Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

BỒI DƯỠNG KẾT NẠP ĐOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 26 trang )


§oµn Thanh niªn céng s¶n Hå
ChÝ Minh 26-03-2011
LIÊN ĐỘI THCS THẠNH NGÃI HUYỆN MỎ CÀY BẮC – BẾN TRE.
Ng êi thùc hiÖn: T ng Ph trách: Nguy n V n Hi uổ ụ ễ ă ể

1. Truyền thống:
a.Ngày thành lập:
-
Đoàn TNCS HồChí Minh là tổ chức chính trị - xã
hội của TN Việt Nam do Đảng CS Việt Nam và Chủ
tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện.
Đoàn bao gồm những TN tiên tiến.
-
Ngày 26/3/1931 (Đây là ngày cuối cùng của cuộc
họp Hội nghị BCH T.Ư Đảng lần thứ 2: Bàn về công
tác vận động TN). Ngày này đ ợc ĐH toàn quốc lần
thứ III quyết định lấy là Ngày thành lập Đoàn.

b.Truyền thống:
- Truyền thống yêu n ớc nồng nàn, trung thành
tuyệt đối với sự nghiệp của Đảng, gắn bó sống
còn với lợi ích dân tộc, với nhân dân và chế độ
CNXH.
- Truyền thống xung kích cách mạng, xung kích tình nguyện,
không ngại hy sinh gian klhổ, sẵn sàng nhận và hoàn thành
nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao cho.
- Truyền thống đoàn kết, tinh thần t ơng thân t ơng ái và nhân
đạo cao cả.
- Truyền thống hiếu học, ham hiểu biết, có ý chí v ợt khó, cần
cù, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có hoài bão lớn.



2. Mục đích của Đoàn:
- Phấn đấu thực hiện mục tiêu lý t ởng của
Đảng là: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,
dân giàu, n ớc mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
3.Tính chất của Đoàn:
- Tính chất chính trị xãhội. Nó thể hiện trên hai mặt: tính tiên
phong và tính quần chúng. Một mặt, Đoàn không phải là tổ
chức quần chúng phổ thông mà là tổ chức của những TN tiên
tiến (những TN đã giác ngộ lý t ởng CM). Mặt khác Đoàn còn
là tổ chức mang tính xã hội, vì đó là tổ chức của quần chúng
TN và vì TN.

4. Chức năng của Đoàn:
* Đoàn có 4 chức năng cơ bản:
- Đoàn là đội dự bị tin cậy của Đảng CS Việt Nam, là đội quân
xung kích cách mạng.
- Đoàn là tr ờng học XHCN của TN.
- Đoàn là ng ời đại diện chăm lo và bảo Vệ quyền lợi hợp pháp
của thanh niên.
- Đoàn là ng ời phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh.

5. Vị trí, vai trò của Đoàn:
a. Vị trí:
Các tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể
- Đoàn là thành viên của hệ thống chính trị, hoạt
động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
Đảng cộng sản Việt Nam

b. Vai trò:
- Đối với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh: Ng ời phụ
trách trực tiếp, có trách nhiệm xây dựng tổ chức Đội, giúp đỡ
về vật chất, tài chính và lựa chọn cán bộ làm công tác thiếu
niên nhi đồng.

- Đối với phong trào TN và các tổ chức xã hội
của TN ( Hội liên hiệp TN Việt Nam, Hội SV
Việt Nam): Là hạt nhân chính trị, đóng vai trò
nòng cốt trong các phong trào và các tổ chức TN.
6. Nguyên tắc tổ chức của Đoàn:
-
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức và hoạt động theo nguyên
tắc tập trung dân chủ.Nó thể hiện trên các mặt sau:
+ Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đoàn đều do bầu cử lập ra và
thực hiện nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
+ Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn là: Đại hội đại biểu
toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo của Đoàn ở mỗi cấp là Đại hội
đại biểu hoặc Đại hội đoàn viên ở cấp ấy. Giữa hai kỳ ĐH, cơ
quan lãnh đạo là BCH do ĐH Đoàn cùng cấp bầu ra
b. Vai trò:

