Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Chủ đề: Sóng ánh sáng (ôn thi TN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.9 KB, 8 trang )

Vật lý 12 cơ bản Sóng ánh sáng
Câu 1. Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm sáng hẹp
song song gồm hai ánh sáng đơn sắc màu vàng và màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
B. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc
xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
C. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
D. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc
xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
Câu 2. Tại sao khi cho chùm tia sáng trắng từ Mặt trời (xem là chùm tia song song, rộng)
qua một tấm thủy tinh lại không thấy bị tán sắc thành các màu cơ bản?
A. Vì tấm thủy tinh không tán sắc ánh sáng trắng.
B. Vì tấm thủy tinh không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng trắng.
C. Vì ánh sáng của Mặt trời chiếu đến không phải là ánh sáng kết hợp nên không bị tấm
thủy tinh tán sắc.
D. Vì sau khi bị tán sắc, các màu đi qua tấm thủy tinh và ló ra ngoài dưới dạng những
chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp lại trở thành ánh sáng trắng.
Câu 3. Hiện tượng tán sắc xảy ra khi cho chùm tia ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính
chủ yếu là vì
A. ánh sáng trắng là tập hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau.
B. thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng .
C. đã xảy ra hiện tượng giao thoa
D.chiết suất của thủy tinh phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng.
Câu 4. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp (coi như một tia sáng) từ không khí
vào một bể nước với góc tới bằng 45
0
. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với
mặt nước và phản xạ hướng lên. Chùm tia ló ra khỏi mặt nước sau khi phản xạ tại gương

A. chùm tia sáng song song có mầu cầu vồng, phương vuông góc với tia tới.
B. chùm sáng song song có mầu cầu vồng, phương trùng với tia tới.


C. chùm sáng phân kỳ có mầu cầu vồng, tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất.
D. chùm sáng phân kỳ có mầu cầu vồng, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất.
Câu 5. Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết
quang 4
0
. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n
đ
=
1,643 và n
t
= 1,658. Góc giữa tia ló màu đỏ và màu tím là
A. 1,66 rad B. 0,166 rad C. 2,93.10
-3
rad D.1,04.10
-4
rad
Câu 6. Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu cùng bán kính 10cm. Chiết suất của
thấu kính đối với tia tím bằng 1,69 và đối với tia đỏ là 1,60. Khoảng cách giữa tiêu điểm
của màu tím và tiêu điểm của màu đỏ bằng
A. 1,184 cm B. 1,801 cm C. 1,087 cm D. 1,815 cm
Câu 7. Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế
nào?
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng.
B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
1
Vật lý 12 cơ bản Sóng ánh sáng
D. Không có các vân màu trên màn.
Câu 8. Kết quả thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng cho thấy
A. vân trung tâm là vân sáng trắng, đó là tổng hợp của các vân sáng đơn sắc khác nhau

nằm trùng nhau.
B. Vân sáng bậc I của các bức xạ khác nhau cho ta quang phổ có viền tím bên ngoài và
viền đỏ bên trong.
C. Các vân sáng của các ánh sáng đơn sắc khác nhau có bề rộng bằng nhau
D. Càng xa vân trung tâm, vân sáng của các ánh sáng đơn sắc có bề rộng càng bé
Câu 9. Trong thí nghiệm I – âng hình ảnh nào dưới đây là hình ảnh của sự giao thoa với
ánh sáng trắng?
A. Những vạch sáng đỏ xen kẽ những vạch tối.
B. Một vạch sắng trắng ở chính giữa trường giao thoa, hai bên là những dãi sáng như màu
cầu vồng, màu đỏ ở trong cùng, màu tím ở ngoài cùng
C. Những vạch sáng có màu như cầu vồng.
D. Một vạch sắng trắng ở chính giữa trường giao thoa, hai bên là những dãi sáng như màu
cầu vồng, màu tím ở trong cùng, màu đỏ ở ngoài cùng
Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I – âng, biểu thức của khoảng vân
a
D
i
λ
=
là cơ sở cho một ứng dụng nào dưới đây?
A. Xác định khoảng cách D từ màn có hai khe S
1
, S
2
đến màn quan sát.
B. Xác định bước sóng của ánh sáng đơn sắc giao thoa.
C. Xác định khoảng cách a giữa hai khe S
1
, S
2.


