lợi để mở đường cứu
chúa. Song với lòng tự tin sắt đá và sự hợp trí hợp mưu của nhân tài cả nước, nghĩa quân đã
vượt qua mọi thử thách để duy trì và mở rộng địa bàn. Sau 10 năm chiến đấu gian khổ "nằm
gai nếm mật", bằng lối đánh "lấy ít địch nhiều", bằng những chiến thắng quyết định ở Chi
Lăng - Xương Giang, Cần Trạm tiêu diệt hàng chục vạn viện binh giặc Minh.
1


Ngày 16 tháng Chạp năm Đinh Mùi (1427), tại một địa điểm ở gần thành Đông Quan,
Vương Thông, viên tướng chỉ huy đội quân xâm lược Minh đã tuyên thệ: xin rút quân về
nước. Với tư tưởng nhân nghĩa tốt đẹp "Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn-Lấy chí nhân để
thay cường bạo" nghĩa quân Lam Sơn đã tha chết cho bọn tù binh giặc đồng thời cấp hàng
vạn con ngựa, hàng trăm chiếc thuyền và nhiều lương thực, thực phẩm cho bọn giặc rút
quân về nước. Đến ngày 29 tháng 12 năm đó, bại binh giặc bắt đầu rút đến ngày 3 tháng 1
năm Mậu Thân (1428) những bóng dáng cuối cùng của giặc Minh đã bị quét sạch khỏi bờ
cõi. Ngày 15 tháng 4 năm Mậu Thân (1428) Lê Lợi chính thức lên ngơi vua tại điện Kính
Thiên, thành Đông Đô (tức Hà Nội), xưng là "Thuận thiên thừa vận Duệ văn Anh vũ đại
vương", vương hiệu là Lê Thái Tổ, đặt tên nước là Đại Việt, đổi niên hiệu, đại xá thiên hạ,
ban bài Cáo bình Ngơ. Khi đó ơng đã 43 tuổi. Đây là sự mở đầu một thời kì độc lập, lâu dài
nhất trong lịch sử nước ta. Việc làm đầu tiên của Lê Thái Tổ là ban hành pháp luật, định
công ban thưởng chức tước cho những người có cơng trong sự nghiệp chống giặc ngoại
xâm. (Nguyễn Trãi được phong làm quan Phục hầu, trần Nguyên Hẫn (ông ngoại Ng Trãi)
làm tả tướng quốc. Tiếp theo đó là ơng bắt tay vào việc cải cách hành chính, chú trọng phát
triển nơng nghiệp, đặt ra chế độ thi cử để chọn người tài. Đất nước thời Lê Thái Tổ yên vui
thanh bình, cơ nghiệp nhà Lê vững chắc.

Lê Lợi có 2 người con trai: một là, Quận cư Vương Tư Tề (con của bà Trịnh Thần
Phi), hai là, Hoàng Thái tử Nguyên Long (con bà Phạm Thị Hiền). Sau 6 năm trị vì đất
nước, Lê Thái Tổ truyền ngơi lại cho Hồng Thái tử Ngun Long. Vào 22/8 năm Quí Sửu
(1433) nhà vua băng hà ở Tẩm Điện, hưởng thọ 49 tuổi.
Hiện nay lăng mộ của Lê Lợi nằm trong khu du tích lịch sử Lam Kinh (Thanh Hoá)
đã được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử quốc gia và đang được trùng tu để đón khách du
lịch và những người có ý nguyện tìm về với cội nguồn các triều đại Việt Nam.
Triều Lê (Lê Sơ) trị vì gần 100 năm trải qua 10 triều đại. Trong đó có nhiều vị vua
nhà Lê trở thành đấng minh quân, bậc hiền nhân của đất nước, tiêu biểu như: Lê Thái Tổ, Lê
Thái Tông, Lê Thánh Tông.

CÁC ĐỜI VUA TRIỀU LÊ (LÊ SƠ)
1. Lê Thái Tổ (1428-1433)
2. Lê Thái Tông (1434-1442)
3. Lê Nhân Tông (1443-1459)
4. Lê Thánh Tông (1460-1497)
5. Lê Hiến Tông (1497-1504)
6. Lê Túc Tông (1504)
7. Lê Uy Mục (1505-1509)
8. Lê Tương Dực (1510-1516)
9. Lê Chiêu Tơng (1516-1522)
10. Lê Cung Hồng (1522-1527)
2


SƠ LƯỢC TIỂU SỬ CÁC ANH HÙNG DÂN TỘC
1/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ NGUYỄN THỊ MINH KHAI.
NGUYỄN THỊ MINH KHAI sinh năm 1910, quê ở Vinh, tỉnh Nghệ An. Thưở nhỏ Minh
Khai rất thông minh, học giỏi. 16 tuổi chị đã tham gia hoạt động cách mạng. Năm 1930, Đảng
cọng sản Việt Nam ra đời, chị được kết nạp Đảng. Sau đó chị được cử sang Trung Quốc để học

