Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Phương pháp nghiên cứu khoa học Giải quyết vấn đề thông minh với PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC “VẠN NĂNG TRONG SẢN PHẨM “GOOGLE GLASS”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 47 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ CHÍ MINH
Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin
BÀI THU HOẠCH:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC “VẠN NĂNG”
TRONG SẢN PHẨM “GOOGLE GLASS”
Giáo viên hướng dẫn : GS.TSKH HOÀNG VĂN KIẾM
Học viên thực hiện : Hồ Văn Linh
Mã số học viên : CH1301020
Tp.HCM, Tháng 05 năm 2014
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh chưa từng có và thế giới
thay đổi đa dạng, rộng lớn, nhiều khái niệm, phương thức tư duy, lối sống và hành
động đang thay đổi nhanh chóng, thành công không còn chỉ là vấn đề chăm chỉ mà
đòi hỏi kỹ năng tư duy sáng tạo để mang lại những cải tiến tối đa và liên tục về năng
suất, chất lượng và hiệu quả, bằng những giải pháp đột phá. Sức sáng tạo là yếu tố
quyết định nhất đối với sự thành công trong một thế giới đầy thử thách và cạnh tranh
ngày càng gay gắt. Sức sáng tạo sẽ tạo ra bước nhảy vọt trong sự nghiệp của con
người. Đó là yếu tố định hình tương lai của mỗi cá nhân.
Tính sáng tạo trở thành yếu tố quan trọng nhất, có giá trị nhất đối với năng lực
của con người. Sáng tạo càng độc đáo, giá trị càng cao và cơ hội thành công càng
lớn. Nếu trước kia người ta chú trọng đến sở hữu vật chất là chính thì ngày nay sở
hữu trí tuệ là nguồn tài sản ngày càng được chú trọng. Một nền giáo dục ưu tú trong
thời đại ngày nay là nền giáo dục tập trung vào việc truyền cảm hứng, khơi dậy tài
năng và giải phóng tiềm năng sáng tạo của người học.
Một trong những phương pháp sáng tạo nổi tiếng và được vận dụng, chứng
minh trong nhiều sự phát triển của xã hội loài người, đó là phương pháp SCAMPER.
Lịch sử phát triển của máy tính đã chứng minh được tính đúng đắn cũng như khoa


học của phương pháp SCAMPER.
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU i
I.KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1
1. Khoa học 1
2. Nghiên cứu khoa học 1
Khái niệm 1
Các bước nghiên cứu 1
II.VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT 2
1. Vấn đề khoa học 2
2. Phân loại 2
3. Các tình huống vấn đề 2
4. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học 2
III. BỐN MƯƠI THỦ THUẬT 3
1. Mở đầu 3
2. Bốn mươi thủ thuật 3
2.1 Nguyên tắc phân nhỏ: 3
2.2 Nguyên tắc “tách khỏi”: 3
2.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: 4
2.4 Nguyên tắc phản đối xứng: 4
2.5 Nguyên tắc kết hợp: 4
2.6 Nguyên tắc vạn năng: 5
2.7 Nguyên tắc “chứa trong”: 5
2.8 Nguyên tắc phản trọng lượng: 5
2.9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: 6
2.10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: 6
2.11 Nguyên tắc dự phòng: 6
2.12 Nguyên tắc đẳng thế: 6
2.13 Nguyên tắc đảo ngược: 7

2.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hoá: 7
2.15 Nguyên tắc linh động: 7
2.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”: 8
2.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác: 8
2.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học: 9
2.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ: 9
2.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích 9
2.21 Nguyên tắc “vượt nhanh”: 10
2.22 Nguyên tắc biến hại thành lợi: 10
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
2.23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi: 10
2.24 Nguyên tắc sử dụng trung gian: 10
2.25 Nguyên tắc tự phục vụ: 11
2.26 Nguyên tắc sao chép (copy): 11
2.27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”: 11
2.28 Thay thế sơ đồ cơ học: 12
2.29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng: 12
2.30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng: 12
2.31 Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ: 13
2.32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc: 13
2.33 Nguyên tắc đồng nhất: 13
2.34 Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần: 14
2.35 Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng: 14
2.36 Sử dụng chuyển pha: 14
2.37 Sử dụng sự nở nhiệt: 14
2.38 Sử dụng các chất oxy hoá mạnh: 15
2.39 Thay đổi độ trơ: 15
2.40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite): 15
IV.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GOOGLE 16
1. Google ra đời (vào ngày 4/9/1998) 16

