Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

bài tập có lời giải môn tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.4 KB, 47 trang )


1
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU MÔN HỌC TÀI CHÍNH CÔNG
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Hãy chỉ ra xem mỗi một phát biểu sau đây có phù hợp với quan điểm của
chính phủ về tổ chức hay cơ chế hay không:
a. “Nhà nước lớn mạnh của Nga là không có gì là không bình thường, và
không có gì để phải chống lại, nhưng trái lại còn là người khởi xướng
và là thế lực chủ chốt của những thay đổi.” (Tổng thống Nga –
Vladimir Putin).
b. “Mục đích cao nhất mà nhà nước có thể đáp ứng được là phục vụ
không mệt mỏi và hết mình, nhưng sự hiện hữu của nó đơn thuần là
những công cụ của các cá nhân nhằm giúp họ thực hiện được mục tiêu
của mình.” (Thẩm phán toà án tối cao William Rehnquist, trong luận
cương cử nhân của ông ta ở trường Đại Học Stanford.)
2. Luật pháp của nước Pháp yêu cầu các rạp chiếu phim phải dành ra 20 tuần
chiếu phim trong một năm để phục vụ chiếu những phim của nước Pháp.
Mục đích này là để giảm số lượng phim Mỹ chiếu trong nước Pháp và từ
đó sẽ giảm được mức độ ảnh từ nền văn hoá của Mỹ vào Pháp. Luật pháp
sẽ phải hành động như thế nào sau đây:
a. Một người nào đó với nhận thức của Nhà nước theo quan điểm tổ chức.
b. Theo phái Tự Do.
c. Theo phái Dân Chủ xã hội.
3. Trong mỗi tình huống sau, hãy cho biết liệu có tác động nào của chính phủ
vào nền kinh tế : làm nền kinh tế tăng hay giảm và tại sao? Trong từng
trường hợp, bạn hãy trả lời và so sánh như thế nào với các thước đo tiêu
chuẩn đã cho về quy mô của chính phủ?
a. Thông thường, khi những người thuê mướn lao động cung cấp về những
phúc lợi về bảo hiểm y tế cho công nhân, thì những khoản phúc lợi này
thường được tính luôn cho cả chồng và vợ của công nhân đó. Nhiều


năm trước đây, San Francisco thông qua điều luật yêu cầu các công ty

2
kinh doanh trong thành phố phải thực hiện bảo hiểm y tế và những
phúc lợi khác cho cả hai như nhau và kể cả những người chưa có gia
đình.
b. Tỷ lệ tiêu dùng hàng hoá và dòch vụ của chính phủ so với tổng sản
phẩm quốc nội là giảm.
c. Ngân sách liên bang cần đạt được sự cân đối bằng việc cắt giảm trợ
cấp cho các chính quyền đòa phương và các bang.
4. Năm 2000, tỷ lệ lạm phát ở Anh đã là khoảng 3,2%. Đầu năm, Nước Anh
nợ khoảng 332 tỷ Bảng Anh. Hãy thảo luận về những gợi ý từ các dữ kiện
như trên nhằm đo lường thu nhập của chính phủ nước này trong năm 2000.

TRẢ LỜI

Câu 1: Quan điểm tổ chức cho rằng xã hội như là một tổ chức tự nhiên, mỗi cá
nhân là một phần của tổ chức này và chính phủ có thể xem như trái tim của nó.
Các mục tiêu xã hội là do Nhà nước đặt ra và nhà nước hướng xã hội thực hiện
các mục tiêu đó. Với quan điểm này thì câu nói của tổng thống Nga (a) là theo
quan điểm tổ chức.
Theo quan điểm cơ chế thì chính phủ không phải là một bộ phận tổ chức của xã
hội, mà là một sự sắp xếp được tạo ra bởi các cá nhân để thuận lợi hơn trong
việc đạt được đến mục tiêu cá nhân của họ. Như vậy, câu nói của thẩm phán
toà án tối cao William Rehnquist, trong luận cương cử nhân của ông ta ở trường
Đại Học Stanford là thuộc quan điểm cơ chế (b).

Câu 2: Luật pháp của nước Pháp phải hành động như một người nào đó với
nhận thức của Nhà nước theo quan điểm tổ chức (a) vì mục tiêu là do nhà nước
đặt ra và nhà nước hướng xã hội thực hiện các mục tiêu này, hay theo quan

điểm cơ chế với những người theo phái Dân Chủ xã hội (c) vì phái này tin rằng
sự can thiệp của chính phủ có giá trò thực sự đối với lợi ích của mỗi cá nhân.

Câu 3: (a) làm cho chi tiêu phúc lợi bảo hiểm y tế cho người lao động tăng,
khuyến khích làm việc có tác động tốt đến nền kinh tế, đồng thời tăng mức chi
tiêu sẽ tăng quy mô chi tiêu hay quy mô chính phủ theo chỉ tiêu về chi tiêu
phúc lợi. (b) tỷ lệ tiêu dùng của chính phủ so với GDP giảm hoặc là do GDP
tăng cao hơn tăng tiêu dùng chính phủ hoặc là GDP không tăng mà tiêu dùng

3
chính phủ giảm. Như vậy tiêu dùng của nhà nước tăng cũng làm tăng GDP, còn
trường hợp tiêu dùng nhà nước giảm và GDP không tăng không có tác động.
Tuy nhiên, theo chỉ tiêu chi tiêu của chính phủ/GDP giảm không có nghóa là
quy mô của chính phủ giảm, ngọai trừ chi tiêu tuyệt đối giảm do cắt giảm nhân
sự. (c) cắt giảm trợ cấp từ chính quyền TW để đạt cân bằng ngân sách TW, tức
giảm chi tiêu của chính phủ ở cấp đòa phương có thể có tác động không tốt vào
nền kinh tế do đầu tư vào cơ sở hạ tầng đòa phương bò cắt giảm, tương ứng chi
tiêu chính quyền đòa phương giảm, quy mô chính phủ sẽ giảm.

Câu 4: Thu nhập của chính phủ Anh theo giá trò thực của khỏan nợ năm 2000
là: 3,2%x332 tỷ Bảng=10,624 tỷ Bảng Anh.


CHƯƠNG II
CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Giống như các nhà kinh tế, các nhà thiên văn nói chung không thể thực
hiện các thí nghiệm có kiểm chứng. Tuy nhiên thiên văn học vẫn được coi là

một khoa học chính xác hơn so với kinh tế học. Tại sao?

2. Trong chiến dòch vận động bầu cử năm 2000, George W. Bush đưa ra
việc cắt giảm thuế suất thu nhập biên. Hãy giải thích tại sao lại khó có thể xác
đònh được tác động của việc cắt giảm thuế lên cung lao động nếu chỉ dựa trên
lý thuyết. Dạng nghiên cứu thực chứng nào có thể giúp bạn đưa ra được dự
đoán?