tập. Chị thông thạo tiếng Anh, Trung Quốc và Pháp. Giặc nghi ngờ, theo dõi . Năm 1931,chị bị
bắt ở Hồng Kông. Năm 1936 chị về nước và tiếp tục hoạt động cách mạng. Sau đó chị bị bắt,
địch dùng mọi thủ đoạn hịng mua chuộc chị nhưng khơng khuất phục được chị. Cuối cùng chị
bị kết án tử hình (khoảng sau năm 1940). Tấm gương của chị vẫn sáng ngời cho muôn đời sau.
2/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ LÝ TỰ TRỌNG.
LÝ TỰ TRỌNG quê ở Hà Tỉnh.Năm 1926, lúc đó Lý Tự Trọng khoảng 9, 10 tuổi, anh
được đưa sang Trung Quốc học tập và làm việc với tổ chức Thanh niên Cách mạng đồng chí
hội.Năm1929, anh về nước hoạt động cách mạng. Ngày 2/9/1931,anh đã bắn chết tên mật thám
Lơ - Gơ - Răng trong một cuộc mít ting của cách mạng. Anh bị bắt,thực dân Pháp tìm mọi cách
mua chuộc, dụ dỗ nhưng không khuất phục được anh. Anh tuyên bố trưóc giặc rằng : "Con
dường của thanh niên chỉ có thể là con đường Cách mạng và khơng thể là con đường nào khác".
Năm 1931,anh bị kết án tử hình. Trước khi chết, anh cịn hát vang bài Quốc tế ca. Năm đó,anh
mới 17 tuổi.
3/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ VÕ THỊ SÁU.
VÕ THỊ SÁU quê ở Bà Rịa, Vũng Tàu. Chị rất thích thêu thùa, may vá và cũng thích hái
hoa. Năm 12 tuổi chị theo anh trai lên chiến khu để hoạt động cách mạng. Năm 14 tuổi, chị
dùng lựa đạn giết chết tên quan ba của Pháp và làm bị thưong 20 tên khác.Lần thứ 2 chị định
giết tên cai tổng Tòng của Pháp nhưng bị lộ, chị bị bắt. Nhiều lần chúng dụ dỗ, mua chuộc
nhưng không khuất phục được chị. Giặc kết án tử hình, chị vẫn tươi cười ra pháp trường. Trước
khi chết, người con gái đất đỏ hiên ngang nhìn thẳng vào họng súng quân thù và hô lớn:
"Việt Nam muôn năm!. Hồ Chủ tịch mn năm!
4/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ NGƠ MÂY
NGƠ MÂY sinh trưởng trong một gia đình nghèo ở Phù Cát, Bình Định. Cha mất sớm
anh sống với mẹ, ngày ngày sinh sống bằng cày thuê cuốc mướn. Cách mạng tháng Tám thành
công, anh tham gia vào đội tự vệ sắt. Giặc Pháp cướp nước ta. Năm 1947 anh vào đội Cảm tử
quân ngăn chặn giặc Pháp từ PlâyCu đánh xuống Bình Định theo đường 19. Anh nhận nhiệm
vụ ôm bom chặn giặc. Giặc Pháp hăm hở hô: "Việt Minh đâu?". Từ bụi rậm, anh ơm quả bom
lao vào đội hình giặc và hơ to: "Việt Minh đây!. Bố mày đây!". "Âưm !". Một tiếng nổ long trời
lở đất làm hàng trăm tên địch phải bỏ mạng . Anh đã hi sinh anh dũng.
5/SƠ LƯỌC TIỂU SỬ BẾ VĂN ĐÀN.

BẾ VĂN ĐÀN, người dân tộc Tày, quê ở tỉnh Cao Bằng. Bố chết sớm, anh ở với mẹ.
Giặc Pháp cướp nước ta, anh tham gia bộ đội. Năm 1954 đơn vị anh tham gia chiến dịch Điện
3


Biên Phủ. Trong một cuộc đọ sức nhằm ngăn chặn địch rút về Điện Biên Phủ, địch dùng hỏa
lực bắn phá rất dữ dội. Dưới tầm lửa đạn, Bế Văn Đàn nhận thấy tầm súng trung liên của đồng
đội bắn quá thấp, anh vọt khỏi công sự, băng qua lưới lửa, lao đến bên khẩu trung liên, cúi rạp
người, kê lưng cho khẩu trung liên của đồng đội nhả đạn. Trận ấy Pháp thất bại nặng nề, Bế
Văn Đàn hi sinh một cách anh dũng.
6/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ NGUYỄN VIẾT XUÂN
NGUYỄN VIẾT XUÂN xuất thân trong một gia đình nghèo quê ở Vĩnh Phú. Năm 1952,
lúc mới 18 tuổi anh đi bộ đội và gia nhập trung đoàn pháo cao xạ. Chiến dịch Điện Biên Phủ,
đơn vị anh đã bắn rơi nhiều máy bay địch. Giặc Mỹ xâm lược nước ta,anh vẫn công tác ở đơn
vị pháo cao xạ và là chính trị viên đại đội .Năm 1964, maý bay Mỹ oanh tạc vùng trời Quảng
Bình, hết đợt này đến đợt khác. Anh bị thương nặng ở chân vì thế quyết định cắt đứt chân bị
thương để tiếp tục chỉ huy chiến đấu . Trong khói đạn mịt mù, đồng đội nghe rõ tiếng anh:
"Nhằm thẳng quân thù mà bắn!". Máy bay giặc cút khỏi trận địa, đồng đội quay lại, anh
Nguyễn Viết Xuân đã hi sinh anh dũng.
7/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ KIM ĐỒNG.
KIM ĐỒNG - người Đội viên đầu tiên- tên thật là Nông Văn Dền, dân tộc Nùng, ở thơn
Nà Mạ, Xã Xn Hịa, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.Sống trong một gia đình nghèo khó,
ngay từ 10 tuổi Kim Đồng đã biết giúp đỡ mẹ, đồng thời đã giác ngộ cách mạng, tham các công
tác được giao. Kim Đồng vừa gan dạ mưa trí, ln có sáng kiến bảo vệ tài liệu mật, đã vượt qua
được nhiều cuộc khám xét bất ngờ của địch.Lần cuối cach gác cho cán bộ cách mạng họp, anh
đã bị phát hiện và hi sinh một cách anh dũng khi vừa tròn 15 tuổi. Đó là tấm gương sáng chói
mở đầu cho nhiều tấm gương cao qúi khác trong đội viên đội TNTP Hồ Chí Minh.
8/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ NGUYỄN VĂN TRỖI.
NGUYỄN VĂN TRỖI, quê ở xã Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Mẹ anh
chết sau một trận càng quét của giặc Pháp hồi anh mới lên 3, bố anh bị Tây bắt, sau ngày ra tù

