Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

CM tư sản Pháp (T1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 22 trang )


TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN NHƠN
LỚP 10A4

- Kết quả, ý nghĩa Chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
-

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc Chiến
tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh
ở Bắc Mĩ ?

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế
- Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một
nước nông nghiệp, công cụ và
phương pháp canh tác thô sơ nên
năng suất thấp. Nạn mất mùa, đói
kém thường xuyên xảy ra, đời sống
nông dân cực khổ.
Tình hình kinh tế của nước
Pháp trước cách mạng như
thế nào ?
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789

Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK


50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế
- Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một
nước nông nghiệp, công cụ và
phương pháp canh tác thô sơ nên
năng suất thấp. Nạn mất mùa, đói
kém thường xuyên xảy ra, đời sống
nông dân cực khổ.
- Công-thương nghiệp phát triển
nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm
hãm. Nước Pháp chưa có sự thống
nhất về đơn vị đo lường và tiền tệ.
Tình hình kinh tế của nước
Pháp trước cách mạng như
thế nào ?

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế
- Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một
nước nông nghiệp, công cụ và
phương pháp canh tác thô sơ nên
năng suất thấp. Nạn mất mùa, đói

kém thường xuyên xảy ra, đời sống
nông dân cực khổ.
- Công-thương nghiệp phát triển
nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm
hãm. Nước Pháp chưa có sự thống
nhất về đơn vị đo lường và tiền tệ.
b. Chính trị - xã hội
- Tồn tại chế độ QCCC do Lu-i XVI
đứng đầu.
- Xã hội: Tồn tại 3 đẳng cấp:
Tình hình chính trị-xã hội
của nước Pháp trước cách
mạng như thế nào ?
Đ/C thứ nhất
(Tăng lữ)
Đ/C thứ hai
(Quý tộc)
Có đặc quyền
Không phải nộp thuế
Đ/C thứ ba
Nông dân
Dân nghèo
thành thị

sản
Đại tư sản
TS công-
thương
TS nhỏ
Không có quyền lợi chính trị.

Phải chịu mọi thứ thuế.

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế
- Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một
nước nông nghiệp lạc hậu (?)
-
Công-thương nghiệp phát triển
nhưng lại bị chế độ PK kìm hãm (?).
b. Chính trị - xã hội
- Tồn tại chế độ QCCC.
- Xã hội: Tồn tại 3 đẳng cấp:
- Dưới sự lãnh đạo của giai cấp TS,
nông dân Pháp hăng hái tham gia
cách mạng lật đổ chế độ PK.
Tình hình chính trị-xã hội
của nước Pháp trước cách
mạng như thế nào ?
Đ/C thứ nhất
(Tăng lữ)
Đ/C thứ hai
(Quý tộc)
Có đặc quyền
Không phải nộp thuế
Đ/C thứ ba
Nông dân
Dân nghèo
thành thị


sản
Đại tư sản
TS công-
thương
TS nhỏ
Không có quyền lợi chính trị.
Phải chịu mọi thứ thuế.

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế
- Nông nghiệp lạc hậu (?)
- C-T nghiệp phát triển nhưng bị chế
độ PK kìm hãm (?).
b. Chính trị - xã hội
- Tồn tại chế độ QCCC.
- Xã hội: Tồn tại 3 đẳng cấp:
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư
tưởng

Mông-te-xki-ơ
(1689-1755)
Vôn-te
(1694-1778)
Ru-xô
(1712-1778)
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính
trị, chính phủ phải
được tổ chức để

không một ai có
thể đe doạ người
khác”
“Hãy đập tan toà
nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê
tiện”
“Mọi người sinh ra tự
do nhưng ở khắp nơi
họ đều mang xiềng
xích. Tự do là quyền
tự nhiên của con
người”

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế
- Nông nghiệp lạc hậu (?)
- C-T nghiệp phát triển nhưng bị chế
độ PK kìm hãm (?).
b. Chính trị - xã hội
- Tồn tại chế độ QCCC.
- Xã hội: Tồn tại 3 đẳng cấp:
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư
tưởng
- Những tư tưởng tiến bộ của trào
lưu Triết học Ánh sáng (đại diện như
Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô) đã
dọn đường và thúc đẩy cách mạng
bùng nổ, định hướng cho một XH

tương lai.
Những nhà tư tưởng tiến
bộ Pháp có vai trò như
thế nào trong việc chuẩn
bị cho cách mạng ?

