Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Quản lý nhà nước về giá ở Việt Nam - Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.33 KB, 115 trang )




 ! "#$%&&'()*&+,"- !$
.*&/01%&2304555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&&
5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&&&
6789:;<=>?@AB555555555555555555555555555555555555555555&&&
CD;E=F<?GH;A5555555555555555555555555555555555555555555&&&
IJA;@KIGLA555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&&&
1.1. Một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về giá trong nền kinh tế thị trường iii
1.2. Kinh nghiệm về quản lý nhà nước về giá trong nền kinh tế thị trường ở một số
nước iv
"#MN&&O*P"%&&'()*&+*QR.*$E"*STU
VTR RWS0"E"*5X%&&'(*QRYR.*$ZS0[0RY$&\*%&
&'(*]/*,"- !&/.*1$&/ "!55555555555555555555555555&
2.1. Khái quát về hoạt động quản lý giá ở Việt Nam trước năm 1991 v
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về giá thời kỳ từ 1991 đến nay v
^5^55A&R&1_``a``b555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555
^5^5c5A&R&1_^dd2RZ55555555555555555555555555555555555555555555555555555555&
^5^5e5:/&/)*0_*QR**2E"- !&"$&/
*-$fR55555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&
^5c5Y$&\*%&&'(*QZ2","- !&/*QR$
.*014&%gh&(.&55555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&&
GiAc555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&&&
Trong phần này, luận văn đưa ra sự yêu cầu, mục tiêu và định hướng hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường đòi hỏi phải tiếp tục xây dựng cơ chế quản lý, điều hành
giá thích ứng. Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả điều hành mặt bằng giá
trong thời gian tới viii
c5.&j,"R&k($l.1$&'*]/*,"- !&/
5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&&&
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả điều hành mặt bằng giá trong thời


gian tới viii
GiA5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555e
6789:;<=>?@AB5555555555555555555555555555555555555555555e
CD;Jm:6AE=F<?GH;AIJA
;@KIGLA555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555e
1.1. Một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về giá trong nền kinh tế thị trường 4
555@/&&'($*P*M*QR&/*-01%23
0455555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555e
55^5/*n-o2&/*-01%&23
0455555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555p
1.1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp lên giá cả bao gồm: cung - cầu hàng hoá
trên thị trường, sức mua của tiền tệ và giá cả của các loại hàng hoá khác 7
1.1.2.2. Giá cả còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác như: năng suất lao động,
nhu cầu xã hội, phân công lao động xã hội 7
55c5E"- !$.*&/01%&23045555555q
1.1.3.1. Sự cần thiết khách quan của hoạt động quản lý nhà nước về giá trong nền
kinh tế thị trường 8
1.1.3.2. Nội dung quản lý nhà nước về giá 12
Theo Pháp lệnh giá số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 24/4/2002 thì hoạt động
quản lý nhà nước bao gồm nhiều nội dung, đó là: 12
- Nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực hiện các chính sách, biện pháp về giá phù
hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ 12
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về giá 12
- Quyết định giá hàng hoá, dịch vụ quan trọng, độc quyền 12
- Quy định tiêu chuẩn Thẩm định viên về giá; tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ quản
lý và nghiệp vụ thẩm định giá; cấp và thu hồi thẻ Thẩm định viên về giá 12
- Kiểm soát giá độc quyền và chống bán phá giá 13
- Thu thập, phân tích và thông báo thông tin, dự báo giá thị trường trong nước và
thế giới 13
- Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ trong lĩnh vực giá 13
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về
giá 13
Mặc dù có nhiều nội dung nhưng xét một cách khái quát thì vấn đề hình thành cơ
chế quản lý giá và hoạt động điều hành hệ thống giá là hai trong số những nội
dung quan trọng nhất trong hoạt động quản lý nhà nước về giá 13
1.1.3.3. Các hình thức quản lý nhà nước về giá 13
1.1.3.4. Các biện pháp điều tiết giá cả chủ yếu của nhà nước theo cơ chế thị trường
16
1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động quản lý nhà nước về giá trong nền kinh tế
thị trường ở một số nước 19
5^55)*0_1_,"- !S&"$&/o(
.*5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555`
1.2.1.1. Hàn Quốc 19
1.2.1.2. Trung Quốc 23
5^5^5Y$&\*%&&'(X)*0_1_
,"- !$.*&/*QR$E"*S0"E"*STU
VTR RW5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555^q
2.1. Khái quát về hoạt động quản lý nhà nước về giá ở Việt Nam trước năm 1991 31
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về giá thời kỳ từ năm 1991 đến nay 34
Năm 1991, Đại hội lần thứ VII của Đảng đã chính thức khẳng định: “Cơ chế vận
hành nền kinh tế nước ta là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”. Như
vậy, kinh tế hàng hoá, cơ chế thị trường đã được thừa nhận. Đây chính là căn cứ
quan trọng để tiến hành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, trong đó có nội dung đổi
mới hoạt động quản lý Nhà nước về giá. Quá trình đổi mới hoạt động quản lý Nhà
nước về giá ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay có thể chia thành một số giai đoạn chủ
yếu sau: 34
2.2.1. Giai đoạn 1991-1995 35
- Xây dựng cơ chế quản lý giá và định giá 36
- Về điều hành hệ thống giá 37

