Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 8 Đề và đáp án tham khảo (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.01 KB, 21 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC HOA LƯ
TRƯỜNG THCS NINH XUÂN

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
MÔN VẬT LÝ
NĂM HỌC: 2010-2011

(Thời gian làm bài: 150 phút)
Phần I. Trắc nghiệm ( 8 điểm )
A- Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng (4 điểm)
I- Một người đứng trong toa xe lửa đang chuyển động . Người này vơ
tình làm rơi một quả bóng đang cầm trên tay xng sát chân của mình
đứng trên sàn tàu. Dùng giả thuyết này để trả lời các câu hỏi sau:
1. Quả bóng này chuyển động so với:
A. Mặt đất
C. Người kiểm soát vé đang đi kiểm soát.
B. Sàn toa tầu
D. Cả ba trường hợp trên
2. Quỹ đạo của vật khi rơi xuống là:
A. Đường thẳng
C. Đường thẳng hay đường cong tùy hệ quỹ đạo
B. Đường cong
D. Khơng xác định được vì thiếu yếu tố
3. Quỹ đạo của vật rơi xuống là đường thẳng đứng đối với vật mốc là:
A. Người soát vé đang đi kiểm soát
C. Mặt đất
B. Sàn toa tầu
D. Cả ba vật mốc: A, B, C
4. Quỹ đạo của vật rơi là đường cong đối với vật mốc là:
A. Sàn toa tầu
C. Mặt đất


B. Người hành khách làm rơi vật
D. Cả ba vật mốc: A, B, C.
II- Có hai xe ở hai vị trí khác nhau đang chuyển động đều trên cùng
một đường thẳng. Các câu hỏi sau đây liên quan đến khoảng cách d
giữa 2 xe vào cùng một lúc nào đó. Đặt quy ước
A. d tăng theo thời gian
B. d giảm theo thời gian
C. d có thể tăng hoặc giảm theo thời gian
D. d có giá trị khơng đổi.
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Nếu hai xe chuyển động ngược chiều thì kết quả kà:
A
B
C
D
2. Nếu hai xe chuyển động cùng một chiều thì kết quả là :
A
B
C
D
3. Nếu hai xe chuyển động cùng chiều với cùng vận tốc thì kết quả là:
A
B
C
D
4. Nếu hai xe chuyển động cùng chiều với các vận tốc khác nhau thì
kết quả là:
A
B
C

D
III- Xét các trường hợp kể sau về các giá trị của áp suất do nước biển
tạo ra:
1


A. Không đổi
C. Giảm xuống
B. Tăng lên
D. Không kết luận được vì thiếu yếu tố
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Tàu ngầm đang đang lặn xuống thì áp suất tác dụng lên vỏ tàu có
giá trị:
A

B

C

D

2. Tầu ngầm đang nổi nên thì áp suất tác dụng lên vỏ tàu có giá trị:
A

B

C

D


3. Tầu ngầm đang di chuyển theo phương ngang dưới biển thì áp suất
tác dụng lên vỏ tàu:
A

B

C

D

4. Áp suất tác dụng lên một tầu ngầm lớn so với một tầu ngầm nhỏ ở
cùng một độ sâu dưới biển thì có giá trị:
A

B

C

D

IV.1Nhiệt độ của vật khơng ảnh hưởng đến các đại lượng nào sau đây
:
A. Thể tích vật
B. Vận tốc của vật
C. Khoảng cách giữa các nguyên tử (phân tử) cạnh nhau tạo nên vật .
D. Vận tốc trung bình của nguyên tử (phân tử) cấu tạo nên vật.
2. Cọ sát thìa nhơm vào mặt bàn nhám. Nhận xét nào sau đây đúng:
A. Thìa nhơm đã thực hiện cơng làm tăng nhiệt năng của thìa
B. Thìa nhơm đã được truyền nhiệt.
C. Thìa nhơm đã nhận nhiệt lượng.