đi làm xa. Anh sống nhờ bác và anh chị, đến năm 15 tuổi anh ra Đà Nẵng ở nhà người anh tìm
việc ni thân.Anh chị cũng nghèo túng, lắm con không kiếm ra việc. Anh sợ anh chị gánh
thêm việc ni mình sẽ nhiều khó khăn hơn, liền trốn vào Sài Gịn tìm cách sinh sống. Mới đầu
anh đạp xích lơ, sau nhờ bác họ xin được nghề thợ điện. Anh được kết nạp vào Đoàn thanh niên
và là một chiến sĩ giải phóng trong đơn vị biệt động bí mật của Sài Gịn. Anh lập gia đình, mặc
dầu rất thương vợ nhưng anh vẫn lao vào thực hiện kế hoạch đặt mìn giết tên Mac Namara - bộ
trưởng Bộ quốc phòng Mỹ sang thăm Việt Nam. Kế hoạch bại lộ, anh bị bắt. Chúng tra tấn anh
dã man hịng tìm ra manh mối cơ sở ta nhưng anh không khai. Chúng đem chị Phan Thị Quyên
- vợ anh cho gặp anh hòng dụ dỗ bằng con đường tình cảm, nhưng anh tuyên bố: "Cịn giặc Mỹ
thì khơng cịn ai có hạnh phúc cả". Chúng kết án tử hình anh vào ngày 15.10.1964. Trước khi
chết, anh cịn hơ vang:" Đã đảo bọn xâm lược Mỹ và tay sai!Việt Nam mn năm!. Hồ Chí
Minh muôn năm!"
9/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ LÊ VĂN TÁM

4


LÊ VĂN TÁM là con trong một gia đình nghèo ở thành phố Sài Gịn. Hồn cảnh q
túng thiếu, mỗi ngày Lê Văn Tám phải đi bán lạc rang ở khắp phố phường. Lê Văn Tám luôn
luôn chứng kiến cảnh đồng bào ngoài vùng tự do bị bom đạn tàn sát coi rẻ, đàn áp.Mỗi ngày
lòng thù hận tăng lên, Lê Văn Tám tìm cách trả thù. Tám thường lui tới bán lạc cho lính Pháp ở
những kho xăng, Kho đạn của giặc trong khu vực trung tâm thành phố. Một hôm, Tám tẩm
xăng trong người, lợi dụng sơ hở của bọn lính, Lê Văn Tám xơng thẳng vào kho xăng của giặc,
móc hộp quẹt sẵn có trong người, bật lửa....người anh trở thành ngọn đc sống. Tồn bộ kho
xăng của địch bị thiêu sạch. Anh hi sinh anh dũng.
10/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ PHAN ĐÌNH GIĨT
PHAN ĐÌNH GIĨT, q ở Hà Tĩnh, nhà nghèo, bố chết sớm anh ở với mẹ. Anh tham
gia bộ đội, lập nhiều chiến công, được kết nạp vào Đảng.Cuối năm 1953, đơn vị anh được lệnh
lên Tây Bắc tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.Trong trận đánh tại đồi Him Lam, hỏa lực của
địch rất mạnh, đồng đội hi sinh rất nhiều, không tiến lên được, đạn của địch vẫn bắn dữ dội từ