2. 1998 - 2001: Tập trung vào tìm kiếm 16
3. 2001 - 2007: Giao diện thẻ 18
4. 2006 - 2007: Giao diện thẻ tiếp tục được mở rộng 19
5. 2007 - 2011: Thanh điều hướng xuất hiện 19
6. 2011: Google Menu 20
7. 2012: Google Now 20
8. 2013 - 2014: Đơn giản hóa giao diện 21
9. Một số điểm thú vị khác liên quan đến Google.com 22
V.PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC “VẠN NĂNG” TRONG SẢN PHẨM
“GOOGLE GLASS” 24
1. Giới thiệu đề tài, giới thiệu sản phẩm 24
2. Nguyên tắc sáng tạo được áp dụng trong Google Glass 25
3. Quá trình phát triển của Google Glass 26
4. Kiến trúc của Google Glass 30
5. Tính năng đỉnh cao của Google Glass 34
6. Khuyết điểm 39
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
I. KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Khoa học
Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới,
học thuyết mới về tự nhiên và xã hội cái mà có thể thay thế dần những cái cũ, cái
không còn phù hợp. Do dó, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật
của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và
tư duy. Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển
trên cơ sở thực tiễn xã hội. Phân biệt ra hai hệ thống tri thức là tri thức kinh
nghiệm và tri thức khoa học.
2. Nghiên cứu khoa học
- Khái niệm

Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc
thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đạt được từ các thí
nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới
tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới
cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất
định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự
lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.
- Các bước nghiên cứu
Gồm 7 bước:
 Xác lập vấn đề nghiên cứu
 Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu
 Lựa chọn nghiên cứu thông tin
 Xây dựng giả thuyết, lựa chọn phương pháp và lập kế hoạch
 Hoàn tất nghiên cứu
 Viết báo cáo hoàn tất công trình
 Giai đoạn kết thúc
1
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
II. VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI
QUYẾT
1. Vấn đề khoa học
Vấn đề khoa học cũng được gọi là vấn đề nghiên cứu hoặc câu hỏi nghiên
cứu là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính
hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ
cao hơn.
2. Phân loại
Nghiên cứu khoa học luôn tồn tại hai vấn đề :
• Vấn đề về bản chất sự vật đang tìm kiếm.
• Vấn đề về phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực
tiễn những vấn đề thuộc lớp thứ nhất.

3. Các tình huống vấn đề
4. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học
Có 6 phương pháp:
 Tìm những kẻ hở, phát hiện những vấn đề mới
 Tìm những bất đồng
 Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường
 Quan sát những vướng mắc trong thực tiễn
 Lắng nghe lời kêu ca phàn nàn
 Cảm hứng : những câu hỏi bất chợt xuất hiện khi quan sát sự kiện
nào đó.
2
Có vấn đề
Không có vấn
đề
Giả vấn đề
Có nghiên cứu
Không có nghiên cứu
Không có vấn
đề
Nảy sinh vấn đề
khác
Không có Nghiên cứu
Nghiên cứu theo một
hướng khác
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
III. BỐN MƯƠI THỦ THUẬT
1. Mở đầu
Trong hầu hết các lĩnh vực trong đời sống, việc giải quyết thành công các
vấn đề sẽ đều được rút ra nhiều kinh nghiệm, hay còn gọi là bí quyết, mẹo. Nhờ
những kinh nghiệm này mà những vấn đề phát sinh sau trong cùng một lĩnh vực

và thậm chí là ngoài lĩnh vực đó có thể được con người giải quyết nhanh hơn và
hiệu quả hơn. Những kinh nghiệm, bí quyết hay mẹo như vậy được gọi là thủ
thuật sáng tạo.
2. Bốn mươi thủ thuật
Dựa trên việc phân tích hơn 40,000 bản mô tả sáng chế thuộc những lĩnh
vực kỹ thuật khác nhau, G.S. Altshuller đã đúc kết ra bốn mươi thủ thuật sáng
tạo cơ bản được trình bày sau:
2.1 Nguyên tắc phân nhỏ:
Nội dung:
- Chia đối tượng thành các phần độc lập.
- Làm đối tượng trở nên tháo lắp được.
- Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng.
Ví dụ:
- Cách tiếp cận top-down trong thiết kế hệ thống, chia hệ thống thành nhiều
phần nhỏ hơn. Bằng cách đó, chia hệ thống phức tạp thành nhiều mô-đun ít
phức tạp hơn. Quá trình này có thể được thực hiện lại cho từng mô-đun cho
đến khi các mô-đun không còn bất cứ sự phức tạp nào nữa.
2.2 Nguyên tắc “tách khỏi”:
Nội dung:
- Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách
phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng.
3
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
Ví dụ:
- Khi dữ liệu ít, ta lưu trữ chúng ở vài máy tính trong phòng, trong công ty.
Nhưng khi dữ liệu lớn sẽ khó khăn trong việc bảo trì, mở rộng, … Do đó, ta
phải nhờ tới data center.
2.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ:
Nội dung:
- Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu

trúc đồng nhất thành không đồng nhất.
- Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau.
- Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với
công việc.
Ví dụ:
- Sửa một danh sách liên kết của các đối tượng xe máy thành một danh sách
liên kết của các đối tượng xe. Việc trừu tượng hóa cao hơn này sẽ cho phép
các đối tượng không đồng bộ (xe đạp, xe hơi, …) được lưu trữ trong cùng
lớp bộ chứa và ngược lại.
2.4 Nguyên tắc phản đối xứng:
Nội dung:
- Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung
giảm bật đối xứng).
Ví dụ:
- Chuẩn của sắp xếp nhanh thường lấy phần tử giữa làm phần tử chốt. Bằng
cách sử dụng phần tử trung vị trong ba phần tử đứng đầu, đứng giữa và
đứng cuối làm phần tử chốt thường sẽ đạt được hiệu suất tốt hơn.
2.5 Nguyên tắc kết hợp:
Nội dung:
- Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt
động kế cận.
- Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận.
4
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
Ví dụ:
- Một trang web có thể được xây dựng từ nhiều khung (frame). Mỗi frame có
thể được tải từ một server khác nhau. Điều này làm tăng tốc độ tải trang do
nhiều kết nối được sử dụng đồng thời.
2.6 Nguyên tắc vạn năng:
Nội dung:

- Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham
gia của các đối tượng khác.
Ví dụ:
- Các phần mềm tăng tốc hệ thống như “tuneup utilities” có chức năng 1-click
có thể dọn các registry, loại bỏ các shortcut bị phá hủy, xóa các tập tin tạm,
phân mảnh ổ đĩa, …
2.7 Nguyên tắc “chứa trong”:
Nội dung:
- Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa
đối tượng thứ ba
- Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác.
Ví dụ:
- Cấu trúc dữ liệu như danh sách liên kết, cây. Các thuật toán đệ quy như: sắp
xếp nhanh, backtracking, …
2.8 Nguyên tắc phản trọng lượng:
Nội dung:
- Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác
có lực nâng.
- Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử
dụng các lực thủy động, khí động
Ví dụ:
- Trong các hàm băm, ta phân bổ các đối tượng vào một tập các bộ chứa trong
khi giữ số lượng của các đối tượng trong một bộ chứa xấp xỉ bằng nhau.
5
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
2.9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ:
Nội dung:
- Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép
hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để
khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại).

Ví dụ:
- Khi một ứng dụng bắt đầu đọc từ một cơ sở dữ liệu, ta có thể tải (load) các
bảng quan trọng hay các chỉ mục trước.
2.10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ:
Nội dung:
- Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối
tượng.
- Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận
lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển.
Ví dụ:
- Driver máy in kiểm thử tính sẵn sàng của máy in trước khi người sử dụng
hoàn tất các thiết lập của họ
2.11 Nguyên tắc dự phòng:
Nội dung:
- Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các
phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn.
Ví dụ:
- Hệ điều hành sao lưu dữ liệu các tập tin quan trọng của nó trước khi được sử
dụng. Nếu xảy ra lỗi có thể khôi phục lại mà không phải cài lại.
2.12 Nguyên tắc đẳng thế:
Nội dung:
- Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối
tượng.
6
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
Ví dụ:
- Sắp xếp lại một cơ sở dữ liệu hay tập tin chỉ khi nào thực sự cần thiết.
Thường thì dữ liệu bị xóa bằng một cái cờ đánh dấu nó bị xóa. Các bản ghi
trong cơ sở dữ liệu không phải di chuyển mặc dù chúng dường như có vị trí
mới trong cơ sở dữ liệu.

2.13 Nguyên tắc đảo ngược:
Nội dung:
- Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hành động ngược lại (ví dụ, không
làm nóng mà làm lạnh đối tượng)
- Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành
đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động.
Ví dụ:
- Các hệ thống backtracking
2.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hoá:
Nội dung:
- Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt
cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu.
- Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn.
- Chuyển sang chuyển độg quay, sử dung lực ly tâm.
Ví dụ:
- Thay tìm kiếm tuyến tính bằng tìm kiếm phức tạp hơn như tìm kiếm nhị
phân.
2.15 Nguyên tắc linh động:
Nội dung:
- Cần thay đổi các đặt trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho
chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc.
- Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau.
7
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
Ví dụ:
- Thay đổi chế độ nhìn trong một ứng dụng như PowerPoint. Chỉnh sửa văn
bản trong chế độ outline thì sẽ dàng và nhìn tổng quan hơn trong chế độ
trình bày.
2.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”:
Nội dung:

- Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc
nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ
giải hơn.
Ví dụ:
- Để sắp xếp một mảng lớn thì thì thuật toán sắp xếp nhanh thường được sử
dụng. Tuy nhiên khi các mảng con để sắp xếp trở nên nhỏ, ít hơn 10 phần
tử, các thuật toán khác được sử dụng thực thi tốt hơn.
2.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác:
Nội dung:
- Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một
chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuyển trên mặt
phẳng (hai chiều). Tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển động
(hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ được đơn giản hoá khi
chuyển sang không gian (ba chiều).
- Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng.
- Đặt đối tượng nằm nghiêng.
- Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước.
- Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện
tích cho trước.
Ví dụ:
- Một hàng đợi mà khi lớn dần và không còn chỗ để cho một phần tử mới vào
thì có thể đặt phần tử đó vào ổ đĩa cho đến khi còn chỗ trống trong bộ nhớ
chính.
8
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
2.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học:
Nội dung:
- Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao động ( đến
tầng số siêu âm).
- Sử dụng tầng số cộng hưởng.

- Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện.
- Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ.
Ví dụ:
- Thuật toán round robin đọc luân phiên từ các hàng đợi.
2.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ:
Nội dung:
- Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung).
- Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ.
- Sử dụng các khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác.
Ví dụ:
- Trong vài trường hợp ta nên cập nhật một bảng nào đó của cơ sở dữ liệu chỉ
một lần trên một ngày và tính toán lại việc sắp xếp chỉ mục một lần một
ngày thay vì mỗi lần cập nhật đơn lẻ. Tương tự loại bỏ các mục được đánh
dấu xóa chỉ một lần một ngày.
2.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích
Nội dung:
- Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần
luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải).
- Khắc phục vận hành không tải và trung gian.
- Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động qua.
Ví dụ:
- Trong hệ điều hành đa nhiệm, các tác vụ có thể chạy nền như quét vi-rút, in
ấn, …
9
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
2.21 Nguyên tắc “vượt nhanh”:
Nội dung:
- Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn.
- Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết.
Ví dụ:

- Tắt kết nối tới cơ sở dữ liệu trong khi sao lưu. Sao lưu có thể thực hiện
nhanh hơn và sau khi sao lưu mọi người có thể sử dụng cơ sở dữ liệu.
2.22 Nguyên tắc biến hại thành lợi:
Nội dung:
- Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trường) để
thu được hiệu ứng có lợi.
- Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác.
- Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa.
Ví dụ:
- Nếu một chương trình mà có tác vụ tính toán hay truy vấn mất một thời gian
dài thì hiển thị một thông báo để người sử dụng có thể pha một tách cafe
hay làm các bài thể dục thư giãn khác. Điều này có thể tốn thời gian hơn
nhưng người sử dụng không phải ở trong tình trạng chờ đợi thực sự.
2.23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi:
Nội dung:
- Thiết lập quan hệ phản hồi.
- Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó.
Ví dụ:
- Có một thành phần giám sát trong bất kỳ phần mềm nào để mà giám sát sự
thực hiện, hiệu suất bộ nhớ và có hành động khắc phục.
- Bộ xử lý ngoại lệ (exception handling)
2.24 Nguyên tắc sử dụng trung gian:
Nội dung:
- Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp.
10
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
Ví dụ:
- Sử dụng một máy chủ cho các máy in để giữ các công việc tạm thời khi các
máy in đang offline.
2.25 Nguyên tắc tự phục vụ:

Nội dung:
- Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa
chữa.
- Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lượng dư.
Ví dụ:
- Một trình duyệt web có thể chuyển hướng request của bạn tới một website
khác nếu server không tồn tại. Chẳng hạn Google bị offline thì có chuyển tới
Bing, Yahoo, …
2.26 Nguyên tắc sao chép (copy):
Nội dung:
- Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện
lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao.
- Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh,
hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết.
- Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biẻu kiến (vùng ánh sáng
nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng
ngoại hoặc tử ngoại.
Ví dụ:
- Sử dụng các sản phẩm mã nguồn mở.
2.27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”:
Nội dung:
- Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn
(thí dụ như về tuổi thọ).
11
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
Ví dụ:
- Tính toán với số nguyên thay vì dùng số kiểu dấu chấm động nếu vẫn chính
xác với ứng dụng của bạn, thời gian thực hiện sẽ nhanh hơn.
2.28 Thay thế sơ đồ cơ học:
Nội dung:

- Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị.
- Sử dụng điện trường, từ trường và điện từ trường trong tương tác với đối
tượng.
- Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định sang
thay đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định.
- Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ.
Ví dụ:
- Chuyển đổi văn bản thành giọng nói (text-to-speech) hay giọng nói thành
văn bản (speech-to-text).
2.29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng:
Nội dung:
- Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng:
nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực.
Ví dụ:
- Sử dụng biến thay vì hằng số được code cứng. Khi hằng số thay đổi chỉ cần
thay đổi ở một nơi.
2.30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng:
Nội dung:
- Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối.
- Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng
mỏng.
Ví dụ:
- Các lớp được định nghĩa với các interface có thể thay đổi nội dung các
interface bên trong lớp.
12
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
2.31 Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ:
Nội dung:
- Làm đối tượng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ
(miếng đệm, tấm phủ…)

