Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiểm tra sóng ánh sáng - lượng tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.64 KB, 4 trang )

KIỂM TRA 60 PHÚT
CÂU 1. Khi ánh sáng trắng bị tán sắc thì :
A. Màu đỏ lệch nhiều nhất . B. Màu tím lệch nhiều nhất .
C. Màu tím lệch ít nhất . D. A và C đúng .
Câu 2. Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:
a vận tốc của ánh. B.Chiết suất của một môi trường.
c Bước sóng của ánh = sáng d.Tần số của ánh sáng.
Câu 3. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ:
A. Ánh sáng là sóng ngang . B. Ánh sáng là sóng điện từ.
C.Ánh sáng có thể bị tán sắc D. Ánh sáng có bản chất sóng
Câu 4.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với D = 1m ; a= 1,6mm ; khoảng cách từ vân sáng bậc 8 đến vân
trung tâm là 2,4mm . Bước sóng ánh sáng thí nghiệm là:
A. 0,512 µm B. 0,480 µm C. 0,400 µm D. 0,452 µm
Câu 5. Môt lăng kính có góc chiết quang A = 6°. Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính với
góc tới nhỏ. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với á.s tím là 1,54. Góc hợp bởi tia
ló màu đỏ và màu tím là
A.14phút 24giây B.6°14phút 24giây .
C.3°. D. 3°14phút 24giây.
Câu 6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng . Khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 2m.
khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm. Ánh sáng trong thí nghiệm có bước sóng 0.4 µm. Tại một
điểm cách vân sáng trung tâm 6,4 mm sẽ là vân sáng bậc mấy ?
A. bậc 4 B. bậc 6 C. bậc 5 D. bậc 3
Câu 7. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 2mm ; khoảng cách
từ 2 khe đến màn là D = 2m. Nguồn phát ánh sáng trắng . Xác định khoảng cách từ vân sáng thứ 5 và vân
tối thứ 9 của bức xạ đỏ có λ = 0,76µm ở miền dương của vùng giao thoa .
A . 2,66mm B. 3,42mm C. 4.18mm D. 26,6mm
Câu 8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 2mm ; khoảng cách
từ 2 khe đến màn là D = 2m . Nguồn phát ánh sáng trắng . Tính bề rộng quang phổ liên tục bậc 3 . Biết
rằng ánh sáng trắng có 0,4µm < λ < 0,76µm
A. 1,08mm B. 1,44mm C. 0,72mm D. Một giá trị khác
Câu 9. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,2mm ; khoảng


cách từ 2 khe đến màn là D = 2m . Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm .Tại các điểm
M và N trên màn ở cùng phía đối với vân sáng chính giữa cách vân này lần lượt là 0,6cm và 1,55cm .Từ
M đến N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối ?
A. 10 vân sáng và 10 vân tối B. 9 vân sáng và 10 vân tối C. 10 vân sáng và 9 vân tối D.
9 vân sáng và 9 vân tối
Câu 10. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 4mm ; khoảng cách
từ 2 khe đến màn là D = 2m . Nguồn phát ánh sáng đơn sắc . Biết khoảng cách giữa vân sáng thứ 5 và
vân tối thứ 10 ở cùng bên so với vân trung tâm là 1,35mm .Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí
nghiệm .
A. λ = 0,6µm B. λ = 0,76µm C. λ = 0,5µm D. Một giá trị khác
Câu 11. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , cho nguồn phát ánh sáng đơn sắc . Biết khoảng
cách giữa vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 10 ở cùng bên so với vân trung tâm là 1,35mm . Cho điểm M và
N trên màn ở cùng phía đối với vân sáng chính giữa cách vân này lần lượt là 0,75mm và 2,55mm . Từ M
đến N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối ?
A. 7 vân sáng và 7 vân tối B. 6 vân sáng và 7 vân tối C. 6 vân sáng và 6 vân tối D.
7 vân sáng và 6 vân tối
Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nguồn sáng phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần
lượt là λ
1
= 0,5 µm và λ
2
. Vân sáng bậc 12 của λ
1
trùng với vân sáng bậc 10 của λ
2
. Xác định bước sóng
λ
2
A. 0,55 µm B. 0,6 µm C. 0,4 µm D. 0,75 µm
VẬT LÝ 12 NÂNG CAO