phía các lơ cốt. Trước tình thế vơ cùng khốc liệt và với một quyết tâm phá tan hỏa lực địch,
mặc dầu bị trúng đạn ở đùi, ở vai nhưng anh vẫn nghiến răng lao tới lấy thân mình lấp lỗ châu
mai không cho đạn giặc bắn ra được nữa. Anh đã hi sinh anh dũng cho chiến thắng đầu tiên của
quân ta ở Điện Biên Phủ.
11/SƠ LƯỌC TIỂU SỬ TRẦN VĂN ƠN
TRẦN VĂN ƠN là học sinh trường Pétrus ký (nay là trường Lê Hồng Phong) thành phố Sài
Gòn. Năm 1949, anh bí mật tham gia đội vũ trang diệt ác trừ gian của phong trào học sinh sinh
viên cứu quốc. Ngày 1/11/1949, Ban lãnh đạo học sinh cứu quốc Sài Gịn gồm 5 đồng chí bị
bắt. Để phản đối cho chính sách đàn áp tra tấn dã man của Pháp đối với các đồng chí đã bị bắt,
ngày 9/1/1950, hai ngàn học sinh trường Pétrus Ký và Gia Long và một số trường khác biểu
tình địi trả tự do cho 5 học sinh bị bắt. Cuộc biểu tình diễn ra rầm rộ,thực dân Pháp đàn áp dã
man. Trần Văn Ơn và tốp học sinh tiến lên phía trước, thực dân Pháp nả đạn vào nhóm học
sinh. Trần Văn Ơn đã hi sinh anh dũng trước mặt quân thù.
12/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ LÊ HỒNG PHONG
LÊ HỒNG PHONG sinh năm 1902 trong một gia đình nơng dân lao động tại làng Thơng
Lạng, xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ Tĩnh. Lúc nhỏ, Lê Hồng Phong luôn là
một học sinh giỏi. Lớn lên đi làm thợ cho nhà máy diêm ở Vinh và được giác ngộ cách mạng.
Năm 22 tuổi, anh được tổ chức cử sang Xiêm rồi Trung Quốc cùng anh Phạm Hồng Thái để
liên lạc với Cách mạng. Năm 1934, anh được bầu làm uỷ viên dự khuyết của Quốc tế cọng sản.
Cuối năm 1937, anh về Sài Gòn - Chợ Lớn lãnh đạo phong trào Cách mạng cả nước cùng với
Trung Ương Đảng. Phong trào cách mạng đang lên thì Lê Hồng Phong bị bắt vào giữa năm
1938. Địch tra tấn dã man nhưng không khai thác được anh, chúng buộc phải kết án anh 10
tháng tù về tội mang căn cước giả. Năm 1939 anh bị bắt lần thứ 2 và bị giam ở khám lớn Sài
Gòn. Thực dân Pháp đã đày anh ra Côn Đảo với án tù 5 năm. Chúng dùng mọi cực hình để tra
tấn anh nhằm thủ tiêu anh. Ngày 6 tháng 9 năm 1942, Lê Hồng Phong đã trút hơi thở cuối cùng
trong ngục tối với căn bệnh hiểm nghèo mà thực dân đã bỏ mặc không cứu chữa
13/SƠ LỰOC TIỂU SỬ LÊ THỊ HỒNG GẤM
5



LÊ THỊ HỒNG GẤM sinh năm 1951 taị Châu Thành (Mĩ Tho), tỉnh Tiền Giang. Từ
cuối năm 1967 đến tháng 5 năm 1968, chị Hồng Gấm làm giao liên xã. Cơng việc vơ cùng nguy
hiểm nhưng nhờ mưu trí, gan dạ chị ln hồn thành nhiệm vụ. Tháng 8 năm 1969, chị được
điều làm trung đội phó du kích vành đai xã. Năm 1970, trong trận chiến đấu với địch, khi ra
giữa cánh rừng, máy bay địch phát hiện, 2 chiếc HU14 hạ xuống thấp đỗ quân và bắt sống 3
người. Trước tình hình đố chị đã dũng cảm chiến đấu với địch. Hai chiếc trực thăng bắn uy
hiếp, chị đã bắn trả lại rất anh dũng và bắn rơi một chiếc. Chiếc còn lại đổ quân bao vây kêu gọi
đầu hàng. Lê Thị Hồng Gấm đã bình tĩnh chiến đấu diệt thêm 3 tên địch cho đến lúc hết đạn, và
chị đã hi sinh anh dũng.
14/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ NGUYỄN BÁ NGỌC
NGUYỄN BÁ NGỌC là học sinh lớp 4B (năm học 1964-1965) trường phổ thông cấp 1
xã Quảng Trung, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá. Năm 1964, giặc Mỹ vừa ồ ạt đưa quân
vào miền nam vừa leo thang đánh phá các tỉnh miền Bắc nước ta. Chúng ném bom cả trường
học và bệnh viện, Nguyễn Bá Ngọc và các bạn phải đi học trong cảnh sơ tán dưới hầm, hào.
Ngày 4 tháng 4 năm 1965, máy bay giặc Mỹ đã tới ném bom, bắn phá xa Quảng Trung.
Lúc đó mọi người đã ra đồng, trong nhà chỉ có trẻ em. Ơí dưới hầm trú bom, Ngọc nghe rõ
tiếng khóc to bên nhà Khương, Khương là bạn của Ngọc. Không chút ngần ngừ, Ngọc nhào lên,
chạy sang nhà Khươngt thì thấy bạn mình đã bị thương. Hai em nhỏ của Khương đang kêu
khóc. Ngọc vừa bế Khương vừa dìu hai em nhỏ xuống hầm. Ngọc đi gần tới nơi trú ẩn thì giặc
đã thả bom bi và Ngọc đã bị thương và hi sinh lúc 2 giờ sáng ngày 5-4-1965 ở bệnh viện
15/ SƠ LƯỢC TIỂU SỬ LÊ ANH XUÂN
LÊ ANH XUÂN tên thật là Ca Lê Hiến. Anh sinh ngày 5-6-1940 trong một gia đình yêu
nước tại Bến Tre. 12 tuổi, anh vừa học vừa tham gia công tác trong nhà in của cách mạng. Năm
1954, anh cùng gia đình tập kết ra Bắc, học đại học. Năm 1961, anh ra mắt tập thơ đầu tiên với
bút danh Ca Lê Hiến. Tốt nghiệp đại học, anh được giữ lại làm cán bộ giảng dạy, sau đó được
cử ra nước ngoài học tập nhưng anh từ chối. Cuối năm 1964, anh trở lại quê hương và xung
phong vào mặt trận. Đợt hai cuộc tổng tiến công Mậu Thân (1968), Lê Anh Xuân cùng một số
văn nghệ khác hăng hái lên đường,anh theo một cánh quân tiến về Sài Gòn. Sáng 26-5-1968, tại
ấp Phước Quảng, xã Phước Lợi, tỉnh Long An, lính Mỹ càn quét dữ dội, anh cùng đồng đội
xuống hầm bí mật và anh đã hi sinh ngay dưới hầm vì bị ngạt. Năm đó Lê Anh Xn vừa tròn