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Duyên cớ
- Do ăn chơi xa xỉ, Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livơrơ
và không có khả năng trả nợ nên tìm cách liên tiếp tăng
thuế -> nông dân mâu thuẫn với chế độ phong kiến ngày
càng sâu sắc.
- 5-5-1789, Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng
thuế nhưng bị đẳng cấp 3 kịch liệt phản đối (?) vua và quý
tộc dùng quân đội để uy hiếp.
b. Diễn biến
Duyên
cớ
của
cuộc
cách
mạng
?

CUỘC TẤN CÔNG NGỤC BA-XTI Ở PHÁP (14-7-1789)


I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Duyên cớ
- Do ăn chơi xa xỉ, Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livơrơ
và không có khả năng trả nợ nên tìm cách liên tiếp tăng
thuế -> nông dân mâu thuẫn với chế độ phong kiến ngày
càng sâu sắc.
- 5-5-1789, Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng
thuế nhưng bị đẳng cấp 3 kịch liệt phản đối (?) vua và quý
tộc dùng quân đội để uy hiếp.
b. Diễn biến
- 14-7-1789, dưới sự lãnh đạo của phái Lập hiến, tầng lớp
đại tư sản tài chính và quần chúng nhân dân tấn công
pháo đài- ngục Ba-xti. Cách mạng bùng nổ.
Duyên
cớ
của
cuộc
cách
mạng ?
Sự
kiện
14-7
có ý
nghĩa
gì ?


ANH
ĐỨC
THỤY SĨ
TÂY BAN NHA
PHONG TRÀO NHÂN DÂN PHÁP NĂM 1789
PHÁP
Pa-ri
Trung tâm
chống phong
kiến ở thành thị
Vùng nông dân
nổi dậy
Biên giới quốc
gia ngày nay

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Duyên cớ
- Do ăn chơi xa xỉ, Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livơrơ
và không có khả năng trả nợ nên tìm cách liên tiếp tăng
thuế -> nông dân mâu thuẫn với chế độ phong kiến ngày
càng sâu sắc.
- 5-5-1789, Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng
thuế nhưng bị đẳng cấp 3 kịch liệt phản đối (?) vua và quý
tộc dùng quân đội để uy hiếp.
b. Diễn biến
- 14-7-1789, dưới sự lãnh đạo của phái Lập hiến, tầng lớp

đại tư sản tài chính và quần chúng nhân dân tấn công
pháo đài- ngục Bax-ti. Cách mạng bùng nổ.
- Sau khi giành thắng lợi, phái Lập hiến lên nắm quyền.
+ 26-8-1789, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được thông
qua.
Sự
kiện
14-7
có ý
nghĩa
gì ?
Sau
khi lên
nắm
quyền,
phái
Lập
hiến đã
làm
được
những
việc
gì ?

Bình đẳng Bác áiTự do

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG

1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Duyên cớ
- Do ăn chơi xa xỉ, Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livơrơ
và không có khả năng trả nợ nên tìm cách liên tiếp tăng
thuế -> nông dân >< chế độ PK.
- 5-5-1789, Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng
thuế nhưng bị đ/c 3 kịch liệt phản đối (?).
b. Diễn biến
- 14-7-1789, dưới sự lãnh đạo của phái Lập hiến, tầng lớp
đại tư sản tài chính và quần chúng nhân dân tấn công
pháo đài- ngục Bax-ti. Cách mạng bùng nổ.
- Sau khi giành thắng lợi, phái Lập hiến lên nắm quyền.
+ 8-1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền, nêu cao khẩu hiệu “Tự do-Bình đẳng-Bác ái”.
+ 9-1791, ban hành Hiến pháp, xác lập chế độ Quân chủ
lập hiến (?).
Sau
khi lên
nắm
quyền,
phái
Lập
hiến đã
làm
được
những
việc
gì ?
Em có
nhận

xét gì
về
những
chính
sách
mà phái
Lập
hiến đã
làm ?