- Giữa hai kỳ họp BCH, cơ quan lãnh đạo là
BTV do BCH cùng cấp bầu ra.
-
BCH Đoàn các cấp có trách nhiệm báo cáo về hoạt động
của mình với ĐH hoặc Hội nghị ĐB cùng cấp, với BCH
Đoàn cấp trên, với cấp uỷ Đảng cùng cấp và thông báo cho
BCH Đoàn cấp d ới.
Tr ớc khi quyết định các công việc và biểu quyết Nghị quyết

của Đoàn, các thành viên đều đ ợc cung cấp thông tin và phát
biểu ý kiến của mình, ý kiến thuộc về thiểu số đ ợc bảo l u báo
cáo lên Đoàn cấp trên cho đến ĐH ĐB toàn quốc, song phải
nghiêm chỉnh chấp hành NQ hiện hành.
-
Nghị quyết của Đoàn phải đ ợc chấp hành nghiêm chỉnh, cấp
d ới phục tùng cấp trên, thiểu số phục tùng đa số, cá nhân
phục tùng tổ chức.
6. Nguyên tắc tổ chức của Đoàn:

- Đ ợc thông tin, thảo luận, chất vấn, phê bình, biểu quyết, đề
nghị và bảo l u ý kiến của mình về các công việc của Đoàn
7. Quyền hạn và nhiệm vụ Đoàn viên:
a. Đoàn viên có quyền:
-
Đ ợc yêu cầu tổ chức Đoàn đại diện, bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của mình, đ ợc giúp đỡ và tạo điều kiện để phấn đấu tr
ởng thành.
- Đ ợc ứng cử, đề cử và bầu cơ quan lãnh đạo các cấp của
Đoàn.

Liên hệ mật thiết với TN. Tích cực xây dựng Hội liên hiệp
TN Việt Nam, Hội SV VN Đội thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh, giúp đỡ TN và đội viên trở thành Đoàn viên.
b.Đoàn viên có nhiệm vụ:
-
Luôn phấn đấu vì lý t ởng của Đảng và Bác Hồ.
Tích cực học tập , lao động, rèn luyện, tham gia các
hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-

G ơng mẫu chấp hành và vận động thanh, thiếu nhi thực hiện
đ ờng lối, chủ tr ơng của Đảng; chính sách và pháp luật của
nhà n ớc. Tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng và chính quyền.
Chấp hành nghiêm chỉnh Điều lệ Đoàn và các Nghị quyết của
Đoàn, sinh hoạt Đoàn và đóng Đoàn phí đầy đủ.

Anh, chÞ h·y nªu nh÷ng truyÒn thèng cña §oµn TNCS Hå
ChÝ Minh ? Qua ®ã, h·y liªn hÖ b¶n th©n vÒ nhiÖm vô cña ng
êi §oµn viªn trong giai ®o¹n hiÖn nay.

Bài 2:
Phấn đấu để trở thành người Đoàn viên
1. Tại sao nên phấn đấu để trở thành người Đoàn viên?
- Vào Đoàn sẽ được sống trong môi trường tiên tiến. Ở đó
bạn sẽ tìm thấy ước m v ơ àđược tạo điều kiện để bạn thực
hiện ước mơ, hoài bão chính đáng của mình. Đó là môi
trường giúp bạn học tập, rèn luyện, góp sức xây dựng đất
nước giàu mạnh ,gia đình hạnh phúc.
- Vào Đoàn bạn sẽ được sống trong một môi trường văn hoá.
Ở đó mọi người sẽ có điều kiện sinh hoạt tươi trẻ, hồn nhiên,
sáng tạo và tiếp thu những giá trị tinh thần phong phú, biết
phát huy truyền thống dân tộc, tiếp cận nền văn minh nhân
loại với những giá trị cao quý.

Bài 2:
Phấn đấu để trở thành người Đoàn viên
1. Tại sao nên phấn đấu để trở thành người Đoàn viên?
- Vào Đoàn bạn sẽ được sống trong một môi trường đoàn kết,
thân ái, trong đó mỗi người được chia sẻ tâm tư, tình cảm,
nguyện vọng, giúp nhau giải quyết những vướng mắc trong

cuộc sống hằng ngày.
- Vào Đoµn bạn sẽ thấy mình lớn lên, bạn sẽ là người bạn tốt
của mọi thanh niên, được các em thiếu nhi yêu mến.
2. Phấn đấu như thế nào để trở thành người Đoàn viên?
- Phải phấn đấu là một công dân tốt; sống và làm việc theo
hiến pháp và pháp luật; tích cực học hỏi, lao động, tham gia
các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vÖ tổ quốc.

Bài 2:
Phấn đấu để trở thành người Đoàn viên
2. Phấn đấu như thế nào để trở thành người Đoàn viên?
- Nghiên cứu Điều lệ Đoàn; nếu tán thành Điều lệ Đoàn, tự
nguyện hoạt động trong tổ chức cơ sở Đoàn, bạn sẽ được tôn
vinh “Danh hiệu Đoàn viên Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh”
3. Tổ chức Đoàn mong muốn ở bạn những điều gì?
- Tích cực học tập, rèn luyên để nâng cao trình độ về mọi
mặt, có đủ khả năng cèng hiến và trưởng thành.
- Tích cực trong lao động sản xuất để làm giàu chính đáng
cho bản thân, gia đình và xã hội.

