Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Chuyên đề cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 87 trang )

123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
Thư viện tài liệu trực tuyến
123cbook.com


LÝ THỊ KIỀU AN (Chủ biên)
VUC THỊ HÀNH – Th.S NGUYỄN VĂN NAM
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
1
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU 4
PHẦN 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 5
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 5
A. LÝ THUYẾT CĂN BẢN 5
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử: Proton (p) 5
II. Tóm tắt về cấu tạo nguyên tử: 5
III. Nguyên tố hoá học và đồng vị 9
IV. Bảng tuần hoàn hoá học 9
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 10
Dạng 1: Dạng toán chỉ cho tổng số 3 loại hạt cơ bản 10
Dạng 2: Dùng bảng HTTH để xác định cấu tạo, tính chất nguyên tố 13
Dạng 3: Mối quan hệ giữa vị trí - cấu tạo, tính chất nguyên tố 14
Dạng 4: Xác định vị trí của các nguyên tố HH trong BTH và tính chất của chúng khi biết số hiệu nguyên
tử Z 17
Dạng 5: Bài toán về đồng vị 18
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 21


D. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 25
E. BÀI TẬP TỰ LUẬN 31
F. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUẬN 36
PHẦN 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC 51
A. KIẾN THỨC CĂN BẢN 51
I. Liên kết liên kết ion và cộng hóa trị 51
II. Sự lai hóa các obitan nguyên tử 52
III. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị 53
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
2
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
IV. Hóa trị và số oxi hóa 53
V. Liên kết kim loại 54
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN DƯỚI DẠNG TỰ LUẬN. (Theo tiêu
chuẩn Cless Mack) 54
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 68
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
3
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
LỜI NÓI ĐẦU
Hóa học là một bộ môn khoa học có khối lượng lớn kiến thức cả về phương diện thực
nghiệm lẫn lý thuyết. Trong thời buổi khoa học kĩ thuật phát triển cao như hiện nay thì việc
nắm vững và hiểu rõ về phương pháp thực nghiệm cũng những kiến thức cơ bản của Hóa học
có vai trò rất quan trọng đối với học sinh, sinh viên và cả giáo viên bộ môn Hóa. Trong đó,
bài tập hóa học là một trong những phương tiện giúp học sinh rèn luyện được tư duy học
hóa.

Trong các cách giải, có những cách chỉ thiên về phương pháp giải nhanh trắc nghiệm,
cũng có những cách thiên về thuần túy theo phương pháp tự luận, vậy nên có những cách
giải rất ngắn nhưng cũng có cách giải rất dài. Tuy nhiên, dù một cách giải dài hay ngắn cũng
thể hiện được sự tìm tòi, sáng tạo của học sinh, không nên quá lạm dụng phương pháp giải
hướng theo hình thức trắc nhiệm mà quên đi bản chất phương pháp tự luận của bài toán.
Hóa học là ngành đặc thù có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm, việc học tập
các cơ sở lí thuyết phải luôn đi đôi với việc vận dụng vào việc giải bài tập mới nắm vững
được kiến thức một cách sâu sắc nhất.
Bộ tài liệu “Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa
học – Liên kết hóa học” là công trình tập thể của nhóm tác giả biên soạn bao gồm: Bà Lý
Thị Kiều An (Chủ biên), Bà Vũ Thị Hạnh và Th.S Nguyễn Văn Nam
Viết tài liệu này, chúng tôi đã tham khảo kinh nghiệm của nhiều đồng nghiệp đã giảng
dạy môn Toán nhiều năm ở khối trường THPT. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các nhà
giáo, các nhà khoa học đã đọc bản thảo và đóng góp ý kiến xác đáng.
Chúng tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Quản trị của trang cbook.vn đã tận tình
phát triển và khẩn trương trong việc phát hành tài liệu này.
Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhận xét của bạn đọc đối với
bộ tài liệu này.
Các tác giả
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
4
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
PHẦN 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. LÝ THUYẾT CĂN BẢN.

I. Thành phần cấu tạo nguyên tử: Proton (p)
* Nguyên tử được chia làm 2 phần: Hạt nhân

Nơtron (n)
Vỏ nguyên tử: Gồm các electron (e)
* Sơ lược về các mốc tâm ra các hạt cơ bản:
 Sự tìm ra electron: Do nhà bác học Thomson tìm ra năm 1897.
 Sự tìm ra proton: Tìm ra năm 1906 - 1916.
 Sự khám phá ra hạt nhân nguyên tử: Rutherford tìm ra năm 1911.
 Sự tìm ra nơtron: Do Chatvich tìm ra năm 1932.

II. Tóm tắt về cấu tạo nguyên tử:
1. Kích thước nguyên tử:
* Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau, nhưng nói chung đều
rất nhỏ và nhỏ nhất là nguyên tử H(
ngtu
d
= 1A
0
) với 1A
0
= 10
-10
m.
+ Đường kính hạt nhân khoảng 10
-4
A
0
.
+ Đường kính electron khoảng 10
-7
A
o

.
2. Hạt nhân nguyên tử.
* Hạt nhân gồm proton mang điện tích dương (1+), và nơtron không mang điện, hai loại
hạt hạt này có khối lượng gần bằng nhau và xấp xỉ bằng 1 đvC.
* Hạt nhân có kích thước rất nhỏ nhưng hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt
nhân.
KLNT

KLHNNT = ( Z + N ) đvC với
Z: so proton
N: so notron





Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
5
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
* Mối quan hệ giữa số proton và số nơtron trong hạt nhân(Áp dụng cho các đồng vị
bền).
Z

N

1,52Z (1)
( CT(1) áp dụng cho bài toán chỉ cho tổng số 3 loại hạt cơ bản n, p, e trong ng.tử )
* Số khối A của hạt nhân ng.tử.