3. Trong hội nghò quốc tế về ung thư vú tổ chức tại Atlanta. Nguyên nhân
chính của cuộc tranh cãi là hiệu lực của việc điều trò hoá học nồng độ cao sau
khi cấy ghép tủy xương như là một phương pháp điều trò cho những ca nặng.
Hãy liên hệ vấn đề mà các nhà nghiên cứu y học phải đối mặt về việc xác đònh
tính hữu hiệu của một phương pháp điều trò so với các phương pháp khác và
vấn đề của các nhà kinh tế khi phải xác đònh tác động của các chính sách kinh
tế.


4
4. Vào những năm 1970, các nhà nghiên cứu của tổ chức RAND tiến hành
một thí nghiệm xã hội để nghiên cứu mối quan hệ giữa mức độ bao phủ (mua)
bảo hiểm y tế và việc sử dụng chăm sóc y tế. Trong thí nghiệm này, một nhóm
người được khuyến khích trao đổi các hợp đồng bảo hiểm thông thường của họ
lấy hợp đồng bảo hiểm mới của RAND có các tỷ lệ đồng bảo hiểm khác nhau (
nghóa là các tỷ lệ khác nhau mà bảo hiểm sẽ chi trả chi phí y tế cho một cá
nhân). Năm 1993, chính quyền Clinton sử dụng kết quả thí nghiệm của RAND
để dự đoán sự sử dụng chăm sóc y tế có thể tăng lên như thế nào nếu mức độ
bao phủ bảo hiểm được áp dụng rộng rãi. Vấn đề gì có thể phát sinh nếu sử
dụng kết quả của nghiên cứu xã hội để dự đoán tác động của sự bao phủ trên
toàn quốc?


TRẢ LỜI

Câu 1: Giống như các nhà kinh tế, các nhà thiên văn nói chung không thể thực
hiện các thí nghiệm có kiểm chứng. Tuy nhiên thiên văn học vẫn được coi là
một khoa học chính xác hơn so với kinh tế học bởi thí nghiệm về thiên văn dẫu
sao cũng là các đối tượng vật thể tự nhiên, không bò tác động về mặt tâm lý,
còn thí nghiệm kinh tế đối tượng là con người phụ thuộc vào diễn biến tâm lý,
tâm trạng. Con người có thể đưa ra các vật thể thí nghiệm tương tự các đặc tính
với các hành tinh, nhưng con người khó có thể sao chép tâm lý tình cảm, suy
nghó của một con người thí nghiệm như những con người khác.

Câu 2: Khó có thể xác đònh được tác động của việc cắt giảm thuế lên cung lao
động nếu chỉ dựa trên lý thuyết vì mỗi người sẽ có hiệu ứng thu nhập hay thay
thế phụ thuộc vào hòan cảnh của họ. Dạng nghiên cứu phỏng phấn để xác
đònh hiệu ứng/phản ứng đối với tuyên bố cắt giảm thuế suất thu nhập biên của
TT Bush, ngòai ra có thể xem xét thu thập số liệu của các chính sách tương tự
trước đây tác động đến giờ làm việc và chạy mô hình kinh tế lượng để xác đònh
tác động.

Câu 3: Vấn đề mà các nhà nghiên cứu y học phải đối mặt về việc xác đònh
tính hữu hiệu của một phương pháp điều trò so với các phương pháp khác là dễ
kiểm chứng qua các phương pháp khác nhau cho cùng một lọai bệnh, phương
pháp nào tốt hơn có thể đối chứng qua kết quả điều trò trong thời gian ngắn.
Trong khi đó vấn đề của các nhà kinh tế khi phải xác đònh tác động của các
chính sách kinh tế phải mất thời gian lâu của một chu kỳ kinh tế mới kiểm
chứng được.

5
Câu 4: Năm 1993, chính quyền Clinton sử dụng kết quả thí nghiệm của RAND
để dự đoán sự sử dụng chăm sóc y tế có thể tăng lên như thế nào nếu mức độ

bao phủ bảo hiểm được áp dụng rộng rãi. Vấn đề có thể phát sinh nếu sử dụng
kết quả của nghiên cứu xã hội để dự đoán tác động của sự bao phủ trên toàn
quốc là thí nghiệm xã hội về hợp đồng bảo hiểm mới của RAND chỉ áp dụng
cho một nhóm người qua kết quả nghiên cứu thí nghiệm xã hội nếu áp dụng
rộng rãi kết quảthực tế của từng vùng sẽ không theo xu hướng như kết quả thí
nghiệm. Vì mỗi vùng, điều kiện kinh tế xã hội, mức sống sẽ khác nhau, hoặc
một nhóm người thí nghiệm có thể không đại diện hết cho tòan xã hội đa chủng
tộc và trải nhiều vùng đòa lý khác nhau như nước Mỹ.

CHƯƠNG III
CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH QUY CHUẨN

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Trong thò trường nào sau đây bạn dự tính có kết quả hiệu quả, tại sao?
a. Bảo hiểm lụt lội cho ngôi nhà bên bờ biển
b. Chăm sóc y tế
c. Thò trường chứng khoán
d. Máy tính cá nhân

2. Xét một nền kinh tế với hai người, Henry và Catherin. Họ tiêu dùng hai
loại hàng hoá là bánh mỳ và nước. Giả sử rằng, do có hạn hán, chính
quyển quyết đònh phân phối chính xác chỉ một nửa số nước có thể có cho
mỗi người. Để ngăn chặn không cho người ta “bóc lột” người khác,
không ai được phép buôn bán trao đổi nước với người khác để đổi lấy
bánh mỳ. Lập Hộp Edgeworth để thể hiện trường hợp này và giải thích
tại sao nó thường không là hiệu quả Pareto.

3. Chính phủ Pháp đánh thuế lên các phim được sản xuất ở nước ngoài và
trợ cấp cho các phim sản xuất trong nước. Chính sách này có nhất quán

với phân phối các nguồn lực hiệu quả Pareto hay không? (Gợi ý: xét một
mô hình trong đó người tiêu dùng lựa chọn giữa hai hàng hoá, “phim
nội” và “phim ngoại”, vậy tỷ lệ thay thế biên tế sẽ so sánh như thế nào
với tỷ lệ chuyển đổi biên tế?)



6
4. Tưởng tượng một nền kinh tế đơn giản chỉ có hai người, Augustus và
Livia
a. Đặt hàm số phúc lợi xã hội là: W = U
L
+U
A
trong đó U
L
và U
A

các giá trò hữu dụng tương ứng của Livia và Augustus. Vẽ đồ thò
của đường bàng quan xã hội. Bạn sẽ miêu tả như thế nào tầm
quan trọng liên quan được ấn đònh cho tình trạng cuộc sống của
riêng từng người.
b. Lặp lại câu a khi : W = U
L
+2U
A

c. Giả sử đường biên hữu dụng có thể là như sau:















Hãy chỉ ra bằng đồ thò giải pháp tối ưu khác nhau như thế nào giữa các hàm số
phúc lợi đã được cho trong các câu a và b.