1
KIỂM TRA 60 PHÚT
Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng . Nguồn phát ánh sáng có bước sóng λ = 0,75 µm . Nếu
thay ánh sáng này bằng ánh sáng có bước sóng λ’ thì thấy khoảng vân giao thoa giảm 1,5 lần . Giá trị
đúng của λ’ là
A. 0,625 µm B. 1,125 µm C. 0,50 µm D. 0,45 µm
Câu 14. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự tán sắc ánh sáng:
A. Màu sắc lấp lánh của váng dầu trên mặt nước B. Màu sắc trên mặt đĩa CD khi có ánh sáng
chiếu vào
C. Màu sắc cầu vồng khi trời chuyển mưa D. Màu sắc trên bóng bóng xà phòng dưới ánh
sáng mặt trời
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải của quang phổ liên tục:
A. nhiệt độ càng cao, quang phổ càng có nhiều màu B. nguồn phát là các vật rắn lỏng hoặc
khí có tỉ khối lớn bị nung nóng
C. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng D. được ứng dụng để đo nhiệt độ
Câu 16. Quang phổ vạch phát xạ không có đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau đây:
A. nguồn phát là khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng
B. là một hệ thống gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên nền tối
C. hai nguyên tố khác nhau có quang phổ vạch khác nhau
D. là một hệ thống gồm những vạch tối riêng rẽ nằm trên nền quang phổ liên tục
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không phải của quang phổ vạch hấp thụ:
A. dùng trong phép phân tích quang phổ để nhận biết thành phần và nồng độ của một chất
B. hai nguyên tố khác nhau có quang phổ vạch hấp thụ khác nhau
C. là một hệ thống gồm những vạch tối riêng lẽ nằm trên nền quang phổ liên tục
D. nhiệt độ càng cao số vạch càng nhiều
Câu 18. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có tính chất chung nào sau đây:
A. truyền được trong chân không B. dùng trong y học điều trị còi xương
C. dùng trong công nghiệp và đời sống để sấy, sưởi D. gây ra phản ứng quang hợp
Câu 19. Tia tử ngoại và tia Rơnghen có tính chất chung nào sau đây:
A. dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện B. ion hoá không khí

C. nguồn phát là các vật nung nóng trên 3000°C D. dễ dàng xuyên qua tấm nhôm dầy vài cm
Câu 20. Trong y học và công nghiệp, tia Rơnghen không được phép sử dụng vào mục đích:
A. chụp điện phát hiện chỗ xương bị gãy B. phát hiện lỗ hổng bên trong sản phẩm đúc
C. phát hiện giới tính thai nhi D. điều trị ung thư gần da
Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao
thoa gồm:
A. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. Một dải màu cầu vồng biến
thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vạch sáng và tối xen kẽ cách đều nhau. D. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những
dải màu cách đều nhau.
Câu 22. Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526μm. Ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là ánh sáng màu :
A. đỏ B. lục C. vàng D. tím
Câu 23. Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát là ánh sáng đơn sắc có bước
sóng
0,5 m
µ
; a= 2mm;D= 3m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát rõ là không đổi L = 3m. Nếu thay bằng
ánh sáng có bước sóng
0,6 m
µ
thì số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 41 vân B. 43 vân C. 33 vân D. 32 vân
Câu 24. Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là
4mm. Khoảng cách giữa hai vân tối thứ 3( tính từ vân sáng trung tâm) là :
A. 3mm B. 2mm C. 5mm D. 6mm
Câu 25. Trong các nguồn phát sáng sau đây nguồn nào phát ra quang phổ vạch phát xạ .
VẬT LÝ 12 NÂNG CAO
2
KIỂM TRA 60 PHÚT

A. Mặt trời B. Đèn hơi natri nóng sáng C. Một thanh sắt nung nóng đỏ D. Một bó đuốc đang
cháy sáng
Câu 26. Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ :
A. có dạng các vạch màu riêng biệt trên nền tối.
B. Nhiệt độ của đám khí hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục .
C. Nhiệt độ của đám khí hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục .
D. Nhiệt độ của đám khí hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục .
Câu 27. Quang phổ của ánh sáng đèn dây tóc được máy quang phổ ghi được là:
A. quang phổ vạch phát xạ B. quang phổ vạch hấp thụ C. quang phổ liên tục D. quang
phổ đám
Câu 28. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước thì:
A. tần số giảm và vận tốc không đổi B. tần số tăng và vận tốc không đổi
C. tần số không đổi và vận tốc tăng D. tần số không đổi và vận tốc giảm
Câu 29. Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào máy quang phổ đặt ở Mặt Đất thì ta thu được quang phổ?
A. liên tục B. vạch phát xạ C. vạch hấp thụ D. đám
Câu 30. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng nguồn S phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc:
màu vàng có bước sóng
λ
1
= 600 nm ; màu lam có bước sóng
λ
2
= 480 nm

. Hỏi tại vị trí vân trùng thứ
hai tính từ vân trùng trung tâm O ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng màu lam:
A. 6 B. 5 C. 8 D. 10
Câu 31.Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ
1
và λ

2
với λ
2
= 2λ
1
vào một tấm kim loại thì
tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim
loại là λ
0
. Tính tỉ số
10
/
λλ
:
A. 16/9
B. 2
C. 16/7
D. 8/7
Câu 32.Công thoát electron của một kim loại là A
0
, giới hạn quang điện là λ
0
. Khi chiếu vào bề mặt kim
loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,5λ
0
thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. A
0
. B. 2A
0

. C.
4
3
A
0
. D.
2
1
A
0
.
Câu 33.Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban
đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm
catôt có giá trị
A .
f
c
0

. B.
3f
4c
0

. C.
4f
3c
0

. D.

