Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

bài 50: hệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 145 trang )

TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
Ngày soạn:13-12-2010
Tuần:17
Tiết: 34
Bài 33
GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO
TRONG CHỌN GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
• Giải thích được tại sao phải chọn các tác nhân cụ thể cho từng đối tượng gây đột
• biến.
• Nêu được 1 số phương pháp sử dụng các tác nhân vật lý và hoá học để gây đột biến.
• Nêu được điểm giống và khác nhau trong sử dụng các thể đột biến để chọn giống
• vi sinh vật và thực vật . Giải thích được tại sao có sự khác nhau đó .
2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK , kỹ năng hợp tác, tự tin phát
biểu trước lớp.
3.Thái độ :Các tia phóng xạ và các hố chất gây đột biến đều có thể gây ra đột biến gen và đột
biến NST .
II. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bò của GV: - Bảng phụ 1(ghi Ndung về gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân
vật lý).
- Bảng phụ 2 ( ghi nội dung về sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống).
2.Chuẩn bò của HS: Đọc trước nội dung bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn đònh tình hình lớp: (1ph) : GV kiểm tra só số các lớp
9A5…………… 9A6…………… 9A7………………
2. Kiểm tra bài cũ(4ph)):
* Câu hỏi: Kỹ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào?
*Dự kiến trả lời:Kỹ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động
đònh hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài
khác


-Kỹ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản: tách; cắt; nối để tạo ADN tái tổ hợp ; đưa
ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận .
3. Giảng bài mới (42 ph):
*Giới thiệu bài (1 ph):Trong chọn giống đặc biệt là chọn giống cây trồng người ta
đã sử dụng các đột biến tự nhiên nhưng không nhiều vì những đột biến này chỉ chiếm
tỉ lệ 0,1-0,2%.Từ những năm của thế kỉ 20 người ta đã gây đột biến nhân tạo bằng các
tác nhân
vật lí và hoá học để tăng nguồn biến dò cho quá trình chọn lọc.
*Tiến trình bài dạy (41ph):
Tl HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
12
ph
Hoạt động I: Tìm hiểu về gây
đột biến bằng tác nhân vật lý
- GV yêu cầu HS đọc SGK để
Hoạt động I: Tìm hiểu về
gây đột biến bằng tác nhân
vật lý.
I. Gây đột biến
bằng tác nhân vật

-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
thực hiện ∇ SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi trong
lệnh SGK mục I.
-GV hướng dẫn gợi ý đối với
những câu hỏi khó.
-Gọi đại diện nhóm trả lời

- HS đọc SGK trao đổi theo
nhóm, cử đại diện trình bày
câu trả lời .
- Đại diện các nhóm ( được
G.V chỉ đònh )trả lời các câu
hỏi .
- Các nhóm khác bổ sung và
dưới sự chỉ đạo của G.V cả
lớp nêu được đáp án đúng .
Đáp án :
- Tia phóng xạ có khả năng
gây đột biến vì nó xuyên
qua mô tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp lên ADN .
- Chiếu tia phóng xạ với
cường độ và liều lượng thích
hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh
sinh trưởng hoặc hạt phấn,
bầu nh hoặc mô thực vật
nuôi cấy để gây đột biến .
- Dùng tia tử ngoại để xử lí
các đối tượng có kích thước
bé là vì nó không có khả
năng xuyên sâu như tia
phóng xạ.
- Sốc nhiệt là sự tăng hoặc
giảm nhiệt độ môi trường
một cách đột ngột. Sốc nhiệt
có khả năng gây đột biến là
vì nó làm cho cơ chế tự điều

tiết cân bằng của cơ thể
không khởi động kòp, gây
chấn thương trong bộ máy di
truyền hoặc làm tổn thương
thoi vô sắc , gây rối loạn sự
phân bào .Sốc nhiệt thường
gây đột biến số lượng NST .
Tác nhân vật lí dùng
để gây đột biến gồm
3 loại chính: Các tia
phóng xạ ,tia tử
ngoại, và sốc nhiệt.
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
12
ph
Hoạt động II: Tìm hiểu sự
gây đột biến nhân tạo bằng
tác nhân hoá học .
- GV cho HS đọc mục III SGK
để trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao khi thấm vào tế bào
một số hoá chất lại gây đột
biến gen? Dựa vào đâu mà
người ta hi vọng có thể gây
những đột biến theo ý muốn ?
- Tại sao dùng conâsixin lại
gây được các thể đa bội ? –
Các đột biến và các thể đa bội
được tạo ra theo phương pháp

nào ?
- GV lưu ý HS: Khi đọc SGK,
cần chú ý tới sự tác động của
hoá chất vào tế bào; thời
điểm và cách thức tác động
hoá chất vào cơ thể sinh vật;
những lưu ý khi sử dụng hoá
chất .
Hoạt động II: Tìm hiểu sự
gây đột biến nhân tạo bằng
tác nhân hoá học .
- HS đọc SGK, thảo luận
theo nhóm, cử đại diện trả
lời câu hỏi.
- Đại diện 1 vài nhóm (do
GV chỉ đònh) phát biểu ý
kiến của nhóm .
- Dưới sự chỉ đạo của GV, cả
lớp thảo luận và cùng xây
dựng đáp án .
Đáp án :
+ Khi thấm vào tế bào , hoá
chất tác động trực tiếp lên
phân tử ADN, gây ra hiện
tượng thay thế cặp nuclêôtit
này bằng cặp nuclêôtit khác
dẫn đến mất hoặc thêm cặp
nuclêôtit .
+ Do có những loại hoá chất
chỉ phản ứng với 1 loại

nuclêôtit xác đònh, người ta
hy vọng có thể gây ra những
đột biến theo ý muốn.
- Người ta dùng cônsixin để
gây ra thể đa bội là vì khi
thấm vào mô đang phân bào
cônsixin cản trở sự hình
thành thoi vô sắc, làm cho
NST không phân li.
- Người ta tạo ra các đột
biến và các thể đa bội bằng
cách ngâm hạt khô hay hạt
nẩy mầm ở thời điểm nhất
đònh trong dung dòch hoá
chất với nồng độ thích hợp
hoặc tiêm dung dòch vào bầu
nh hoặc quấn bông tẩm
dung dòch hoá chất vào đỉnh
sinh trưởng (ở thực vật). Có
thể cho hoá chất tác động
II. Gây đột biến
nhân tạo bằng tác
nhân hoá học .
- Hoá chất gây đột
biến nhân tạo là
những hoá chất:
EMS, NMU, NEU,
cônsixin.
- Phương pháp:
+ Dung dòch hoá

chất tác động trực
tiếp lên phân tử
ADN, gây ra hiện
tượng thay thế cặp
nuclêôtit này bằng
cặp nuclêôtit khác
dẫn đến mất hoặc
thêm cặp nuclêôtit .
+ Ngâm hạt khô hay
hạt nẩy mầm ở thời
điểm nhất đònh
trong dung dòch hoá
chất với nồng độ
thích hợp hoặc tiêm
dung dòch vào bầu
nh hoặc quấn
bông tẩm dung dòch
hoá chất vào đỉnh
sinh trưởng (ở thực
vật). Có thể cho hoá
chất tác động vào
tinh hoàn hay buồng
trứng (ở vật nuôi) .
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
12
ph
Hoạt động III: Tìm hiểu sử
dụng đột biến nhân tạo trong
chọn giống .