2.2.2. Giai đoạn 1996 – 2000 39
Nhờ đạt được tăng trưởng cao, bình quân hàng năm (GDP) đạt 8,2% trong giai
đoạn 1991-1995, cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tỷ lệ lạm
phát được kiểm soát, Đại hội VIII của Đảng (1996) đã khẳng định nền kinh tế
nước ta đã cơ bản thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và bước sang giai đoạn
đẩy mạnh CNH, HĐH. Đại hội cũng xác định mục tiêu trong lĩnh vực quản lý kinh
tế là tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mục tiêu là xóa bỏ cơ chế tập
trung, quan liêu, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước,
theo định hướng XHCN 39
Theo đó, đối với vấn đề cải cách giá cả, Đảng ta đặt ra yêu cầu là phải tiếp tục
hoàn thiện hệ thống giá cả và đổi mới công tác quản lý giá. Tăng cường lực lượng
dự trữ quốc gia, đổi mới cơ chế dự trữ lưu thông, cơ chế hình thành và hoạt động
của Quỹ bình ổn giá, phương thức can thiệp để bình ổn giá một số mặt hàng thiết
yếu. Đáng chú ý với chủ trương “xây dựng một nền kinh tế mở”, “đẩy nhanh quá
trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”, Nghị quyết 04 của BCHTW khoá VIII
đã nêu rõ: “tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế”, “tiến
hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia
nhập APEC và WTO. Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong
khuôn khổ AFTA". Chủ trương của Đảng về đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với hoạt động quản lý Nhà nước về giá trong
nền kinh tế mở. Bởi mối quan hệ quan hệ giữa thị trường trong nước và thị trường
thế giới là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất của giá cả. Do thị trường
trong nước và thị trường thế giới thâm nhập vào nhau nên giá trên thị trường thế
giới sẽ tác động đến giá thị trường trong nước. Các biện pháp can thiệp của chính
phủ sẽ phải hướng tới nhằm hạn chế bớt các tác động tiêu cực của giá thị trường
thế giới đến giá thị trường trong nước 39
2.2.3. Giai đoạn từ năm 2001 đến nay 45
Năm 2005, ngay từ những tháng đầu năm giá xăng dầu trên thị trường thế giới tăng
liên tục và ở mức cao (bảng 2.8). Trước tình hình đó, Bộ Tài chính đã điều chỉnh
giảm thuế nhập khẩu xăng dầu (khôi phục lại trước đó gần 1 tháng) từ 15% xuống

5% và ngày 18/3/2005 tiếp tục giảm xuống 0%. Do kinh doanh xăng dầu lỗ (chỉ
trong quý I/ 2005, Nhà nước bù lỗ 4.870 tỷ đồng), khả năng phải bù lỗ cho cả năm là
18.800 tỷ đồng. Tình hình đó buộc Nhà nước tiếp tục điều chỉnh xăng dầu tăng từ 6-
13% 52
1ZO"*r"*QRh&(.&$&#l%&2,"*2Ss&t&
l-&RZh&**2,"- !1_%&W1RuMWr"
*QR*/*n5vo&#ZS$Zbwdw^dd`S]lQx
YR$33qew^dd`w:ayRZ233
bbw^ddp:ay$Zdzwdew^ddp533qew^dd`w:ayx
_1&"%&'{$(|&04%&W1R*_0R
|,"R&'*(o0&} $W1R&'l*/*$
lr}*R(&R%&W1Ru"#l%~"uMWr"S
%&W1R&O &'"YRZ•*1l€l/lW•*/**|*•
ls'&/l‚}l.&| ',"*2|,"R("RY/
uMWr".&*/*&/*.*1$&YƒlP*("R
Y/$fR R&„T1}l…,"Z*\S}l…
%g_†‡•$.*xk*2fR(Y.*&"$&/
uMWr"T1**2304Yƒ&'*&R1W1R&'l
}*,"Z,"Z23&/Y/Y"|S&"*ˆ&/Y/ ‰
uMWr"T1"ZOŠ*S0{)T1,"Z3*QR$
.*SW1R&'l*f0/*&'(R(&RvJAT1,"Z
3l/l "#&'$$}*Y‚Šl _&j*&l]}l
!%&R(&RvJA•:…4&S$.*x0R(*|
*•%&2*|%R&S(&Y_*RZ2*1*|*•$
*]01&"$%&W1RuMWr"E"‹vJA
uMWr"xfllrh3&/uMWr"S014&%g%f
%M*QR%&25555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555be
:2RZS&/uM$&/Wr"tR01.*xr/.&&/
Wr"0O2&.&5$.*|0\SY-1',"Z)3&/
$fRSW3*•T1[*]/*,"- !&/S&"$

&/5h*P*S*/n-u"S%&W1R*f,"Z,"Z23
&/$fRW3*•01%"&/S&.&_&/W1*,"R
$.**f~(,"Z,"Z2355555555555555555555555555555555555555555555be
^5^5e5:/&/*"1_,"- !$.*&/o
&'R(XM(``2RZ5555555555555555555555555555555555555555555555555555b`
^5c5Y$&\*%&&'(0[0RX,"/0{h&(.&
1_,"- !$.*&/014&%gh&(.&555555555ze
^5c55@&O0{S,"/)*&'**2&/304*f)
,"- !*QR$.*55555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555ze
3.1. Các nhân tố tác động đến mặt bằng giá trong thời gian tới và vấn đề đặt ra với
hoạt động quản lý nhà nước về giá trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 69
c555jn/*2(ŒYƒ&/o&'R(
014&&R.&55555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555z`
c55^5•O"*r"1$&'k*2%&2304s&t&l-&
&2l•*unZW)**2,"- !S&"$&/]*P55555555pd
c55c5•O"*r"l-&%Š*l•*j_*2*QR**2,"-
!&/$'&/&'$555555555555555555555555555555555555555555555555555pc
c55e5•O"*r"&#l%&2,"*2.&l_(&$Z*$
0S(P*$Z*$n"$]**_0R$Z*$
,"Z2 &'s&t&h&(.&**2,"- !&/S&"$&/*1
l‚}l5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555pe
3.2. Quan điểm và phương hướng nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước
về giá ở nước ta trong thời gian tới 75
c5^5c5c5A&-&l/ln*R1&'","-&"$(ŒYƒ&/5 5q