A = Z + N
3. Nguyên tử.
* Mọi ng.tử đều cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản: nơtron, proton và electron.
* Các electron mang điện tích âm, chuyển động rất nhanh trong không gian hạt nhân
ng.tử.Mỗi e mang một điện tích âm( 1- ) và có k.lg m
e

=
1
1840
m
p
* Nguyên tử trung hoà điện nên ta có: Số p = Số e = Số đơn vị điện tích h.n
Z = E = Số đơn vị điện tích hạt nhân.
* Bảng tóm tắt về cấu tạo nguyên tử.
Loại hạt Kíhiệu Điện tích
(kí hiệu)
Khối lượng
Hạt nhân Proton P 1+ (e
o
) m
p


1đvC = 1,6726.10
-27
kg
Nơtron N 0 m
n


1đvC = 1,6726.10
-27
kg
Vỏ ng.tử Electron E 1- (e
o
) Không đáng kể
4. Vỏ nguyên tử:
a. Lớp electron: Các electron có năng lượng gần nhau được xếp vào cùng 1 lớp.
* Các lớp được đánh theo thứ tự từ trong ra ngoài.
Kí hiệu K L M N O P Q
n 1 2 3 4 5 6 7
* Các e ở xa hạt nhân liên kết với nhân kém chặt chẽ.
* Số electron tối đa trong 1 lớp: Số e tối đa trong lớp thứ n là: 2n
2

* Số lượng orbital trong 1 lớp: Lớp thứ n có n
2
orbital.
b. Phân lớp electron( phân mức năng lượng).
* Các lớp electron chia thành nhiều phân lớp: s, p ,d, f…
* Hình dạng các orbital nguyên tử:
- Obital s: Có dạng hình cầu.
- Obital p: Có dạng hình số 8 nổi (hình quả tạ).
- Obital d: Có hình dạng phức tạp.
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
6
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
- Obital f: Có hình dạng phức tạp.

* Số lượng orbital trong 1 phân lớp:
- Phân lớp s: Có 1 AO
- Phân lớp p: Có 3 AO
- Phân lớp d: Có 5 AO
- Phân lớp f: Có 7 AO
* Số electron trong một phân lớp: Mỗi obital chứa tối đa 2e.
- Phân lớp s: Có 1 AO

Nhận tối đa 2e.
- Phân lớp p: Có 3 AO

Nhận tối đa 6e.
- Phân lớp d: Có 5 AO

Nhận tối đa 10e.
- Phân lớp f: Có 7 AO

Nhận tối đa 14e.
c. Cấu hình electron nguyên tử.
(Chú ý nhớ các phân mức năng lượng của các AO)
* Nguyên tố vững bền: Trong nguyên tử, các electron chiếm các orbital có mức năng
lượng từ thấp đến cao.
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 6f…

 Giản đồ năng lượng Klechkopxki.
7s 7p 7d 7f
6s 6p 6d 6f
5s 5p 5d 5f
4s 4p 4d 4f
3s 3p 3d

2s 2p
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
7
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
1s
* Nguyên lố ngoại trừ Pauli:
- Trong 1 AO các electron phải có spin ngược nhau.
- Trong 1 AO không chứa quá 2 electron.
* Quy tắc Hund: Trong cùng 1 phân lớp, các electron được phân bố trên các orbital
sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có spin giống nhau (chiều tự
quay giống nhau).
* Đối với 20 nguyên tố đầu ( Z

20 ) thì CH e trùng với mức năng lượng.
* Đối với các nguyên tố có Z > 20 thì CH e không cần trùng với năng lượng nên khi
viết CH e phải chú ý:
- Viết cấu hình e theo năng lượng trước.
- Sắp sếp lại theo thứ tự từng lớp.
Ví dụ: Viết CH e của
26
Fe. Ta làm như sau:
- Viết CH e theo năng lượng: 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
4s
2
3d
6
- Sắp xếp lại

CH electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
 * Đối với các nguyên tố như: Cr, Cu, Pd…có ngoại lệ đối với sự sắp xếp các electron
ngoài cùng (và có sự chuyển sang mức bão hoà và bán bão hoà).
- Mức bảo hoà: (n-1)d
9
ns
2



(n-1)d
10
ns
1
( như vậy sẽ thuận lợi hơn về mặt năng
lượng)

Ví dụ: CH e của
29
Cu: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2


1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
- Mức bán bão hoà: (n-1)d
4
ns
2


(n-1)d
5
ns
1
( như vậy sẽ thuận lợi hơn về mặt năng
lượng)
Ví dụ: CH e của
24
Cr: 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
4
4s
2


1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
d. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng:
* Nguyên tử của mọi nguyên tố, lớp ngoài cùng có tối đa 8 electron.
* Các nguyên tử có 1

3 electron lớp ngoài cùng là kim loại (trừ B, H, He ).
* Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim.

* Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm.
* Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kì nhỏ là phi kim, ở chu kì lớn là
kim loại.
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
8
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
III. Nguyên tố hoá học và đồng vị.
1. Nguyên tố hoá học
* Khái niệm: NTHH là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (Z)
2. Đồng vị
* KN: Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hoá học có cùng 1 số prôton nhưng khác nhau
về số nơtron, do đó khác nhau về số khối gọi là đồng vị.
* Kí hiệu nguyên tử của 1 nguyên tố là
A
Z
X
(A là số khối, Z là số hiệu nguyên tử: Đây là 2 đại lượng đặc trưng cho nguyên tử)
* Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên khối lượng nguyên tử
của nguyên tố đó là KLNT trung bình của hỗn hợp các đồng vị
- Công thức 1:

M
=
a.A + b.B + c.C +
100
Với A, B, C … lần lượt là số khối của các nguyên tử A, B, C …
a, b, c … lần lượt là % của các nguyên tử A, B, C …
a + b + c + … = 100%