- Để giúp HS nắm được nội
dung và thực hiện được ∇
SGK, GV treo bảng phụ và
phân tích:
- Người ta sử dụng các thể dột
biến trong chọn giống vi sinh
vật và cây trồng theo những
hướng nào?
- Tại sao người ta ít sử dụng
phương pháp gây đột biến
trong chọn giống vật nuôi ?
- GV lưu ý HS: Cần nghiên
cứu kó SGK để thấy được khó
khăn trong gây đột biến ở
động vật, nhất là động vật bậc
cao.
vào tinh hoàn hay buồng
trứng (ở vật nuôi) .
Hoạt động III: Tìm hiểu sử
dụng đột biến nhân tạo
trong chọn giống .
- HS nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm để trả lời 2 câu
hỏi. Một số H.S trả lời câu
hỏi các em khác bổ sung và
cùng đưa ra câu trả lời chung
cho cả lớp .
Đáp án :
+ Người ta sử dụng các thể
đột biến trong chọn giống vi

sinh vật và cây trồng theo
các hướng :
- Đối với sinh vật: Chọn các
thể đột biến nhân tạo: có các
hoạt tính cao, sinh trưởng
mạnh để tăng sinh khố, giảm
sức sống ( có vai trò như một
kháng nguyên).
- Đối với cây trồng: Người ta
sử dụng được tiếp các thể
đột biến để nhân lên hoặc
chọn lọc trong các tổ hợp lai
để tạo giống mới .
- Người ta ít sử dụng phương
pháp gây đột biến trong
chọn giống vật nuôi là vì :
Cơ quan sinh sản của chúng
nằm sâu trong cơ thể , chúng
phản ứng rất nhanh và dễ bò
chết khi xử lí bằng các tác
nhân lí hoá.
III. Sử dụng đột
biến nhân tạo trong
chọn giống .
- Đối với vi sinh vật:
Chọn các thể đột
biến nhân tạo: có
các hoạt tính cao,
sinh trưởng mạnh để
tăng sinh khối giảm

sức sống (có vai trò
như một kháng
nguyên).
- Đối với cây trồng:
Người ta sử dụng
được tiếp các thể
đột biến để nhân lên
hoặc chọn lọc trong
các tổ hợp lai để tạo
giống mới.
* Người ta ít sử
dụng phương pháp
gây đột biến trong
chọn giống vật nuôi
là vì: Cơ quan sinh
sản của chúng nằm
sâu trong cơ thể,
chúng phản ứng rất
nhanh và dễ bò chết
khi xử lí bằng các
tác nhân lí hoá.
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
5
ph
Hoạt động IV: Củng cố
- GV cho HS đọc phần tóm tắt
cuối bài và nêu lên nội dung
cơ bản .
- Trả lời các câu hỏi sau :

+ Tại sao người ta cần chọn
tác nhân cụ thể khi gây đột
biến ?
+ Khi gây đột biến bằng tác
nhân vật lý và hoá học ,người
ta thường sử dụng các biện
pháp nào ?
+ Hãy nêu những điểm giống
và khác nhau về hướng sử
dụng các thể đột biến trong
chọn giống động vật thực vật
và vi sinh vật .
- HS đọc phần tóm tắt cuối
bài và nêu lên nội dung cơ
bản
- 3 HS trả lời câu hỏi.

Kết luận chung:
SGK
* Đáp án câu hỏi
củng cố:
+Vì mỗi một loại
tác nhân có khả
năng tạo ra một hay
một số dạng đột
biến nhất đònh (ví
dụ hoá chất
cônsixin) bên cạnh
đó mức độ tác dụng
của mỗi loại tác

nhân đột biến lên tế
bào và mô cũng
khác nhau .Do vậy
tuỳ theo mục đích
của việc gây đột
biến mà cần chọn
tác nhân cụ thể phù
hợp.
+Như nội dung mục
I và II
+ Như nội dung
phần kết luận cuối
bài.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2ph)
• Học thuộc phần tóm tắt cuối bài. Trả ời câu hỏi cuối bài.
-Ôn tập các chương I,II,III,IV, VI, xem bài 40 để tiết sau tiến hành ôn tập học kì I.
IV.RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:



-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
Ngày soạn : 03-01-2011
Tuần:19
Tiết: 37
Bài 34:
THOÁI HOÁ GIỐNG DO TỰ THỤ
PHẤN
VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
• HS nắm được khái niệm thoái hoá giống.
• Giải thích được sự thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối
• gần ở động vật .
• Nêu được vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống
2. Kỹ năng: Kĩ năng giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết thống gần nhau
lấy nhau; con sinh ra sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, qi thai, dị tật
bẩm sinh .
3.Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bò của GV: - Tranh phóng to hình 34.1-4 S.G.K và các tư liệu có liên quan đến
thoái hoá giống ở thực vật.
2.Chuẩn bò của HSø: Đọc trước nội dung bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh tình hình lớp (1ph): Kiểm tra só số các lớp .
9A5……………… 9A6………………… 9A7………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (4ph) *Câu hỏi :
Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến ?
*Dự kiến trả lời:Người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến vì mỗi
một loại tác nhân có khả năng tạo ra một hay một số dạng đột biến nhất đònh .Ví dụ
loại hoá chất côxisin khi thấm vào mô đang phân bào sẽ cản trở sự hình thành thoi
phân bào làm cho toàn bộ NST không phân li gây đột biến tạo thể đa bội Bên cạnh
đó mức độ tác dụng của mỗi loại tác nhân đột biến lên tế bào và mô cũng khác
nhau ví dụ tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu vào mô như các tia phóng xạ.
Do vậy tuỳ theo mục đích của việc gây đột biến mà chọn tác nhân cụ thể phù hợp.
3.Giảng bài mới (38 ph):
*Giới thiệu bài (1ph):GV thông báo nội dung chính của bài .
*Tiến trình bài dạy (37 ph)
Tl HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
8

ph
Hoạt động I: Tìm hiểu sự
thoái hoá do tự thụ phấn bắt
buộc ở cây giao phấn
- GV yêu cầu HS đọc SGK trả
Hoạt động I: Tìm hiểu sự
thoái hoá do tự thụ phấn
bắt buộc ở cây giao phấn .
- HS đọc SGK, quan sát
I.Hiện tượng thoái
hoá .
1.Hiện tượng thoái
hoá do tự thụ phấn ở
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
8
ph
lời câu hỏi ở mục I
- GV gợi ý HS: cần nắm vững
các đặc điểm của các cây bò
thoái hoá.
Hoạt động II: Tìm hiểu thoái
hoá do giao phối gần ở động
vật .
- GV yêu cầu HS quan sát
tranh phóng to hình 34.2 SGK
và nghiên cứu SGK để trả lời
câu hỏi
- Giao phối gần là gì?
- Hậu quả của giao phối gần?