CNXH Chủ nghĩa xã hội
XHCN Xã hội chủ nghĩa
ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam
BCHTW Ban Chấp hành Trung ương

NSNN Ngân sách nhà nước
UBND Ủy ban nhân dân
WTO Tổ chức thương mại thế giới
IMF Quỹ tiền tệ thế giới
ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á
APEC
Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
AFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN
GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product)
CNH Công nghiệp hóa
HĐH Hiện đại hóa
CPI Chỉ số giá tiêu dùng
EU Cộng đồng châu Âu (European Union)
BOG Bình ổn giá
Lv. Ths. Luận văn thạc sĩ
vFAvŽ=
 ! "#$%&&'()*&+,"- !$
.*&/01%&2304555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&&
5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&&&
6789:;<=>?@AB555555555555555555555555555555555555555555&&&
CD;E=F<?GH;A5555555555555555555555555555555555555555555&&&
IJA;@KIGLA555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&&&
1.1. Một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về giá trong nền kinh tế thị trường iii
1.2. Kinh nghiệm về quản lý nhà nước về giá trong nền kinh tế thị trường ở một số
nước iv
"#MN&&O*P"%&&'()*&+*QR.*$E"*STU
VTR RWS0"E"*5X%&&'(*QRYR.*$ZS0[0RY$&\*%&
&'(*]/*,"- !&/.*1$&/ "!55555555555555555555555555&
2.1. Khái quát về hoạt động quản lý giá ở Việt Nam trước năm 1991 v
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về giá thời kỳ từ 1991 đến nay v

^5^55A&R&1_``a``b555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555
^5^5c5A&R&1_^dd2RZ55555555555555555555555555555555555555555555555555555555&
^5^5e5:/&/)*0_*QR**2E"- !&"$&/
*-$fR55555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&
^5c5Y$&\*%&&'(*QZ2","- !&/*QR$
.*014&%gh&(.&55555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&&
GiAc555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&&&
Trong phần này, luận văn đưa ra sự yêu cầu, mục tiêu và định hướng hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường đòi hỏi phải tiếp tục xây dựng cơ chế quản lý, điều hành
giá thích ứng. Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả điều hành mặt bằng giá
trong thời gian tới viii
c5.&j,"R&k($l.1$&'*]/*,"- !&/
5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555&&&
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả điều hành mặt bằng giá trong thời
gian tới viii
GiA5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555e
6789:;<=>?@AB5555555555555555555555555555555555555555555e
CD;Jm:6AE=F<?GH;AIJA
;@KIGLA555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555e
1.1. Một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về giá trong nền kinh tế thị trường 4
555@/&&'($*P*M*QR&/*-01%23
0455555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555e
55^5/*n-o2&/*-01%&23
0455555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555p
1.1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp lên giá cả bao gồm: cung - cầu hàng hoá
trên thị trường, sức mua của tiền tệ và giá cả của các loại hàng hoá khác 7
1.1.2.2. Giá cả còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác như: năng suất lao động,
nhu cầu xã hội, phân công lao động xã hội 7
55c5E"- !$.*&/01%&23045555555q
1.1.3.1. Sự cần thiết khách quan của hoạt động quản lý nhà nước về giá trong nền

kinh tế thị trường 8
1.1.3.2. Nội dung quản lý nhà nước về giá 12
Theo Pháp lệnh giá số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 24/4/2002 thì hoạt động
quản lý nhà nước bao gồm nhiều nội dung, đó là: 12
- Nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực hiện các chính sách, biện pháp về giá phù
hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ 12
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về giá 12
- Quyết định giá hàng hoá, dịch vụ quan trọng, độc quyền 12
- Quy định tiêu chuẩn Thẩm định viên về giá; tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ quản
lý và nghiệp vụ thẩm định giá; cấp và thu hồi thẻ Thẩm định viên về giá 12
- Kiểm soát giá độc quyền và chống bán phá giá 13
- Thu thập, phân tích và thông báo thông tin, dự báo giá thị trường trong nước và
thế giới 13
ii
- Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ trong lĩnh vực giá 13
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về
giá 13
Mặc dù có nhiều nội dung nhưng xét một cách khái quát thì vấn đề hình thành cơ
chế quản lý giá và hoạt động điều hành hệ thống giá là hai trong số những nội
dung quan trọng nhất trong hoạt động quản lý nhà nước về giá 13
1.1.3.3. Các hình thức quản lý nhà nước về giá 13
1.1.3.4. Các biện pháp điều tiết giá cả chủ yếu của nhà nước theo cơ chế thị trường
16
1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động quản lý nhà nước về giá trong nền kinh tế
thị trường ở một số nước 19
5^55)*0_1_,"- !S&"$&/o(
.*5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555`
1.2.1.1. Hàn Quốc 19
1.2.1.2. Trung Quốc 23