D. Thìa nhơm có nhiệt năng tăng.
3. Bộ phận nào sau đây hoạt động không dựa vào hiện tượng đối lưu:
A. Ống khói nhà máy
C. Bóng đèn ở chiếc đèn dầu
B. Ống bô xe gắn máy
D. Cả ba bộ phận trên.
4. Đơn vị nhiệt dung riêng:
A. J/K
C. J/kg.K
B. J.kg/K
D. J.kg.K
B. Nhận định Đúng (Đ) ; Sai ( S ) (2 điểm )
Đúng
Sai
1. Vận tốc trung bình của một chuyển động khơng đều
Trên các quãng đường khác nhau nói chung là khác nhau
2.Đế giày, dép được làm bằng cao su, nhựa...... sần sùi để tăng ma sát

3. Mũi đinh, mũi khoan .........phải nhọn để giảm áp suất .
4. Khi cân các vật. Kết quả có được nhỏ hơn giá trị thật của khối
lượng vì lực đẩy Ácximét của khơng khí .
2


5. Thế năng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc vật
6. Cơ năng của một vật có được do vị tí của vật so với mặt đất gọi là
thế năng hấp dẫn.
7. Hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi chuyển động nhiệt
của các nguyên tử, phân tử càng nhanh.
8. Sự truyền nhiệt không xảy ra trong chân khơng.

C. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( 2 điểm )
1. Lực có thể làm thay đổi .................................của chuyển động hoặc
làm ..............vật.
2. Khơng khí bị nén trong bình có ............................lớn vì có khả năng
thực hiện....................khi đươc giải phóng.Lị xo bị nén, bị giãn cũng
có .............................vì có khả năng thực hiện...............................
3. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK có nghĩa là muốnlàm cho
..........nước nóng thêm lên 10C cần truyền cho nước một nhiệt lượng
là...........
Phần II Tự luận (12 điểm)
Bài 1: (7 điểm). Hai quả cầu A,B cùng kích thước. A bằng nhơm, B
bằng sắt nối với nhau bằng một thanh thẳng cứng tiết diện nhỏ trọng
lượng không đáng kể xuyên qua tâm hai quả cầu. Khoảng cách giữa
3
hai tâm cầu là 10,5 cm. dsắt = 78000N/m ; dnhơm = 27000N/m3 .
1. Tìm điểm treo O trên thanh thẳng sao cho thanh cân bằng ở vị trí
nằm ngang.
2. Nhúng cả hai quả cầu vào nước thanh sẽ quay theo chiều nào
quanh O vì sao ?
3. Xê dịch điểm treo thanh đến chỗ nào để thanh lại cân bằng trong
nước.
Bài 2: (5 điểm ) Để có M= 500g nước ở nhiệt độ t = 180C để pha
thuốc rửa ảnh, người ta lấy nước cất ở nhiệt độ t1=600C, trộn với nước
cất ở nhiệt độ t2= 40C. Hỏi đã dùng bao nhiêu nước nóng và bao nhiêu
nước lạnh ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với vỏ bình và mơi trường.

3


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HS GIỎI


NĂM HỌC: 2010-2011

MÔN: VẬT LÝ 8

(Thời gian làm bài: 150 phút)

Phần I
A- ( 4 điểm/ 16 ý, mỗi ý
I.
1
2
D
C
II.
1
2
C
C
III.
1
2
B
C
IV.
1
2
B
D




0,25 điểm )
3
B

4
C

3
D

4
C

3
D

4
D

3
B

4
C

B. (2 điểm/ 8 ý, mỗi ý  0,25 điểm)
1
2

3
4
5
6
Đ
Đ
S
Đ
S
Đ
C. ( 2 điểm / 8 cụm từ  0,25 điểm / cụm từ )
1. Vận tốc, biến dạng
2. áp suất, công, cơ năng, công
3. 1 kg ; 4200J
Phần II. Tự luận ( 12 điểm )
A
Bài 1: ( 7 điểm)
O
G

Ý 1: (2 điểm ). Ta có trọng lượng quả
cầu A là : P1= 4  r3d1
3

Quả B :
4

7
Đ


8
S


P2 =

3
4
 r d2
3

Hợp lực P của P1 và P2 đặt tại trọng tâm G (hình)
Ta có: P1  GB  d1  78000
P2

GA

d2

27000

Mặt khác GB + GA = 10,5
GB = 7,8 cm Nếu O  G thì hệ sẽ cân bằng.
GA = 2,7 cm
Lưu ý: Học sinh có thể giải theo cách khác (dựa vào điều kiện cân
bằng của đòn bẩy...........) đúng cho điểm
Ý 2: (2 điểm)
Nhúng cả hệ vào nước, 2 quả cầu có kích thước bằng nhau sẽ chịu hai
lực đẩy Acximét bằng nhau hướng lên trên, hợp lực FA đặt tại I ( điểm
giữa) của thanh nối.