5. Một nhà tâm lý học từ Đại Học Yale có lần đề xuất chính phủ đánh thuế
lên ”các thực phẩm có giá trò dinh dưỡng thấp. Các loại thức ăn béo cần
được đánh giá theo giá trò dinh dưỡng trên calori hay theo gram chất béo;
thức ăn nào kém lành mạnh nhất cần được đánh thuế suất cao nhất”
(Brownell, 1994, trang A26). Vậy đề xuất này có mối liên hệ như thế
nào đối với khái niệm “hàng hoá giá trò bắt buộc -merit goods”?
6. Trong mỗi trường hợp dưới đây, bạn hãy giải thích một cách hợp lý
chính sách của chính phủ trên cơ sở của kinh tế học phúc lợi?
a. Tại Michigan, khi những người đi câu cá trên băng gặp nguy
hiểm, lực lượng tuần tra bờ biển cứu họ không lấy tiền
b. Sản xuất mật ong được chính quyền liên bang trợ cấp.
U
L
U

A


7
O
u
Bánh mì
v
r
x
s
w
O’
y
He
Ca
Nước
Hình 3.1 Hộp Edgeworth
c. Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ trợ cấp cho bảo hiểm mùa màng của các
chủ trang trại. Các chủ trại trả mức phí bằng không để bảo hiểm
cho việc mất mát sản xuất do thiên tai.
d. Tại Washington DC, bạn không thể làm nghề cắt tóc trừ khi được
chính quyền thành phố cấp giấy phép.

TRẢ LỜI

Câu 1: Điều kiện cho hiệu quả Pareto là: Cạnh tranh, cùng với hành vi tối đa
hóa của các cá nhân, dẫn đến hiệu quả. (a) và (b) không thể đảm bảo điều
kiện trên vì bảo hiểm lụt lội và chăm sóc y tế không thể cạnh tranh mà cần có
sự can thiệp, hỗ trợ của nhà nước. Còn (c) và (d) thì có thể đảm bảo cạnh tranh

và mọi người có thể tối đa hóa hữu dụng của mình tùy theo mức thu nhập.

Câu 2: Giả sử tại điểm v, hữu dụng của Ca và He được tối đa hóa. Do nước
khan hiếm, He chỉ được sử dụng nước tại điểm a và Ca tại điểm b (mỗi người
chỉ được ½ số họ cần). Đường bàng quan của He và Ca đề đi xuống chuyển
động ngược chiều, không thể tiếp xúc với nhau nên không thể có điểm tiếp















xúc về mặt hình học nên không hiệu quả. Mặt khác trong trường hợp này, nước
không thể trao đổi, sự phân bổ không làm cho ai khá hơn, cả hai người đều
thiệt, không phải là hiệu quả Pareto (một phân phối làm cho người khác sung
túc hơn và người kia thiệt hại đi).

a
b

8

Câu 3: Chính sách bảo hộ phim nội của chính phủ Pháp là tạo ra thò trường ít
cạnh tranh là không nhất quán với phân bố nguồn lực hiệu quả Pareto.
Gọi MRSnng là tỷ lệ thay thế biên tế của phim nội với phim ngọai, Pn, Png là
giá tương ứng của phim nội và phim ngọai trước thuế và trợ cấp, MRTnng là tỷ
lệ chuyển đổi biên tế giữa phim nội và ngọai, Pnt là giá của phim ngọai sau
thuế, Pntr là giá của phim nội sau khi nhận trợ cấp (Png<Pnt và Pn>Pntr), MCn
và MCng là chi phí biên tế của phim nội và phim ngọai. Trước khi có thuế và
trợ cấp MRSnng=MRTnng= MCn/MCng= Pn/Png (1).
Sau khi có thuế và trơ`ï cấp MRTnng=MCn/MCng = Pntr/Pnt=MRSnng (2). So
sánh (1) và (2) cho thấy chi phí biên tế của phim ngọai tăng lên, phim nội
giảm đi, tỷ lệ Pn/Png nhỏ hơn tỷ lệ Pntr/Pnt. Mặt khác, do được trợ cấp nên các
hãng sản xuất phim nội sẽ có thể không đặt Pnt=MCn (độc quyền thường đặt
chi phí biên tế thấp hơn giá), khi đó đẳng thức (2) sẽ bò vi phạm. Đối với người
tiêu dùng, nếu như mọi người tối đa hữu dụng theo (1) , thì không theo (2) và
ngược lại. Như vậy vi phạm điều kiện hiệu quả Pareto, phân phối nguồn lực
không hiệu quả do tác động của thuế và trợ cấp. Mặt khác, nhà nước buộc
người dân phải chuyển đổi sở thích chuyển xem phim ngọai sang nội do đánh
thuế cao làm cho hữu dụng của họ bò giảm, về mặt đồ thò sẽ khó tìm các đường
bàng quan tiếp xúc nhau, nên không phải là điểm hiệu quả Pareto. Chính sách
chỉ hiệu quả khi lượng thuế làm tăng chi phí

Câu 4: Khi W=2U
a
+U
l
, tổng phúc lợi xã hộ sẽ tăng lên 1 Ua, hữ dụng của Au
tăng lên, còn của L không đổi, tổng hữu dụng tăng lên. Đây là sự cải thiện
Pareto. Giả sử cho đường hữu dụng biên, khi đó giải pháp tối ưu là một sự
phân phối vừa hiệu quả vừa công bằng là các đường bàng quan tiếp xúc với
nhau trên đường giới hạn biên. Sẽ khác với các trường hợp trên là W sẽ không

đổi và có thể phúc lợi của người này tăng lên và người kia sẽ giảm đi.











Hữu dụng của Aug
Hữu dụng của Livia
Phúc lợi xã
hội tăng lên
Hình 3.2 Đường bàng quan xã hội
U
a

W=U
a
+U
l

U
l


9

Câu 5: Hàng hóa khuyến dụng (Merit goods) là những hàng hóa mà xã hội
nghó rằng người dân nên tiêu dùng hoặc tiếp nhận cho dù thu nhập của họ ở
mức nào đi nữa. Thực phẩm là hàng hóa khuyến dụng, đánh thuế cao lên hàng
thực phẩm kém lành mạnh là bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng. Chính phủ
can thiệp bằng thuế vào các thực phẩm kém lành mạnh, nhằm khuyến khích
người dân tiêu dùng những hàng hóa khuyến dụng lành mạnh hơn.

Câu 6: Chính phủ chỉ nên can thiệp khi cần có trợ giúp ban đầu, sau đó để cho
mọi người tự do trao đổi buôn bán. Trường hợp a và c cần có sự trợ giúp của
chính phủ do không có tồn tại thò trường rủi ro do thiên tai gây ra, hoặc tồn tại
thò trường bảo hiểm rủi ro thiên tai nhưng không hiệu quả. Trường hợp b và d
nên để cho thò trường họat động có cạnh tranh đảm bảo điều kiện phân phối
nguồn lực hiệu quả.