- Nếu đối tượng đã có nhiều lỗ, sơ bộ tẩm nó bằng chất nào đó.
Ví dụ:
- Các phần mềm thông qua việc định nghĩa các interface trước có thể được
cắm vào bởi nhiều nhà phát triển bên thứ ba.
2.32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc:
Nội dung:
- Thay đổi màu sắc của đối tượng hay môi trường bên ngoài.
- Thay đổi độ trong suốt của của đối tượng hay môi trường bên ngoài.
- Để có thể quan sát được những đối tượng hoặc những quá trình, sử dụng các
chất phụ gia màu, hùynh quang.
- Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu.
- Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp.
Ví dụ:
- Một đồng hồ gần như trong suốt trong desktop trở nên ít trong suốt hơn khi
gần đến thời gian một cuộc hẹn.
2.33 Nguyên tắc đồng nhất:
Nội dung:
- Những đối tượng, tương tác với đối tượng cho trước, phải được làm từ cùng
một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu chế tạo đối
tượng cho trước.
Ví dụ:
- Sử dụng trình biên dịch để biên dịch chính nó.
- Một hàm mà nhận các đối số là các lớp cơ sở để mà các lớp con cũng được
xử lý như vậy.
13
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
2.34 Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần:
Nội dung:
- Phần đối tượng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc trở nên không càn thiết phải tự
phân hủy (hoà tan, bay hơi ) hoặc phải biến dạng.

- Các phần mất mát của đối tượng phải được phục hồi trực tiếp trong quá
trình làm việc.
Ví dụ:
- Giải phóng bộ nhớ không cần sử dụng nữa bởi bộ thu gom rác như trong
Java.
2.35 Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng:
Nội dung:
- Thay đổi trạng thái đối tượng.
- Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc.
- Thay đổi độ dẻo.
- Thay đổi nhiệt độ, thể tích.
Ví dụ:
- Chạy một chương trình với nhiều điều kiện tải khác nhau, chẳng hạn chạy
trong hệ điều hành Windows hay Linux, màn hình 10’ hay 15’, …
2.36 Sử dụng chuyển pha:
Nội dung:
- Sử dụng các hiện tượng nảy sinh trong quá trình chuyển pha như: thay đổi
thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lượng
Ví dụ:
- Khi chuyển đổi từ một loại thiết bị/OS/chương trình sang một cái khác,
giám sát chặt chẽ những gì xảy ra chẳng hạn như cách chuyển đổi như thế
nào có thể có ích trong tương lai.
2.37 Sử dụng sự nở nhiệt:
Nội dung:
- Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu.
14
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
- Nếu đã dùng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác
nhau.
Ví dụ:

- Khi dữ liệu được nén nó có thể được gửi nhanh hơn qua mạng, hoặc tốn ít
không gian lưu trữ hơn. Người ta phải giải nén để có thể sử dụng nó.
2.38 Sử dụng các chất oxy hoá mạnh:
Nội dung:
- Thay không khí thường bằng không khí giàu oxy.
- Thay không khí giàu oxy bằng chính oxy.
- Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc oxy.
- Thay oxy giàu ozon (hoặc oxy bị ion hoá) bằng chính ozon.
Ví dụ:
- Sử dụng định dạng nhị phân để gia tăng hiệu quả cho việc xử lý, lưu trữ và
lưu lượng mạng.
2.39 Thay đổi độ trơ:
Nội dung:
- Thay môi trường thông thường bằng môi trường trung hoà.
- Đưa thêm vào đối tượng các phần, các chất, phụ gia trung hoà.
- Thực hiện quá trình trong chân không.
Ví dụ:
- Kiểm thử phần mềm trong một môi trường được kiểm soát để mà nếu có
vấn đề gì thiệt hại thì chỉ giới hạn trong môi trường được kiểm soát mà thôi.
2.40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite):
Nội dung:
- Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành
(composite). Hay nói chung sử dụng các vật liệu mới.
Ví dụ:
- Microsoft CLR (Common Language Runtime) cho phép các chương trình từ
nhiều ngôn ngữ khác nhau tương tác với nhau.
15
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
IV. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GOOGLE
1. Google ra đời (vào ngày 4/9/1998)