tranh phóng to hình 34.1
SGK, thảo luận theo nhóm
để thực hiện ∇ SGK.
- Qua thảo luận (dưới sự chỉ
đạo của GV) HS phải nêu
lên được:
+ Hiện tượng thoái hoá (ở
ngô) do tự thụ phấn ở cây
giao phấn biểu hiện như
sau: Các cá thể có sức sống
kém dần, biểu hiện ở các
dấu hiệu như phát triển
chậm, chiều cao va ønăng
xuất cây giảm dần. Ở nhiều
dòng còn có biểu hiện bạch
tạng, thân lùn, bắp dò dạng
và ít hạt.
Hoạt động II: Tìm hiểu
thoái hoá do giao phối gần
ở động vật .
- H.S quan sát tranh, nghiên
cứu SGK, trao đổi theo
nhóm và cử người báo cáo
kết quả.
- Dưới sự hướng dẫn của
GV, HS thảo luận phải đưa
ra câu trả lời đúng:
* Giao phối gần là hiện
tượng những con vật sinh ra
từ một cặp bố mẹ giao phối

với nhau hoặc giao phối
giữa bố mẹ với các con của
chúng .
* Giao phối gần thường
gây ra hiện tượng thoái
hoá : sinh trưởng và phát
triển yếu , sức đẻ giảm ,
quái thai ,dò tật bẩm sinh……
cây giao phấn
Hiện tượng thoái hoá
(ở ngô) do tự thụ phấn
ở cây giao phấn biểu
hiện như sau: Các cá
thể có sức sống kém
dần, biểu hiện ở các
dấu hiệu như phát
triển chậm, chiều cao
và năng xuất cây
giảm dần. Ở nhiều
dòng còn có biểu hiện
bạch tạng, thân lùn,
bắp dò dạng và ít hạt.
2 Thoái hoá do giao
phối gần ở động vật
- Giao phối gần là
hiện tượng những con
vật sinh ra từ một cặp
bố mẹ giao phối với
nhau hoặc giao phối
giữa bố mẹ với các

con của chúng .
- Giao phối gần
thường gây ra hiện
tượng thoái hoá: sinh
trưởng và phát triển
yếu, sức đẻ giảm,
quái thai, dò tật bẩm
sinh……
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
10
ph
Hoạt động III: Tìm hiểu
nguyên nhân của hiện tượng
thoái hoá.
- GV yêu cầu HS trả lời 2 câu
hỏi:
- Thể đồng hợp và thể dò hợp
biến đổi như thế nào qua các
thế hệ tự thụ phấn hoặc giao
phối gần .
- Tại sao tự thụ phấn ở cây
giao phấn và giao phối gần ở
động vật lại gây ra hiện tượng
thoái hoá ?
- GV giải thích cho HS rõ: Một
số loài thực vật tự thụ phấn
cao độ ( cà chua, đậu hà lan )
hoặc thường xuyên giao phối
gần ( chim bồ câu, cu gáy …)

không bò thoái hoá khi tự thụ
phấn hay giao phối gần . Vì
chúng đang có những cặp gen
đồng hợp không gây hại cho
chúng.
Hoạt động III: Tìm hiểu
nguyên nhân của hiện
tượng thoái hoá.
- HS quan sát hình 34.3
SGK, tìm hiểu mục III SGK
thảo luận theo nhóm để
thống nhất câu trả lời.
- Một vài nhóm trình bày
kết quả thảo luận của
nhóm, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung và dưới sự chỉ
đạo của GV, cả lớp cùng
xây dựng được đáp án
đúng.
Đáp án
+ Qua các thế hệ tự thụ
phấn hoặc giao phối gần thì
thể dò hợp tử giảm dần, thể
đồng hợp tử tăng dần.
+ Tự thụ phấn ở cây giao
phấn và giao phối gần ở
động vật lại gây ra hiện
tượng thoái hoá là vì: trong
các quá trình đó thể đồng
hợp tử ngày càng tăng, tạo

điều kiện cho các gen lặn
gây hại biểu hiện ra kiểu
hình.
III. Nguyên nhân của
hiện tượng thoái hoá.
- Qua các thế hệ tự
thụ phấn hoặc giao
phối gần thì thể dò
hợp tử giảm dần, thể
đồng hợp tử tăng dần.
- Tự thụ phấn ở cây
giao phấn và giao
phối gần ở động vật
lại gây ra hiện tượng
thoái hoá là vì: trong
các quá trình đó thể
đồng hợp tử ngày
càng tăng, tạo điều
kiện cho các gen lặn
gây hại biểu hiện ra
kiểu hình.
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
7
ph
4
ph
Hoạt động IV: Tìm hiểu vai
trò của phương pháp tự thụ
phấn bắt buộc và giao phối

gần trong chọn giống .
- GV nêu câu hỏi: Tại sao
người ta sử dụng tự thụ phấn
bắt buộc và giao phối gần
trong chọn giống?
Hoạt động IV: Củng cố
- GV cho HS đọc phần tóm tắt
cuối bài nêu lên được 2 nội
dung cơ bản: Nguyên nhân của
sự thoái hoá ý nghóa của sự tự
thụ phấn và giao phối gần
trong trồng trọt và chăn nuôi.
- Trảï lời câu hỏi củng cố:
+ Vì sao tự thụ phấn bắt buộc
ở cây giao phấn và giao phối
gần ở động vật qua nhiều thế
hệ có thể gây ra hiện tượng
thoái hoá ? cho ví dụ ?
+ Trong chọn giống , người ta
dùng 2 phương pháp này
nhằm mục đích gì?
Hoạt động IV: Tìm hiểu vai
trò của phương pháp tự thụ
phấn bắt buộc và giao phối
gần trong chọn giống
- HS đọc SGK, thảo luận
theo nhóm, thống nhất câu
trả lời. Dưới sự hướng dẫn
của GV, các nhóm thảo
luận phải nêu lên được:

