TRƯỜNG THCS NỘI HOÀNG
ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ 8 - TIẾT 59
MA TRẬN
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Tính chất vật lý
của hidro
- Nhận biết
được tính chất
vật lý của
hidro
- Dựa vào tính
chất vật lý của
hidro biết cách
thu khí hidro
trong PTN
- Cách điều chế
hidro trong
PTN
Số câu hỏi 1 2 3
Số điểm 0,5 1 1,5 (15%)
2. Tính chất hoá học
của hidro, nước
Nhận biết được
chất khử, chất
oxi hoá, phản
ứng oxi hoá -
khử
Vận dụng tính
chất hoá học
của hidro,
nước để hoàn
thành PTHH
Vận dụng tính
chất hoá học
của hidro,
nước để làm
bài tập tính
toán theo
PTHH
Số câu hỏi 1 1 1 3
Số điểm 1,5 2,5 1,5
6,0 (60%)
3. Axit, bazơ,muối Nhận biết các
hợp chất vô cơ:
axit, bazơ, muối
Lập CTHH của
các hợp chất
vô cơ, gọi tên
các chất đã lập
Số câu hỏi 1 1 2
Số điểm 0,5 2,5
2,5 (25%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
1,0
(10%)
2
1,0
(10%)
2
4,0
(40%)
1
2,5
(25%)
1
1,5
(15%)
8
10,0
(100%)
Họ và tên: ……………………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - TIẾT 59
Lớp: ……… Môn: HOÁ HỌC 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm (2điểm)
Câu 1(0,5điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
A. Hidro là chất khí không màu, tan nhiều trong nước.
B. Hidro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
C. Hidro là chất khí dễ hoá lỏng.
D. Hidro là chất khí không màu, có mùi thơm.
Câu 2 (0,5điểm): Trong các cách thu khí hidro sau, cách thu nào là đúng:
A B C D
Câu 3 (0,5điểm): Trong các cặp chất sau, các cặp chất nào có thể được dùng để điều chế
hidro trong phòng thí nghiệm:
A. CaO và H
2
O B. Cu và HCl C. CO
2
và Ca(OH)
2
D. Al và HCl
Câu 4 (0,5điểm): Trong dãy các hợp chất sau, dãy nào có đủ các loại hợp chất axit, bazơ,
muối:
A. NaOH, KCl, CuO, CaCl
2
B. NaOH, HCl, H
2
SO
4
, KCl
C. Ca(OH)
2
, P
2
O
5,
HCl, Na
2
SO
4
D. Na
2
O, CaO, HNO
3
, NaCl
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 5 (1,5 điểm): Cho các PƯ sau, cho biết PƯ nào là phản ứng oxi hoá - khử? Nêu chất
khử, chất oxi hoá:
a) Fe
2
O
3
+ 3 CO
o
t
→
2 Fe + 3 CO
2
b) H
2
O + K
2
O
→
2 KOH
c) 2Mg + O
2
o
t
→
2 MgO
d) 3 H
2
O + P
2
O
5
→
2 H
3
PO
4
Câu 6 (2,5điểm): : Cho hai nhóm chất sau:
Nhóm A: H
2
, CaO, SO
3
, Al
Nhóm B: CuO, O
2
, H
2
O
Chất nào trong nhóm A tác dụng được với chất nào trong nhóm B? Viết phương trình hoá
học cho phản ứng xảy ra.
Câu 7 (2,5 điểm): : Viết công thức hoá học của các nguyên tố Ca, Fe(III) lần lượt với các
nhóm nguyên tử sau: -OH, = SO
4
,
≡
PO
4
, = CO
3
, - Cl. Gọi tên các công thức đã lập.
Câu 8: (1,5điểm): Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hidro với hỗn hợp đồng (II)
oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.
Nếu thu được 12,0 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 5,6 gam sắt thì thể tích
(đktc) khí hidro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II)oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
Đáp án - biểu điểm
I. Trắc nghiệm (2điểm):
Câu1 : B Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: B
(Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm)
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 5 (1,5điểm):
- Phản ứng oxi hoá - khử là : a, c (0,5 điểm)
- Chất oxi hoá : Fe
2
O
3
, O
2
(0,5 điểm)
- Chất khử : CO , Mg (0,5 điểm)
Câu 6 (2,5 điểm): : Học sinh viết đúng 5 cặp chất phản ứng được với nhau cho 0,5x5 = 2,5
điểm. (Nếu PTHH cân bằng sai hoặc chưa cân bằng cho ½ số điểm).
Câu 7 (2 điểm): Học sinh lập CTHH, gọi tên đúng mỗi công thức cho 0,2 x 10 = 2,5 điểm
Câu 8 (1,5 điểm): PTHH
Fe
2
O
3
+ 3H
2
o
t
→
2 Fe + 3H
2
O
(1)
(0,25 điểm)
CuO + H
2
o
t
→
Cu + H
2
O
(2)
(0,25 điểm)
m
Fe
= 5,6 => n
Fe
= 0,1 mol (0,25 điểm)
m
Cu
= 12 - 5,6 = 6,4 (g) => n
Cu
= 0,1 mol (0,25 điểm)
Theo PT 1,2 :
2
H
n
= 0,15 + 0,1 = 0,25 mol (0,25 điểm)
V
hidro (dktc)
= 0,25 x 22,4 = 5,6 (lít) (0,25 điểm)
(Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)