I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Duyên cớ
b. Diễn biến
- 14-7-1789, dưới sự lãnh đạo của phái Lập hiến, tầng lớp
đại tư sản tài chính và quần chúng nhân dân tấn công
pháo đài- ngục Ba-xti. Cách mạng bùng nổ.
- Sau khi giành thắng lợi, phái Lập hiến lên nắm quyền.
+ 8-1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền, nêu cao khẩu hiệu “Tự do-Bình đẳng-Bác ái”.
+ 9-1791, ban hành Hiến pháp, xác lập chế độ Quân chủ
lập hiến (?).
- Lu-i XVI liên kết với lực lượng phản cách mạng trong
nước và cầu cứu phong kiến bên ngoài để giành lại chính
quyền.
- 4-1792, liên minh Áo-Phổ cùng bọn phản động ở Pháp
chống phá cách mạng.

Em có
nhận
xét gì
về
những
chính
sách
mà phái
Lập
hiến đã
làm ?
Lúc
này,
vua
Lu-i
XVI có
hành
động
gì ?

I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Duyên cớ
b. Diễn biến
- 14-7-1789, dưới sự lãnh đạo của phái Lập hiến, tầng lớp
đại tư sản tài chính và quần chúng nhân dân tấn công
pháo đài- ngục Bax-ti. Cách mạng bùng nổ.

- Sau khi giành thắng lợi, phái Lập hiến lên nắm quyền.
+ 8-1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền, nêu cao khẩu hiệu “Tự do-Bình đẳng-Bác ái”.
+ 9-1791, ban hành Hiến pháp, xác lập chế độ Quân chủ
lập hiến (?).
- Lu-I XVI liên kết với lực lượng phản cách mạng trong
nước và cầu cứu phong kiến bên ngoài để giành lại chính
quyền.
- 4-1792, liên minh Áo-Phổ cùng bọn phản động ở Pháp
chống phá cách mạng
Lúc
này,
vua
Lu-I
XVI có
hành
động
gì ?
Trước
họa
ngoại
xâm,
QH
Lập
hiến
đã làm
gì ?
-> Phái Lập hiến đã không kiên quyết
chống lại, đất nước bị lâm nguy.



Mâu thuẫn bao trùm xã hội Pháp trước Cách mạng
tư sản Pháp 1789 :
A.
Nông dân với địa chủ.
B.
Công nhân với tư sản.
C.
Đẳng cấp 3 với đẳng cấp 1, 2.
D.
Tư sản với chế độ phong kiến.
C.
Đẳng cấp 3 với đẳng cấp 1, 2.
Caâu hoûi 1.
Caâu hoûi 2.

Sự kiện mở đầu cho Cách mạng tư sản Pháp 1789 :
A.
Vua triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp.
B.
Quần chúng nhân dân tấn công ngục Ba-xti.
C.
Quân đội được điều về Pa-ri.
D.
Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội.
B.
Quần chúng nhân dân tấn công ngục Ba-xti.
12



Theo Hin phỏp 1791, nc Phỏp theo th ch
chớnh tr no ?
A.
Quõn ch chuyờn ch.
B.
Quõn ch lp hin.
C.
Cng hũa.
D.
Quõn ch lp hin an xen vi quõn ch chuyờn ch.
B.
Quõn ch lp hin.
Caõu hoỷi 3.
3
Qua cỏc cuc Cỏch mng H Lan, Cỏch mng
t sn Anh, Chin tranh ginh c lp ca
cỏc thuc a Anh Bc M, Cỏch mng t
sn Phỏp (1789), hóy tỡm ra nguyờn nhõn
chung nht dn n s bựng n ca cỏc cuc
cỏch mng ny.
Baứi taọp ve nhaứ

TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN NHƠN
LỚP 10A8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×