28 tuổi. Lê Anh Xuân là anh hùng liệt sĩ và là một nhà thơ với nhiều tác phẩm gần gũi với nhân
dân Việt Nam.

SƠ LƯỢC TIỂU SỬ CÁC ANH HÙNG DÂN TỘC
1/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ NGUYỄN THỊ MINH KHAI.
NGUYỄN THỊ MINH KHAI sinh năm 1910, quê ở Vinh, tỉnh Nghệ An. Thưở nhỏ Minh
Khai rất thông minh, học giỏi. 16 tuổi chị đã tham gia hoạt động cách mạng. Năm 1930, Đảng
cọng sản Việt Nam ra đời, chị được kết nạp Đảng. Sau đó chị được cử sang Trung Quốc để học
tập. Chị thông thạo tiếng Anh, Trung Quốc và Pháp. Giặc nghi ngờ, theo dõi . Năm 1931, chị bị
bắt ở Hồng Kông. Năm 1936 chị về nước và tiếp tục hoạt động cách mạng. Sau đó chị bị bắt,
địch dùng mọi thủ đoạn hòng mua chuộc chị nhưng không khuất phục được chị. Cuối cùng chị
bị kết án tử hình (khoảng sau năm 1940). Tấm gương của chị vẫn sáng ngời cho muôn đời sau.
6


2/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ LÝ TỰ TRỌNG.
LÝ TỰ TRỌNG quê ở Hà Tỉnh.Năm 1926, lúc đó Lý Tự Trọng khoảng 9, 10 tuổi, anh
được đưa sang Trung Quốc học tập và làm việc với tổ chức Thanh niên Cách mạng đồng chí
hội.Năm1929, anh về nước hoạt động cách mạng. Ngày 2/9/1931, anh đã bắn chết tên mật thám
Lơ - Gơ - Răng trong một cuộc mít ting của cách mạng. Anh bị bắt, thực dân Pháp tìm mọi cách
mua chuộc, dụ dỗ nhưng không khuất phục được anh. Anh tuyên bố trưóc giặc rằng : "Con
dường của thanh niên chỉ có thể là con đường Cách mạng và khơng thể là con đường nào khác".
Năm 1931, anh bị kết án tử hình. Trước khi chết, anh cịn hát vang bài Quốc tế ca. Năm đó,anh
mới 17 tuổi.
3/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ VÕ THỊ SÁU.
VÕ THỊ SÁU quê ở Bà Rịa, Vũng Tàu. Chị rất thích thêu thùa, may vá và cũng thích hái
hoa. Năm 12 tuổi chị theo anh trai lên chiến khu để hoạt động cách mạng. Năm 14 tuổi, chị
dùng lựa đạn giết chết tên quan ba của Pháp và làm bị thưong 20 tên khác.Lần thứ 2 chị định
giết tên cai tổng Tòng của Pháp nhưng bị lộ, chị bị bắt . nhiều lần chúng dụ dỗ, mua chuộc
nhưng không khuất phục được chị. Giặc kết án tử hình, chị vẫn tươi cười ra pháp trường. Trước

khi chết , người con gái đất đỏ hiên ngang nhìn thẳng vào họng súng quân thù và hô lớn:
"Việt Nam muôn năm!. Hồ Chủ tịch mn năm!
4/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ NGƠ MÂY
NGƠ MÂY sinh trưởng trong một gia đình nghèo ở Phù Cát, Bình Định. Cha mất sớm
anh sống với mẹ, ngày ngày sinh sống bằng cày thuê cuốc mướn. Cách mạng tháng Tám thành
công, anh tham gia vào đội tự vệ sắt. Giặc Pháp cướp nước ta. Năm 1947 anh vào đội Cảm tử
quân ngăn chặn giặc Pháp từ PlâyCu đánh xuống Bình Định theo đường 19. Anh nhận nhiệm
vụ ôm bom chặn giặc. Giặc Pháp hăm hở hô: "Việt Minh đâu?". Từ bụi rậm, anh ôm quả bom
lao vào đội hình giặc và hơ to : "Việt Minh đây!. Bố mày đây!."Âöm !. một tiếng nổ long trời lở
đất làm hàng trăm tên địch phải bỏ mạng . Anh đã hi sinh anh dũng.
5/SƠ LƯỌC TIỂU SỬ BẾ VĂN ĐÀN.
BẾ VĂN ĐÀN, người dân tộc Tày, quê ở tỉnh Cao Bằng. Bố chết sớm, anh ở với mẹ.
Giặc Pháp cướp nước ta, anh tham gia bộ đội. Năm 1954 đơn vị anh tham gia chiến dịch Điện
Biên Phủ. Trong một cuộc đọ sức nhằm ngăn chặn địch rút về Điện Biên Phủ, địch dùng hỏa
lực bắn phá rất dữ dội. Dưới tầm lửa đạn, Bế Văn Đàn nhận thấy tầm súng trung liên của đồng
đội bắn quá thấp, anh vọt khỏi công sự, băng qua lưới lửa, lao đến bên khẩu trung liên, cúi rạp
người, kê lưng cho khẩu trung liên của đồng đội nhả đạn. Trận ấy Pháp thất bại nặng nề, Bế
Văn Đàn hi sinh một cách anh dũng.
6/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ NGUYỄN VIẾT XUÂN
NGUYỄN VIẾT XUÂN xuất thân trong một gia đình nghèo quê ở Vĩnh Phú. Năm 1952,
lúc mới 18 tuổi anh đi bộ đội và gia nhập trung đoàn pháo cao xạ. Chiến dịch Điện Biên Phủ,
7