- Công thức 2: Có thể tính
M
theo sơ đồ đường chéo

a M
1
M
2
-
M

M

2
1
M - Ma
=
b
M - M

b M
2

M
- M
1
IV. Bảng tuần hoàn hoá học
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học:
* Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
* Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử xếp thành 1 hàng ngang và xếp

theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ( chu kì ).
* Các nguyên tố có CH e tương tự nhau đựơc xếp thành 1 cột ( nhóm ).
2. Cấu tạo của BTH.
a. ô. Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào 1 ô.
b. Chu kì:
- Gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron.
- BTH gồm 7 chu kì: Gồm 3 c.kì nhỏ ( Chu kì 1,2,3 ) và 4 chu kì lớn ( Chu kì 4, 5, 6, 7),
trong đó chu kì 7 chưa hoàn thành.
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
9
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
c. Nhóm: Được đánh số bằng chữ số La Mã từ I

VIII
* Chia thành nhóm A và nhóm B
- Nhóm A: Gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.( là những nguyên tố mà electron “ cuối
cùng ” thuộc phân lớp s hoặc p )
- Nhóm B: Gồm các nguyên tố d và nguyên tố f ( là những nguyên tố mà electron “
cuối cùng ” thuộc phân lớp d hoặc f )
 Chú ý: Khi xét 1 nguyên tố nhóm A hay nhóm B ta phải dựa vào cấu hình electron
theo năng lượng.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
Dạng 1: Dạng toán chỉ cho tổng số 3 loại hạt cơ bản.
1. Phương pháp giải.
Bài toán 1: Khi cho tổng số lượng các hạt S = 2Z + N : Với dạng này thì ta phải kết hợp
thêm bất đẳng thức điều kiện: Z ≤ N ≤ 1,5Z Hay 1 ≤
Z
N

≤ 1,5.
Thay N = S – 2Z → 1 ≤
Z
ZS 2−
≤ 1,5 →
53,
S
≤ Z ≤
3
S


Đối với dạng này thường thì có nhiều nghiệm nên kết hợp với một số điều kiện khác để chọn
nghiệm thích hợp
Thường với các nguyên tố đầu độ chênh lệch giữa p, n, không nhiều nên coi Z = N sau khi
chia S cho 3 ta thường lấy luôn giá trị nguyên gần nhất.
Từ biểu thức: S = 2Z + N với A = Z + N hay là Z = S – A để chọn nhanh đáp án.
Bài toán 2: Khi cho số lượng các hạt: Tổng số hạt và hiệu số các hạt.
1- Dạng toán cơ bản cho 1 nguyên tử.
Gọi tổng số hạt mang điện là S = 2Z + N và hiệu là a = 2Z – N Kết hợp ta có: S + a = 4Z
→ Z =
4
aS +
2- Dạng toán cho phân tử hợp chất : M
x
N
y

Coi M
x

N
y
là hỗn hợp gồm x nguyên tử M và y nguyên tử N
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
10
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
→ Do đó x.Z
M
+ y.Z
N
=
4
∑ ∑
+ aS

3- Dạng áp dụng cho ion đơn nguyên tử:
Nếu ion là X
n+
thì : S = 2Z + N – n Hay S + n = 2Z + N và a = 2Z – n – N Hay a + n = 2Z
– N
→ 4 Z = (S + a + 2n) Hay Z
X
=
4
2naS ++

Nếu ion Y
m-

thì Tương tự: Z
Y
=
4
2maS −+
Chú ý (+) cộng và ( - ) trừ
2. Bài tập ví dụ.
Ví dụ 1: Một nguyên tố X ( không có tính phóng xạ ), có tổng số hạt cơ bản ( n, p, e ) là 13.
a. Xác định khối lượng NT của nguyên tố đó.
b. Viết cấu hình electron của ng.tử ng.tố X, từ đó xác định vị trí của nó trong BHTTH.
Giải
* Gọi số p: Z; số n: N; số e: E. Mà số p = số e

Z = E
* Theo bài ta có: Z + N + E = 13

2Z + N = 13

N = 13 - 2Z (*)
* Mặt khác: Z

N

1,52Z

hệ BPT
13 2
13 2 1,52
Z Z
Z Z

− ≥


− ≤


4,333
3,69
Z
Z







Z = 4 (t/m)
Thay Z vào (*)

N = 5
a. Ta có KLNT

A

KLNT = 4 + 5 = 9.
b. Z = 4

CH e: 1s
2

2s
2

Vị trí: - ô: 4
- Chu kì: 2
- Nhóm: II
A

Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 52, X thuộc nhóm VIIA. Vậy X là ?
Hướng dẫn giải
3Z ≤ 52 → Z ≤ 17,3 → Chọn giá trị 17

nhóm VIIA
Ví dụ 3: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử R
2
X là 28 hạt. Biết rằng số khối của X lớn hơn số
khối của R là 15 đvC, trông nguyên tử X số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện
và nguyên tử R không có nơtron. Hãy xác định số hạt mỗi loại nguyên tử trong X và R.
Hướng dẫn giải
4Z
R
+ 2N
R
+ 2Z
X
+ N
X
= 28 → Z
R
< 3,1 → R : H → A

X
= 16 và Z
X
= 8 (3Z
X
= 28 – 2.2)
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
11
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
Ví dụ 4: Hợp chất MX
2
, biết tổng số hạt trông MX
2
là 96 hạt, tổng số hạt trong M là 48 hạt.
Hảy xác định số hạt mỗi loại trong M và X. Viết CTPT của MX
2
.
Hướng dẫn giải
Số hạt trong X là : (96 – 48):2 = 24 → 6,8

Z
X


8 → Z
X
= 7; 8
13,7


Z
M


16 → theo bảng HTTH và điều kiện hóa trị Z
M
= 16 và Z
X
= 8 → SO
2

Ví dụ 5: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 22. Vậy X là ?
Hướng dẫn giải
Z = ( 82 + 22)/4 = 26 → Fe
Ví dụ 6: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 16. X là
Hướng dẫn giải
Z = (52 + 16) /4 = 17 → X là Cl
Ví dụ 7: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M
2
O là 140, trong phân tử X thì
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là ?
Hướng dẫn giải
Trong X có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O.
Nên ta có : 2.Z
M
+ 8 = (140 + 44) /4 = 46 → Z =19 → K → X là K
2