CHƯƠNG IV
HÀNG HOÁ CÔNG

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Bạn hãy phân loại các hàng hoá dòch vụ sau đây: hàng hoá công? Hàng hoá
tư? Tại sao?
a. Các vùng đất hoang
b. Các nhà tù
c. Giáo dục của trường Y
d. Các chương trình TV công cộng
e. Internet web site cung cấp thông tin về lòch hoạt động của hãng hàng
không

2. Tarzan và Jane sống một mình trong rừng rậm và đã huấn luyện được chú
khỉ Cheetah canh gác trang trại, thu hoạch trái cây. Cheetah có thể thu được 3

kg trái cây trong một giờ. Hiện tại chú dành 6 giờ để canh gác, 8 giờ để h trái
cây, và 10 giờ để ngủ.
a. Cái gì là hàng hoá công và hàng hoá tư trong ví dụ này
b. Nếu mỗi người Tarzan và Jane sẵn sàng từ bỏ một giờ canh gác cho 2kg
trái cây, phân phối thời gian của Cheetah có phải là Paretto hiệu quả
không? Cheetah có nên canh gác nhiều hơn hay ít hơn?


10
3. Tại Tây Ban Nha các công ty tư nhân đã xây dựng đường vành đai xung
quanh thủ đô Madrid. Các công ty kiếm tiền bằng cách thu phí. Vậy đường cao
tốc này có phải là hàng hoá công hay không? Phân phối tư nhân đường cao tốc
có phải là một ý tưởng hợp lý hay không?

4. Năm 1997, Bang Texas đã mời thầu từ các công ty tư nhân để quản lý hệ
thống phúc lợi xã hội của bang. Chính quyền Clinton đã yêu cầu Bang Texas
tạm ngưng tiến trình này và cho rằng phúc lợi xã hội phải do những quan chức
nhà nước quản lý. Vậy phúc lợi xã hội có phải là hàng hoá công hay không?
Nó có nên được tạo ra qua khu vực công cộng hay qua tư nhân? Liên hệ câu trả
lời của bạn với vấn đề đây có phải là trường hợp các”hợp đồng tương đối hoàn
chỉnh” cần được ký kết với các công ty khu vực tư nhân hay không?

5. Thelma và Luis là hai người hàng xóm với nhau. Vào mùa đông, máy dọn
tuyết không thể dọn sạch mặt đường trước nhà Thelma nếu không dọn sạch
trước nhà Luis. Lợi ích biên tế của Thelma từ dòch vụ dọn tuyết là 12 – Z, trong
đó Z số lần đường phố được dọn tuyết. Lợi ích biên tế của Luis là 8 – 2Z. Chi
phí biên tế dọn tuyết là 16 đô la.
Vẽ hai đồ thò lợi ích biên tế và đồ thò tổng lợi ích biên tế. Vẽ đồ thò chi phí biên
tế và tìm mức phân bố hiệu quả của dòch vụ dọn tuyết.


TRẢ LỜI

Câu 1: Trường hợp d và c là hàng hóa công thuần túy vì không cạnh tranh và
không có tính lọai trừ. Các trường hợp còn lại là hàng hóa/dòch vụ mang tính
chất công, nhưng không phải là hàng hóa công thuần túy vì hoặc là có tính lọai
trừ (nhà tù, vùng đất hoang) hoặc là có tính cạnh tranh (trường y).

Câu 2: (a) Ngủ là hàng hóa công, hái trái cây và canh gác là hàng hóa tư.
(b) Hệ số thay thế biên tế từ hái trái cây của khỉ sang hái trái cây của hai người
Tazan và Jane là MRS=3 kg táo/4 ký táo= 3/4. Hệ số chuyển đổi biên tế từ hái
táo sang canh gác của khỉ là MRT=6giờ/8 giờ= 6/8=3/4. MRT=MRS điều kiện
của hiệu quả Pareto. Phân bố thời gian của Khỉ là hiệu quả Pareto nếu chuyển
từ hái trái cây sang canh gác, và Khỉ nên canh gác nhiều hơn hiện tại.

Câu 3: Đường cao tốc là hàng hóa công thuần túy (không cạnh tranh, không
lọai tư). Tuy nhiên khi thu phí là có khả năng lọai trừ sử dụng nếu mức thu quá
cao, và có thể chuyển từ hàng hóa công thuần túy không cạnh tranh sang hàng

11
8
4
Z

Hình 4.: Đồ thò phân bố hiệu quả dòch vụ dọn tuyết
12
$
20
hóa có tính cạnh tranh. Như vậy, ý tưởng phân phối tư nhân đường cao tốc để
tạo ra thò trường cạnh tranh là hợp lý.


Câu 4: Phúc lợi xã hội là cơ sở hạ tầng là hàng hóa công. Có những lọai có thể
giao cho tư nhân quản lý qua hợp đồng dòch vụ công, có những phúc lợi do nhà
nước quản lý do đặc thù của lọai phúc lợi như bện viện, trường học…

Câu 5: Dòch vụ dọn tuyết là hàng hóa công nên phân bố hiệu quả khi
















Phân bố hiệu quả khi
MRSt+MRSl=MRT,
Tức (12-Z)+ (8-2Z)= 16
→ 20-3Z=16 hay 3Z= 4→ Z= 4/3. Mức phân bổ hiệu quả là Z=4/3.

12
4
6,6
MBt=12-Z

MBl=8-2Z
W=20-3Z

12
CHƯƠNG V
NGOẠI TÁC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Theo Cựu phó Tổng thống Hoa Kỳ Al Gore:”các nhà kinh tế cổ điển
đònh nghóa tính năng suất quá hẹp và khuyến khích chúng ta san bằng
các lợi ích theo năng suất với tiến bộ về kinh tế. Nhưng ly rượu thánh
của tiến bộ do đó đang cám dỗ các nhà kinh tế có xu hướng bỏ qua khía
cạnh xấu của tác động thường kèm theo với sự hoàn thiện” (Miller,
1997, p.A22). Hãy thảo luận xem đây có phải là sự mô tả đặc điểm công
bằng đúng về kinh tế học cổ điển hay không? Gore còn cho rằng chúng
ta cần phải thực hiện những”hành động táo bạo và dứt khoát … để cứu
lấy môi trường nguyên tắc tổ chức tập trung của nền văn minh”. Giả sử
bạn là một nhà làm chính sách đang cố gắng quyết đònh phải làm gì đối
với khí thải xe ô tô. Bạn có thể sử dụng lời tuyên bố của Gore như một
cơ sở để đưa ra quyết đònh của bạn như thế nào?

2. Đối với mỗi trường hợp sau, trường hợp nào có thể áp dụng được Đònh lý
Coase? Tại sao được và tại sao không được?
a. Một nhóm sinh viên đại học trong ký túc xá cùng dùng
chung một bếp nấu ăn tập thể. Một số sinh viên không bao
giờ dọn dẹp rác khi họ nấu ăn
b. Tại vùng hồ Vermont, các thuyền ca nô máy tốc độ cao
làm cho những người đi bơi lội và chèo thuyền khó chòu
c. Tại Bang Washington, nhiều chủ trại đốt cánh đồng của họ

để dọn gốc rạ chuẩn bò cho mùa trồng trọt sắp tới. Dân cư
trong thành phố lân câïn than phiền về ô nhiễm.
d. Những người sử dụng Internet nhìn chung là chòu chi phí
phát sinh bằng không để truyền đạt thông tin. Kết quả là
xảy ra sự tắc nghẽn và người sử dụng rất bực bội do chậm
trễ.