2f
3c
0

.
Câu 34.Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
và λ
2
vào một tấm kim loại. Các electron bật
ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v
1
và v
2
với v
1
= 2v
2
. Tỉ số các hiệu điện thế hãm
2
1
h
h
U
U
để dòng
quang điện triệt tiêu là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 35.Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,4μm vào catốt của một tế bào quang điện, để triệt tiêu
dòng quang điện dùng hiệu điện thế hãm là Uh = -1,5V. Chiếu lần lượt vào catốt của một tế bào quang điện

hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có trị số tuyệt
đối tương ứng là 6V và 16V. Giới hạn quang điện λ
0
của kim loại làm catốt là:
A. λ
0
= 0,21μm
B. λ
0
= 0,31μm C. λ
0
= 0,54μm D. λ
0
= 0,63μm
Câu 36.Giới hạn quang điện của kim loại là λ
0
. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện lần lượt 2 bức xạ
có bước sóng λ
1
=
2
0
λ
và λ
2
=
3
0
λ
. Gọi U

1
và U
2
là điện áp hãm tương ứng để triệt tiêu dòng quang điện
thì
A. U
1
= 1,5U
2
. B. U
1
=
3
2
U
2
. C. U
1
=
2
1
U
2
. D. U
1
= 2U
2
.
Câu 37.Công cần thiết để tách một electron ra khỏi một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là
2,76eV. Nếu chiếu lên bề mặt catốt này một bức xạ mà phôtôn có năng lượng là 4,14eV thì dòng quang

điện triệt tiêu khi đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế là
VẬT LÝ 12 NÂNG CAO
3
KIỂM TRA 60 PHÚT
A. –1,38V B. –1,83V C. –2,42V D. –2,24V
Câu 38.Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện có công thoát electron là 1,8 eV. Chiếu vào catôt
một ánh sáng có bước sóng λ = 600 nm từ một nguồn sáng có công suất 2 mW. Tính cường độ dòng
quang điện bảo hoà. Biết cứ 1000 hạt phôtôn tới đập vào catôt thì có 2 electron bật ra
A. 1,93.10
-6
A. B. 0,193.10
-6
A. C. 19,3 mA. D. 1,93 mA.
Câu 39.Chiếu chùm ánh sáng có công suất 3 W, bước sóng 0,35 µm vào catôt của tế bào quang điện có
công thoát electron 2,48 eV thì đo được cường độ dòng quang điện bảo hoà là 0,02 A. Tính hiệu suất
lượng tử.
A. 0,2366%. B. 2,366%. C. 3,258%. D. 2,538%.
Câu 40.Biết công suất của nguồn sáng có bước sóng λ = 0,3µm là 2,5W. Hiệu suất lượng tử là 1%.
Cường độ dòng quang điện bảo hòa là :
A. 6mA B. 0,6mA C. 0,6A D. 6µA
Câu 42.Một tế bào quang điện có catôt được làm bằng asen có công thoát electron 5,15 eV. Chiếu vào
catôt chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,2 µm và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi
giây catôt nhận được năng lượng của chùm sáng là 0,3 mJ, thì cường độ dòng quang điện bảo hoà là
4,5.10
-6
A. Hiệu suất lượng tử là
A. 9,4%. B. 0,094%. C. 0,94%. D. 0,186%.
Câu 43.Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,2(µm) vào một tấm kim loại cô lập, thì thấy quang electron

có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.10
6
(m/s). Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ
2
thì điện thế cực đại của tấm
kim loại là 3(V). Bước sóng λ
2
là:
A. 0,19(µm) B. 2,05(µm) C. 0,16(µm) D. 2,53(µm)
Câu 45.Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái
dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.
Câu 46.Cho biết công thức xác định mức năng lượng ở các quĩ đạo dừng của Hydro là E
n
= -13,6/n
2
(eV),
với các quĩ đạo K, L, M, thì n = 1, 2, 3, Khi chiếu vào nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản bức xạ
mà photon có năng lượng 6eV. Nguyên tử Hydro:
A. không hấp thụ photon. B. hấp thụ photon và chuyển lên trạng thái có n = 3.
C. hấp thụ photon và chuyển lên trạng thái có n = 4. D. bị ion hóa.
Câu 47.Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng
eV
n
E
n
2
6,13
−=
, n = 1; 2; 3; …. Dùng chùm

êlectron có động năng W
đ
=16,2eV để bắn các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, êlectron rời khỏi
nguyên tử có vận tốc cực đại là
A. 9,14.10
11
m/s. B. 9,56.10
5
m/s. C. 9,56.10
6
m/s. D. 0
Câu 48.Các nguyên tử hiđrô bị kích thích và êlectron chuyển lên trạng thái dừng ứng bán kính bằng 25r
o
(r
o
là bán kính quỹ đạo Bo). Số vạch phổ phát ra được tối đa trong trường hợp này là
A. 10 B. 7 C. 9 D. 8
Câu 49.Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy
Laiman là λ
1
và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ
2
thì bước sóng λ
α

của vạch quang phổ
H
α
trong dãy Banme là
A. (λ

1
+ λ
2
). B.
1 2
1 2
λ λ
λ −λ
. C. (λ
1
− λ
2
). D.
1 2
1 2
λ λ
λ + λ
Câu 50.Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch
này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang.
C. hóa - phát quang. D. tán sắc ánh sáng.
VẬT LÝ 12 NÂNG CAO
4

×