5^5^5Y$&\*%&&'(X)*0_1_
,"- !$.*&/*QR$E"*S0"E"*STU
VTR RW5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555^q
2.1. Khái quát về hoạt động quản lý nhà nước về giá ở Việt Nam trước năm 1991 31
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về giá thời kỳ từ năm 1991 đến nay 34
Năm 1991, Đại hội lần thứ VII của Đảng đã chính thức khẳng định: “Cơ chế vận
hành nền kinh tế nước ta là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”. Như
vậy, kinh tế hàng hoá, cơ chế thị trường đã được thừa nhận. Đây chính là căn cứ
quan trọng để tiến hành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, trong đó có nội dung đổi
mới hoạt động quản lý Nhà nước về giá. Quá trình đổi mới hoạt động quản lý Nhà
nước về giá ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay có thể chia thành một số giai đoạn chủ
yếu sau: 34
2.2.1. Giai đoạn 1991-1995 35
- Xây dựng cơ chế quản lý giá và định giá 36
iii
- Về điều hành hệ thống giá 37
2.2.2. Giai đoạn 1996 – 2000 39
Nhờ đạt được tăng trưởng cao, bình quân hàng năm (GDP) đạt 8,2% trong giai
đoạn 1991-1995, cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tỷ lệ lạm
phát được kiểm soát, Đại hội VIII của Đảng (1996) đã khẳng định nền kinh tế
nước ta đã cơ bản thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và bước sang giai đoạn
đẩy mạnh CNH, HĐH. Đại hội cũng xác định mục tiêu trong lĩnh vực quản lý kinh
tế là tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mục tiêu là xóa bỏ cơ chế tập
trung, quan liêu, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước,
theo định hướng XHCN 39
Theo đó, đối với vấn đề cải cách giá cả, Đảng ta đặt ra yêu cầu là phải tiếp tục
hoàn thiện hệ thống giá cả và đổi mới công tác quản lý giá. Tăng cường lực lượng
dự trữ quốc gia, đổi mới cơ chế dự trữ lưu thông, cơ chế hình thành và hoạt động
của Quỹ bình ổn giá, phương thức can thiệp để bình ổn giá một số mặt hàng thiết
yếu. Đáng chú ý với chủ trương “xây dựng một nền kinh tế mở”, “đẩy nhanh quá

trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”, Nghị quyết 04 của BCHTW khoá VIII
đã nêu rõ: “tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế”, “tiến
hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia
nhập APEC và WTO. Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong
khuôn khổ AFTA". Chủ trương của Đảng về đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với hoạt động quản lý Nhà nước về giá trong
nền kinh tế mở. Bởi mối quan hệ quan hệ giữa thị trường trong nước và thị trường
thế giới là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất của giá cả. Do thị trường
trong nước và thị trường thế giới thâm nhập vào nhau nên giá trên thị trường thế
giới sẽ tác động đến giá thị trường trong nước. Các biện pháp can thiệp của chính
phủ sẽ phải hướng tới nhằm hạn chế bớt các tác động tiêu cực của giá thị trường
thế giới đến giá thị trường trong nước 39
2.2.3. Giai đoạn từ năm 2001 đến nay 45
Năm 2005, ngay từ những tháng đầu năm giá xăng dầu trên thị trường thế giới tăng
liên tục và ở mức cao (bảng 2.8). Trước tình hình đó, Bộ Tài chính đã điều chỉnh
giảm thuế nhập khẩu xăng dầu (khôi phục lại trước đó gần 1 tháng) từ 15% xuống
5% và ngày 18/3/2005 tiếp tục giảm xuống 0%. Do kinh doanh xăng dầu lỗ (chỉ
iv
trong quý I/ 2005, Nhà nước bù lỗ 4.870 tỷ đồng), khả năng phải bù lỗ cho cả năm là
18.800 tỷ đồng. Tình hình đó buộc Nhà nước tiếp tục điều chỉnh xăng dầu tăng từ 6-
13% 52
1ZO"*r"*QRh&(.&$&#l%&2,"*2Ss&t&
l-&RZh&**2,"- !1_%&W1RuMWr"
*QR*/*n5vo&#ZS$Zbwdw^dd`S]lQx
YR$33qew^dd`w:ayRZ233
bbw^ddp:ay$Zdzwdew^ddp533qew^dd`w:ayx
_1&"%&'{$(|&04%&W1R*_0R
|,"R&'*(o0&} $W1R&'l*/*$
lr}*R(&R%&W1Ru"#l%~"uMWr"S
%&W1R&O &'"YRZ•*1l€l/lW•*/**|*•

ls'&/l‚}l.&| ',"*2|,"R("RY/
uMWr".&*/*&/*.*1$&YƒlP*("R
Y/$fR R&„T1}l…,"Z*\S}l…
%g_†‡•$.*xk*2fR(Y.*&"$&/
uMWr"T1**2304Yƒ&'*&R1W1R&'l
}*,"Z,"Z23&/Y/Y"|S&"*ˆ&/Y/ ‰
uMWr"T1"ZOŠ*S0{)T1,"Z3*QR$
.*SW1R&'l*f0/*&'(R(&RvJAT1,"Z
3l/l "#&'$$}*Y‚Šl _&j*&l]}l
!%&R(&RvJA•:…4&S$.*x0R(*|
*•%&2*|%R&S(&Y_*RZ2*1*|*•$
*]01&"$%&W1RuMWr"E"‹vJA
v
uMWr"xfllrh3&/uMWr"S014&%g%f
%M*QR%&25555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555be
:2RZS&/uM$&/Wr"tR01.*xr/.&&/
Wr"0O2&.&5$.*|0\SY-1',"Z)3&/
$fRSW3*•T1[*]/*,"- !&/S&"$
&/5h*P*S*/n-u"S%&W1R*f,"Z,"Z23
&/$fRW3*•01%"&/S&.&_&/W1*,"R
$.**f~(,"Z,"Z2355555555555555555555555555555555555555555555be
^5^5e5:/&/*"1_,"- !$.*&/o
&'R(XM(``2RZ5555555555555555555555555555555555555555555555555555b`
^5c5Y$&\*%&&'(0[0RX,"/0{h&(.&
1_,"- !$.*&/014&%gh&(.&555555555ze
^5c55@&O0{S,"/)*&'**2&/304*f)
,"- !*QR$.*55555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555ze
3.1. Các nhân tố tác động đến mặt bằng giá trong thời gian tới và vấn đề đặt ra với
hoạt động quản lý nhà nước về giá trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 69