Ta có: FA = 2.

3
4
 r d nước
3

Như vậy nếu vẫn treo thanh ở G thì lực FA sẽ làm cho thanh quay
quanh G và làm cho quả cầu A đi xuống, quả cầu B đi lên.
Ý 3 ( 3 điểm)
Muốn thanh trở về cân bằng nằm ngang ta phải dịch chuyển điểm treo
đến vị trí mới O1 . Sao cho P có tác dụng làm cho thanh quay ngược
chiều FA . Vậy O1 phải ở bên trái G
Sao cho:
P.O1G = FA .O1I hay

P
OI
 1
FA O1G

4 3
r d 1  d 2 
O1 I
P1  P2 3
d  d2



 1

3
O1G
FA
2 d nc
2. r 3 d nc
4
O1I
 5,25
O1G

Mặt khác O1I= O1G = GI = AI – AG = 5- 2,7 = 2,3 cm
 O1G= 0,55 cm
Bài 2: ( 5 điểm ) Gọi khối lượng nước nóng phải dùng là m1
Khối lượng nước lạnh phải dùng là m2
(1)
M = m1+ m2
QLạnh thu = m2 c ( t-t2) = 14m2c
Q nóng tỏa = m1 c (t1-t2) = 42 m 2 c
Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Q thu  14m2c = 42 m1c
(2)
Từ (1) và (2) 

m1  0,125kg

m2  0,375kg

5


6



TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỰC TTKB

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (4 điểm): Một người đánh cá bơi thuyền ngược dịng sơng. Khi tới chiếc cầu bắc
ngang sơng, người đó đánh rơi một cái can nhựa rỗng. Sau 1 giờ, người đó mới phát hiện
ra, cho thuyền quay lại và gặp can nhựa cách cầu 6 km. Tìm vận tốc của nước chảy, biết
rằng vận tốc của thuyền đối với nước khi ngược dịng và xi dịng là như nhau.
Bài 2: (5 điểm): Trong bình hình trụ tiết diện S1=30cm2 có chứa nước, khối lượng riêng
D1=1g/cm3. Người ta thả thẳng đứng một thanh gỗ có khối lượng riêng D2=0,8g/cm3, tiết
diện S2=10cm2, khi cân bằng thì thấy phần chìm trong nước là h=20cm, đầu dưới của
thanh gỗ cách đáy bình một đoạn  h=2cm.
a. Tính chiều dài l của thanh gỗ.
b. Tìm chiều cao mực nước đã có lúc đầu trong bình.
c. Tính cơng để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy bình.
Bài 3 (4 điểm): Đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một
trong hai cách sau:
1. Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây
để nâng vật lên là F1=1200N. Hãy tính:
a. Hiệu suất của hệ thống.
b. Khối lượng của rịng rọc động, biết hao phí để nâng rịng rọc động bằng ¼ hao
phí tổng cộng do ma sát.
2. Dùng mặt phẳng nghiêng dài l=12m. Lực kéo vật lúc này là F2=1900N. Tính lực
ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này.
Bài 4 (4điểm): Người ta cho vịi nước nóng 700C và vịi nước lạnh 100C đồng thời chảy

vào bể đã có sẵn 100 lít nước ở nhiệt độ 600C để thu được nước có nhiệt độ 450C. Hỏi
phải mở hai vịi trong bao lâu ? Cho biết lưu lượng của mỗi vịi là 20lít/phút
--------------- HẾT --------------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)
Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:.....................

1


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 8
Bài 1
- Gọi : vận tốc của thuyền là v1 (km/h),
vận tốc của dòng nước là v2 (km/h)
- Khi xi dịng, vận tốc của thuyền đối với bờ là : vx = v1 + v2
- Khi ngược dòng, vận tốc của thuyền đối với bờ là : vng = v1 - v2
- Gọi C là vị trí của cầu, A là vị trí thuyền quay trở lại, B là vị trí thuyền gặp
phao (Nước chảy theo chiều từ A đến B).
A
C
B
- Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là:
t AB 

6 điểm
1 điểm

1 điểm

S AB
S  SCB
 AC

v1  v2
v1  v2

- Mà S AC  SCA  (v1  v2 ).t1  t AB 

(v1  v2 ).1  6
v1  v2

- Gọi thời gian tính từ khi rơi phao đến khi gặp lại phao là t(h)
- Ta có:
t  tCA  t AB  1 

- Mặt khác: t 

(v1  v2 )  6
v1  v2

SCB 6

v2
v2

- Từ (1) và (2), ta có : 1 

1 điểm

(1)
(2)

1 điểm


(v1  v2 )  6 6
2v  6v2 6

 1

v1  v2
v2
v1  v2
v2

1 điểm

 2v1v2  6v2  6v1  6v2  2v1v2  6v1
 v2  3(km / h) .