"S p x p l i thông tin trên toàn th gi i, giúp chúng có th truy c p c ắ ế ạ ế ớ ể ậ đượ ở
m i n i và tr nên h u ích".ọ ơ ở ữ ây là m t trong nh ng m c ích chính do LarryĐ ộ ữ ụ đ
Page và Sergey Brin t ra khi h l n u tiên ra m tđặ ọ ầ đầ ắ Google h i ngàyồ
4/9/1998 d i hình th c m t công ty t nhân. K t ó, Google ã m r ngướ ứ ộ ư ể ừ đ đ ở ộ
ph m vi ho t ng c a mình, l n sân sang m ng h i u hành di ng, cungạ ạ độ ủ ấ ả ệ đ ề độ
c p d ch v b n , các ng d ng i n toán ám mây, ra m t ph n c ng c aấ ị ụ ả đồ ứ ụ đệ đ ắ ầ ứ ủ
riêng mình và bây gi hãng ang chu n b b c vào th tr ng thi t b eoờ đ ẩ ị ướ ị ườ ế ị đ
c. Tuy nhiên, dù có a d ng và phong phú n âu thì nh ng s n ph mđượ đ ạ đế đ ữ ả ẩ
này u h ng n m t th duy nh t, c ng chính là g c r c a Google: tìmđề ướ đế ộ ứ ấ ũ ố ễ ủ
ki m tr c tuy n.ế ự ế
2. 1998 - 2001: Tập trung vào tìm kiếm
Trong nh ng n m u xu t hi n,ữ ă đầ ấ ệ Google.com ch n thu n là m tỉ đơ ầ ộ công cụ
tìm ki mế v i hình nh c c kì mang tính bi u t ng: logo Google nhi u màuớ ả ự ể ượ ề
s c, m t h p nh p v n b n dài n m gi a màn hình, m t nút th c thi vi c tìmắ ộ ộ ậ ă ả ằ ữ ộ ự ệ
ki m và nút còn l i là "I'm feeling lucky" d n ng i dùng n m t trang webế ạ để ẫ ườ đế ộ
ng u nhiên c ng thu c Google.ẫ ũ ộ
16
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm

Trang web c a Google n m 1998ủ ă

Traang web c a Google n m 1999, ã n gi n h nủ ă đ đơ ả ơ
Có một sự thật ít người biết đó là trang web nguyên thủy của Google sở hữu thiết kế
cực kì đơn giản bởi vì hai nhà sáng lập này không quen dùng HTML. Lúc đó, Page và
Brin đang là nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Standford và Google chính là dự án
của hai vị này, do đó tên miền của website khi ấy có dạng google.stanford.edu. Đến
ngày 15/9/1997 thì tên miền google.com mới được đăng kí, còn trước đó bộ nguồn tìm
kiếm được chạy trên server của trường với tên gọi BackRub. Page và Brin đã thành lập
công ty trong một nhà kho tại California. Craig Silverstein, người bạn học cùng với hai
đồng sáng lập, là nhân viên đầu tiên được Google tuyển dụng.

Bản thân chữ "Google" cũng có một câu chuyện thú vị, đó là nó bắt nguồn từ chữ
"googol" nhưng bị viết sai (Google thì vẫn nói là họ đang chơi chữ mà thôi). "googol"
dùng để chỉ con số bắt đầu bằng 1 và theo sau là một trăm số không. Ý định của Page
17
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
và Brin khi sử dụng thương hiệu này là nhằm đề cao mục đích tạo ra một công cụ tìm
kiếm với quy mô cực kì lớn.
Đến tháng 5/2000, Google bổ sung thêm 10 ngôn ngữ khác cho Google.com, bao gồm
tiếng Pháp, Đức, Ý, Thụy Điển, Phần Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Na Uy
và Đan Mạch. Đây là một trong những cột mốc quan trọng trong chặng đường Google
tiến ra thế giới. Hiện tại Google.com đã có cho hơn 150 ngôn ngữ. Hãng cũng gỡ mác
beta cho sản phẩm của mình trong năm này.
3. 2001 - 2007: Giao diện thẻ
Nh t m nh bên trên, b n có th th y r ng trang web Google gi ây ph cư ấ ả ạ ể ấ ằ ờ đ ứ
t p h n m t chút và nó có các th nh Web, Images, Groups và Directory.ạ ơ ộ ẻ ư
M i m t m c nh th n m trong m t th khác nhau và c b trí ngay bênỗ ộ ụ ư ế ằ ộ ẻ đượ ố
trên h p nh p li u vi c tìm ki m c a ng i dùng c d dàng h n. Trongộ ậ ệ để ệ ế ủ ườ đượ ễ ơ
nh ng n m sau ó v trí c a các tab có th thay i ch này ch khác nh ngữ ă đ ị ủ ể đổ ỗ ỗ ư
ban u thì t t c u n m bên d i logo Google.đầ ấ ả đề ằ ướ
Có m t s ki n r t quan tr ng v i Google di n ra trong kho ng th i gian này,ộ ự ệ ấ ọ ớ ễ ả ờ
ó là vi c hãng m bán c phi u ra công chúng (IPO). H i tháng 10/2003,đ ệ ở ổ ế ồ
Microsoft ã nghe c tin t c v vi c IPO, th nên hãng nhanh chóng ti pđ đượ ứ ề ệ ế ế
c n v i Google bàn lu n v m t th ng v mua l i ho c h p tác kinhậ ớ để ậ ề ộ ươ ụ ạ ặ ợ
doanh nh ng ý nh ó ã không thành hi n th c.ư đị đ đ ệ ự
n tháng 1/2004, Google tuyên b thuê Morgan Stanley và Goldman SachsĐế ố
Group chu n b cho th i i m m bán và t i tháng 9 cùng n m, kì IPO c ađể ẩ ị ờ để ở ớ ă ủ
Google ã chính th c di n ra. Có t ng c ng 19.605.052 c phi u c giaođ ứ ễ ổ ộ ổ ế đượ
di n v i giá 85$ m t c phi u và chúng ã mang v cho Google 1,67 t USD.ệ ớ ộ ổ ế đ ề ỉ
T i th i i m ó, giá tr th tr ng c a công ty v t trên m c 23 t USD. Do cóạ ờ đ ể đ ị ị ườ ủ ượ ứ ỉ
nhi u c phi u thu c s h u c a nhân viên Google nên ngay l p t c nhi uề ổ ế ộ ở ữ ủ ậ ứ ề