Bài 2:
Phấn đấu để trở thành người Đoàn viên
3. Tổ chức Đoàn mong muốn ở bạn những điều gì?
- Trung thành với Tổ quốc, sẵn sàng làm và làm tốt nhiệm vụ
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, trước hết là tích
cực tham gia các hoạt động do Đoàn tổ chức, phấn đấu để
trở thành người thanh niên, thiếu niên gươn mẫu về mọi mặt
và làm nòng cốt trong các phong trào thanh thiếu niên.


Bạn cần biết !
I. Những Đại hội của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
1. Những Hội nghị tr ớc Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốclần thứ
nhất:
- Ngày 26/3/1931 ngày cuối cùng trong thời gian cuối của của Hội
nghị BCh T. Đảng lần thứ 2 đã dành đẻ bàn bạc và ra quyết định
những vấn đề rất quan trọng đối với công tác vận động TN. Ngày
này sau đó đã đ ợc chọn là ngày thành lập Đoàn.
- Ngày 5/5/1938: Hơn 100 cán bộ, đoán viên Hà Nội và các tỉnh lân
cân dẫ họp mặt tại số nhà 28 phố Hai Bà Tr ng Hà Nội để trao
đổi về công tác Đoàn và phong trào TN d ới sự h ớng dẫn của đồng
chí Nguyễn Văn Cừ Tổng bí th của Đảng.

-
Đầu năm 1950, Đại hội xứ Đoàn Thanh niên cứu quốc Nam
Bộ đ ợc tổ chức tại chiến khu. Đồng chí Trần Bạch Đằng đ ợc
bầu làm Bí th .
-
Ngày 25/11/1945: Đại hội xứ Đoàn TN cứu quốc (TNCQ)
Bắc Bộ đ ợc tổ chức tai Hà Nội, 120 đại biểu thay măt cho tổ
chức Đoàn của 21 tỉnh, thành phố đã về họp. Đồng chí
Nguyễn Lam đ ợc bầu làm Bí th .
-
Ngày 13/11/1945: Đại hội xứ Đoàn thanh niên cứu quốc
Trung Bộ đ ợc tổ chức tại Huế, 150 đại biểu thay mặt cho 13
vạn Đoàn viên từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận đã về họp. Đồng
chí Hồ Mỹ Xuyên đ ợc bầu làm Bí th .
I. Những Đại hội của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh.


- ĐH tổ chức tại Thủ đô Hà Nội (Từ 25/10 đến 04/11/1956). Có 497
đại biểu thay mặt cho 45 vạn cán bộ đoàn viên và thanh niên trong
cả n ớc về dự. Bác Hồ và đồng chí Tr ờng Chinh đến dự và huấn thị
ĐH. ĐH bầu ra BCH T.Ư (Khoá II) gồm 30đ/c. Đồng chí Nguyễn
Lam đ ợc bầu làm Bí th tbứ nhất BCH TƯ Đoàn. Đây là ĐH của thời
kỳ xây dựng CNXH ở min Bắc làm cơ sở vững chắc cho sự nghiệp
đấu tranh thống nhất n ớc nhà.
I. Những Đại hội của Đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh.
2. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ nhất:
-
Đại hội đ ợc tổ chức tại xã Cao Vân, Đại Từ, Thái Nguyên.
Thời gian từ ngày 7/02 đến 14/02/1950. Hơn 400 đại biểu từ
Lạng Sơn đến mũi Cà Mau đã về dự. Đồng chí Nguyễn Lam đ
ợc bầu làm Bí th . Đây là Đại hội thể hiện ý chí: Tất cả cho
tiền tuyến, tất cả để chiến thắng giặc Pháp xâm l ợc .
3. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ hai:

I. Những Đại hội của Đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh.
4. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ ba:
- Đại hội tổ chức tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 23/3/1961 đến 25/3/1961.
- Đại hội quyết định lấy ngày 26/3 hằng năm làm Ngày kỷ niệm thành
lập Đoàn.
- Có 677 đại biểu đã thay mặt cho hơn 78 vạn ĐVTN trong cả n ớc về
dự.
- Đồng chí Nguyễn Lam đ ợc bầu làm Bí th thứ nhất T.Ư Đoàn
- Hội nghị lần thứ 3 BCH T.Ư Đoàn họp từ 21/2 đến 23/2/1962 đã
bầu đ/c Vũ Quang làm Bí th thứ nhất BCH T.Ư Đoàn thay đ/c

Nguyễn Lam đ ợc Đảng phân công nhiệm vụ mới.