1 điểm

Bài 2
- Vẽ hình và phân tích lực đúng:

5 điểm
Fa

0,5 điểm

l

h
P


1


- Gọi P là trọng lượng của thanh gỗ, Fa là lực đẩy Acsimet tác dụng lên phần
chìm của thanh gỗ trong nước.
- Khi cân bằng ta có:
1 điểm
P = Fa
→ D2.S2 .l = D1.S2.h
→ l=

D1
1
.h 
.20 = 25 (cm)
D2
0.8

- Vậy chiều dài thanh gỗ là l = 25cm.
- Chiều cao mực nước hiện tại trong bình là h’=h +  h=22 (cm)
- Tổng thể tích nước và phần gỗ chìm trong nước là
V’= h’.S1=22.30=660 (cm3)
- Thể tích phần gỗ chìm trong nước là:
3
 V = h.S2=20.10=200 (cm )
- Thể tích nước ban đầu trong bình là V = V’ -  V = 460 (cm3)
- Chiều cao mực nước ban đầu khi chưa thả khối gỗ là:
V 460
H= 

 15,33(cm)
S1 30

0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm

- Khi nhấn chìm khối gỗ xuống tới đáy bình, chiều cao của mực nước mới là:
l'=

V
460

 23(cm)
S1  S 2
20

0,5 điểm

- Vì l’ < l nên mực nước chưa đủ ngập khối gỗ
- Phần gỗ chìm thêm trong nước so với trạng thái cân bằng là  l = 3 (cm). Lực đẩy cực
đại là F = dn.  l.S2 = 104.3.10-2.10-3 = 0,3 (N).

0,5 điểm

- Quãng đường khối gỗ phải đi thêm là s = 2 (cm)
1

2

- Vậy công cần thực hiện là A= .F.s = 0,003 (J)

0,5 điểm

Bài 3:

4 điểm

1a. Hiệu suất của hệ thống
- Cơng có ích nâng vật lên trực tiếp là: Ai= P.h =10.m.h = 20000J

0,5 điểm

- Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi,
nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h. Do đó cơng phải dùng là:

0,5 điểm

2


Atp= F1.s=F1.2h =1200.2.10 = 24000J
- Hiệu suất của hệ thống là: H =

Ai
= 83,33%
Atp


0,5 điểm

1b. Khối lượng của ròng rọc.
0,25 đ

- Cơng hao phí: Ahp=Atp-Ai = 4000J
- Gọi Ar là cơng hao phí do nâng rịng rọc động, Ams là cơng thắng ma sát

0,5 điểm

1
- Theo đề bài ta có: Ar = Ams => Ams = 4Ar
4

- Mà Ar + Ams = 4000 => 5Ar=4000
=> Ar=

400
=800J
5

0,5 điểm

=> 10.mr.h = 800 => mr=8kg
- Vậy khối lượng ròng rọc động là 8kg.
2.Lực ma sát – hiệu suất của cơ hệ.
- Cơng tồn phần dùng để kéo vật:

0,25 đ


A’tp=F2.l =1900.12 = 22800J
- Công hao phí do ma sát: A’hp=A’tp – A1 =22800-20000=2800J
- Vậy lực ma sát: Fms=

A'hp 2800
=
= 233,33N
12
l

- Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2=

A1
100% =87,72%
A'tp

Bài 4

0,25 đ

0,25 đ
0,5 điểm

5 điểm

- Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng và thể tích hai loại nước xả vào
bể bằng nhau (bỏ qua sự thay đổi thể tích do nhiệt độ).