+ Người ta dùng phương
pháp tự thụ phấn bắt buộc
và giao phối gần trong chọn
giống là để củng cố và giữ
gìn tính ổn đònh của 1 số
tính trạng mong muốn, tạo
dòng thuần, thuận lợi cho sự
đánh giá kiểu gen từng
dòng, phát hiện các gen xấu
để loại ra khỏi quần thể.
- HS đọc phần tóm tắt cuối
bài nêu lên được 2 nội dung
cơ bản.
- 3 HS trả lời câu hỏi củng
cố.
IV. Vai trò của
phương pháp tự thụ
phấn bắt buộc và
giao phối gần trong
chọn giống
- Để củng cố và giữ
gìn tính ổn đònh của 1
số tính trạng mong
muốn.
- Tạo dòng thuần,
thuận lợi cho sự đánh
giá kiểu gen từng
dòng.
- Phát hiện các gen
xấu để loại ra khỏi

quần thể.
 Kết luận chung:
SGK.
*Đáp án câu hỏi
củng cố :
+Thường trên cơ thể
động ,thực vật là
những thể dò hợp về
nhiều gen.Ở kiểu gen
dò hợp các gen lặn
thường là những gen
xấu không có điều
kiện biểu hiện ra kiểu
hình do bò gen trội lấn
át.Khi cho tự thụ phấn
bắt buộc ở cây giao
phấn và giao phối cận
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
huyết ở vật nuôi tức
cho kiểu gen dò hợp
phải lai với nhau .Do
quá trình phân li và tổ
hợp của các gen lặn
dẫn đến ở đời con
càng về sau có tỷ lệ
thể đồng hợp xuất
hiện ngày càng nhiều
trong đó có thể đồng
hợp lặn biểu hiện

kiểu hình xấu.
Ví dụ:
+Như nội dung mục
IV
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2ph)
• Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài .
• Trả lời các câu hỏi cuối bài.
• Tìm hiểu ưu thế lai, giống lúa ngô có năng suất cao.
IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG:




-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
I.
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Nêu được khái niệm ưu thế lai cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai,lí do khơng dùng
con lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai.
-Xác đònh được các phương thường dùng trong tạo ưu thế lai.
- Nêu được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng trong lai kinh tế
2.Kỹ năng:
Rèn kó năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để biết hậu quả
của tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật.
3.Thái độ :Yêu thích môn học .
II. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bò của GV: -Tranh phóng to hình 35 SGK .
2.Chuẩn bò của HS :Đọc trước nội dung bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn đònh tình hình lớp (1 ph) : Kiểm tra só số các lớp.
9A5………………… 9A6…………………….9A7…………………
2. Kiểm tra bài cũ: (4 ph): *Câu hỏi :
+ Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua
nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá ? cho ví dụ ?
+ Trong chọn giống, người ta dùng 2 phương pháp này nhằm mục đích gì?
*Dự kiến trả lời :
-Thường trên cơ thể thực vật, động vật là những thể dò hợp về nhiều gen .Ở kiểu
gen dò hợp các gen lặn thường là gen xấu ,không có điều kiện biểu hiện ra kiểu
hình do bò gen trội lấn át .Khi cho tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối
cận huyết ở vật nuôi tức là cho kiểu gen dò hợp phải lai với nhau .Do quá trình phân
li và tổ hợp của các gen lặn dẫn đến đời con càng về sau có tỷ lệ đồng hợp xuất hiện
ngày càng nhiều trong đó có thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu.Ví dụ: ở cây
trồng chiều cao cây giảm ,nhiều sâu bệnh gây hại,nhiều cây bò chết,năng xuất giảm
-Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần
nhằm mục đích củng cố và giữ tính ổn đònh của một số tính trạng mong muốn tạo
dòng thuần có các cặp gen đồng hợp thuận lợi cho đánh giá kiểu gen từng dòng phát
hiện các gen xấu để loại ra khỏi cơ thể.
3. Giảng bài mới ( 38 ph)
*Giới thiệu bài: (1 ph) :Sau khi HS trả lời, GV dẫn dắt vào bài mới.
*Tiến trình bài dạy (37 ph):
-
Ngày soạn: 06-01-2011
Tuần:19
Tiết: 38
Bài 35
ƯU THẾ LAI
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
Tl HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
7

ph
8
ph
Hoạt động I: Tìm hiểu hiện
tượng ưu thế lai .
- GV nêu câu hỏi: Ưu thế lai
là gì? Cho ví dụ ?
- GV theo dõi nhận xét và xác
nhận đáp án đúng.
- GV nhấn mạnh: Ưu thế lai
biểu hiện rõï nhất trong trường
hợp lai giữa các dòng có kiểu
gen khác nhau. Tuy nhiên, ưu
thế lai biểu hiện cao nhất ở F
1
,
sau đó giảm dần qua các thế
hệ.
Hoạt động II: Tìm hiểu
nguyên nhân ưu thế lai.
- GV nêu vấn đề: người ta cho
rằng, các tính trạng số lượng
do nhiều gen trội qui đònh. Ở
hai dạng bố mẹ thuần chủng,
nhiều gen lặn ở trạng thái
đồng hợp biểu lộ một số đặc
điểm xấu.
- Khi lai chúng với nhau, các
gen trội có lợi mới được biểu
hiện ở F

1
. Ví dụ:
Hoạt động I: Tìm hiểu hiện
tượng ưu thế lai .
- HS quan sát tranh, đọc
mục I SGK, trao đổi theo
nhóm để xác đònh câu trả
lời.
- Một HS (do GV chỉ đònh)
trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình, HS khác bổ
sung để cùng xây dựng được
đáp án chung của lớp.
Đáp án
+ Ưu thế lai là hiện tượng
con lai F
1
có sức sống cao
hơn, sinh trưởng nhanh, phát
triển mạnh, chống chòu tốt,
các tính trạng về hình thái và
năng suất cao hơn trung bình
giữa hai bố mẹ hoặc vượt
trội cả hai bố mẹ.
Ví dụ: Cây và bắp ngô của
con lai F
1
vượt trội cây và
bắp ngô của 2 cây làm bố
mẹ (2 dòng tự thụ phấn).

Hoạt động II: Tìm hiểu
nguyên nhân ưu thế lai.
- HS theo dõi GV giảng giải,
rồi thảo luận theo nhóm trả
lời 2 câu hỏi của ∇ SGK .
- Tại sao khi lai giữa 2 dòng
thuần, ưu thế lai biểu hiện
rõ nhất?
- Tại sao ở thế hệ F
1
ưu thế
lai biểu hiện rõ nhất, sau đó
giảm dần qua các thế hệ?
- Dưới sự hướng dẫn của GV,
I. Tìm hiểu hiện
tượng ưu thế lai.
- Ưu thế lai là hiện
tượng con lai F
1

sức sống cao hơn,
sinh trưởng nhanh,
phát triển mạnh,
chống chòu tốt, các
tính trạng về hình
thái và năng suất
cao hơn trung bình
giữa hai bố mẹ
hoặc vượt trội cả
hai bố mẹ.