3. Năm 1992, EPA đề xuất chương trình”cash-for-clunker”. Theo chương
trình này, một công ty muốn tăng khí thải hydrocid carbon và carbon
monodiôxide của họ vượt quá tiêu chuẩn quy đònh của EPA sẽ phải có
lựa chọn để làm điều này nếu họ mua lại hay dời đi khỏi đường phố

13
các”clunker” là các xe hơi cũ thải nhiều khói ô nhiễm. Đây có phải là
một chính sách hợp lý hay không? Giải thích.

4. Trên cơ sở của nghiên cứu khảo sát của Evans, Ringel và Stech (1999),
một dự đoán hợp lý chi phí ngoại biên của hút một gói thuốc lá là
khoảng 75xen. Hiện tại, thuế thuốc lá liên bang và của các bang là
khoảng 75 xen trên mỗi bao thuốc lá. Sử dụng mô hình thuế Pigou để
đánh giá tính hiệu quả của chính sách này.

5. Hãy bàn luận và cho ý kiến về đoạn trích từ báo Albuquerque Journal
(20 tháng 7,1991): đó là một trong những ví dụ đáng ghét của sự phi luân
lý tại thò trường: hội đồng thương mại Chicago đã bỏ phiếu tạo ra một thò
trường tư nhân cho quyền được gây ô nhiễm không khí…. Nó thiết lập một
hệ thống theo đó chiều sâu của ví tiền của ông hàng xóm gây ô nhiễm sẽ
được xác đònh theo những thứ cần thiết để làm vệ sinh của ông ta, hơn là
theo tính nghiêm khắc của việc ông ta làm ô nhiễm không khí của bạn.
Hoạt động của thò trường gây ô nhiễm tương lai sẽ chứng minh sớm sự

phá sản đạo đức của chức năng thò trường đặc trưng này.

6. Lợi ích biên tế tư nhân đối với hàng hoá X được cho là 10 – X, trong đó
X là số đơn vò hàng hoá được tiêu dùng. Chi phí biên tế tư nhân của sản
xuất ra X là không đổi là 5 đô la. Đối với mỗi đơn vò hàng hoá X được
sản xuất, một chi phí ngoại tác 2 đô la được áp cho các thành viên của
cộng đồng. Khi không có bất kỳ sự can thiệp nào của chính phủ số lượng
X được sản xuất là bao nhiêu? Mức hiệu quả của sản xuất X là gì? Cộng
đồng có được những lợi ích gì trong việc dòch chuyển từ mức sản xuất
không hiệu quả đến mức sản xuất hiệu quả? Giả thiết rằng thuế Pigou
có thể dẫn đến mức sản xuất hiệu quả, thuế sẽ hy động được số thu là
bao nhiêu?

7. Năm 1997, chính phủ Anh công bố rằng, đối với lần đầu tiên, sinh viên
sẽ bò yêu cầu chi trả một phần chi phí học đại học của họ. Người phát
ngôn của Hội liên hiệp quốc gia sinh viên đã phản đối như sau:”học
miễn phí đã được xem như là một quyền lợi… chúng tôi luôn được bảo
rằng nếu bạn lựa chọn con đường đi học, chính phủ nên chi trả bởi vì bạn
sẽ hoàn trả lại cho chính phủ nhiều hơn bằng cách kiếm được việc làm
tốt hơn và trả thuế nhiều hơn” {Lyall, 1997, p A7}. Bình luận về giá trò
của điều khẳng đònh trên.

14
TRẢ LỜI

Câu 1: San bằng các lợi ích theo năng suất với tiến bộ kinh tế là chỉ chú trọng
đến lợi nhuận mà bỏ qua các mặt tiến bộ là phát triển bền vững, đảm bảo lợi
ích xã hội cho các tầng lớp dân cư. Cứu lấy môi trường bằng cách ngăn chặn
chất thải khí của các xe hơi ở mức cho phép bằng cách ban hành biện pháp chế
tài với xe thải nhiều khí ô nhiễm quá mức quy đònh, thu phí cao với lọai xe thải

khí lớn hoặc cấm lưu hành các lọai xe gây ô nhiễm cao, hình thành quỹ môi
trường để bù đắp cho tầng lợp dân cư bò thiệt hại do môi trường sản xuất/ chất
thải gây ra.

Câu 2: Đònh lý Coase: một khi quyền sở hữu được thiết lập, chính phủ không
cần can thiệp để đối phó với các ngọai tác. Trường hợp a không thể áp dụng
ĐL Coase vì bếp ăn tập thể không thể giao cho sinh viên sở hữu, ký túc xá là
sở hữu của Trường hoặc Ban quản lý cho thuê, bếp là sở hữu của họ cho sinh
viên thuê. Trường hợp b có thể thiết lập quyền sở hữu hồ cho tư nhân. Trường
hợp c đã có chủ, vậy dân cư lân cận có thể thương lượng với chủ trang trại hoặc
nếu không được phải kiện lên tòa vì vi phạm lợi ích. Trường hợp d có thể giao
quyền sở hữu về cổng vào mạng như yahoo/hotmail/vnn ai qua đó phải trả phí,
phí cao ít người vào sẽ ít gây tắc nghẽn thay vì phí=0 khi không có sở hữu
mạng.

Câu 3: Dời khỏi thành phố các công cụ gây ô nhiễm hoặc mua lại các công
chống ô nhiễm là một biện pháp hợp lý để hạn chế gây ô nhiễm.

Câu 4: MD=0,75 cen/bao thuốc lá; Thuế =cd=0,75 cen/bao thuốc là. Mô hình
thuế Pigou được thể hiện qua hình 5.1 dưới đây.
Ta có MSC=MPC+0,75Q (Q là số bao thuốc lá). Đánh thuế sẽ làm cho mức
hiệu quả sản xuất thuốc lá giảm từ Q
1
đến Q*. Chi phí tư nhân biên tế sẽ tăng
lên bằng MPC+cd=MPC+0,75. Chính sách thuế tạo ra khỏan thu của Nhà nước
là 0,75Q*. Phần thiệt hại do ngọai tác là MD=0,75Q*. Như vậy phần thu bằng
phần thiệt hại, có thể lấy một phần để đền bù cho người thiệt hại do gây ô
nhiễm từ thuốc lá.

15


Q thuoác laù
Q*
MB
MD=0,75Q
MPC
MSC=MPC+0,75Q

$
O
Hình 5.1: Phaân tích thueá Pigou
(MPC+ 0,75)
i
j
d
c
Toång soá thu
thueá Pigou

Q
1

h
g

16





















Câu 5: Ý kiến này phản đối chính sách tạo ra thò trường gây ô nhiễm qua việc
bán giấy phép gây ô nhiễm. Đây là vi phạm đạo đức. Về mặt hiệu quả, người
gây ô nhiễm bỏ một khỏan tiền để bảo vệ quyền lợi của ông ta hơn là bảo vệ
lợi ích cho cộng đồng. Không đáng có một thò trường như vậy.