1 điểm


- Gọi thể tích nước mỗi loại nước là V(lít):

- Theo PTCBN ta có:
D.V.c(70 – 45) + D.100.c(60 – 45) = D.V.c(45 – 10)


V 

25.V

+ 1500
10.V

1500
 150(l )
10

1,5 đ

= 35.V
= 1500
1,5 đ

3


Thời gian mở hai vòi là: t 

150
 7,5(phút)

20

1 điểm

Chú ý:
- Ngoài đáp án trên, nếu học sinh làm theo cách khác mà vẫn đúng bản chất vật lý và
đáp số thì vẫn cho điểm tối đa.
- Nếu học sinh làm đúng từ trên xuống nhưng chưa ra kết quả thì đúng đến bước nào
cho điểm đến bước đó.
- Nếu học sinh làm sai trên đúng dưới hoặc xuất phát từ những quan niệm vật lí sai thì
dù có ra kết quả đúng vẫn không cho điểm.
- Nếu học sinh khơng làm được câu a mà vẫn có kết quả để làm câu b thì bài đó khơng
được tính điểm.
- Trong mỗi bài nếu học sinh không ghi đơn vị của các đại lượng cần tìm hai lần hoặc
ghi sai đơn vị thì trừ 0,5 điểm cho tồn bài.

4


TRƯỜNG THCS CAO VIÊN

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN : VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài: 150 phút( Không kể thời gian giao đề)

Câu1: (6 điểm)
Hai người cùng xuất phát một lúc từ A và B cách nhau 6km và cùng chuyển động cùng
chiều từ A đến B. Người thứ nhất đi từ A với v1 = 30km/h. Người thứ hai đi từ B với v2 =
10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người đó gặp nhau, xác định chổ gặp nhau?
Câu2: (5 điểm)

Một thanh thẳng đồng chất thiết diện đều có chiều dài l. Đầu trên của thanh được giữ bởi
một bản lề có trục quay nằm ngang. Đầu dưới của thanh nhúng xuống nước.
a. Khi thanh cân bằng thì mực nước ngập đến chính giữa thanh ( hình H1 ). Tìm trọng lượng
riêng d của thanh biết d nước = 10000 N/m3
b. Nếu nhúng đầu bản lề xuống nước ( hình H2 ). Tính chiều dài phần ngập của thanh trong
nước

Hình 1

Hình 2

Câu3: (4 điểm)

1


Cho hệ thống như hình vẽ:
m = 50kg; AB = 1,2m; AC = 2m
Đặt vào D lực F hướng thẳng xuống dưới. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối.
1. Bỏ qua ma sát tính F để hệ cân bằng.
2.Có ma sát trên MPN: Khi đó để kéo vật m lên thì lực đặt vào điểm D là F’= 180N. Tính
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Câu4: (5 điểm)
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một
nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong
miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng
nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần
lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi trường
bên ngồi.


2


TRƯỜNG THCS CAO VIÊN

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG VẬT LÝ 8
Bài 1: (6 điểm)
Thời gian mà hai người đi tính từ lúc xuất phát cho tới khi gặp nhau là
bằng nhau và bằng t
- Quãng đường mà người đi từ A đi được:
S1 = 30.t



- Quãng đường mà người đi từ B đi được:
S2 = 10.t



Mà S1 = S2 + SAB



Vậy:
30t = 10t + 6.



Tính được t = 6/20 = 0,3(h)




S1 = 30. 0,3 = 9 (km)
S2 = 10. 0,3 = 3 (km)



Câu 2: (5 điểm)
a. Gọi trọng lượng của thanh là P = S.l.d, có điểm đặt ở chính giũa thanh và hướng xuống
dưới (hình vẽ), phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thanh: FA = S.l/2.dnước, có điểm đặt tại I (Hình vẽ), phương
thẳng đứng, hướng từ dưới lên
Theo PTCB đòn bẩy :

3



P.KN = FA.IM Hay P.OK = FA.OI
OK = l/2
OI = l/2 + l/4 = 3l/4
Ta có:
l
l
3l
S .l.d .  S . .d nuoc .
2
2
4
d 


3d nuoc 3.10000

 7500 N / m3
4
4

1,5đ

b. Nếu nhúng bản lề xuống nước:
Gọi phần ngập trong nước là x

1,5đ
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thanh: FA = S.x.dnước
Theo PTCB địn bẩy ta có:
P.IN = FA.KM Hay P.OK = FA.OI
OK = l/2
OI = x/2
4


Ta có:
l
x
S .l.d .  S . x.d nuoc .
2
2

 l 2 .7500  x 2 .10000
x  l.