- Ví dụ: Cây và
bắp ngô của con lai
F
1
vượt trội cây và
bắp ngô của 2 cây
làm bố mẹ (2 dòng
tự thụ phấn).
II. Nguyên nhân
ưu thế lai.
- Khi lai giữa 2
dòng thuần thì ưu
thế lai biểu hiện rõ
nhất. Vì các gen
trội có lợi được
biểu hiện ở F
1
.
- Ở thế hệ F
1
ưu
thế lai biểu hiện rõ
nhất sau đó giảm
dần. Vì ở F
1
tỉ lệ
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
18
ph

P: AabbCC x aaBBcc
F
1
: AaBbCc
- Ở các thế hệ sau cặp gen dò
hợp giảm dần, ưu thế lai cũng
giảm dần.
Hoạt động III: Tìm hiểu các
biện pháp tạo ưu thế lai.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
mục III SGK để nêu được
phương pháp tạo ưu thế lai ở
cây trồng.
- GV cho HS nêu một vài ví
dụ:
+ Ở ngô đã tạo được giống
ngô lai F
1
năng suất 20 -30% +
Ở lúa tạo được giống lúa lai F
1
năng suất 20 - 40% .
- GV lưu ý thêm: Người ta còn
dùng phương pháp lai khác thứ
để kết hợp giữa tạo ưu thế lai
và giống mới .
- GV giải thích: Ở vật nuôi, để
tạo ưu thế lai, chủ yếu người ta
dùng phép lai kinh tế, tức là
cho giao phối giữa cặp vật

nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng
thuần khác nhau, rồi dùng con
lai F
1
làm sản phẩm (không
các nhóm thảo luận và phải
nêu được:
+ Khi lai giữa 2 dòng thuần
thì ưu thế lai biểu hiện rõ
nhất. Vì các gen trội có lợi
được biểu hiện ở F
1
.
+ Ở thế hệ F
1
ưu thế lai biểu
hiện rõ nhất sau đó giảm
dần. Vì ở F
1
tỉ lệ các cặp gen
dò hợp cao nhất và sau đó
giảm dần.
Hoạt động III: Tìm hiểu các
biện pháp tạo ưu thế lai.
- HS nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm, cử đại diện báo
cáo kết quả thảo luận .
- Đại diện 1 vài nhóm trình
bày các nhóm khác bổ sung,
dưới sự hướng dẫn của GV,

HS nêu lên được các phương
pháp đúng:
- Đối với thực vật, người ta
thường tạo ưu thế lai bằng
phương pháp lai khác dòng:
tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi
cho chúng giao phấn với
nhau.
- HS thảo luận theo nhóm và
trả lời câu hỏi :
Lai kinh tế là gì? Tại sao
không dùng con lai kinh tế
để nhân giống?
- Đại diện một vài nhóm H.S
(được GV chỉ đònh) báo cáo
kết quả thảo luận nhóm. Các
các cặp gen dò hợp
cao nhất và sau đó
giảm dần.
III. Các biện pháp
tạo ưu thế lai.
1. Phương pháp
tạo ưu thế lai ở cây
trồng
- Lai khác dòng:
tạo 2 dòng tự thụ
phấn rồi cho chúng
giao phấn vối
nhau.
- Lai khác thứ: để

kết hợp giữa tạo ưu
thế lai và tạo giống
mới.
2. Phương pháp
tạo ưu thế lai ở vật
nuôi
- Lai kinh tế là cho
giao phối giữa 2
cặp vật nuôi bố mẹ
thuộc 2 dòng thuần
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
4
ph
dùng làm giống)
- Áp dụng phương pháp này,
Việt nam thường dùng con cái
thuộc giống trong nước giao
phối với con đực cao sản thuộc
giống thuần nhập nội . Con lai
có khả năng thích nghi với
điều kiện khí hậu và chăn nuôi
giống của mẹ , có sức tăng sản
của bố.
Hoạt động IV: Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc chậm
phần tóm tắt cuối bài và nêu
lên được khái niệm ưu thế lai,
nguyên nhân của hiện tượng
ưu thế lai và phương pháp tạo

ưu thế lai.
- Trả lời câu hỏi củng cố
+ Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ
sở di truyền của hiện tượng
trên ? Tại sao không dùng con
lai F
1
để nhân giống ? Muốn
duy trì ưu thế lai thì phải dùng
biện pháp gì ?
+ Trong chọn giống cây trồng,
người ta đã dùng những
phương pháp gì để tạo ưu thế
nhóm khác bổ sung.
- Dưới sự chỉ đạo của GV
HS cả lớp phải nêu lên được:
+ Lai kinh tế là cho giao
phối giữa 2 cặp vật nuôi bố
mẹ thuộc 2 dòng thuần khác
nhau rồi dùng con lai F
1
làm
sản phẩm.
+ Không dùng con lai kinh tế
để làm giống là vì: con lai
kinh tế là con lai F
1
có nhiều
cặp gen dò hợp, ưu thế lai thể
hiện rõ nhất, sau đó giảm

dần qua các thế hệ.
- HS đọc phần tóm tắt cuối
bài nêu lên được 3 nội dung
cơ bản.
- 3 HS trả lời câu hỏi củng
cố.
khác nhau rồi dùng
con lai F
1
làm sản
phẩm.
- Không dùng con
lai kinh tế để làm
giống là vì: con lai
kinh tế là con lai F
1
có nhiều cặp gen
dò hợp, ưu thế lai
thể hiện rõ nhất,
sau đó giảm dần
qua các thế hệ.
* Kết luận SGK.
*Đáp án câu hỏi
củng cố:
+Như nội dung
mục I ,II. Vì con lai
F
1
là thể dò hợp
,các gen lặn trong

F
1
không biểu hiện
được nhưng nếu
cho F
1
làm giống
lai với nhau thì từ
F
2
trở đi các gen
lặn có điều kiện tổ
hợp lại với nhau
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
lai? Phương pháp nào được
dùng phổ biến nhất? Tại sao?
+ Lai kinh tế là gì? Ở nước ta
lai kinh tế được thực hiện dưới
hình thức nào? Tại sao?
tạo ra kiểu gen
đồng hợp lặn và
biểu hiện kiểu hình
xấu.Đưa ngay con
lai F
1
vào sản xuất
nuôi trồng để thu
năng suất và tận
dụng ưu thế lai.

+Như nội dung
mục 1.III
+Như nội dung
mục 2.III
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 ph)
• Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
• Trả lời các câu hỏi cuối bài.
• Tìm hiểu thêm về thành tựu của ưu thếlai và lai kinh tế của việt nam
IV.RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG




-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
Ngày soạn: 09-01-2011
Tuần: 21
Tiết: 39
Bài 36
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
• Xác đònh được phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần và ưu nhược
điểm của phương pháp này .
• Xác đònh được phương pháp chọn lọc cá thể và ưu nhược điểm của phương pháp
chọn lọc cá thể .
2.Kỹ năng: Rèn luyện kó năng quan thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK, kĩ năng hợp tác,
tự tin phát biểu trước lớp.
3.Thái đôï : Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bò của GV: Tranh phóng to hình 36.1 – 2 S.G.K
2.Chuẩn bò của HS ø: Đọc trước nội dung bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1 ph) :GV kiểm tra só số các lớp.
9A5…………………………….9A6…………………………9A7…………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (4 ph) *Câu hỏi :
- Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên ? Tại sao
không dùng con lai F1 để nhân giống ? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng
biện pháp gì ?
*Dự kiến trả lời :
-Ưu thế lai là :là hiện tượng con lai F
1
có sức sống cao hơn bố mẹ chúng thể hiện ở
các đặc điểm như sinh trưởng nhanh,phát triển mạnh,chống chòu tốt với các điều kiện môi
trường các tính trạng hình thái và năng suất đều cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc
vượt trội cả hai bố mẹ .
-Cơ sở di truyền của hiện tượng trên : Về phương diện di truyền người ta cho rằng các
tính trạng về số lượng (hình thái ,năng suất…)do nhiều gen trội quy đònh .Ở hai dạng bố mẹ
thuần chủng nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu .Khi lai giữa
chúng với nhau con lai F
1
đều ở trạng thái dò hợp về các cặp gen và khi ấy chỉ có gen trội
có lợi mới được biểu hiện kiểu hình ở F
1
.Thí dụ : một dòng mang hai gen trội lai với một
dòng mang một gen trội có lợi com lai sẽ mang ba gen trội có lợi
P: AabbCC x aaBBcc