Câu 6: (1) Trước khi có sự can thiệp của Chính phủ MPC=MB hay
10-X=5→X=5;
(2) Sau khi có sự can thiệp của Chính phủ MSC=MPC+MD=5+2X, mà
MSC=MB hay 10-X=5+2X → 3X=5 → X= 5/3.
(3) Tại điểm X=5/3, điểm b có tung độ là 5+2x5/3= 25/3, vậy thuế thu được=
(25/3-15/3)x5/3= 50/9; Cộng đồng sẽ nhận được lợi ích khi chuyển từ mức SX
không hiệu quả X=5 xuống mức hiệu quả X=5/3, tức giảm SX bằng 20/3. Thiệt
hại của nhà SX là diện tích hình thang XaX’b=(20/3+5)x 10/3)/2=200/27.
Khỏan thu lợi của cộng đồng từ giảm mức sản xuất là diện tích hình thang

X’cdX. là bằng diện tích hình thang thiệt hại của người sản xuất. Lợi ích thuần
của xã hội là =Số thu thuế = 50/9.

17

X
X=10
MD=2X
MPC=5
$
O
Hình 5.2: Phân tích đồ thò xác đònh mức hiệu quả
25/3
5
Tổng số thu
thuế Pigou

10
X=5
MSC=5+2X
X=5/3
a
b
c
d

18

MB=10-X


19
Câu 7: Giáo dục là một ngọai tác tích cực. Đầu tư cho giáo dục sẽ tạo ra lợi ích
biên tế ngọai tác MEB. Chính phủ đầu tư cho đào tạo nhân lực miễn phí chính
phủ sẽ thu được lợi ích nhiều hơn do ngọai tác tích cực mang lại. Do đó sinh
viên Anh đòi bỏ chi trả một phần chi phí là dựa trên lý lẽ ngọai tác tích cực của
đào tạo.


CHƯƠNG VI
PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUAN ĐIỂM

CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Các quan niệm về công bằng và bình đẳng trong phân phối thu nhập là
đồng nghóa? Tới phạm vi nào thì bất bình đẳng về thu nhập là phù hợp
với công bằng? Những gợi ý như thế nào trong câu trả lời của bạn cho
chính sách chi tiêu của chính phủ?
2. Giả sử chỉ có hai người, Simon và Charity, những người cần phải chia
nhau tổng thu nhập cố đònh là 100 đô la. Đối với Simon, hữu dụng biên
tế của thu nhập là:
MU
s
= 400 – 2I
s

Trong lúc, đối với Charity, hữu dụng biên tế là:
MU
c
= 400- 6I
c


Ở đây I
s
và I
c
là tổng số thu nhập tương ứng cho Simon và Charity.
a. Phân phối thu nhập tối ưu sẽ như thế nào, nếu hàm phúc lợi xã
hội là hàm phúc lợi xã hội cộng thêm vào?
b. Phân phối tối ưu sẽ như thế nào, nếu xã hội chỉ đánh giá hữu dụng
của Charity? Và sẽ như thế nào nếu sự thật là ngược lại?
c. Cuối cùng, hãy bình luận về việc các câu trả lời của bạn sẽ thay
đổi như thế nào nếu như hữu dụng biên tế của thu nhập cho cả hai
Simon và Charity là không đổi:
MU
c
=400
Mu
s
= 400
3. “ Sự linh hoạt sẽ đóng vai trò to lớn hơn trong tư duy của chúng ta về
nghèo khổ. Tiêu chuẩn hiện tại ám ảnh với những phát súng không cần
ngắm của thu nhập, chỉ vang (lặp) lại một công thức hiện tại về phúc lợi,
với sự nhấn mạnh của nó về việc ủng hộ những con người trong nghèo
khổ hơn là giúp họ thoát ra khỏi nghèo khổ” [Jenkins, 1992, trang A10].
Bạn có đồng ý với tuyên bố này không? Theo câu trả lời của bạn, hãy

20
thảo luận như thế nào về đoạn trích dẫn liên quan đến tiêu chuẩn vò lợi
đối với việc đánh giá các vấn đề phân phối của chính phủ và đối với các
khó khăn được trình bày trong các thống kê chính thức về tỷ lệ nghèo.

4. Hãy xem xét các chương trình sau đây của chính phủ:
a. Trợ cấp cho các hãng thuộc lónh vực công nghệ sinh học;
b. Mua tên lửa Patriot cho lực lượng không quân.
Mỗi chương trình có thể tác động đến phân phối thu nhập như thế nào?

TRẢ LỜI


Câu 1: Công bằng và bình đẳng trong phân phối thu nhập là không đồng
nghóa. Bất bình đẳng là có sự chênh lệch quá lớn về thu nhập và hữu dụng, còn
công bằng thể hiện phân phối thu nhập theo khả năng, năng lực và kết quả làm
việc. Năng lực, kết quả làm việc của mỗi người có thể khác nhau vì vậy thu
nhập sẽ khác nhau. Nếu có sự khác biệt quá lớn dẫn đến sự bất bình đẳng lớn.
Tuy nhiên để bình đẳng như nhau sẽ là cào bằng, không kích thích động cơ làm
việc và trì tuệ sáng tạo. Như vậy công bằng là khác với đồng đều. Có nhiều
quan điểm khác nhau về công bằng và bất bình đẳng (một số thì cho rằng chỉ
nên tạo ra bình đẳng về cơ hội ngang nhau cho mọi người, số khác thì cho rằng
một số hàng hóa đặc biệt nên được phân phối công bằng theo quan điểm là
đồng đều. Tuy nhiên, công bằng và bình đẳng có quan hệ với nhau và khi mà
có cơ hội ngang nhau, thu nhập và hữu dụng ngang nhau thì bình đẳng về thu
nhập là phù hợp với công bằng. Bất bình đẳng về thu nhập phù hợp với công
bằng khi hữu dụng biên tế là như nhau dù thu nhập có thể khác nhau (tại
điểm hữu dụng biên tế ngang nhau phúc lợi sẽ được tối đa hóa). Chính sách
của chính phủ không nên cào bằng, chỉ có thể giảm khỏang cách bất bình đẳng
qua chính sách phân phối lại thu nhập như điều tiết qua thuế và chi tiêu hợp lý.
Chính sách chi trợ cấp và phúc lợi cũng phải đảm bảo tính công bằng không
nhờ vào các chương trình trợ cấp mà tạo ra lợi ích cho những người giàu, và
hạn chế hưởng lợi của người nghèo (như chính sách trợ cấp nhà ở tạo ra cho
chủ đất, chủ xây dựng giàu thêm, trợ cấp thực phẩm tạo cơ hội cho các tập
đòan nông nghiệp….).