5. Đai hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ t :
- Đại hội tổ chức tại Hội tr ờng Ba Đình Hà Nội từ ngày 20/11 đến
22/11/1980.
- Có 623 đại biểu thay mặt 4 triệu 30 vạn ĐV cả n ớc về dự. Đại hội đã
bầu ra BCH T.Ư khoá IV gồm 113 đ/c. BCH T.Ư bầu 13đ/c vào Ban bí th
T.Ư Đoàn.
- Đ/c Đặng Quốc Bảo đ ợc bầu làm Bí th thứ nhất BCH T.Ư Đoàn. Một
thời gian sau đ/c Đặng Quốc Bảo đ ợc Đảng phân công nhiệm vụ mới, đ/c
Vũ Mão đ ợc bầu làm Bí th thứ nhất BCH T.Ư Đoàn thay đ/c Đặng Quốc
Bảo.
- Đây là đại hội của thời kỳ xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa

6. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ năm:
- Đại hội tổ chức tại thủ đô Hà Nội từ ngày 27/11 đến ngày 30/11/1987.
- Có 750 đại biểu thay mặt cho 17 triệu ĐVTN cả n ớc về dự Đại hội
- Đại hội đã bầu ra BCH T.Ư Đoàn khoá V gồm 150 đ/c. Hôi nghị BCH
T.Ư Đoàn lần thứ I đã bầu ra BTV T.Ư Đoàn gồm 25 đ/c, Ban bí th gồm
09 đ/c.
- Đ/c Hà Quang Dự đ ợc bầu làm Bí th thứ nhất BCH T.Ư Đoàn
6. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ sáu:
- ĐH tổ chức tại Hội tr ờng Ba Đình Thủ đô Hà Nội từ ngày 15/10 đến
ngày 18/10/1992.
- Có 797 đại biểu thay mặt cho hơn 21 triệu ĐVTN trong cả n ớc về dự.

6. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ sáu:
- Đ/c Hồ Đức Việt đ ợc bầu làm Bí th thứ nhất BCH T.Ư Đoàn. Tại Hội
nghị BCH T.Ư Đoàn lần thứ 9 (KhoáVI), họp từ ngày 28/12 đến

30/12/1996, đ/c Vũ Trng Kim đ ợc bầu làm Bí th thứ nhất BCH T.Ư
Đoàn thay đ/c Hồ Đức Việt, Uỷ viên BCH T.Ư Đảng đ ợc Đảng phân
công nhiệm vụ mới.
6. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ bảy:
- Đại hội tổ chức tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 26/11 đén 29/11/1997. Có
899 đại biểu thay mặt cho 21,5 triệu ĐVTN trong cả n ớc về dự Đại hội.
- Đ/c Vũ Trọng Kim đ ợc bầu lại làm Bí th thứ nhất BCH T.Ư Đoàn. Tại
Hội nghị BCH T.Ư lần thứ 9 (Khóa VII) họp tại Hà Nội từ ngày 18/6
đến 19/6/2001 đ/c Hoàng Bình Quân đ ợc bầu làm Bí th thứ nhất T.Ư
Đoàn thay đ/c Vũ Trọng Kim.

6. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ tám:
- ĐH tổ chức tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 08/12 đến 11/12/2002. Có 897
đại biểu thay mặt cho hơn 4 triệu ĐV cả n ớc về dự.
- Đ/c Hoàng Bình Quân đ ợc bầu lại làm Bí thứ nhất BCH T.Ư Đoàn.
6. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ chín:
- Đại hội tổ chức tại Trung tâm Hội nghị
quốc gia Hà Nội từ ngày 18/12/2007 đến
ngày 22/12/2007. Có 1033 đại biểu về dự.
- Đại hội bầu BCH T.Ư Đoàn gồm 145 đ/c,
BCH T.Ư Đoàn bầu BVT T.Ư Đoàn gồm
27 đ/c.
- Đồng chí Võ Văn Th ởng đ ợc bầu làm Bí
th thứ nhất T.Ư Đoàn.

Mét sè h×nh ¶nh vÒ §¹i héi ®¹i biÓu §oµn toµn quèc lÇn thø IX

Mét sè
h×nh ¶nh
vÒ §¹i héi

®¹i biÓu
§oµn toµn
quèc lÇn
thø IX

×