F
1

:AaBbCc
Từ thế hệ F
2
trở đi tỷ lệ dò hợp giảm dần nên ưu thế lai cũng giảm dần .
-Vì con lai F
1
là thể dò hợp các gen lặn có trong F
1
không biểu hiện được nhưng nếu
cho F1 làm giống lai với nhau thì từ F2 trở đi các gen lặn có điều kiện tổ hợp lại với nhau
tạo ra kiểu gen đồng hợp lặn và biểu hiện thành kiểu hình xấu.
-Muốn khắc phục hiện tượng này để duy trì ưu thế lai người ta dùng phương pháp
nhân giống vô tính ( giâm,chiết,ghép,vi nhân giống).
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
3. Giảng bài mới: (38 ph)
*Giới thiệu bài (1 ph): GV giới thiệu nội dung chính của bài .
*Tiến trình bài dạy (37 ph)
Tl HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10
ph
12
ph
Hoạt động I: Tìm hiểu vai
trò của chọn lọc trong
chọn giống
- GV yêu cầu HS nghiên
cứu mục I S.G.k để nêu vai
trò của chọn lọc trong chọn
giống.

- GV gợi ý HS cần phải
nghiên cứu kó các ý:
- Chọn lọc để có giống phù
hợp nhu cầu con người.
- Chọn lọc để phục hồi
giống đã thoái hoá.
- Trong lai tạo giống và
chọn giống đột biến, biến
dò tổ hợp, đột biến cần
được đánh giá, chọn lọc
qua nhiều thế hệ thì mới có
giống tốt.
G.V nêu vấn đề :
- Người ta chọn các phương
pháp chọn lọc phù hợp với
mục tiêu và hình thức sinh
sản của đối tượng .
- Người ta thường áp dụng
2 phương pháp chọn lọc cơ
bản: Chọn lọc hàng loạt và
chọn lọc cá thể .
Hoạt động II: Tìm hiểu
chọn lọc hàng loạt .
- GV yêu cầu HS trả lời 2
câu hỏi:
- Chọn lọc hàng loạt 1 lần
và 2 lần giống và khác
nhau như thế nào ?
- Có 2 giống lúa thuần
Hoạt động I: Tìm hiểu vai

trò của chọn lọc trong chọn
giống .
- HS độc lập nghiên cứu
SGK, thảo luận theo nhóm
cử đại diện trình bày kết quả
của nhóm.
- Đại diện một vài nhóm báo
cáo, các nhóm khác bổ sung.
- Dưới sử hướng dẫn của
GV, cả lớp phải nêu lên
được:
+ Vai trò của chọn lọc trong
chọn giống là để phục hồi
lại các giống đã thoái hoá,
đánh giá chọn lọc đối với
các dạng mới tạo ra, nhằm
tạo ra các giống mới hay cải
tiến giống cũ.
Hoạt động II: Tìm hiểu
chọn lọc hàng loạt .
- H.S quan sát hình 36.1
SGK, đọc mục II SGK, thảo
luận theo nhóm, cử đại diện
trình bày kết quả thảo luận.
- Một vài HS (được GV yêu
cầu) báo cáo kết quả thảo
I. Vai trò của chọn lọc
trong chọn giống
Vai trò của chọn lọc
trong chọn giống là để

phục hồi lại các giống
đã thoái hoá, đánh giá
chọn lọc đối với các
dạng mới tạo ra, nhằm
tạo ra các giống mới
hay cải tiến giống cũ.
II. Chọn lọc hàng loạt
(SGK)
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
được tạo ra đã lâu: Giống
A bắt đầu giảm độ đồng
đều về chiều cao và thời
gian sinh trưởng, còn
giống B có sai khác khá rõ
rệt giữa các cá thể về 2
tính trạng nêu trên.
Em sử dụng phương pháp
và hình thức chọn lọc nào
để khôi phục lại 2 đặc
điểm tốt ban đầu của 2
giống đó.
- Cách tiến hành trên từng
giống như thế nào?
Hoạt động III: Tìm hiểu
chọn lọc cá thể .
- G.V yêu cầu H.S quan sát
tranh phóng to hình 36.2
S.G.K và đọc mục III
luận của nhóm, các nhóm

khác bổ sung và cùng xây
dựng đáp án đúng.
Đáp án :
+ Giống nhau, chọn cây ưu
tú; trộn lẫn hạt cây ưu tú
làm giống cho vụ sau; đơn
giản dễ làm, ít tốn kém, dễ
áp dụng rộng rãi; tuy nhiên,
chỉ dựa vào vào kiểu hình
(dễ nhầm với thường biến).
+ Khác nhau: Ở chọn lọc 1
lần thì so sánh giống “ chọn
lọc hàng loạt “ với giống
khởi đầu và giống đối
chứng, nếu hơn giống ban
đầu, bằng hoặc hơn giống
đối chứng thì không cần
chọn lọc 2 lần. Còn chọn lọc
hàng loạt 2 lần cũng thực
hiện như chọn lọc hàng loạt
1 lần , nhưng trên ruộng
giống năm thứ II gieo trồng
giống chọn “chọn lọc hàng
loạt“ để chọn cây ưu tú.
+ Đối với giống lúa A nên
chọn hình thức chọn lọc 1
lần là vì giống A mới bắt
đầu giảm độ đồng đều về
chiều cao và thời gian sinh
trưởng. Còn giống B nên

chọn hình thức hàng loạt 2
lần là vì giống B đã có sai
khác nhiều về 2 tính trạng
nêu trên.
Hoạt động III: Tìm hiểu
chọn lọc cá thể
- H.S quan sát tranh phóng
to hình 36.2 S.G.K và đọc
mục III S.G.K, thảo luận
III. Chọn lọc cá thể :
Trong 1 quần thể khởi
đầu chọn lấy 1 số ít cá
thể tốt nhất rồi nhân
lên thành từng dòng.
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
11
ph
4
ph
S.G.K để nêu lên được :
+Thế nào là chọn lọc cá
thể ?
G.V lưu ý H.S khi quan sát
hình : ở năm I , trên ruộng
chọn giống khởi đầu ( I )
chọn ra những cá thể tốt
nhất . Hạt của mỗi cây
được gieo riêng thành từng
dòng để so sánh ( năm II) .