21
Câu 2:

(a) Phân phối thu nhập tối ưu khi MUs=MUc, hay 400-2Is=400-6Ic→Is=3Ic (1).
Theo đề bài Is+Ic=100→Is=100-Ic (2). Thay (1) vào (2) ta có Ic=25, Is=75.
Hàm phúc lợi xã hội là hàm phúc lợi xã hội cộng thêm vào W=MUs+MUc, hay
W=800-2Is-6Ic, W=800-2x75-6x25=500. Hữu dụng biên tế của hai người bằng
nhau và bằng 250, tổng phúc lợi xã hội là 500, mặc dù thu nhập khác nhau, thu
nhập của Simon gấp 3 lần Charity.
(b) Nếu xã hội chỉ đánh giá hữu dụng của Charity, khi đó cho thu nhập của
Charity bằng thu nhập của Simon và bằng 50 chẳng hạn, tức lấy 25 USD của
Simon chuyển cho Charity. Khi đó hữu dụng của Simon giảm bằng diện tích
acbI*, hữu dụng của Charity tăng bằng diện tích acdI*, hay thay vào hàm W
lúc này chỉ =400. Tổng hữu dụng giảm trong trường hợp này bằng diện tích tam
giác bcd=100. Trường hợp ngược lại, làm tăng hữu dụng của Simon, tức là tăng
thu nhập của anh ta và phải giảm thu nhập của Charity. Giả sử tăng đến điểm f
chẳng hạn. Lúc đó hữu dụng của Simon tăng lên bằng diện tích acef và hữu
dụng của Charity giảm bằng diện tích achf, tổng hữu dụng sẽ giảm đi bằng
diện tích tam giác ceh, tức W nhỏ hơn 500. Trong trường hợp này, bất kỳ một
sự phân phối lại thu nhập nào sẽ làm cho phúc lợi xã hội giảm đi
(c) Khi hữu dụng biên tế của hai người bằng nhau và bằng 400, không phụ
thuộc vào thu nhập, lúc đó W=800 là lớn nhất. Tuy nhiên tối đa hóa W, nhưng
không kèm theo các giả đònh (hàm hữu dụng phụ thuộc vào thu nhập, thu nhập
tăng lên trở nên sung túc hơn, tổng thu nhập là cố đònh), không cần phải can
Hữu dụng biên tế của Simon
Thu nhập của Charity

MU
c

=400-6I
MU
s
=400-2I
I*=
50

25/75

O

Thu nhập củaSimon

O’

Hữu dụng biên tế củaCharity
Hình 6. 1: Mô hình phân phối thu nhập tối ưu
400

400

b
66,6
h

f

a
d
e

c

22
thiệp phân phối lại của chính phủ hoặc chính sách phân phối lại của chính phủ
không thể làm thay đổi phúc lợi xã hội.

Câu 3: Thuyết vò lợi cho rằng một hữu dụng của cá nhân bất kỳ U
i
nào tăng
lên phúc lợi xã hội W sẽ tăng lên. Một sự thay đổi nào đó sẽ làm cho 1 người
phong lưu hơn và không làm cho người khác nghèo đi sẽ làm cho phúc lợi xã
hội W tăng lên. Tiêu chuẩn đối đa tối thiểu, theo đó hàm phúc lợi đóng vai trò
quan trọng trong chính sách phân phối lại của chính phủ. Quan điểm này cho
rằng, nếu lấy một đơn vò hữu dụng của một cá nhân đưa cho một cá nhân khác
thì tổng hữu dụng là không đổi, và đó là phúc lợi. Theo tiêu chuẩn đối đa tối
thiểu thì phúc lợi xã hội chỉ phụ thuộc vào hữu dụng của người nào có hữu
dụng thấp nhất, và mục tiêu xã hội là phải tối đa hóa hữu dụng cho những
người có hữu dụng nhỏ nhất (người nghèo). Câu nói của Jenkins phản đối chỉ
chú trọng đến phúc lợi xã hội với hướng thiên về ủng hộ người nghèo bằng
phân phối lại thu nhập, hơn là việc tìm cách giúp họ thóat ra khỏi nghèo khổ.
Chính phủ cần xem xét cả hai, phúc lợi xã hội và khuyến khích động lực phát
triển, tạo cơ hội cho người nghèo có việc làm, có thu nhập thay vì chỉ chờ nhận
trợ cấp từ việc phân phối lại.

Câu 4: Trợ cấp cho các hãng thuộc lónh vực công nghệ sinh học, chỉ tạo ra lợi
ích cho các hãng và sản phẩm sinh học có thể được giảm giá, người tiêu dùng
sản phẩm này có thể được hưởng lợi. Tuy nhiên trong xã hội không phải tất cả
mọi người có cơ hội được hưởng lợi ích này hoặc được hưởng công bằng ngang
nhau. Ngược lại khi mua tên lửa cho hệ thống an ninh quốc phòng sẽ tạo ra
hàng hóa công thuần túy, mọi người được hưởng dòch vụ an ninh như nhau,

phân phối thu nhập trong trường hợp này là công bằng và bình đẳng.













23
CHƯƠNG VII
PHÂN TÍCH CHI PHÍ-LI ÍCH

CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. “Nếu bạn là người điều hành chính phủ, hoặc là bạn sẽ hỏi xem sẽ là chi
phí- hiệu quả hay không để tạo ra những bộ quần áo ngủ trẻ em chống
lửa, hoặc là bạn sẽ ra lệnh cho các nhà sản xuất làm điều đó?. Bạn sẽ bò
mũi lòng bởi những lời thỉnh cầu của những nhà sản xuất giường cũi trẻ
em, người đã nói với bạn nó sẽ gây cho họ tổn thất để chuyển dòch
những thanh gỗ đó xiếtù chặt hơn vào với nhau? [Herbert, 1995]. Bạn sẽ
trả lời các câu hỏi này như thế nào?

2. Bang New Jersey (Hoa Kỳ) vừa mới thành lập một hệ thống nâng cao
thử nghiệm các bộ phận toả nhiệt của xe ô tô ở các đòa điểm kiểâm tra

trên toàn bang. Theo các tin tức được báo cáo, thì các cuộc thử nghiệm
làm tăng thời gian chờ đợi của xe từ 15 phút đến 2 giờ. Quan sát này sẽ
được tính vào trong phân tích chi phí-lợi ích chương trình thử nghiệm các
bộ phận toả nhiệt như thế nào?