O
Ví dụ 8: M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là
142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện
trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12. Tìm M và X ?
Hướng dẫn giải
Ta có: Z
M
+ Z
X
= (142 + 42) /4 = 46.
2Z
M
– 2Z
X
= 12 (tổng số hạt mang điện là 2Z) → Z
M
= 26, Z
X
= 20. Vậy M
là Fe, X là Ca.
Ví dụ 9: Tổng số hạt cơ bản của ion M
3+
là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
không mang điện là 19. M là ?
Hướng dẫn giải
Z
M
= (79 + 19 +2.3) : 4 = 26 → M là sắt (Fe).
Ví dụ 10: Tổng số hạt cơ bản trong ion X
3-

là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
không mang điện là 17. X là ?
Hướng dẫn giải
Z
X
= (49 + 17 – 2.3) : 4 = 15 → X là Photpho (P)
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
12
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
Ví dụ 11: Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 12 đơn vị. Số hạt
trong M lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt.MX là hợp chất nào
Hướng dẫn giải
Ởbài này học sinh thường lựa chọn giải hệ 4 phương trình, như vậy bài toán sẽ tương đối
phức tạp và mất thời gian, nếu chịu khó tư duy 1 chút các em có thể đưa bài toán về hệ
phương trình với ẩn là tổng số hạt.Nếu quan sát nhanh chỉ cẩn kết hợp dữ kiện đầu và cuối
là ta có hệ phương trình với S (tổng số hạt)
S
M
+ S
X
= 84 và S
M
– S
X
= 36 → Giải hệ được S
M
= 60, S

X
= 24.
Z
M
≤ 60:3 = 20 → Ca, Z
X
≤ 24 : 3 = 8 → O vậy MX là CaO.
Ví dụ 12: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M
2+
và X

, tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX
2

là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số nơtron
của ion M
2+
nhiều hơn X

là 12. Tổng số hạt M
2+
nhiều hơn trong X

là 27 hạt. Công thức
phân tử của MX
2
là:
Hướng dẫn giải
Z
M

+ 2Z
X
= (186 + 54) :4 = 60 (1) và N
M
– N
X
= 12 (2) với 2Z
M
+ N
M
– 2 – (2Z
X
+ N
X
+ 1)
= 27
Hay 2Z
M
+ N
M-
– 2Z
X
– N
X
= 30 Kết hợp với (2) → 2Z
X
– 2Z
M
= 18 → Z
M

= 26 và Z
X
= 17
Hoặc: Giải theo S ta có: S
M
+ 2S
X
= 186
Tổng số hạt trong M
2+
là S
M
– 2 (vì mất 2e), trong X
-
là S
X
+ 1 (vì X nhận 1 e)
Vậy có phương trình 2 là S
M
– 2 – (S
X
+ 1) = 27
Giải hệ ta được S
M
= 82 → Z
M
= 26 ; Với S
X
= 52 → Z
X

= 17 Vậy MX
2
là FeCl
2
Dạng 2: Dùng bảng HTTH để xác định cấu tạo, tính chất nguyên tố.
1. Phương pháp giải.
Theo quy luật số nguyên tố trong một chu kì lần lượt là: 2 – 8 – 8 – 18 – 18 – 32 – 32
Vậy nên ta có thể xác định số chu kì qua Z như sau :
Từ Z = 1 đến Z = 2 thuộc chu kì I
Từ Z = 3 đến Z = 10 thuộc chu kì II
Từ Z = 11 đến Z = 18 thuộc chu kì III
Từ Z = 19 đến Z = 36 thuộc chu kì IV
Từ Z = 37 đến Z = 54 thuộc chu kì V
Khi làm bài tập viết cấu hình , xác định tính chất nguyên tố khi biết Z chúng ta cần tiến hành
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
13
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
như sau:
- Xác định chu kì của nguyên tố dựa vào khoảng xác định của Z như đã trình bày ở trên
- Xác định số e hoá trị: Lấy Z – giá trị của số thứ tự của nguyên tố thuộc chu kì trước
đó
- Điền cấu hình của nguyên tố → Xác định tính chất
Khi vận dụng chỉ yếu cầu học sinh nhớ trật tự: 4s → 3d và 5s → 4d để khi điền e theo trật
tự : 4s 3d 4p nếu còn e thì điền theo thứ tự trên . phân lớp không có e thì bỏ
** Nếu có hiệu ứng chèn d: (n – 1)d
4
ns
2

→ (n – 1)d
5
ns
1
có số e độc thân lớn nhất (max) là
6e
(n – 1)d
9
ns
2
→ (n – 1)d
10
ns
1
2. Bài tập ví dụ.
Ví dụ 1: Xác định cấu hình, vị trí, tính chất của
26
A : A thuộc chu kì IV
a = 26 – 16 = 8 Ta có thứ tự: 3d
6
← 4s
2
Nhóm VIII
B
tính chất kim loại
Ví dụ 2: Xác định cấu hình, vị trí, tính chất của
52
A : A thuộc chu kì V
a = 52 – 36 = 16 Ta có thứ tự: 3d
10


←
)(1
4s
2

→
)(2
4p
4
Nhóm VI
A
tính chất phi
kim
Ví dụ 3: Xác định cấu hình, vị trí, tính chất của
16
A : A thuộc chu kì III
a = 16 – 10 = 6 Ta có thứ tự: 3s
2
→ 3p
4
Nhóm VI
A
tính chất phi kim
Ví dụ 4: Nguyên tố A có Z = 26 (18 < Z < 36) → phải thuộc chu kì IV
Tương tự các đồng nghiệp có thể lấy bất kì giá trị nào để xác định chu kì
Sau khi xác định được chu kì thì cấu hình e ở lớp sát vỏ đã được xác định, đến đây chỉ cần
xác định số e hóa trị là hoàn thiện cấu hình và vị trí theo nguyên tắc : lấy Z trừ đi số e ở trong
sau đó điền vào cấu hình theo thứ tự: ns → (n – 1)d → np đối với 8 < a < 18
hoặc ns → (n – 2)f → (n – 1)d → np với 18 < a < 32 ( a là giá trị của hiệu số)

