Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.67 KB, 46 trang )

M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Tuần 1
Bài 1: Vẽ trang trí
Vẽ đậm, vẽ nhạt
i- Mục tiêu
- Học sinh nhận biết đợc ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Biết tạo ra sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh.
* HSKT nhận ra màu sắc cơ bản-HSKG tạo đợc 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ tran trí,
bài vẽ tranh.
II- Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: - Su tầm tranh, ảnh bài vẽ trang trí có các độ đậm, nhạt; Phấn màu
- Bộ đồ dùng dạy học
* Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ; Bút chì, tẩy, màu vẽ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới: Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý HS nhận biết
* Trong tranh ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau
-Có ba sắc độ chính : Đậm - Đậm vừa - Nhạt
-Ba độ đậm nhạt trên làm cho bài vẽ sinh động hơn.
-HS quan sát hộp mầu để nhận ra các độ đậm nhạt
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
-GV yêu cầu HS mở vở tập vẽ 2 xem hình 5 để các em
nhận ra cách làm bài
+Vẽ đậm : đa nét mạnh, nét dạn dày
+Vẽ nhạt : đa nét nhẹ tay hơn, nét đan tha
-Vẽ bằng màu hoặc chì đen
Hoạt động 3: Thực hành
-Chọn màu hoặc chì đen để làm bài


-Vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng
-GV động viên để HS hoàn thành bài tập
Hoạt động 4: Đánh giá - nhận xét
-Căn cứ vào mục tiêu của bài học, GV gợi ý HS nhận
xét về mức độ đậm nhạt của bài vẽ
-GV yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bài vẽ mình thích
* Dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học
tập
+Độ đậm
+Độ đậm vừa
+Độ nhạt
-HS làm bài
Su tầm tranh ảnh thiếu
nhi
Chuẩn bị bài sau
1
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Tuần 2
Bài 2: Thờng thức mĩ thuật
xem tranh thiếu nhi
i- Mục tiêu
-HS biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trong tranh
-HS bớc đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh
* HSKT kể đợc một số hình ảnh và màu sắc trong tranh-HSKG mô tả đợchình ảnh,
các hoạt động và màu sắc trên tranh, có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh.
II- Đồ dùng dạy học
*Giáo viên: - Su tầm tranh thiếu nhi; Tranh bộ đồ dùng
*Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 2
- Su tầm tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV gới thiệu tranh Đôi bạn và neu các câu hỏi ngắn
nhằm gợi ý cho HS quan sát, suy nghĩ và tìm câu trả lời
+Bức tranh có tên là gì ?
+Do ai vẽ ?
+Trong tranh vẽ những gì ?
+Hai bạn trong tranh đang làm gì ?
+Em hãy kể những màu đợc sử dụng trong bức tranh
+Em có thích bức tranh này không. Vì sao?
Kiểm tra đồ dùng học tập
-HS quan sát tranh trả lời
-Đôi bạn
-Phơng liên vẽ
-HS trả lời
-Ngồi đọc sách
2
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
-GV bổ xung ý kiến trả lời của HS: Tranh đợc vẽ bằng
bút dạ và sáp màu, nhân vật chính là hai bạn đợc vẽ ở
phần chính giữa tranh. Cảnh vật xung quanh là cây, cỏ,
bớm và hai chú gà làm bức tranh thêm sinh động, hấp
dẫn hơn.
-Màu sắc trong tranh có đậm, nhạt .
+Còn thời gian GV cho HS chơi trò chơi
Hoạt động 2: Đánh giá - nhận xét
-GV nhận xét :

+Tinh thần thái độ học của lớp
+Khen ngợi một số HS có nhiều ý kiến phát biểu
* Dặn dò
- HS trả lời
-Su tầm tranh và tập nhận
xét về nội dung, cách vẽ
-Chuẩn bị bài sau

3
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Tuần 3
Bài 3: Vẽ theo mẫu
Vẽ lá cây
i- Mục tiêu
-HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp của một vài loại lá cây
-Biết cách vẽ lá cây
-Vẽ đợc một lá cây và vẽ màu theo ý thích
* HSKT kể đợc tên một số lá cây, vẽ đợc hình lá cây-HSKG sắp xếp hình vẽ cân đối,
biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II- Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: - Tranh, ảnh một vài loại lá cây
- Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ lá cây
* Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ; Một số loại lá cây
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV cho HS xem một số hình ảnh các loại lá cây để

HS thấy vẻ đẹp của chúng qua màu sắc, hình dáng
+Lá bởi ;
+Lá nhãn ;
+Lá trầu, lá bàng .
+Kể tên lá có màu sắc và hình dáng đẹp
+Lá cây có những bộ phận nào ?
*GVKL: Lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
-GV vẽ lên bảng để HS nhận thấy cách vẽ lá
+Vẽ hình dáng chung của lá trớc
+Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống chiếc lá
+Vẽ màu theo ý thích (Xanh, vàng .)
Hoạt động 3: Thực hành
-GV gợi ý HS làm bài
-GV yêu cầu 2-3 HS lên bảng vẽ
Hoạt động 4: Đánh giá - nhận xét
-GV cho HS xem một số bài và hớng dẫn các em
nhận xét về hình dáng, màu sắc
-GV bổ xung xếp loại các bài vẽ
*Dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
+HS quan sát trả lời
-Màu sắc
-Hình dáng
-Cuống lá, gân lá
-HS làm bài theo hớng dẫn
-HS xếp loại bài theo ý
thích
-Quan sát hình dáng, màu
sắc của một vài loại cây