3. Một dự án sinh lời với lợi ích mỗi năm là 25 đô la bắt đầu từ năm sau và
tiếp tục mãi mãi. Giá trò hiện tại của lợi ích là thế nào nếu như lãi suất
là 10%? [Gợi ý: Tổng vô hạn x+x
2
+x
3
+… là bằng x/(1-x), trong đó x là
một số nhỏ hơn 1]. Khái quát hoá câu trả lời của bạn để chỉ ra rằng nếu
như lợi ích mỗi năm không ngừng (vónh viễn) là B và lãi suất là r, khi đó
giá trò hiện tại là B/r.
4. Một khoản đầu tư hôm nay là 1.000 đô la sẽ tạo ra lợi ích mỗi năm là 80
đô la bắt đầu từ năm sau và tiếp tục mãi mãi. Không có lạm phát và lãi
suất thò trường trước thuế là 10%, lãi suất thò trường sau thuế là 5%.
a. Suất sinh lời nội bộ là như thế nào?
b. Các khoản thuế có thể thu được để tài trợ cho dự án là nhận được
hoàn toàn từ người tiêu dùng. Dự án có được thừa nhận không?
Tại sao? Giả sử rằng, thay vì thuế được thu qua sự giảm đầu tư
của các công ty tư nhân. Dự án được thừa nhận trong trường hợp
này? Cuối cùng, giả sử người tiêu dùng sử dụng 60 xen trong đô la
cuối cùng và tiết kiệm 40 xen. Dự án được thừa nhận lúc này?
Hãy giải thích các tính toán của bạn.

24
c. Giả sử tỷ lệ chiết khấu xã hội là 4%. Giá trò hiện tại của dự án là
bao nhiêu?

d. Bây giờ giả sử tỷ lệ lạm phát mỗi năm là 10% được dự đoán cho
10 năm tiếp theo. Các câu trả lời của bạn như thế nào khi tính các
tác động lạm phát đối với (a), (b), và (c)?
5. Ông Bill đi xe điện ngầm chi phí là 75 xen cho mỗi lần đi, nhưng sẽ quay
nhanh nếu giá đã cao hơn một chút. Việc lựa chọn đi xe buýt của anh ta
sẽ mất 5 phút lâu hơn, nhưng giá chỉ mất 50 xen. Anh ta thực hiện 10
chuyến đi mỗi năm. Thành phố đang xem xét đổi mới hệ thống tàu điện
ngầm, theo đó sẽ giảm mỗi chuyến đi xuống 10 phút, nhưng tiền vé sẽ
tăng lên 40 xen cho mỗi chuyến đi để bù đắp chi phí. Cả hai việc tăng
tiền vé và giảm thời gian di chuyển đều có tác động trong 1 năm và tiếp
tục cho những năm sau vónh viễn. Lãi suất là 25%.
a. Theo tất cả những gì mà ông Bill quan tâm, giá trò hiện tại của
các chi phí và lợi ích của dự án là như thế nào?
b. Dân số của thành phố là 55.000 người thuộc nhóm trung lưu,
giống như ông Bill, và 5.000 người nghèo. Người nghèo hoặc là
những người thất nghiệp hoặc là những người có công việc gần
nhà, nên họ không sử dụng bất kỳ một phương tiện giao thông
công cộng nào. Tổng các lợi ích và chi phí của dự án cho toàn
thành phố là bao nhiêu? Giá trò hiện tại ròng của dự án là bao
nhiêu?
c. Một số thành viên của Hội đồng thành phố đề nghò lựa chọn một
dự án gồm có thuế trực tiếp là 1,25 đô la đối với 1 người thuộc
tầng lớp trung lưu để đáp ứng các dòch vụ pháp lý”miễn phí” cho
người nghèo ở cả hai năm tiếp theo. Các dòch vụ pháp lý được
đánh giá từ người nghèo là 62.500 đô la cho 1 năm. ( Giả sử tổng
số này sẽ nhận được vào cuối mỗi năm). Giá trò hiện tại của dự án
là bao nhiêu?
d. Nếu như thành phố cần phải chọn giữa dự án tàu điện ngầm và dự
án dòch vụ pháp lý, thì dự án nào sẽ được chọn?
e .”Trọng số” của mỗi đô la mà người nghèo được nhận là bao nhiêu

để tạo nên giá trò hiện tại của hai dự án là ngang nhau? Điều đó là,
mỗi đô la thu nhập cho người nghèo sẽ được gán trọng số là bao
nhiêu trong mối quan hệ với 1 đô la cho người thuộc nhóm trung lưu?
Hãy giải thích câu trả lời của bạn. ( ) đây là câu hỏi khó.

25
TRẢ LỜI

Câu 1: Nếu là người điều hành chính phủ tôi cần phải xem xét việc sản xuất
quần áo chống lửa cho trẻ em có đáng làm hay không. Lợi ích hay hiệu quả sẽ
mang lại là gì, chi phí tốn kém là bao nhiêu, xã hội có cần một lọai sản phẩm
như vậy không, thay vì ra lệnh/chỉ đònh cho nhà máy sản xuất ngay. Nếu có
người rỉ tai vì họ phải tốn chi phí hay tổn thất cho việc di dời những thanh gỗ bó
xiết chặt với nhau thì cần phải xem lại tổn thất đó là có thật hay không. Nếu
tách rời các thanh gỗ thì mất chi phí như thế nào? Còn nếu chuyển những thanh
gỗ bó chặt thì sự tổn thất có thể là bao nhiêu? So sánh hai lọai chi phí và ra
quyết đònh.

Câu 2: Khi áp dụng hệ thống thử nghiệm các bộ phận kiểm tra tỏa nhiệt của
các lọai ô tô, đã làm tăng thời gian chờ đợi của các lọai xe tương ứng từ 15’
đến 2 giờ. Đây là những chi phí phát sinh do hệ thống kiểm tra thử nghiệm gây
ra và cần phải được tính vào chi phí của dự án. Giá trò thời gian bò mất đi được
tính dựa trên số liệu quan sát về thời gian chờ đợn bình quân nhân với mức tiền
lương sau thuế bình quân.

Câu 3: Gọi B là lợi ích ròng cố đònh mỗi năm và vónh viễn, r là tỷ lệ chiết
khấu, từ công thức:
T
X
T

X
T
XXXX
X
O
X
O
X
r
CB
r
CB
r
CB
CBPV
)1(

)1(
)1(
2
2211

và đề bài cho ta có PV=0+ B[1/(1+r)+1/(1+r)
2
+….] (1)
Đặt x=1/(1+r) (2), thay vào 1 ta có PV=B(x+x
2
+….) (3), thay (x+x
2
+…)=x/1-x ta

có PV= B[x/(1-x)] (3), thay (2) vào (3) ta có :
PV= B {[(1/(1+r)]:[1-1/(1+r)]}=B[1/(1+r): r/(1+r)]=B/r (Đã chứng minh). Thay
B và r vào công thức ta có giá trò hiện tại của dự án PV=25/ 10%=250.

Câu 4: p dụng công thức của bài 3 và thay số liệu đề cho vào ta có:
(a) Suất sinh lời nội bộ p, tại đó tạo ra giá trò của dự án đúng bằng 0,tức

O
p
CB
p
CB
p
CB
CB
T
TT
OO
)1(

)1(
1
2
2211
(1)
Từ (1) ta biết Bo-Co=-1.000; vế còn lại theo bài 3 có B không đổi và mãi mải
chính là B/p. Thay vào (1) ta có:
-1000+B/p=0, biết B=80 hay –1000+80/p=0→80/p=1000, p=80/1000 hay
bằng 8%.

×