18
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
ng i ã tr thành tri u phú, ít nh t là trên gi y t . Yahoo, m t i th tr cườ đ ở ệ ấ ấ ờ ộ đố ủ ự
ti p c a hãng, c ng c h ng l i t kì IPO b i Yahoo s h u 2,7 tri u cế ủ ũ đượ ưở ợ ừ ở ở ữ ệ ổ
phi u c a Google.ế ủ
N m 2004 c ng là th i i m mà Google n m th ph n tìm ki m lên n 84,7%ă ũ ờ để ắ ị ầ ế đế
tính trên toàn c u thông qua vi c h p tác v i nh ng công ty Internet l n nhầ ệ ợ ớ ữ ớ ư
Yahoo, AOL, CNN. n tháng 2/2004, Yahoo ng ng b t tay v i Google vàĐế ừ ắ ớ
ng ra l p công c tìm ki m riêng c a h . i u này khi n Google m t i m tđứ ậ ụ ế ủ ọ Đ ề ế ấ đ ộ
ít th ph n, tuy nhiên nó ã cho th y s quan tr ng và tính khác bi t c aị ầ đ ấ ự ọ ệ ủ
Google. Ngày nay c m t "google" ã c s d ng nh m t ng t ch vi cụ ừ đ đượ ử ụ ư ộ độ ừ ỉ ệ
truy c p vào Google.com và th c hi n vi c tìm ki m online.ậ ự ệ ệ ế
4. 2006 - 2007: Giao diện thẻ tiếp tục được mở rộng
Không d ng l i trang ch tìm ki m, giao di n th c a Google b t u cừ ạ ở ủ ế ệ ẻ ủ ắ đầ đượ
mang sang Gmail và Calendar v i nh ng ng link n m u trang web.ớ ữ đườ ằ ở đầ
B n thân trang ch c a Google c ng ti p t c s d ng phong cách này.ả ủ ủ ũ ế ụ ử ụ
Trong n m 2006 Google c ng ã th c hi n m t th ng v quan tr ng muaă ũ đ ự ệ ộ ươ ụ ọ để
l i YouTube v i giá 1,65 t USD. Tuy nhiên, hãng quy t nh gi YouTube nhạ ớ ỉ ế đị ữ ư
m t th ng hi u riêng bi t ch không g p chung vào d ch v tìm ki m Googleộ ươ ệ ệ ứ ộ ị ụ ế
Video. Nh s ch ng l ng c a m t gã kh ng l trong ngành Internet màờ ự ố ư ủ ộ ổ ồ
YouTube ã phát tri n tr thành d ch v chia s video online l n nh t th gi iđ ể ở ị ụ ẻ ớ ấ ế ớ
tính n th i i m hi n t i.đế ờ để ệ ạ
5. 2007 - 2011: Thanh điều hướng xuất hiện
Ngay trong n m 2007, Google b t u cho tri n khai thanh i u h ng m iă ắ đầ ể đ ề ướ ớ
n m c nh trên màn hình. Nó bao g m các ng link d n n n i tìm ki mằ ở ạ ồ đườ ẫ đế ơ ế
hình nh, video, tin t c, b n c ng nh nh ng nút chuy n sang Gmail,ả ứ ả đồ ũ ư ữ ể
Calendar c ng các d ch v khác do công ty phát tri n. Logo Google, h p tìmũ ị ụ ể ộ
ki m, nút Google Search c tr l i úng v i thi t k nguyên th y c aế đượ ả ạ đ ớ ế ế ủ ủ
chúng, n gi n nh ng v n m b o tính hi u qu cao.đơ ả ư ẫ đả ả ệ ả