D. Xác định số vân giao thoa.
Câu 11. Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đén màn quan sát là D. Khoảng vân quan sát được
trên màn với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ tăng gấp hai nếu
A. tăng đồng thời a và D lên hai lần
B. tăng D lên hai lần, giảm a đi bốn lần
C. giảm a hai lần, giư nguyên D.
D. giữ nguyên a và D, giảm bề rộng mỗi khe đi hai lần.
Câu 12. Khi quan sát một bong bóng xà phòng dưới ánh sáng Mặt Trời ta thấy có nhều
vằn với các màu sặc sỡ. Đó là kết quả của
A. hiện tượng tán sắc B. hiện tượng giao thoa
C. hiện tượng khúc xạ D. hiện tượng phản xạ
Câu 13.Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ
A. giảm đi khi tăng khoảng cách giữa hai khe.
B. giảm đi khi tăng khoảng cách giữa màn quan sát và hai khe
C. tăng lên khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe.
D. không thay đổi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.
Câu 14. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm sáng trắng khi qua lăng kính bị tách ra
thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
2
Vật lý 12 cơ bản Sóng ánh sáng
C. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác
nhau.
D. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm bảy ánh sáng đơn sắc khác nhau: đỏ, cam, vàng, lục,
lam, chàm, tím.
Câu 15.Nếu ánh sáng đi từ môi trường này vào môi trường khác thì sẽ có sự thay đổi của
A. tần số và bước sóng B. vận tốc và tần số.

C. bước sóng và vận tốc D. không có gì thay đổi.
Câu 16. Dưới ánh nắng mặt trời rọi vào, màng dầu trên mặt nước thường có màu sắc sặc
sỡ là do hiện tượng
A. giao thoa. B. nhiễu xạ C. tán sắc D. khúc xạ
Câu 17. Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,64
μm
. Biết chiết suất của nước
đối với ánh sáng đỏ là 4/3. Bước sóng của ánh sáng đỏ trong nước là
A. 0,42
μm
. B. 0,48
μm
. C. 0,85
μm
. D. 0,52
μm
.
Câu 18. Quang phổ vạch phát xạ
A. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.
B. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên nền tối.
C. do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra
D. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt
Câu 19. Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai nguồn kết hợp cách nhau 4 mm bằng ánh
sáng đơn sắc
λ
= 0,6
μm
, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9 mm. Khoảng cách từ
hai nguồn tới màn là
A. 20 cm B. 1,5 m. C. 2.10

3
mm. D. 1 m.
Câu 20. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i.
Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là
A. 0,5i. B. i. C. 2i. D. 1,5i.
Câu 21. Trong các bức xạ sau, bức xạ nào có chu kì nhỏ nhất?
A. Tia tử ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia X D. Tia hồng ngoại.
Câu 22. Ở cùng một nhiệt độ quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của một
nguyên tố
A. giống nhau về vị trí vạch và số lượng vạch.
B. số vạch của quang phổ hấp thụ nhiều hơn số vạch trong quang phổ phát xạ.
C. giống nhau về tỉ số độ sáng giữa các vạch.
D. giống nhau về màu sắc của các vạch.
Câu 23. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ
= 500 nm vào hai khe hẹp cách nhau 1
mm. Màn quan sát đặt cách hai khe một khoảng 2 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên
tiếp trên màn là
A. 0,5 mm. B. 1 mm C. 2 mm. D. 4 mm.
Câu 24.Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,6 μm, trên đoạn AB nào đó trên màn người ta đếm được 12 vân sáng, kể cả hai vân sáng
tại A, B. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,4 μm thì số vân sáng lớn nhất quan sát được
trên đoạn AB là
A. 12. B. 18. C. 24. D. 17.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ?
3
Vật lý 12 cơ bản Sóng ánh sáng
A. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành
phần đơn sắc khác nhau.
B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.

C. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn
sáng phát ra.
D. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.
Câu 26. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng
C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.
Câu 27. Ở 1 nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn
sắc có bước sóng tương ứng λ
1
và λ
2
(với λ
1
< λ
2
) thì nó cũng có khả năng hấp thụ
A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ
1
.
B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ
1
đến λ
2
.
C. hai ánh sáng đơn sắc đó.
D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ
2
.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói các loại quang phổ?
A. Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng riêng cho mỗi nguyên tố hóa học.

B. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống dải màu biến đổi liên tục nằm trên nền tối.
D. Quang phổ vạch hấp thụ thu được khi nhiệt độ của đám khí phải nhỏ hơn nhiệt độ của
nguồn sáng.
Câu 29. Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận
rằng
A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các
ánh sáng có cùng bước sóng.
B. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.
C. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng.
D. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ
và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ.
Câu 30. Quang phổ liên tục của một vật
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật
B.chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật
C. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật
D. không phụ thuộc vào bản chất cũng như nhiệt độ của vật
Câu 31. Quang phổ vạch của chất khí áp suất thấp có số lượng vạch và vị trí các vạch
A. phụ thuộc vào nhiệt độ.
B. phụ thuộc vào áp suất.
C. phụ thuộc vào cách kích thích (bằng nhiệt hay bằng điện )
D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí.
Câu 32. Ở một nhiệt độ nhất định một chất
A. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì cũng có thể phát ra bức xạ đơn sắc đó.
B. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì cũng không thể phát ra bức xạ đơn sắc đó.
4
Vật lý 12 cơ bản Sóng ánh sáng
C. bức xạ đơn sắc, mà nó có thể hấp thụ hay phát ra, phụ thuộc nhiệt độ
D.bức xạ đơn sắc, mà nó có thể hấp thụ hay phát ra, phụ thuộc áp suất
Câu 33. Tia nào sau đây không thể dùng các tác nhân bên ngoài tạo ra?

A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Tia Rơnghen D. Tia gamma
Câu 34. Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 35.Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ thu được ở Trái Đất là
A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch phát xạ.
C. quang phổ vạch hấp thụ. D. Một loại quang phổ khác.
Câu 36.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại?
A. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng
đỏ.
B. Có bản chất là sóng điện từ.
C. Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt.
D. Ứng dụng để chụp X-quang.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là
như nhau.
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Câu 38. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. có bản chất khác nhau
B. có cùng bản chất
C. bước sóng của ta hồng ngoại luôn nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt còn tia tử ngoại thì không.
Câu 39. Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây?
A. Không làm đen kính ảnh. B. Bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. D. Truyền được qua nước và thủy tinh.
Câu 40. Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10
-9
m đến 3.10

-7
m là
A. tia Ronghen. B. tia tử ngoại.
C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia hồng ngooại.
Câu 41. Quang phổ liên tục của một nguồn sáng
A. chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn
B. chỉ phụ thuộc bản chất của nguồn
C. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn
Câu 42. Quang phổ vạch phát xạ
5
Vật lý 12 cơ bản Sóng ánh sáng
A. phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng và nhiệt độ của vật.
B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật và không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng
C. phụ thuộc vào bản chất của vật và không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng
D. không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng và nhiệt độ của vật.
Câu 43. Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng có
bước sóng 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm, hai khe hẹp cách nhau 0,5 mm. Bề rộng của quang phổ
bậc 1 trên màn lúc đầu đo được 0,553 mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn thì
bề rộng của quang phổ bậc 1 trên màn đo được là 0,84 mm. Màn dịch chuyển một đoạn
bằng
A. 45 cm B. 41 cm C. 51 cm D. 35 cm
Câu 44. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát ánh sáng trắng có
bước sóng 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm; hai khe hẹp cách nhau 0,8 mm; khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có các vân sáng
của những bức xạ
A. λ
1
= 0,40 μm, và λ
2