đơn vị anh đã bắn rơi nhiều máy bay địch. Giặc Mỹ xâm lược nước ta,anh vẫn công tác ở đơn
vị pháo cao xạ và là chính trị viên đại đội .Năm 1964, maý bay Mỹ oanh tạc vùng trời Quảng
Bình, hết đợt này đến đợt khác. Anh bị thương nặng ở chân vì thế quyết định cắt đứt chân bị
thương để tiếp tục chỉ huy chiến đấu . Trong khói đạn mịt mù, đồng đội nghe rõ tiếng anh:
"Nhằm thẳng quân thù mà bắn!". Máy bay giặc cút khỏi trận địa, đồng đội quay lại, anh
Nguyễn Viết Xuân đã hi sinh anh dũng.

7/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ KIM ĐỒNG.
KIM ĐỒNG - người Đội viên đầu tiên- tên thật là Nông Văn Dền, dân tộc Nùng, ở thôn
Nà Mạ, Xã Xuân Hòa, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.Sống trong một gia đình nghèo khó,
ngay từ 10 tuổi Kim Đồng đã biết giúp đỡ mẹ, đồng thời đã giác ngộ cách mạng, tham các công
tác được giao. Kim Đồng vừa gan dạ mưa trí, ln có sáng kiến bảo vệ tài liệu mật, đã vượt qua
được nhiều cuộc khám xét bất ngờ của địch.Lần cuối cach gác cho cán bộ cách mạng họp, anh
đã bị phát hiện và hi sinh một cách anh dũng khi vừa trịn 15 tuổi. Đó là tấm gương sáng chói
mở đầu cho nhiều tấm gương cao qúi khác trong đội viên đội TNTP Hồ Chí Minh.
8/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ NGUYỄN VĂN TRỖI.
NGUYỄN VĂN TRỖI, quê ở xã Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Mẹ anh
chết sau một trận càng quét của giặc Pháp hồi anh mới lên 3, bố anh bị Tây bắt, sau ngày ra tù
đi làm xa. Anh sống nhờ bác và anh chị, đến năm 15 tuổi anh ra Đà Nẵng ở nhà người anh tìm
việc ni thân.Anh chị cũng nghèo túng, lắm con không kiếm ra việc. Anh sợ anh chị gánh
thêm việc ni mình sẽ nhiều khó khăn hơn, liền trốn vào Sài Gịn tìm cách sinh sống .Mới đầu
anh đạp xích lơ, sau nhờ bác họ xin được nghề thợ điện. Anh được kết nạp vào Đoàn thanh niên
và là một chiến sĩ giải phóng trong đơn vị biệt động bí mật của Sài Gịn. Anh lập gia đình, mặc
dầu rất thương vợ nhưng anh vẫn lao vào thực hiện kế hoạch đặt mìn giết tên Mac Namara - bộ
trưởng Bộ quốc phòng Mỹ sang thăm Việt Nam.Kế hoạch bại lộ, anh bị bắt. Chúng tra tấn anh
dã man hịng tìm ra manh mối cơ sở ta nhưng anh không khai. Chúng đem chị Phan Thị Quyên
- vợ anh cho gặp anh hịng dụ dỗ bằng con đường tình cảm, nhưng anh tun bố :"Cịn giặc Mỹ
thì khơng cịn ai có hạnh phúc cả".Chúng kết án tử hình anh vào ngày 15.10.1964. Trước khi
chết, anh cịn hơ vang:" Đã đảo bọn xâm lược Mỹ và tay sai!Việt Nam muôn năm!. Hồ Chí
Minh mn năm!"
9/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ LÊ VĂN TÁM
LÊ VĂN TÁM là con trong một gia đình nghèo ở thành phố Sài Gịn. Hồn cảnh q
túng thiếu, mỗi ngày Lê Văn Tám phải đi bán lạc rang ở khắp phố phường. Lê Văn Tám luôn
luôn chứng kiến cảnh đồng bào ngoài vùng tự do bị bom đạn tàn sát coi rẻ, đàn áp.Mỗi ngày
lòng thù hận tăng lên, Lê Văn Tám tìm cách trả thù.Tám thường lui tới bán lạc cho lính Pháp ở
những kho xăng, kho đạn của giặc trong khu vực trung tâm thành phố.Một hôm, Tám tẩm xăng
trong người, lợi dụng sơ hở của bọn lính, Lê Văn Tám xơng thẳng vào kho xăng của giặc, móc

hộp quẹt sẵn có trong người, bật lửa....người anh trở thành ngọn đc sống. Tồn bộ kho xăng
của địch bị thiêu sạch. Anh hi sinh anh dũng.
10/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ PHAN ĐÌNH GIĨT
8