Các dòng chọn lọc cá thể
( 3, 4, 5,6 ) được so sánh
với nhau , so sánh với
giống khởi đầu (2 ) và
giống đối chứng (7 ) sẽ cho
phép chọn được dòng tốt
nhất ( đáp ứng mục tiêu đặt
ra ).
Hoạt động IV: củng cố
- GV cho HS đọc chậm
phần tóm tắt cuối bài, phải
phân biệt được chọn lọc
hàng loạt và chọn lọc cá
thể.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Phương pháp chọn lọc
hàng loạt 1 lần và nhiều
lần được tiến hành như thế
nào , có ưu nhược điểm gì
và thích hợp với loại đối
tượng nào ?
+ Phương pháp chọn lọc
cá thể được tiến hành như
thế nào ? Có ưu nhược
điểm gì so với phương
pháp chọn lọc hàng loạt
và thích hợp với đối tượng
nào ?
nhóm, cử đại diện báo cáo
kết quả thảo luận nhóm.

- dưới sự chỉ đạo của GV các
nhóm thảo luận phải nêu lên
được:
Chọn lọc cá thể là trong 1
quần thể khởi đđầu chọn lấy
1 số ít cá thể tốt nhất rồi
nhân lên thành từng dòng
nhờ đó kiểu gen của mỗi cá
thể được kiểm tra.
- HS đọc chậm phần tóm tắt
cuối bài, phải phân biệt
được chọn lọc hàng loạt và
chọn lọc cá thể.
- 2 HS trả lời câu hỏi củng
cố.
- Tiến hành:SGK
 Kết luận chung:
SGK
-Đáp án câu hỏi củng
cố:
+Như nội dung mục II
+Như nội dung mục III
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo( 2ph)
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
-Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
-Đọc trước bài
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….

-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
Ngày soạn: 11-01-2011
Tuần : 21
Tiết : 40
BÀI: 37: THÀNH
T

U CH

N GI

NG

VI

T NAM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
• Trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây
trồng .
• Xác đònh được phương pháp cơ bản trong chọn giống vật nuôi và cây trồng .
• Nêu được các thành tựu nổi bậc trong chọn giống vật nuôi và cây trồng .
2. Kỹ năng: .Rèn kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK , kĩ năng tự tin khi trình bày
trước tổ, trước lớp.
3.Thái độ : Có thái độ trân trọng yêu q những thành tựu về chọn giống ở VN và thế giới.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bò của GV: Phiếu học tập ghi nội dung về các dạng gây đột biến nhân tạo .
2.Chuẩn bò của HSø:Đọc trước nội dung bài mới và kẻ phiếu học tập vào vở học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn đònh tình hình lớp: (1 ph) :Kiểm tra só các lớp
9a5…………………………….9a6………………………… 9a7………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (4 ph) *Câu hỏi :
+ Phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần được tiến hành như thế nào ,, có ưu
nhược điểm gì và thích hợp với loại đối tượng nào ?
*Dự kiến trả lời:
Phương pháp chọn lọc hàng loạt:
+Chọn lọc hàng loạt một lần:Tiến hành gieo trồng giống khởi đầu sau đó chọn các cây có
kiểu hình tốt phù hợp với mục đích chọn lọc .Hạt của những cây được chọn trộn lẫn với
nhau để trồng vụ sau.Ở vụ sau mang các hạt đã được chọn gieo trồng .Mang kết quả thu
được so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng .Nếu giống chọn hàng loạt cho kết quả
tốt hơn giống khởi đầu và bằng hoặc hơn giống đối chứng thì được chọn không cần chọn lọc
lần 2.
+Chọn lọc hàng loạt 2 lần :Nếu giống khởi đầu có chất lượng quá thấp hay thoái hoá
nghiêm trọng về năng suất và chất lượng chọn lọc lần 1 chưa đạt yêu cầu thì tiếp tục chọn
lọc lần 2 hoặc lần 3 cho đến khi đạt yêu cầu .Trong chọn lọc hàng loạt 2 lần lần 2 cũng thực
hiện theo trình tự như chọn lọc một lần chỉ khác là trên ruộng chọn giống năm sau người ta
gieo trồng giống chọn hàng loạt để chọn các cây ưu tú hạt của những cây này cũng được
thu hoạch để làm giống cho vụ sau nữa .Kết quả cũng so sánh giống chọn lọc hàng loạt với
giống khởi đầu và giống đối chứng .
+Ưu điểm là phương pháp đơn giản dễ làm ít tốn kém áp dụng rộng rãi nhược điểm chỉ dựa
vào kiểu hình thiếu kiểm tra kiểu gen nên dễ nhầm lẫn với thường biến phát sinh do khí
hậu và đòa hình,thích hợp với cây giao phấn, cây tự thụ phấn,và vật nuôi.
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
3. Giảng bài mới: (38 ph)
* Giới thiệu bài: (2 ph) GV tóm tắc kiến thức của các tiết mục trước về vấn đề như
gây đột biến nhân tạo, tạo ưu thế lai, các phương pháp chọ lọc cho đến nay đã thu được
thành tựu đáng kể để dẫn dắt vào bài, đó là các thành tựu cụ thể ở Việt Nam.
*Tiến trình bài dạy (36 ph):

Tl HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
17
p
h
Hoạt động I: Tìm hiểu
thành tựu chọn giống cây
trồng .
- GV nêu vấn đề: Dựa vào
các qui luật di truyền, biến
dò kó thuật phân tử, tế bào,
ở Việt Nam đã tạo ra hàng
trăm giống cây trồng mới,
thông qua 4 phương pháp
chủ yếu :
- GV lưu ý HS: Cần nghiên
cứu kó các dạng gây đột
biến nhân tạo ( 3 dạng ) .
-GV nhận xét và chốt lại
kiến thức đúng
- GV yêu cầu HS nghiên
cứu SGK để +Nêu lên được
Hoạt động I: Tìm hiểu thành
tựu chọn giống cây trồng .
- HS nghiên cứu SGK, thảo
luận theo nhóm để nêu lên
được :
+ Gây đột biến nhân tạo để
tạo giống cây trồng gồm
những hình thức nào?
+ Những thành tựu thu được

từ gây đột biến nhân tạo cây
trồng ở Việt Nam là gì?
- Đại diện 1 vài nhóm trình
bày kết quả thảo luận của
nhóm, các nhóm khác bổ
sung.
- Đáp án :
+ Gây đột biến nhân tạo
trong chọn giống cây trồng là:
- Gây đột biến nhân tạo,
chọn thể đột biến ưu tú làm
giống mới .
- Lai hữu tính rồi gây đột
biến chọn lọc cá thể ưu tú
làm giống.
- Chọn cá thể ưu tú trong
dòng tế bào xôma có biến dò
hoặc đột biến xô ma để tạo
giống .
+ Những thành tựu từ gây
đột biến nhân tạo cây trồng ở
Việt Nam, được thể hiện trên
lúa, ngô đậu tương, lạc , cà
chua, táo … với năng suất cao,
phẩm chất tốt .
- HS tự nghiên cứu SGK, trao
đổi theo nhóm và cử đại diện
I. Thành tựu chọn
giống cây trồng
1. Gây đột biến nhân