= 0,60 μm B. λ
1
= 0,45 μm, và λ
2
= 0,62 μm
C. λ
1
= 0,47 μm, và λ
2
= 0,64 μm D. λ
1
= 0,48 μm, và λ
2
= 0,56 μm
Câu 45. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước
sóng 0,5 μm, hai khe hẹp cách nhau 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân sáng quan sát được trên
màn là
A. 25 B. 19 C. 23 D. 21
Câu 46. Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có
bước sóng 0,5 μm, hai khe hẹp cách nhau 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đếm màn là 2 m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân tối quan sát được
trên màn là
A. 22 B. 19 C. 20 D.25
Câu 47. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng, tại vị trí vân sáng bậc 6 của ánh
sáng có bươvs sóng 0,479 µm có vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng là
A. 0,597 µm B .0,579 µm C.0,462 µm D.0,426 µm
Câu 48. Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng, khi dùng nguồn đơn sắc có
bước sóng 0,5 μm thì quan sát được 13 vân sáng trong đoạn AB trên màn còn khi dùng
nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ thì trên AB quan sát được 11 vân sáng. Bước sóng λ

có giá trị là
A. 0,6 μm B. 0,4 μm C. 0,68 μm D. 0,75 μm
Câu 49. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không; f, λ lần lượt là tần số và bước sóng
của ánh sáng khi truyền qua một môi trường; h là hằng số Plăng thì chiết suất của môi
trường này được tính bằng công thức
A. n =
f
c
λ
B. n =
f

C. n =
c
hf
D. n =
c

Câu 50. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát ánh sáng trắng có
bước sóng 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm; hai khe hẹp cách nhau 0,5 mm; khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm một khoảng 1,5 cm
có số bức xạ đơn sắc cho vân sáng trùng nhau là
6
Vật lý 12 cơ bản Sóng ánh sáng
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 51. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sang với khe Young, hai khe cách nhau 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát 2m. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,56

. Vị trí vân tối thứ tư là:
A. 0,98 mm B. 3,92 mm C. 5,04 mm D. 6,16 mm

Câu 52. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ( ở hai
phía của vân trung tâm) đo được là 9,6 mm. Vân tối thứ 3 cách vân trung tâm một khoảng

A. 6,4 mm B. 6 mm C. 7,2 mm D. 3 mm
Câu 53. Trong giao thoa ánh sáng, biết hai khe cách nhau khoảng a = 0,3mm, khoảng vân
đo được i =3 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 1,5 m. Bước sóng của ánh sáng

A. 0,45

B. 0,50

C. 0,6

D. 0,55

Câu 54. Đặc điểm của quang phổ liên tục là
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
B. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
D. Nhiệt độ càng cao,miền phát sáng của vật mở rộng về phía bước sóng lớn của quang
phổ liên tục
Câu 55. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân
sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm.
khoảng vân là
A. i = 4,0 mm. B. i= 0,4 mm.
C. I = 6,0 mm. D. i = 0,6 mm.
Câu 56. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ
tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng
cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m.
Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A.
.m40,0 µ=λ
B.
.m45,0 µ=λ
C.
.m68,0 µ=λ
D.
.m72,0 µ=λ
Câu 57. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-âng là
1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi
ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75Ġ, khoảng cách giữa vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở
cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là
A. 2,8 mm. B. 3.6 mm.
C. 4,5 mm. D. 5.2 mm.
Câu 58. Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2 mm,
hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là
A.
.64,0 m
µλ
=
B.
.m55,0 µ=λ
C.
.m48,0 µ=λ
D.
.40,0 m
µλ
=
Câu 59. Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm,

hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có
7
Vật lý 12 cơ bản Sóng ánh sáng
bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung
tâm là
A. 0,4 mm B. 0,5 mm. C. 0,6 mm. D. 0,7 mm.
Câu 60. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3 mm,
hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có
bước sóng từ 0,40
m
µ
đến 0,75
m
µ
. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề
rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là:
A. 0,45 mm. B. 0,60 mm.
C. 0,70 mm. D. 0,85 mm.
HẾT
8

×