7500
75 l 3
 l.

10000
100
2

Bài 3: (4 điểm)
0,5đ

Vẽ hình, phân tích lực tại m
1.Ta có:
P = 10.m = 500N

0,75đ

Ta có thành phần tiếp tuyến của P
lên phương // AC là Pt:
Pt AB

 0, 6
P AC
 Pt  0, 6.P  300 N

0,75đ


Vì O1 và O3 là ròng ròng cố định,
O2 là ròng ròng động nên sử dụng hệ thống trên cho ta lợi 2 lần về lực:
F = Pt/2 = 150N



2.Hiệu suất của MPN:
H

F 150

 83,3%
F ' 180



Bài 4: (5 điểm)
Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là mc và mk, ta có:
5


mc + mk = 0,05(kg).

(1)

0,5đ

- Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra:
Q1 = m c cc (136 - 18) = 15340m c


0,75đ

Q 2 = m k c k (136 - 18) = 24780m k .

0,75đ

- Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là:
Q3 = m n c n (18 - 14) = 0,05  4190  4 = 838(J) ;
Q 4 = 65,1 (18 - 14) = 260,4(J) .



- Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 + Q 4 
15340mc + 24780mk = 1098,4

(2)



- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có:
mc  0,015kg; mk  0,035kg.



Đổi ra đơn vị gam: mc  15g; mk  35g.

6


PHÒNG GD&ĐT THANH OAI


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

Năm học: 2013 -2014
Môn: Vật Lý 8.

Trường THCS Mỹ Hưng

(Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề)

Đề bài
Câu I: ( 5 điểm) Lúc 6 giờ sáng, một người đạp xe từ thành phố A về phía thành
phố B ở cách thành phố A : 114 Km với vận tốc 18Km/h. Lúc 7h , một xe máy đi từ
thành phố B về phía thành phố A với vận tốc 30Km/h .
1. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách A bao nhiêu Km ?
2. Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biết
rằng người đó cũng khởi hành từ lúc 7h . Hỏi :
a. Vận tốc của người đó .
b. Người đó đi theo hướng nào ?
c. Điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu km ?
Câu2: (4 điểm ) Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm3 và khối lượng 9,850kg tạo
bởi bạc và thiếc . Xác định khối lượng của bạc và thiếc trong hợp kim đó , biết rằng
khối lượng riêng của bạc là 10500 kg/m3, của thiếc là 2700 kg/m3 . Nếu :
a. Thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của bạc và thiếc.
b. Thể tích của hợp kim bằng 95% tổng thể tích của bạc và thiếc
Câu 3 : ( 6 điểm ) Một bình thơng nhau hình chữ U tiết diện đều S = 6 cm2 chứa
nước có trọng lượng riêng d0 =10 000 N/m3 đến nửa chiều cao của mỗi nhánh .
a. Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m3
sao cho độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch
nhau một đoạn 10 cm.Tìm khối lượng dầu đã rót vào ?

b. Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lượng riêng d1 với chiều
cao 5cm thì mực chất lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống . Tìm
chiều dài mỗi nhánh chữ U và trọng lượng riêng d1 Biết mực chất lỏng ở
nhánh phải bằng với mặt phân cách giữa dầu và chất lỏng mới đổ vào ?
Câu 4. ( 5 điểm ) Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng
50Kg lên sàn ơ tơ . Sàn ơ tơ cách mặt đất 1,2 m.
a. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo
lực đẩy bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô. Giả sử ma sát giữa mặt phẳng
nghiêng và bao xi măng không đáng kể .
b. Nhưng thực tế có ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75% . Tính
lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.
-----------------------------------------Hết --------------------------------------------------------


Câu
I

1

Đáp án
- Chọn A làm mốc
Gốc thời gian là lúc 7h
- Chiều dương từ A đến B, Lúc 7h xe đạp đi được từ A đến C
AC = V 1. t = 18. 1 = 18Km.
- Phương trình chuyển động của xe đạp là :
S1 = S01 + V1. t1= 18 + 18 t1 ( 1 )
- Phương trình chuyển động của xe máy là :
S2 = S02 - V2. t2 = 114 – 30 t2
- Vì hai xe xuất phát cùng lúc 7 h và gặp nhau tại một chỗ nên
t1 = t2= t và S1 = S2