Dạng 3: Mối quan hệ giữa vị trí - cấu tạo, tính chất nguyên tố.
1. Phương pháp giải.
Khi làm bài tập về bảng hệ thông tuần hoàn cần hướng dẫn cho học sinh một số điểm cần lưu
ý sau:
Số lớp e = số thứ tự chu kì
Electron hóa trị và số e ở vỏ : Đối với nguyên tố s, p thì số e ở vỏ là e hóa trị
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
14
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
Đối với nguyên tố d, f thì số e hóa trị gồm e ở vỏ và phân lớp sát vỏ chưa bảo hòa
Nhóm A gồm nguyên tố s và p
Nhóm B : (n – 1)d
x
ns
y
Đặt a = x + y → Khi a < 8 thì a là số thứ tự nhóm B
Khi 8 ≤ a ≤ 10 Thì thuộc nhóm VIIIB
Khi a > 10 thì a – 10 là số thứ tự nhóm B
Khi 2 nguyên tố A, B ở 2 nhóm liên tiếp thì ta có Z
A
và Z
B
= (Z
A

±
1)
Khi 2 nguyên tố A, B ở cùng nhóm A thuộc 2 chu kì liên tiếp thì ta có Z

A
và Z
B
= (Z
A
+ 8)
Chu kì nhỏ
Z
B
= (Z
A
+ 18) Chu kì lớn
Khi 2 nguyên tố A, B ở 2 nhóm A liên tiếp thuộc 2 chu kì liên tiếp thì ta có Z
A
và Z
B
= (Z
A
+
7) Chu kì nhỏ
Z
B
= (Z
A
+ 9)
Z
A
và Z
B
= (Z

A
+ 17) Chu kì lớn
Z
B
= (Z
A
+ 19)
2. Bài tập ví dụ.
Ví dụ 1: Hai nguyên tố A,B thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng.B thuộc nhóm
V,ở trạng thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau .Tổng số Prôton trong hạt nhân A
và B bằng 23 .Viết cấu hình e của A và B. So sánh tính chất phi kim của A và B
Hướng dẫn
Gọi Z
A
= x → Z
B
= ( x + 9) → 2x + 9 = 23 → x = 7 (B vì nhóm V) → A là S
Nếu chọn Z
B
= x +7 → Thì kết quả bị loại vì không thoả mãn nhón V
Ví dụ 2: Ba nguyên tố A,B,C thuộc cùng phân 1 nhóm chính thuộc 3 chu kì liên tiếp .Tổng
số Prôton trong 3 nguyên tử bằng 70 .Đó là những nguyên tố nào ? Viết cấu hình e của các
nguyên tử đó
Hướng dẫn
Gọi số e ở vỏ của A là x Trường hợp 1: A thuộc chu kì 2 → Z
A
= 2 + x → B là 10 + x
C là 18 + x → 3x + 30 = 70 → loại → A thuộc chu kì 3 → Z
A
= 10 + x và B: 18 + x và C :

36 + x
hay : 3x + 64 = 70 → x = 2 → Mg. Ca, Sr
Cách 2: Chọn Z
A
lớn nhất → Z
B
→ Z
C

Lập hệ cho các dự kiện: Z
A
+ Z
B
+ Z
C
+ 70 (1) Z
A
– Z
B
= 18 (2) và Z
B
– Z
c
= 8 (3)
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
15
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
Đối với bài tập xác định nguyên tố : Nếu là dựa vào sản phẫm là khí H

2

Thường áp dụng cho kim loại tác dụng với dung dịch axit hay với H
2
O
M + n HCl → MCl
n
+
2
n
H
2
↑ Khi biết
2
H
n
thì :
2
H
n
=
2
.na
hay a =
n
n
H
2
.2
→ M =

2
.2
.
H
n
nm

* Đối với kim loại đã biết hóa trị n thì thay giá trị và tính M
* Đối với kim loại chưa biết hóa trị n thì lập bảng tính M theo n = 1, 2, 3
* Đối với phản ứng tạo ra sản phẫm khác thì dùng bảo toàn e để lập biểu thúc để giải
Ví dụ 1: Hoà tan 5,4g một kim loại M bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được 6,72 lit khí
(đktc) . Xác định vị trí của M trong bảng
Hướng dẫn

2
H
n
= 0,3 → M =
302
45
,.
n.,
= 9n → n = 3 và M = 27 đến đây dùng Z + N = 27 để giải tiếp
Hoặc M ở nhóm IIIA có M = 27 → là Al
Ví dụ 2: Hoà tan m gam kim loại M bằng dung dịch H
2

SO
4
, đặc, nóng kết thúc phản ứng thu
được dung dịch X và khí SO
2
thoát ra. Biết khối lượng dung dịch X bằng khối lượng dung
dịch H
2
SO
4
tham gia phản ứng . Kim loại M là ?
Hướng dẫn
Chọn 1 mol SO
2
ta có m = 64 → 64n = 2M → M = 32n → Lập bảng chọn
Đối với bài toán dựa vào các sản phẫm khác : Khi tính M (A) thì ta có: A = Z + N → Xác
định Z phù hợp dựa vào hóa trị hay dựa vào vị trí của M ở trong bảng HTTH
Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại có hóa trị III cần 331,8g dung dịch
H
2
SO
4
thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định kim loại và nồng độ
axit ban đầu.
Hướng dẫn
n
oxit
=
482
210

+R
,

2108331
3962
,,
.
+
+R
= 0,1 Giải ra R = 27 → n
oxit
= 0,1 → n
axit
= 0,3
Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn m gam một oxit kim loại có hóa trị III cần b gam dung dịch
H
2
SO
4
12,25% (vừa đủ) Sau phản ứng thu được dung dịch có nồng độ 15,36%. Xác định kim
loại.
Hướng dẫn
M
2
O
3
+ 3 H
2
SO
4