PHAN ĐÌNH GIĨT, q ở Hà Tĩnh, nhà nghèo, bố chết sớm anh ở với mẹ. Anh tham
gia bộ đội, lập nhiều chiến công, được kết nạp vào Đảng.Cuối năm 1953, đơn vị anh được lệnh
lên Tây Bắc tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.Trong trận đánh tại đồi Him Lam, hỏa lực của
địch rất mạnh, đồng đội hi sinh rất nhiều, không tiến lên được, đạn của địch vẫn bắn dữ dội từ
phía các lơ cốt. Trước tình thế vô cùng khốc liệt và với một quyết tâm phá tan hỏa lực địch,
mặc dầu bị trúng đạn ở đùi, ở vai nhưng anh vẫn nghiến răng lao tới lấy thân mình lấp lỗ châu
mai khơng cho đạn giặc bắn ra được nữa. Anh đã hi sinh anh dũng cho chiến thắng đầu tiên của
quân ta ở Điện Biên Phủ.
11/SƠ LƯỌC TIỂU SỬ TRẦN VĂN ƠN
TRẦN VĂN ƠN là học sinh trường Pétrus ký (nay là trường Lê Hồng Phong) thành phố
Sài Gịn.Năm 1949, anh bí mật tham gia đội vũ trang diệt ác trừ gian của phong trào học sinh
sinh viên cứu quốc . Ngày 1/11/1949, Ban lãnh đạo học sinh cứu quốc Sài Gịn gồm 5 đồng chí
bị bắt.Để phản đối cho chính sách đàn áp tra tấn dã man của Pháp đối với các đồng chí đã bị
bắt, ngày 9/1/1950, hai ngàn học sinh trường Pétrus Ký và Gia Long và một số trường khác
biểu tình địi trả tự do cho 5 học sinh bị bắt. Cuộc biểu tình diễn ra rầm rộ, thực dân Pháp đàn
áp dã man. Trần Văn Ơn và tốp học sinh tiến lên phía trước, thực dân Pháp nả đạn vào nhóm
học sinh. Trần Văn Ơn đã hi sinh anh dũng trước mặt quân thù.
12/SƠ LƯỢC TIỂU SỬ LÊ HỒNG PHONG
LÊ HỒNG PHONG sinh năm 1902 trong một gia đình nơng dân lao động tại làng Thông
Lạng, xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ Tĩnh. Lúc nhỏ, Lê Hồng Phong luôn là
một học sinh giỏi. Lớn lên đi làm thợ cho nhà máy diêm ở Vinh và được giác ngộ cách mạng.
Năm 22 tuổi, anh được tổ chức cử sang Xiêm rồi Trung Quốc cùng anh Phạm Hồng Thái để
liên lạc với Cách mạng. Năm 1934, anh được bầu làm uỷ viên dự khuyết của Quốc tế cọng sản.
Cuối năm 1937, anh về Sài Gòn - Chợ Lớn lãnh đạo phong trào Cách mạng cả nước cùng với

Trung Ương Đảng. Phong trào cách mạng đang lên thì Lê Hồng Phong bị bắt vào giữa năm
1938. Địch tra tấn dã man nhưng không khai thác được anh, chúng buộc phải kết án anh 10
tháng tù về tội mang căn cước giả. Năm 1939 anh bị bắt lần thứ 2 và bị giam ở khám lớn Sài
Gòn.. thực dân Pháp đã đày anh ra Côn Đảo với án tù 5 năm. Chúng dùng mọi cực hình để tra
tấn anh nhằm thủ tiêu anh. Ngày 6 tháng 9 năm 1942, Lê Hồng Phong đã trút hơi thở cuối cùng
trong ngục tối với căn bệnh hiểm nghèo mà thực dân đã bỏ mặc không cứu chữa
13/SƠ LỰOC TIỂU SỬ LÊ THỊ HỒNG GẤM
LÊ THỊ HỒNG GẤM sinh năm 1951 taih Châu Thành (Mĩ Tho), tỉnh Tiền Giang.
Từ cuối năm 1967 đến tháng 5 năm 1968, chị Hồng Gấm làm giao liên xã. Coong việc vô cùng
nguy hiểm nhưng nhờ mưu trí, gan dạ chị ln hoàn thành nhiệm vụ. Tháng 8 năm 1969, chị
được
14/ LÊ ANH XUÂN

SƠ LƯỢC TIỂU SỬ LÊ LỢI

9


(LÊ THÁI TỔ)