c555jn/*2(ŒYƒ&/o&'R(
014&&R.&55555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555z`
c55^5•O"*r"1$&'k*2%&2304s&t&l-&
&2l•*unZW)**2,"- !S&"$&/]*P55555555pd
c55c5•O"*r"l-&%Š*l•*j_*2*QR**2,"-
!&/$'&/&'$555555555555555555555555555555555555555555555555555pc
c55e5•O"*r"&#l%&2,"*2.&l_(&$Z*$
vi
0S(P*$Z*$n"$]**_0R$Z*$
,"Z2 &'s&t&h&(.&**2,"- !&/S&"$&/*1
l‚}l5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555pe
3.2. Quan điểm và phương hướng nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước
về giá ở nước ta trong thời gian tới 75
c5^5c5c5A&-&l/ln*R1&'","-&"$(ŒYƒ&/5 5q
vii
•:•=
5 ]*l&2*QR$&
Giá cả trong cơ chế thị trường là một đòn bẩy kinh tế rất quan trọng nhưng
bản thân nó vốn chứa đựng mâu thuẫn, có tác động cả tích cực và không tích cực
đến nền kinh tế.
Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng, từ năm 1986 đến nay, nền
kinh tế nước ta đã từng bước chuyển sang mô hình kinh tế thị trường định hướng
XHCN. Hoạt động quản lý nhà nước về giá có những thay đổi căn bản. Từ năm
1989, chức năng định giá được trao lại cho thị trường và tự do hóa giá cả đã được
thực hiện trong tổng thể chương trình cải cách kinh tế nhưng vẫn có sự quản lý của
Nhà nước. Tuy nhiên, so với yêu cầu, mục tiêu và nhiệm vụ mới thì hoạt động
quản lý nhà nước về giá còn có nhiều bất cập, khiếm khuyết, kém hiệu lực, hiệu
quả, cần phải tiếp tục đổi mới cho phù hợp.
Thực tế đó cho thấy, việc nghiên cứu đánh giá toàn diện thực trạng hoạt
động quản lý nhà nước về giá ở Việt Nam trong thời gian qua từ đó đề xuất phương

hướng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về
giá trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay là đòi
hỏi cấp thiết.
Vì vậy học viên chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về giá ở Việt Nam - Thực
trạng, kinh nghiệm và giải pháp” làm nội dung nghiên cứu.
^5•*]*&O*P"*QR "#M
Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về giá ở Việt Nam,
đánh giá những thành công, hạn chế, rút ra những bài học kinh nghiệm để từ đó đề
xuất phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà
nước về giá trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam trong thời gian tới.
c5:&}$l_(&&O*P"
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động quản lý nhà nước
về giá ở Việt Nam và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý
i
nhà nước về giá. Trong nghiên cứu, đề tài tập trung vào những công cụ, biện pháp
được nhà nước sử dụng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giá trong quá
trình xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam. Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn từ năm 1991 đến nay, đó là
khoảng thời gian Việt Nam bắt đầu thực hiện những cải cách quan trọng về giá cả
trong phát triển nền kinh tế thị trường.
e5yl/l&O*P"
Luận văn vận dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch
sử kết hợp phương pháp lôgíc và các phương pháp phân tích kinh tế khác như: so
sánh, thống kê v.v để làm rõ đối tượng và nội dung vai trò nhà nước trong quản lý
về giá. Trong nghiên cứu, đề tài luận văn kế thừa có chọn lọc những kết quả của
một số công trình nghiên cứu trước đó để làm rõ nội dung nghiên cứu.
b5:ffl%1R\**QR "#M
Hệ thống hóa và phân tích làm rõ thêm một số lý luận chung về quản lý nhà
nước về giá trong phát triển kinh tế thị trường và một số kinh nghiệm về quản lý
giá của một số nước trên thế giới và khu vực; Phân tích làm rõ thực trạng quá trình

đổi mới hoạt động quản lý nhà nước về giá ở Việt Nam giai đoạn 1991 đến 2011 và
rút ra một số bài học kinh nghiệm. Từ đó, đề xuất phương hướng và một số giải
pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về giá ở Việt
Nam trong thời gian tới.
z5@2*"*QR "#M
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn sẽ được trình
bày gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà
nước về giá trong nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về giá ở Việt Nam từ năm
1991 đến nay và bài học kinh nghiệm.
Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động quản lý nhà nước về giá ở nước ta trong thời gian tới.
ii
GiA
6789:;<=>?@AB
CD;E=F<?GH;A
IJA;@KIGLA
55 ! "#,"- !$.*&/01%&2
304
Trong phần này, luận văn đưa ra những khái niệm, cơ sở lí luận cơ bản liên
quan tới quản lý nhà nước về giá trong nền kinh tế thị trường. Các nhân tố ảnh
hưởng đến giá cả trong nền kinh tế thị trường, từ đó thấy được sự cần thiết khách
quan của hoạt động quản lý nhà nước về giá trong nền kinh tế thị trường. Đặc biệt
hơn, đó là nhấn mạnh vào vai trò, chức năng của Nhà nước, tầm quan trọng của các
biện pháp quản lý, điều tiết giá cả chủ yếu của nhà nước theo cơ chế thị trường đối
với sự phát triển kinh tế- xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các quyết định kinh tế được thực hiện
theo cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường là sự kết hợp hữu cơ giữa các yếu tố: giá
cả thị trường, cung - cầu hàng hóa và sự cạnh tranh. Trong số các yếu tố đó giá cả

giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Vấn đề hình thành cơ chế quản lý giá và hoạt động
điều hành hệ thống giá là hai trong số những nội dung quan trọng nhất trong hoạt
động quản lý nhà nước về giá.
Quản lý nhà nước về giá có hai hình thức chính đó là quản lý giá theo hình
thức gián tiếp và quản lý giá theo hình thức trực tiếp. Mỗi hình thức đều có những
ưu nhược điểm nên việc sử dụng mỗi công cụ cần có điều kiện nhất định. Ngoài ra,
còn có hình thức thấp hơn là dùng các biện pháp hành chính để quy định các cơ chế
hình thành giá hoặc chấp hành giá, những hình thức này nhẹ hơn về mức độ can
thiệp của Nhà nước vào quá trình hình thành mức giá sản phẩm.
Quản lý giá cả là một quá trình điều hành một cách hài hòa cả những biện
pháp ở tầm vĩ mô và vi mô. Khó có thể khẳng định biện pháp nào quan trọng hơn
biện pháp nào. Trong thực tiễn cần phải tùy từng loại hình, tùy từng trường hợp và
điều kiện mà có thể áp dụng.
iii
Để thực hiện điều tiết giá cả theo cơ chế thị trường, Nhà nước dùng các biện
pháp như định giá, trợ giá, thuế, các biện pháp điều hòa thị trường, biện pháp ổn
định sức mua của đồng tiền. Trong đó điều hòa thị trường là một trong những biện
pháp chính mà Nhà nước sử dụng để điều tiết giá cả. Thực chất của biện pháp này
là Nhà nước sử dụng quỹ BOG để hạn chế sự chênh lệch của giá cả so với giá trị
kinh tế do mâu thuẫn giữa cung và cầu gây ra.
5^. @&&'(,"- !$.*&/01%&23
04o(.*
Luận văn sẽ đi nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn của nước Hàn Quốc, New
Zealand, Trung Quốc. Từ kinh nghiệm của ba nước này, rút ra bài học kinh nghiệm
về chính sách quản lý giá nước ngoài đáng lưu ý như:
- Về cơ bản, nền kinh tế các quốc gia trên vận hành nền kinh tế theo cơ chế
thị trường, kết hợp vai trò chính phủ và vai trò thị trường.Chú trọng các biện pháp
tăng cường tính minh bạch trên thị trường, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh.
- Sự cần thiết của chính sách lạm phát mục tiêu đối với nền kinh tế Việt
Nam; tổng hợp, phân tích các điều kiện cần thiết để áp dụng; hiện trạng nền kinh tế

Việt Nam và khả năng đáp ứng các điều kiện đó; Thực hiện quản lý giá và điều
hành giá cả bằng các biện pháp kinh tế vĩ mô, không can thiệp trực tiếp, tăng
cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm về giá, gian lận
thương mại theo quy định của pháp luật.
iv
GiA^
CImAJm:6AE=F<?GH
;A•B‘’``:•
?v?“@AB
^55@/&,"/1_,"- !&/o&'R(0.*M(``
Trong phần này, luận văn khái quát về hoạt động quản lý giá ở Việt Nam
trước năm 1991. Từ năm 1989 trở về trước, Nhà nước là người quyết định giá đối
với hầu hết tất cả các loại hàng hóa, Nhà nước bao cấp qua giá, nền kinh tế bị lạm
phát. Đến năm 1990, cơ chế hình thành giá ở Việt Nam đã được đổi mới căn bản,
đó là xóa bỏ cơ chế Nhà nước định giá, bao cấp qua giá và chuyển sang cơ chế giá
thị trường.
^5^5)*0_1_,"- !$.*&/4&%gX``2RZ
2.2.1.Giai đoạn 1991-1995
Thực hiện chủ trương chuyển hẳn hoạt động của nền kinh tế sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước, do vậy cơ chế quản lý giá và việc hoàn thiện
hệ thống giá ở Việt Nam tiếp tục đổi mới. Nhà nước vẫn áp dụng cơ chế 2 giá phân
biệt đối tượng tiêu dùng giữa doanh nghiệp trong nước, người trong nước và doanh
nghiệp nước ngoài, người nước ngoài đối với một số mặt hàng như giá điện, cước
cảng biển, vé máy bay Hà Nội – Tân Sơn Nhất, giá vé tham quan du lịch…Nhìn
chung, hoạt động quản lý điều hành giá trong giai đoạn này đã góp phần quan trọng
vào việc bình ổn giá thị trường và đẩy lùi nạn lạm phát cao.
2.2.2. Giai đoạn 1996 – 2000
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, hoạt động quản lý giá ở Việt
Nam giai đoạn này tiếp tục có những chuyển biến tích cực theo hướng thị trường.
Cơ quan quản lý nhà nước về giá, các bộ, ngành tiếp tục có những cụ thể hóa, bổ