→ M
2
(SO
4
)
3
+ 3 H
2
O
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
16
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
(2M +48) 3.98 (2M+288) Gọi khối lượng H
2
SO
4
tham gia là x thì m
t
=
294
2882 xM )( +
và m
dung dịch
= 0,125x +
294
482 xM )( +
→ Lập phương trình nồng độ
Đối với dạng bài khi cho công thức oxit hay công thức hợp chất với H và hàm lượng % của

một trong 2 nguyên tố thì tùy theo trường hợp mà chuyển về dạng luôn có ẩn số ở mấu để
thuận lợi trong cách giải.
Ví dụ 1: Công thức hợp chất khí với H của một nguyên tố R là RH
4
. Oxit cao nhất có chứa
47,6% R về khối lượng. Xác định nguyên tố.
Hướng dẫn
Khi giải nếu lập % cho R thì cả tử và mấu đều chứa ẩn số → Chuyển về % O = 53,3%
Ví dụ 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố R là R
2
O
5
. Trong hợp chất khí với Hiđro R có
chứa 82,23% về khối lượng. Xác định nguyên tố.
Hướng dẫn
Khi giải tương tự ta đưa về % H để cách giải đơn giản hơn
Ví dụ 3: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cng l ns
2
np
4
. Trong hợp
chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của
nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 40,00%. B. 50,00%. C. 27,27%. D. 60,00%.
Hướng dẫn
R

nhóm VI
A
→ Hợp chất H : H

2
R →
2+R
R
= 0,9412 → R = 32 → Oxit cao nhất RO
3
→%
Hay % H = 0,0588 →
M
2
= 0,0588 → M = 34 = R + 2 → R = 32 dùng cách này đơn giản
hơn
Dạng 4: Xác định vị trí của các nguyên tố HH trong BTH và tính chất của chúng khi
biết số hiệu nguyên tử Z
Phương pháp.
Ta làm theo các bước sau:
 Bước 1: Viết cấu hình electron theo năng lượng.
 Bước 2: Xác định nguyên tố đó thuộc nhóm A hay nhóm B (theo định nghĩa).
 Bước 3: Nếu là nhóm A ta có:
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
17
Z
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
 STT ô = Số p = số e = Z.
 STT ckì = Số lớp e.
 STT nhóm A = Số e lớp ngoài cùng.
 Bước 4: Nếu là nhóm B ta có:
 STT ô = Số p = số e = Z.

 STT ckì = Số lớp e.
 STT nhóm B được xác định như sau: Nguyên tử nguyên tố nhóm B có CH electron
dạng: (n - 1)d
x
ns
y
. Ta đặt a = x + y.
 Nếu a < 8

a là STT của nhóm.
 Nếu 8

a

10

Nguyên tố này thuộc nhóm VIII
B
.
 Nếu a > 10

STT của nhóm = a - 10
Dạng 5: Bài toán về đồng vị.
1. Phương pháp giải.
a . Công thức tính nguyên tử khối trung bình.
1 1 2 2 n n
X
1 2 n
A .x +A .x + +A .x
A

x +x + +x
=
Trong đó:
A
là nguyên tử khối trung bình
A
1
, A
2
: là số khối mỗi đồng vị.
Nếu x
1
, x
2
…: là phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị => x
1
+x
2
+ + x
n
= 100%
Nếu x
1
, x
2
…: là số nguyên tử mỗi đồng vị => x
1
+x
2
+ + x

n
= tổng số nguyên tử.
 Nếu 1 nguyên tố chỉ có 2 đồng vị X
1
, X
2
=> gọi % đồng vị 1 là a thì % đồng vị 2 là
100 - a % hay 1-a
b. Chú ý :
- A = n + p
- Từ tỉ lệ nguyên tử ta co thể tính được % số nguyên tử :
- Kí hiệu nguyên tử:
A
X trong đó: X : là kí hiệu hóa học của nguyên
tố.
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
18
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
Z : là số proton (Z = số p = số e, ĐTHN là Z+) A
:
là số khối (A = Z +
N)
2. Các ví dụ và bài tập mẫu.
2.1 Tính số khối trung bình khi biết từ % số lượng và số khối các đồng vị.
2.1.1 Phương pháp giải.
Tìm số khối A và x của mỗi đồng vị
- Thay vào công thức =>
A

2.1.2 Ví dụ.
Nguyên tố argon có 3 đồng vị:
%)06,0(%);31,0(%);63,99(
38
18
36
18
40
18
ArArAr
. Xác định nguyên tử
khối trung bình của Ar.
Giải :
98,39
100
38.06,036.31,040.63,99
=
++
=M
2.2. Tính % khi biết số khối trung bình và số khối của các đồng vị.
2.2.1 Phương pháp giải.
- Đặt ẩn số
lập phương trình theo
A
lập thêm phương trình nữa x
1
+x
2
= 100 ( hoặc bằng số nguyên tử )
giải hệ pt.

làm theo yêu cầu bài toán.
2.2.2 Ví dụ.
Đồng có 2 đồng vị
Cu
63
29

Cu
65
29
. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Xác định
thành phần % của đồng vị
Cu
63
29
.
Giải : Đặt % của đồng vị
Cu
63
29
là x, ta có phương trình:
63x + 65(1 – x) = 63,54  x = 0,73
2.3. Tính số khỗi của đồng vị khi biết phần trăm số lượng và số khối trung bình.
2.3.1. Phương pháp giải.
- Đặt ẩn số
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
19
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.