19
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
giai o n này, nhi u ng i ã không hài lòng vì thanh i u h ng ã thayỞ đ ạ ề ườ đ đề ướ đ
th cho giao di n th . H cho r ng ki u th thì d s d ng h n và nó n m g nế ệ ẻ ọ ằ ể ẻ ễ ử ụ ơ ằ ầ
v i h p nh p li u h n. Nh ng dù mu n dù không thì h v n ph i ch p nh nớ ộ ậ ệ ơ ư ố ọ ẫ ả ấ ậ
thi t k m i n u mu n ti p t c s d ng Google trong su t 4 n m sau ó.ế ế ớ ế ố ế ụ ử ụ ố ă đ
6. 2011: Google Menu
Trong n l c d n d p l i thanh i u h ng, Google ã s d ng m t lo t cácỗ ự ọ ẹ ạ đ ề ướ đ ử ụ ộ ạ
icon n m n trong ch Google n m góc trên trái c a trang tìm ki m. Ch khiằ ẩ ữ ằ ở ủ ế ỉ
nào ng i dùng nh n vào ây thì menu m i s xu ng nên trang ch c a hãngườ ấ đ ớ ổ ố ủ ủ
trông r t g n gàng và p m t. góc trên bên trái thì Google b sung thêmấ ọ đẹ ắ Ở ổ
m t ô hi n th các thông báo c a Google+ và hình nh i di n cho tài kho nộ ể ị ủ ả đạ ệ ả
ng i dùng.ườ
7. 2012: Google Now
Cùng v i vi c gi i thi u Android 4.1 Jelly Bean, Google ã gi i thi u m tớ ệ ớ ệ đ ớ ệ ộ
ph ng th c tìm ki m hoàn toàn m i dành cho các thi t b di ng ch y n nươ ứ ế ớ ế ị độ ạ ề
t ng c a hãng: Google Now. H th ng này có giao di n d ng th (card) r t lả ủ ệ ố ệ ạ ẻ ấ ạ
nh ng c ng vô cùng ti n d ng. M i m t m u thông tin s ch a trong các thư ũ ệ ụ ỗ ộ ẫ ẽ ứ ẻ
khác nhau, ng i dùng có th t ng tác v i chúng b ng cách nh n vào ườ ể ươ ớ ằ ấ để
m app t ng ng ho c xem thêm thông tin.ở ươ ứ ặ để
20
Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm

V y t i sao Now l i có liên quan n vi c tìm ki m? Th c ch t thì Now s theoậ ạ ạ đế ệ ế ự ấ ẽ
dõi các d li u ng c nh c a ng i dùng, bao g m v trí a lý, th i i m trongữ ệ ữ ả ủ ườ ồ ị đị ờ để
ngày, thói quen di chuy n, a ch nhà, a ch c quan và m t s lo i thông tinể đị ỉ đị ỉ ơ ộ ố ạ
khác. D a vào ó, Google s t ng th c hi n vi c tìm ki m và tr v k tự đ ẽ ự độ ự ệ ệ ế ả ề ế
qu t ng ng v i t ng ng c nh khác nhau. Ví d , vào lúc 7 gi sáng, Nowả ươ ứ ớ ừ ữ ả ụ ờ
s hi n th thông tin th i ti t trong ngày. n 8 gi , Now s tìm ki m ng iẽ ể ị ờ ế Đế ờ ẽ ế đườ đ
t nhà c a b n n c quan, còn n 5 gi chi u thì tìm theo h ng ng cừ ủ ạ đế ơ đế ờ ề ướ ượ

l i. Bên c nh ó, Now còn h tr r t nhi u lo i n i dung khác nh thông tinạ ạ đ ỗ ợ ấ ề ạ ộ ư
chuy n bay, i m s c a các tr n th thao, xu t món n ngon, a i m duế đ ể ố ủ ậ ể đề ấ ă đị đ ể
l ch p, công c chuy n i ti n t (khi b n i ra n c ngoài) ị đẹ ụ ể đổ ề ệ ạ đ ướ
Gi ây Google Now không ch xu t hi n trên Android và nó còn c mangờ đ ỉ ấ ệ đượ
lên Chrome trên máy tính c ng nh iOS. T t c u có nguyên lý ho t ngũ ư ấ ả đề ạ độ
t ng t nh nhau, và giao di n card v n xu t hi n nh bên Android.ươ ự ư ệ ẫ ấ ệ ư
8. 2013 - 2014: Đơn giản hóa giao diện
K t ó n nay trang ch c a Google c ng không có nhi u s chuy n bi n,ể ừ đ đế ủ ủ ũ ề ự ể ế
nh ng trong giai o n cu i n m 2013, u n m 2014 thanh i u h ng c aư đ ạ ố ă đầ ă đ ề ướ ủ
Google.com m t l n n a c thay i. n lúc này Google di chuy n h t t tộ ầ ữ đượ đổ Đế ể ế ấ
c m i icon d n n các ng d ng, d ch v khác c a hãng vào m t nút Appả ọ ẫ đế ứ ụ ị ụ ủ ộ
Drawer n m góc trên bên ph i màn hình. Bi u t ng thông báo c c iằ ở ả ể ượ đượ ả
ti n l i cho hài hòa h n. Ngoài ra Google.com c ng ã h tr tìm ki m b ngế ạ ơ ũ đ ỗ ợ ế ằ
gi ng nói t t h n thông qua trình duy t Chrome (n u b n ch a bi t thì Googleọ ố ơ ệ ế ạ ư ế
nh n c ti ng Vi t luôn y, và còn nh n di n r t t t n a).ậ đượ ế ệ đấ ậ ệ ấ ố ữ
21

×