sung, hoàn thiện cơ chế quản lý điều hành giá đặc biệt là đối với hàng hóa dịch vụ
độc quyền và đối với hàng hóa được trợ cước, trợ giá.
v
Để bình ổn giá thị trường Nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp bình ổn
giá cả để tác động vào sự hình thành và vận động của giá cả thị trường. Trong giai
đoạn này, chỉ số tăng giá của Việt Nam đã có những chuyển biến theo hướng tích
cực đó là chỉ số tăng giá hàng tiêu dùng và dịch vụ giảm dần, vận động từ mức 2
con số về 1 con số. Tuy nhiên, giá hàng công nghiệp và hàng nông sản có xu
hướng doãng ra, gây bất lợi cho sản xuất và thu nhập của người nông dân.
^5^5c5A&R&1_^dd2RZ
Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giá, hoàn thiện hệ thống giá trong giai đoạn
này, khắc phục những khiếm khuyết, tồn tại của những năm trước.
Giai đoạn này, ở Việt Nam đã hình thành một hệ thống pháp luật để điều
chỉnh các hoạt động về giá. Trong đó, Quốc Hội Khoá X đã thông qua và ban hành
Pháp lệnh Giá vào ngày 26/4/2002. Ngoài ra, một số luật, pháp lệnh có những nội
dung quy định về giá và một số văn bản pháp luật khác.
Nhà nước thực hiện việc quản lý, điều hành giá chủ yếu bằng các biện pháp
kinh tế vĩ mô. Đồng thời, đã phân định rõ trách nhiệm giữa trung ương, địa
phương, các Bộ, các ngành, các doanh nghiệp trong lĩnh vực quản lý giá, bình ổn
giá, hiệp thương giá và quy định các cơ chế đấu thầu, đấu giá, thẩm định giá, thỏa
thuận giá, niêm yết giá thay cho các cơ chế định giá, phê duyệt giá, góp phần làm
cho thị trường hoạt động công khai, minh bạch.
^5^5e5:/&/)*0_*QR**2E"- !&"$&/*-$fR
2.2.4.1. Những kết quả chủ yếu:
Cơ chế quản lý giá được tiếp tục đổi mới và hoàn thiện theo hướng thị
trường mạnh hơn; Môi trường pháp lý để quản lý, điều hành giá cả đã được tiếp tục
bổ sung; Hệ thống giá được tiếp tục hoàn thiện hơn theo hướng “tự do hóa” nhưng
không thả nổi theo sự điều tiết tự phát của thị trường.
2.2.4.2. Hạn chế
Môi trường pháp lý để thực hiện nhiệm vụ bình ổn giá còn thiếu, chưa đồng

bộ, chưa đủ cơ chế cụ thể để kiểm soát có hiệu quả tình trạng tăng giá bất hợp lý,
trái pháp luật. Vẫn còn tình trạng độc quyền, liên minh độc quyền, cạnh tranh
vi
không lành mạnh về giá, tình trạng, nhập lậu, trốn thuế, đầu cơ, gian lận chi phí sản
xuất, chi phí đầu tư và giá trị góp vốn thiếu cơ chế khắc phục có hiệu quả.
Trong hệ thống giá còn những tồn tại như: giá một số hàng hóa dịch vụ còn
cao hơn thị trường khu vực và thế giới. Trong hệ thống giá vẫn có hiện tượng bù
chéo về giá và doanh thu trong một số hàng hóa dịch vụ như: điện, bưu chính viễn
thông, than….
Tổng thể mặt bằng giá có năm tăng hoặc giảm thấp không hợp lý, tạo nguy
cơ lạm phát, thiểu phát, gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh gây bất ổn định cho
nền kinh tế.
2.3. Một số bài học kinh nghiệm chủ yếu về quản lý giá của Nhà nước
trong thời kỳ đổi mới
Kiên trì cơ chế giá thị trường định hướng XHCN; Nhà nước thực hiện việc
can thiệp vào sự hình thành và vận động của giá cả chủ yếu bằng các biện pháp
kinh tế gián tiếp, chỉ quyết định giá một số ít hàng hóa dịch vụ.
Trong điều hành giá, phải áp dụng đồng bộ các chính sách, biện pháp tạo tác
động tích cực đến mặt bằng giá. Phải có những giải pháp thích hợp tác động để giá
cả vận động trở về mức hợp lý; xử lý thích hợp chính sách tiền tệ bằng các công cụ
gián tiếp; áp dụng chính sách tài khóa phù hợp, tiến hành kiểm soát các yếu tố hình
thành giá, có những biện pháp phấn đấu làm giảm áp lực tăng chi phí, giảm thiểu
tác động của các chi phí đầu vào, kiềm chế tăng giá đầu ra; đồng thời thực hiện chủ
trương sẻ chia lợi ích trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
vii
GiAc
yGiAGHA?678AFyy
”•AJB=E=FJm:6AE=F<
?GH;A•GHIJALAH
Trong phần này, luận văn đưa ra sự yêu cầu, mục tiêu và định hướng hoàn

thiện thể chế kinh tế thị trường đòi hỏi phải tiếp tục xây dựng cơ chế quản lý, điều
hành giá thích ứng. Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả điều hành mặt
bằng giá trong thời gian tới.
c5.&j,"R&k($l.1$&'*]/*,"-
!&/
Thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường có sự quản lý của Nhà nước
được thể chế hóa bằng pháp luật, công khai, minh bạch; Nhà nước tôn trọng
quyền tự định giá và cạnh tranh về giá theo pháp luật; thực hiện quản lý, điều
hành giá và các biện pháp bình ổn giá chủ yếu bằng các biện pháp gián tiếp,
đồng bộ phù hợp với từng thời kỳ; Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giá hợp lý, khắc
phục sự bảo hộ, bao cấp bù chéo bất hợp lý qua giá đối với những hàng hóa dịch
vụ còn áp dụng cơ chế trên.
c5^5 &-&l/l*QZ2"n*R1&'","-&"$(ŒYƒ
&/014&&R.&
Tổ chức có hiệu quả công tác thu thập, xử lý, phân tích và dự báo thông tin
thị trường giá cả trong và ngoài nước; Kiểm soát chặt chẽ giá độc quyền, chống
cạnh tranh không lành mạnh về giá, chống bán phá giá và chuyển giá nội bộ.
Áp dụng có hiệu quả các biện pháp bình ổn giá khi thị trường có những biến
động bất thường không để đột biến về giá xảy ra; Sử dụng các biện pháp tự vệ
chính đáng, các biện pháp chống trợ cấp, trợ giá đối với hàng hóa nhập khẩu; đồng
thời áp dụng các rào cản hợp lý, những biện pháp hỗ trợ mà WTO không cấm; Mở
rộng cơ chế đấu thầu, đấu giá, thẩm định giá, hiệp thương giá và thỏa thuận giá
theo tín hiệu thị trường; Thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra chấp hành
pháp luật nhà nước về giá.
viii
@=>
Qua nghiên cứu về lí luận và phân tích thực trạng quản lý giá cho thấy
cải cách giá ở Việt Nam từ cơ chế giá “phi thị trường” sang cơ chế giá thị trường
có sự kiểm soát của Nhà nước từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX đến nay đã có
những thành công, góp phần đắc lực vào việc phấn đấu đạt được nhiều thành tựu

phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Từ một hệ thống giá hình thành trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Từ sau
năm 1989 đã chuyển sang cơ chế chỉ đạo giá của Nhà nước, từ việc Nhà nước trực
tiếp định giá hầu hết các sản phẩm và dịch vụ trong nền kinh tế sang cơ chế giá thị
trường có sự kiểm soát của Nhà nước. Qua đó, thúc đẩy sự phát triển đồng bộ các
yếu tố thị trường trong nền kinh tế quốc dân đi đôi với việc tạo lập khung pháp luật
đảm bảo sự quản lý và giám sát của Nhà nước.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về công tác quản lý, điều hành giá và hệ
thống giá ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, luận văn đã hoàn thành những
nội dung cơ bản sau:
- Khái quát, phân tích làm rõ thêm một số lý luận chung về quản lý, điều
hành giá và hệ thống giá, đặc điểm của giá cả hàng hóa nói chung, là tiền đề giúp
các nhà chuyên môn, các nhà quản lý nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý giá ở
Việt Nam.
- Khái quát một số kinh nghiệm về quản lý giá của một số nước trên thế giới
và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Phân tích làm rõ thực trạng của cơ chế quản lý, điều hành giá và hệ thống
giá ở Việt Nam giai đoạn 1991 đến 2011. Rút ra một số bài học kinh nghiệm.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, điều
hành giá và hệ thống giá trong thời gian tới.
ix
•:•=
5]*l&2*QR$&
Giá cả trong cơ chế thị trường là một đòn bẩy kinh tế rất quan trọng
nhưng bản thân nó vốn chứa đựng mâu thuẫn, có tác động hai mặt, cả tích cực và
tiêu cực đến nền kinh tế.
Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng, từ năm 1986 đến nay, nền
kinh tế nước ta đã từng bước chuyển sang mô hình kinh tế thị trường định hướng
XHCN. Hoạt động quản lý nhà nước về giá đã có những thay đổi căn bản. Từ
năm 1989, chức năng định giá được trao lại cho thị trường và tự do hoá giá cả đã

được thực hiện trong tổng thể chương trình cải cách kinh tế. Nhìn chung, việc cải
cách giá cả không chỉ chú ý tới cơ sở định giá trên thị trường, mà cả trong yếu tố
và cơ chế làm thay đổi mức giá trên thị trường. Thực tế, tự do hoá giá cả đã được
tiến hành với hầu hết cả các loại hàng hoá, dịch vụ, từ hàng tiêu dùng đến các
yếu tố đầu vào cho sản xuất như vốn, lao động, đất đai đã góp phần tạo nên một
thị trường xã hội thống nhất, giá cả đã trở thành tín hiệu điều chỉnh cách thức
ứng xử và ra quyết định của các chủ thể trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó,
Nhà nước vẫn tiếp tục thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về giá bằng các
công cụ như định giá, trợ giá, các chính sách thuế, tỷ giá… nhằm hạn chế những
tác động tiêu cực của yếu tố giá cả đến các hoạt động kinh tế. Tuy nhiên, nếu so
với yêu cầu, mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong bối
cảnh mới thì hoạt động quản lý nhà nước về giá còn có nhiều bất cập, khiếm
khuyết, đôi khi kém hiệu lực, hiệu quả đã ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình kinh
tế - xã hội.
Thực tế đó cho thấy, việc nghiên cứu đánh giá hoạt động quản lý nhà
nước về giá ở Việt Nam trong thời gian qua từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về giá trong phát triển kinh tế thị
trường ở Việt Nam là một yêu cầu hết sức cấp thiết.
1
Đó là lý do học viên chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước về giá ở
Việt Nam - Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”.
^5•*]*&O*P"*QR$&
Từ nghiên cứu các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về giá cả trong nền
kinh tế thị trường, đề tài đi sâu phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước
về giá trong quá trình chuyển sang mô hình kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở nước ta, làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và rút ra những
bài học kinh nghiệm làm cơ sở cho việc đề xuất phương hướng và các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về giá trong phát triển kinh
tế thị trường ở Việt Nam trong thời gian tới.
c5:&}$l_(&&O*P"

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động quản lý nhà
nước về giá trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Hoạt động quản lý nhà nước về giá bao hàm nhiều nội dung;
hình thức và công cụ được sử dụng trong hoạt động quản lý nhà nước về giá
cũng hết sức đa dạng. Do vậy trong nghiên cứu, đề tài tập trung vào hai vấn đề:
cơ chế quản lý giá và điều hành hệ thống giá để làm rõ những chuyển biến trong
hoạt động quản lý nhà nước về giá trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở
Việt Nam. Ngoài ra, một số nội dung khác trong hoạt động quản lý nhà nước về
giá cũng được đề cập nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu.
Về thời gian: Thời gian nghiên cứu của đề tài tập trung vào giai đoạn từ
năm 1991 đến nay, đó là khoảng thời gian Việt Nam thực hiện những cải cách
quan trọng về giá cả trong phát triển nền kinh tế thị trường.
e5yl/l&O*P"
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, đề tài kết hợp sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp
lôgíc để phân tích, làm rõ những thay đổi trong hoạt động quản lý nhà nước về
2

×