Tìm số khối A
i
và x
i
của các đồng vị.
Lập pt dựa vào
A
Giải pt và làm theo yêu cầu bài toán.
2.3.2 Ví dụ.
1. Tính số khối đồng vị còn lại của các nguyên tố sau biết mỗi nguyên tố có hai đồng vị bền:
a.
65
29
Cu
( 27% ),
Cu
A 63,54=
b.
35
17
Cl
( 75,8 % ) ,
35,45
Cl
A =
2. Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị
79
Br chiếm 54,5%. Xác định số khối đồng vị còn
lại, biết
Br

A 79,91=
. ( ĐS: 81 )
3. Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần trăm các
đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Tính số khối của đồng vị A của
nguyên tố agon, biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98.
4. Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị, biết
79
35
B
chiếm
54,5%.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử Br và Br

.
b) Tìm số khối của đồng vị thứ hai.
2.4. Các dạng bài toán đồng vị liên quan đến số lượng của các đồng vị.
1. A, B là 2 đồng vị của 1 nguyên tố. A có NTK = 24, đồng vị B hơn A 1 n. Tính NTK
trung bình của 2 đồng vị biết tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A, B là 3:2.
Hướng dẫn: Theo giả thiết  NTK của B = 25
Đặt số nguyên tử đồng vị A là 3x  số nguyên tử đồng vị B là 2x

A
=
x
xx
5
2.253.24 +
= 24,4
2. Nguyên tố Cu có NTK trung bình = 63,54 có 2 đồng vị X, Y. Biết tổng số khối của 2 đông
vị = 128, tỉ lệ số nguyên tử 2 đồng vị X:y = 0,37. Xđ số khối của 2 đồng vị ?

Hướng dẫn :Vì NTK ≈ số khối
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
20
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
Đặt số khối của đồng vị X, Y tương ứng là x , y
Theo gt có x = y = 128 (10
Đặt số nguyên tử của đồng vị X là 0,37a  số ngtử của đồng vị Y là a
Từ (1,2)  X = 63, Y = 65
3. Bo trong tự nhiên có hai đồng vị bền:
B
10
5

B
11
5
. Mỗi khi có 760 nguyên tử
B
10
5
thì có
bao nhiêu nguyên tử đồng vị
B
11
5
. Biết A
B
= 10,81.

4. Mg có 3 đồng vị :
24
Mg ( 78,99%),
25
Mg (10%),
26
Mg( 11,01%).
a. Tính nguyên tử khối trung bình.
b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử
25
Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2
đồng vị còn lại là bao nhiêu.
5. Clo có hai đồng vị là
35 37
17 17
;Cl Cl
. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính
nguyên tử lượng trung bình của Clo. ĐS: 35,5
6. Brom có hai đồng vị là
79 81
35 35
;Br Br
. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 27 : 23. Tính
nguyên tử lượng trung bình của Brom. ĐS: 79,91
7. Đồng có hai đồng vị có số khối là 63 và 65. Hãy tính xem ứng với 27 đồng vị có số khối
là 65 thì có bao nhiêu đồng vị có số khối là 63? Biết
Cu
A 63,54=
. (ĐS: 73)
8. Neon có hai đồng vị là

20
Ne và
22
Ne. Hãy tính xem ứng với 18 nguyên tử
22
Ne thì có bao
nhiêu nguyên tử
20
Ne? Biết
Ne
A 20,18=
.(ĐS: 182)
Ta có
A
=
a
YaaX
37,1
37,0. +
= 63,54 (2)
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Bài tập vận dụng.
Câu 1: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22. M là
A. Cr. B. Fe. C. Cu. D. Ni.
Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 114, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Nguyên tố X là
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
21

123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
A. Br. B. Cl. C. Zn. D. Ag.
Câu 3: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 12 hạt. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 4: Tổng số hạt cơ bản trong M
2+
là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22. M là
A. Cr. B. Cu. C. Fe. D. Zn.
Câu 5: Tổng số hạt cơ bản trong X
3-
là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 17. X là
A. N. B. P. C. Sb. D. As.
Câu 6: Tổng số hạt cơ bản trong M
+
là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 31. M là
A. Na. B. K. C. Rb. D. Ag
Câu 7: Tổng số hạt cơ bản trong X
2-
là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 18. Số hiệu nguyên tử của X là
A. O. B. S. C. Se. D. C.
Câu 8: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 22. Tổng số electron trong X
3+
và X

2
O
3
lần lượt là
A. 23; 76. B. 29; 100. C. 23; 70. D. 26; 76.
Câu 9: Một ion X
2+
có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X
2+
lần lượt là
A. 36 và 27. B. 36 và 29. C. 32 và 31. D. 31 và 32.
Câu 10: Tổng số hạt cơ bản trong X
3+
là 73, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mạng điện là 17. Số electron của X là
A. 21. B. 24. C. 27. D. 26.
Câu 11: Một ion M
3+
có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Số electron và số nơtron của M
3+

A. 26; 27. B. 23; 27. C. 23; 30. D. 29; 24.
Câu 12: Oxit B có công thức là X
2
O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là
A. Na
2

O. B. Li
2
O. C. K
2
O. D. Ag
2
O.
Câu 13: Tổng số hạt cơ bản của phân tử M
2
O
5
là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số
hạt không mang điện là 68. M là
A. P B. N. C. As. D. Bi.
Câu 14: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl
2
là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số
hạt không mang điện là 52. M là
A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. Zn.
Câu 15: Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M
3
N
2
có tổng số hạt cơ
bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
22
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.

phân tử của X là
A. Mg
3
N
2
. B. Ca
3
N
2
. C. Cu
3
N
2
. D. Zn
3
N
2
.
Câu 16: Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX
2
là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số
hạt không mang điện là 72. X là
A. Clo. B. Brom. C. Iot. D. Flo.
Câu 17: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO
3
là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn
số hạt không mang điện là 58. M là
A. K. B. Li. C. Na. D. Rb.
Câu 18: Tổng số hạt mang điện trong ion là 82. X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một
phân nhóm chính và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Nguyên tố X là:

A. C. B. S. C. O. D. Si.
Câu 19: Tổng số hạt mang điện trong ion là 78. Số hạt mang điện trong nguyên tử X
nhiều hơn trong nguyên tử Y là 12. X là.
A. C. B. Si. C. S. D. Se.
Câu 20: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M
2
X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong
nguyên tử X là 22.
Công thức phân tử của M
2
X là
A. K
2
O. B. Na
2
O. C. Na
2
S. D. K
2
S.
Câu 21: Phân tử M
3
X
2
có tổng số hạt cơ bản là 222, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 74. Tổng số hạt mang điện trong M
2+
nhiều hơn tổng số hạt mang
điện trong X