Lê Lợi vào ngày mồng 6 tháng 8 năm Ất Sửu (10 tháng 09 năm 1385), mất vào 22/8 năm Quí Sửu
(1433), hưởng thọ 49 tuổi, quê quán Lam Sơn, xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Lê Lợi là
con trai thứ 3 cũng là con út trong nhà. Ngay từ khi còn trẻ, Lê Lợi đã tỏ ra là người thông minh, dũng
lược, đức độ hơn người.
Lê Lợi có cơng lớn trong việc dẹp tan giặc Minh dành độc lập cho dân tộc. Ông lên ngôi vua ngày
15 tháng 4 năm Mậu Thân (1428) lấy vương hiệu là Lê Thái Tổ, đặt tên nước là Đại Việt, ban bài Cáo bình
Ngơ. Khi đó ơng đã 43 tuổi. Đất nước thời Lê Thái Tổ yên vui thanh bình, cơ nghiệp nhà Lê vững chắc.
Hiện nay lăng mộ của Lê Lợi nằm trong khu du tích lịch sử Lam Kinh (Thanh Hoá) đã được nhà
nước xếp hạng di tích lịch sử quốc gia.
Triều Lê (Lê Sơ) trị vì gần 100 năm trải qua 10 triều đại. Trong đó có nhiều vị vua nhà Lê trở thành

đấng minh quân, bậc hiền nhân của đất nước, tiêu biểu như: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông.
SƠ LƯỢC TIỂU SỬ LÊ LỢI
(LÊ THÁI TỔ)

Lê Lợi vào ngày mồng 6 tháng 8 năm Ất Sửu (10 tháng 09 năm 1385), mất vào 22/8 năm Quí Sửu
(1433), hưởng thọ 49 tuổi, quê quán Lam Sơn, xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Lê Lợi là
con trai thứ 3 cũng là con út trong nhà. Ngay từ khi còn trẻ, Lê Lợi đã tỏ ra là người thông minh, dũng
lược, đức độ hơn người.
Lê Lợi có cơng lớn trong việc dẹp tan giặc Minh dành độc lập cho dân tộc. Ơng lên ngơi vua ngày
15 tháng 4 năm Mậu Thân (1428) lấy vương hiệu là Lê Thái Tổ, đặt tên nước là Đại Việt, ban bài Cáo bình
Ngơ. Khi đó ơng đã 43 tuổi. Đất nước thời Lê Thái Tổ yên vui thanh bình, cơ nghiệp nhà Lê vững chắc.
Hiện nay lăng mộ của Lê Lợi nằm trong khu du tích lịch sử Lam Kinh (Thanh Hố) đã được nhà
nước xếp hạng di tích lịch sử quốc gia.
Triều Lê (Lê Sơ) trị vì gần 100 năm trải qua 10 triều đại. Trong đó có nhiều vị vua nhà Lê trở thành
đấng minh quân, bậc hiền nhân của đất nước, tiêu biểu như: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông.
SƠ LƯỢC TIỂU SỬ LÊ LỢI
(LÊ THÁI TỔ)

Lê Lợi vào ngày mồng 6 tháng 8 năm Ất Sửu (10 tháng 09 năm 1385), mất vào 22/8 năm Quí Sửu
(1433), hưởng thọ 49 tuổi, quê quán Lam Sơn, xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Lê Lợi là
con trai thứ 3 cũng là con út trong nhà. Ngay từ khi còn trẻ, Lê Lợi đã tỏ ra là người thơng minh, dũng
lược, đức độ hơn người.
Lê Lợi có công lớn trong việc dẹp tan giặc Minh dành độc lập cho dân tộc. Ơng lên ngơi vua ngày
15 tháng 4 năm Mậu Thân (1428) lấy vương hiệu là Lê Thái Tổ, đặt tên nước là Đại Việt, ban bài Cáo bình
Ngơ. Khi đó ơng đã 43 tuổi. Đất nước thời Lê Thái Tổ yên vui thanh bình, cơ nghiệp nhà Lê vững chắc.
Hiện nay lăng mộ của Lê Lợi nằm trong khu du tích lịch sử Lam Kinh (Thanh Hố) đã được nhà
nước xếp hạng di tích lịch sử quốc gia.
Triều Lê (Lê Sơ) trị vì gần 100 năm trải qua 10 triều đại. Trong đó có nhiều vị vua nhà Lê trở thành
đấng minh quân, bậc hiền nhân của đất nước, tiêu biểu như: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông.
SƠ LƯỢC TIỂU SỬ LÊ LỢI

(LÊ THÁI TỔ)

Lê Lợi vào ngày mồng 6 tháng 8 năm Ất Sửu (10 tháng 09 năm 1385), mất vào 22/8 năm Quí Sửu
(1433), hưởng thọ 49 tuổi, quê quán Lam Sơn, xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Lê Lợi là

10


con trai thứ 3 cũng là con út trong nhà. Ngay từ khi còn trẻ, Lê Lợi đã tỏ ra là người thông minh, dũng
lược, đức độ hơn người.
Lê Lợi có cơng lớn trong việc dẹp tan giặc Minh dành độc lập cho dân tộc. Ơng lên ngơi vua ngày
15 tháng 4 năm Mậu Thân (1428) lấy vương hiệu là Lê Thái Tổ, đặt tên nước là Đại Việt, ban bài Cáo bình
Ngơ. Khi đó ơng đã 43 tuổi. Đất nước thời Lê Thái Tổ yên vui thanh bình, cơ nghiệp nhà Lê vững chắc.
Hiện nay lăng mộ của Lê Lợi nằm trong khu du tích lịch sử Lam Kinh (Thanh Hố) đã được nhà
nước xếp hạng di tích lịch sử quốc gia.
Triều Lê (Lê Sơ) trị vì gần 100 năm trải qua 10 triều đại. Trong đó có nhiều vị vua nhà Lê trở thành
đấng minh quân, bậc hiền nhân của đất nước, tiêu biểu như: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông.

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×