18 + 18t = 114 – 30t
t=2(h)
Thay vào (1 ) ta được : S = 18 + 18. 2 = 48 ( Km )
- Vậy 2 xe gặp nhau lúc : 7 + 2 = 9 h và nơi gặp cách A 48 Km
- Vì người đi bộ lúc nào cũng cách người đi xe đạp và xe máy nên :
* Lúc 7 h phải xuất phát tại trung điểm của CB tức cách A là :
AD = AC + CB/2 = 18 +

2

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,25
đ


114  18
= 66 ( Km )
2

* Lúc 9 h ở vị trí hai xe gặp nhau tức cách A: 48 Km
a.Vậy sau khi chuyển động được 2 h người đi bộ đã đi được quãng 0,5 đ
đường là : S = 66  48 = 12 ( Km )
Vận tốc của người đi bộ là : V3 =

2


Điểm

0,25đ

12
= 6 ( Km/h)
2

b. Ban đầu người đi bộ cách A:66Km , Sauk hi đi được 2h thì cách 0,5 đ
A là 48Km nên người đó đi theo chiều từ B về A.
c. Điểm khởi hành cách A là 66Km
0,5 đ

- Gọi khối lượng và thể tích của bạc trong hợp kim là : m1 ; V 1
0,25
Gọi khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim là : m2 ; V2
đ
- Ta có:

V1 =

m1
m
, V2 = 2
D1
D2

0,25đ

- Theo bài ra : V1 + V2 = H . V 

Và m1 + m2 = m (2 )
- Từ (1) và (2) suy ra : m1 =

m1
m
+ 2 = H.V (1)
D1
D2

0,25đ
D1 m  H .V .D2 
D m  H .V .D1 
, m2 = 2
D1  D21
D1  D21

Nếu H= 100% thay vào ta có :

0,25đ
1,5đ

105009,850  0,001.2700
= 9,625 (Kg)
10500  2700

a

m1 =

b


m2 = m – m1 = 9,850 -9,625 = 0,225 (Kg.)
Nếu H = 95% thay vào ta có :

1,5đ


m1 =

105009,850  0,95.0,001.2700
= 9,807 (Kg.)
10500  2700

m2 = 9,850 – 9,807 = 0,043 (Kg)
3

a

Do d0>d nên mực chất lỏng ở nhánh
trái cao hơn ở nhánh phải.
PA = P0 + d. h1
PB = P0 + d0.h2
áp suất tại điểm A và B bằng nhau
nên : PA = PB  d.h1 = d0.h2 (1) `
Mặt khác theo đề bài ra ta có :
h1 – h2 =  h1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
h1 =

d0

10000
h1 
10  50 (cm)
d0  d
10000  8000






Với m là lượng dầu đã rót vào ta có : 10.m = d.V = d. s.h1
m

b

dh1s 8000.0,0006.0,5

 0,24 (Kg)
10
10

- Gọi l là chiều cao mỗi nhánh U .
Do ban đầu mỗi nhánh chứa nước
có chiều cao l/2 , sau khi đổ thêm
chất lỏng thì mực nước ở nhánh phải
ngang mặt phân cách giữa dầu và chất
lỏng mới đổ vào nghĩa là cách miệng
ống h2, như vậy nếu bỏ qua thể tích
nước ở ống nằm ngang thì phần nước ở

nhánh bên trái cịn là  h2.

4
Ta có : H 1 + 2  h2. = l  l = 50 +2.5 =60 cm
áp suất tại A : PA = d.h1 + d1. h2 + P0
áp suất tại B : PB = P0 + d0.h1 Vì PA= PB nên ta có :
d1 

d0  d h1  10000  800050  20000 ( N/ m3)
h2






0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

5

Trọng lượng của bì xi măng là : P = 10 . m = 10.50 = 500 (N)
a. Nếu bỏ qua ma sát , theo định luật bảo tồn cơng ta có:

0,5 đ

P.h 500.1,2


 3 (m)
F
200



P.h = F . l



l=

b. Lực toàn phần để kéo vật lên là:
H=

F 1  H  2001  0,75
Ai
F .li
Fi
=
=
= 66,67 (N)

 Fms = i
0,75
H
Atp
Ftp .l F  Fms i

1,5 đ





×