tạo
+ Gây đột biến nhân
tạo trong chọn giống
cây trồng gồm các
hình thức sau:
- Gây đột biến nhân
tạo, chọn thể đột
biến ưu tú làm giống
mới .
- Lai hữu tính rồi
gây đột biến chọn
lọc cá thể ưu tú làm
giống.
- Chọn cá thể ưu tú
trong dòng tế bào
xôma có biến dò hoặc
đột biến xô ma để
tạo giống .
+ Những thành tựu
từ gây đột biến nhân
tạo cây trồng ở Việt
Nam, được thể hiện
trên lúa, ngô đậu
tươn, lạc , cà chua,
táo … với năng suất
cao, phẩm chất tốt .
2. Lai hữu tính để
tạo biến dò tổ hợp
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9

các thành tựu chọn lọc
giống qua lai hữu tính tạo
biến dò tổ hợp hoặc chọn
lọc cá thể .
- GV cho HS tìm hiểu SGK
để +Nêu được thành tựu
tạo giống ưu thế lai và tạo
giống đa bội thể ở Việt
Nam.
- GV nhấn mạnh: Trong
trình bày kết quả thảo luận
trước cả lớp. Dưới sự hướng
dẫn của GV, các em phải nêu
lên được:
- Trong tạo biến dò tổ hợp,
người ta đã lai giống lúa
DT10 với OM8 để tạo ra
DT17 có ưu điểm của cả 2
giống lúa đêm lai .
- Trong chọn cá thể, người ta
đã chọn được các giống: Cà
chua P375, lúa CR 203 đậu
tương AK02 có năng suất cao,
phẩm chất tốt và thích hợp
với vùng thâm canh.
- HS tìm hiểu SGK, trao đổi
theo nhóm cử đại diện, báo
cáo kết quả thảo luận của
nhóm.
- Dưới sử chỉ đạo của GV, các

nhóm thảo luận và phải nêu
lên được:
- Trong tạo giống ưu thế lai,
người ta đã tạo ra được:
Giống ngô lai LVN10 chòu
hạn chống đổ và kháng sâu
bệnh đó, có năng suất: 8- 12
tấn / ha giống ngô lai LVN4
có khả năng thích ứng rộng,
đạt 8- 10 tấn/ha. Giống ngô
lai LVN 20 có khả năng
chống đổ tốt, có thể đạt 6-8
tấn / ha.
- Trong tạo giống đa bội thể,
người ta đã tạo được: giống
dâu số 12 (tam bội) có lá
dày… , năng suất bình quân
29,7 tấn/ha/năm .
hoặc chọn lọc cá thể
từ các giống hiện có.
- Tạo biến dò tổ hợp
- Chọn lọc cá thể

3. Tạo ưu thế lai ở
(F1 ) và tạo giống đa
bội thể
Ví dụ:
người ta đã tạo ra
được: Giống ngô lai
LVN10 chòu hạn

chống đổ và kháng
sâu bệnh đó, có năng
suất: 8- 12 tấn / ha
giống ngô lai LVN4
có khả năng thích
ứng rộng, đạt 8- 10
tấn/ha. Giống ngô lai
LVN 20 có khả năng
chống đổ tốt, có thể
đạt 6-8 tấn / ha.
- Trong tạo giống đa
bội thể, người ta đã
tạo được: giống dâu
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
15
p
h
chọn giống cây trồng,
phương pháp lai hữu tính
vẫn được coi là phương
pháp cơ bản nhất .
Hoạt động II: Tìm hiểu
thành tựu chọn giống vật
nuôi .
- GV phân tích cho HS rõ:
Lai giống là phương pháp
chủ yếu để tạo nguồn biến
dò cho chọn giống mới, cải
tạo giống có năng suất thấp

và tạo ưu thế lai.
- GV yêu cầu HS nghiên
cứu mục II SGK để trình
bày được: Các thành tựu
chọn giống vật nuôi ở Việt
Nam .
Hoạt động II: Tìm hiểu
thành tựu chọn giống vật
nuôi .
- HS độc lập nghiên cứu SGK,
thảo luận theo nhóm và cử
đại diện trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.
- Dưới sự hướng dẫn của GV,
các nhóm thảo luận và phải
trình bày được :
+ Trong tạo giống mới:
Trong những năm 80 ( thế kỉ
XX ) đã tạo được 2 giống lợn
mới: Đại bạch x Ỉ – 81 và
Bơcsai x Ỉ – 81 (có nhiều ưu
điểm của bố mẹ)
+ Đã tạo được nhóm giống gà
lai Rốt – Ri, Plaimao – Ri;
giống vòt lai Bạch tuyết ( vòt
anh đào x vòt cỏ ) có nhiều ưu
điểm hơn giống bố và giống
mẹ .
+ Cải tạo giống đòa phương:
Lai cái đòa phương tốt nhất x

đực ngoại tốt nhất (đực cao
sản được dùng liên tiếp 4 - 5
thế hệ ) tạo được giống có
tầm vóc gần giống ngoại, tỉ lệ
thòt nạc tăng , khả năng thích
nghi khá tốt. Ví dụ ở lợn ở bò
……
+ Tạo giống ưu thế lai ( F1):
số 12 (tam bội) có lá
dày… , năng suất
bình quân 29,7
tấn/ha/năm .
II. Tìm hiểu thành
tựu chọn giống vật
nuôi
-
TRƯỜNG THCS CÁT HANH Nguyễn thò Quế Hương NH: 2010 -2011 , SINH HỌC 9
ở nước ta đã có những thành
công nổi bật trong tạo giống
lai F1 ở lợn, bò, dê, gà, vòt, cá

Ví dụ: Hầu hết lợn thòt hiện
nay là lợn lai kinh tế , bò
vàng thanh hoá x bò
Honsten Hà lan cho con lai
chòu được nóng cho 1000kg
sữa / con /năm , tỉ lệ bơ 4- 4,5
% ,……
+ Nuôi thích nghi các giống
nhập nội( với sự chăm sóc và

khí hậu Việt Nam ) như vòt
siêu thòt, siêu trứng; gà tam
hoàng; chim trắng …… Chúng
được dùng để lấy thòt, sữa
trứng, tạo ưu thế lai và cải tạo
giống nội .
+ Ứng dụng công nghệ sinh
học trong công tác giống:
công nghệ cấy chuyển phôi
cho phép cấy phôi từ bố mẹ
cao sản sang những bò cái
khác, giúp làm tăng nhanh
đàn bò sữa( hoặc thòt) .
- Công nghệ thụ tinh nhân tạo
cho gia súc bằng tinh trùng
bảo quản trong môi trường
pha chế giúp cho việc giảm
số lượng và nâng cao chất
lượng đực giống, tạo thuận lợi
sản xuất con lai F1 ở vùng
sâu, vùng xa.
- Dùng công nghệ gen để
phát hiện sớm giới tính của
phôi, phục vụ cho mục đích
con người …
-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×