3-
là 21. Công thức phân tử M
3
X
2

A. Ca
3
P
2
. B. Mg
3
P
2
. C. Ca
3
N
2
. D. Mg
3
N
2
.
Câu 22: Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là
96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt
mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là
A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và
Sr. D. Na và Ca.
Câu 23: Hợp chất A tạo bởi ion M
2+

và ion X
−2
2
. Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là
241 trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang
điện của ion M
2+
nhiều hơn của ion X
−2
2
là 76 hạt. M là
A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr.
Câu 24: Tổng số hạt proton, notron và electron trong 2 nguyên tử A và B là 142, trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của
nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. A, B lần lượt là
A. Ca, Fe. B. Cr, Zn. C. Na, Cl. D. K,
Mn.
Câu 25 : Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn
của nguyên tử A là 8. A và B lần lượt là:
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
23
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
A. Cr, Ni. B. Ca, Cr. C. Fe, Zn. D. Mn,
Cu.
Câu 26: Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố MX
2


142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 . Số hạt
mang điện của nguyên tử X
-
nhiều hơn của M
2+
là 13. Công thức phân tử của MX
2

A. MgCl
2
. B. MgBr
2
. C. CaCl
2
. D. CaBr
2
.
Câu 27: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 58, X thuộc nhóm IA. X là
A. Na. B. K. C. Li. D. Rb.
Câu 28: Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và có tổng các hạt là 52. X là
A. Cl. B. K. C. Na. D. Br.
Câu 29: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. X là nguyên tố hóa học
nào dưới đây?
A. Na. B. P. C. Al. D. Si.
Câu 30 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó tổng số hạt mang
điện chiếm 60,64% tổng số hạt. X là
A. Rb. B. Ba. C. Ag. D. Zn.
Câu 31: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34. X là nguyên tố hóa
học nào dưới đây
A.Li. B. Na. C. F. D. Mg.

Câu 32: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có
số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là ?
A. 18. B. 23. C. 17. D. 15.
Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40. Số hạt mang điện của một
nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và
Y lần lượt là
A. Al và P. B. Fe và Cl. C. Al và
Cl. D. Na và Cl.
Câu 34:Tổng số hạt proton , nơtron , electron trong phân tử MX
3
là 196 , trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 . Số hạt không mang điện của X lớn hơn
của M là 4. Tổng số hạt (p,n,e) trong X
-
nhiều hơn trong M
3+
là 16 . Công thức phân tử của
MX
3

A. AlCl
3
B. AlBr
3
. C. CrCl
3
. D. CrBr
3
.
Câu 35: Một hợp chất có công thức cấu tạo là M

+
, X
2-
. Trong phân tử M
2
X có tổng số hạt cơ
bản là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số
nơtron của M
+
lớn hơn số khối của X
2-
là 12. Tổng số hạt trong M
+
nhiều hơn trong X
2-
là 31
hạt. Công thức hóa học của M
2
X là
A. Na
2
O. B. K
2
S. C. Na
2
S. D. K
2
O.
Câu 36: hợp chất M
2

X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện là
36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong X
2-
nhiều hơn M
+

17 hạt số khối của M và X là
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
24
123cbook.com – Chuyên đề Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn các nguyên tố
Hóa học – Liên kết hóa học _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016 môn Hóa.
A. Na
2
O. B. K
2
S. C. Na
2
S. D. K
2
O.
Câu 37: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M
2+
và X

, tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX
2

186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số nơtron của
ion M

2+
nhiều hơn X

là 12. Tổng số hạt M
2+
nhiều hơn trong X

là 27 hạt. Công thức phân tử
của MX
2

A. FeCl
2
. B. ZnBr
2
. C. CaCl
2
. D. BaBr
2
.
Câu 38: Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 12 đơn vị. Số hạt trong
M lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt.MX là hợp chất nào
A. CaS. B. MgO. C. MgS. D. CaO.
Câu 39: Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong
M
2+
lớn hơn số hạt trong X
2-

là 8 hạt.%Khối lượng của M có trong hợp chất là
A. 55,56%. B. 44,44%. C. 71,43%. D. 28,57%.
Câu 40: Tổng số hạt trong phân tử M
3
X
2
là 206 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 58. Số nơtron của X nhiều hơn số nơtron của M là 2 đơn vị.
Số hạt trong X
3-
lớn hơn số hạt trong M
2+
là 13 hạt.Công thức phân tử của M
3
X
2

A. Ca
3
P
2
. B. Mg
3
P
2
. C. Ca
3
N
2
. D. Mg

3
N
2
.
Câu 41: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử R
2
X là 28 hạt. Biết rằng số khối của X lớn hơn số
khối của R là 15 đvC, trông nguyên tử X số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện
và nguyên tử R không có nơtron. Hãy xác định số hạt mỗi loại nguyên tử trong X và R.
Câu 42: Hợp chất MX
2
được cấu tạo nên từ một nguyên tử M và hai nguyên tử X, biết tổng
số hạt trông MX
2
là 96 hạt, tổng số hạt trong M là 48 hạt. Hảy xác định số hạt mỗi loại trong
M và X. Viết CTPT của MX
2
.
Câu 43: Hợp chất RM có tổng hạt cơ bản là 45, số proton trong X gấp 1,14 lần số proton
trong R, số khối của X hơn của R là 2 đvC.
a) Tính số hạt mỗi loại trong R và X.
b) Cho biết tên và viết công thức phân tử của RX.
D. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22. M là
A. Cr. B. Fe.* C. Cu. D. Ni.
Hướng dẫn
Z = (82 + 22) : 4 = 26 → Fe
Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 114, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Nguyên tố X là

A. Br. * B. Cl. C. Zn. D. Ag.
Liên hệ bộ môn:
Cung cấp bởi 123cbook.com
25

×