Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tiết 58 Bài 13 Thông tin đa phương tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 8 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1:
Em hãy cho biết đa phương tiện là gì? Cho ví dụ về
đa phương tiện?
Đáp án:
-Đa phương tiện (multimedia) được hiểu như là
thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể
hiện một cách đồng thời.
-VD: - Bài trình chiếu.
- Từ điển bách khoa đa phương tiện.
- Đoạn phim quang cáo.
- Phần mềm trò chơi. . .


KIM TRA BI C
Cõu hi 1:
Em hóy cho bit a phng tin l gỡ? Cho vớ d v
a phng tin?
Cõu hi 2:
Em hóy nờu nhng u im ca a phng tin?
ỏp ỏn:
-Đa ph ơng tiện thể hiện thông tin tốt hơn.
- Đa ph ơng tiện thu hút sự chú ý hơn.
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính.
- Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy học.

BÀI 13
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN


TIẾT 58 :
(tiếp)

BÀI 13
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
TIẾT 58 :
(tiếp)
1. Đa phương tiện.
2. Một số ví dụ về đa phương tiện.
3. Ưu điểm của đa phương tiện.
4. Các thành phần của đa phương tiện.

Văn bản:

Âm thanh.

Hình Ảnh.
Các dạng thông tin cơ bản trong
máy tính:

VD:
chương 4 : đa phương tiện
ch¬ng4:®aph¬ngtiÖn
chương 4 : đa phương tiện
CHƯƠNG 4: ĐA
PHƯƠNG TIỆN
chương 4 : đa phương tiện
=>Văn bản (text) là dạng thông tin cơ bản
quan trọng nhất trong biểu diễn thông tin.

Văn bản gồm các kí tự và có thể được thể
hiện dưới nhiều dáng vẻ, kích thước khác
nhau.

Quan sát.

Âm thanh:
=> Âm thanh (sound) là thành phần điển hình
của đa phương tiện.
Hình ảnh

Ảnh tĩnh

Ảnh động

Ảnh tĩnh
=>Ảnh tĩnh là một tranh, ảnh thể hiện cố định một
nội dung nào đó.

Ảnh động
=>Ảnh động là sự kết hợp nhiếu ảnh tĩnh trong
khoảng thời gian ngắn.

Phim
=>Là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện và
có thể coi là dạng tổng hợp tất cả các dạng thông tin.

BÀI 13
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN

TIẾT 58 :
(tiếp)
1. Đa phương tiện.
2. Một số ví dụ về đa phương tiện.
3. Ưu điểm của đa phương tiện.
4. Các thành phần của đa phương tiện.

Âm thanh.

Ảnh tĩnh.

Ảnh động.

Phim.

Văn bản.
5. Ứng dụng của đa phương tiện.
a) Trong nhà trường.
Giáo viên thường sử dụng hình
ảnh, âm thanh để mô phỏng nội
dung để minh hoạ cho bài giảng
giúp học sinh hiểu sâu và ghi nhớ
nội dung bài học.
b) Trong khoa học.
Các nhà khoa học sử dụng đa phương
tiện để mô phỏng các quá trình phát triển
Trái Đất, quá trính hình thành các vì sao,
sự tác động của con người đến môi
trường sống . . .
c) Trong y học.

Trong y học, công nghệ đồ hoạ và đồ
hoạ 3D được dùng trong các máy
chụp và đo cắt lớp để chuẩn đoán
nhiều loại bệnh khác nhau. Đa
phương tiện còn được dùng trong các
kĩ thuật mổ nội soi, khám chữa bệnh
bằng máy tính.
d) Trong thương mại.
e) Trong quản lí xã hội.
Đa phương tiện cũng được ứng dụng
nhiều trong quản lí xã hội như quản lí
bản đồ, quản lí đường đi trong thành
phố. Bản đồ vệ tinh cho phép tính toán
toạ độ chính xác dùng trong quân đội, an
ninh, quốc phòng.
f) Trong nghệ thuật.
g) Trong công nghiệp giải trí.
Trò chơi trực tuyến với môi trường
đồ hoạ 3D đang được nhiều công ti
sản xuất với quy mô lớn, thu hút một
lượng đông đảo người trên toàn thế
giới.

CỦNG CỐ
Câu hỏi 1: Hãy nêu các thành phần của đa phương tiện?
Các thành phần của đa phương tiện:

Ảnh động.

Phim.


Văn bản.

Âm thanh:

Ảnh tĩnh
Câu hỏi 2: Hãy nêu những ứng dụng của đa phương tiện?
Ứng dụng của đa phương tiện:
a) Trong nhà trường.
b) Trong khoa học.
c) Trong y học.
d) Trong thương mại.
e) Trong quản lí xã hội.
f) Trong nghệ thuật.
g) Trong công nghiệp giải trí.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ
THEO DÕI VÀ LẮNG NGHE
CỦA CÁC EM HỌC SINH VÀ
CÁC THẦY CÔ GIÁO!

×