-Su tầm tranh ảnh về cây
4
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Tuần 4
Bài 4: Vẽ tranh
đề tài vờn cây
i- Mục tiêu
- Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của một số loại cây
- Biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản
- Vẽ đợc tranh vờn cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích
* HSKT kể tên một số cây quen thuộc, vẽ đợc hình cây bằng chì-HSKG sắp xếp hình
vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II- Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: - Tranh ảnh về các loại cây
- Hình hớng dẫn ở ĐDDH
* Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ; Bút chì, tẩy, màu vẽ, màu nớc
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV giới thiệu tranh ảnh và dặt câu hỏi?
+Trong tranh ảnh này có những cây gì ?
+Cây có hình gì ?
+Màu sắc của cây
+Màu sắc của lá
+Cây có những bộ phận nào ?
+Em hãy kể những loại cây mà em biết. Tên cây, hình
dáng đặc điểm
*GV tóm tắt : vờn cây có nhiều loại cây hoặc chỉ có

một loại cây
-Loại cây có hoa, có quả
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ
-GV hớng dẫn cách vẽ
+Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau
+Vẽ thêm một số chi tiết cho vờn cây : hoa, quả .
+Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
-GV quan sát nhắc nhở HS vẽ vừa phần giấy trong vở
Hoạt động 4: Đánh giá - nhận xét
-GV cho HS xem một số bài và hớng dẫn các em nhận
xét về bố cục, màu sắc
-GV gợi ý HS tìm ra bài vẽ đẹp
* Dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
+HS quan sát trả lời
-Hình trụ
-Màu nâu, đen,
-Xanh, vàng
-Thân, cành, lá, quả, .
-HS vẽ vờn cây và vẽ màu
theo ý thích
-HS đánh giá nhận xét
-Chuẩn bị bài sau

5
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Tuần 5
Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật

i-Mục tiêu
-Nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật
-Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật
-Nặn hoặc vẽ, xé dán đợc con vật theo ý thích
(HSKT nhận biết, kể tên và bộ phận các con vật)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên - Su tầm tranh ảnh về con vật quen thuộc
- Bài vẽ, xé dán của HS năm trớc
- Bộ ĐDDH
Học sinh - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ gián hay màu vẽ
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV giới thiệu một số bài nặn, tranh vẽ, xé dán con vật
và gơi ý để HS nhận xét :
+Tên con vật
+Hình dáng đắc điểm
+Các phần chính của con vật
+Màu sắc của con vật
+Kể tên con vật nuôi trong gia đình
+Em thích con vật nào nhất
*GV kết luận : Mỗi con vật đều có những vẻ đẹp riêng
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
-Nhớ lại hình dáng đặc điểm con vật định vẽ, nặn
-Vẽ các bộ phận chính trớc
-Vẽ các bộ phận nhỏ sau
-Sửa và tạo dáng cho con vật (chạy, nằm .)

-Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động
-Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV quan sát, gợi ý cho những HS còn lúng túng cha
biết cách làm bài
-GV gợi ý HS cách vẽ, nặn
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-GV cho HS xem một số bài và hớng dẫn các em nhận
xét
-GV gợi ý HS tìm ra bài vẽ đẹp
IV. củng cố Dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
-HS quan sát trả lời
-Đầu, mình, chân .
-Vàng, đen, nâu .
-Mèo, gà trống, chó .
-HS trả lời
-HS làm bài xé dán hoặc vẽ

-HS chọn ra bài mình thích
-Su tầm tranh ảnh con vật
-Tìm và xem tranh dân gian
6
M thu t kh i 2ĩ ậ ố Ng V n Nhi mọ ă ệ

7
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Tuần 6. Mĩ thuật
Bài 6: Vẽ trang trí
màu sắc cách vẽ màu vào hình có sẵn

i-Mục tiêu
-Biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau:
Da cam, tím, xanh lá cây
-Biết cách sử dụng các màu đã học
-Vẽ đợc màu vào hình có sẵn
(HSKT nhớ đợc 3màu cơ bản và 3màu mới)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên - Bảng màu cơ bản và 3 màu mới
- Tranh dân gian
- Tranh, hoa quả có các màu đỏ, vàng, xanh
Học sinh - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Bút chì màu, màu vẽ
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
-Màu sắc trong thiên nhiên luôn thay đổi và phong phú.
Hoa, quả, cây, đất, các con vật đều có màu sắc đẹp
-Đồ vật do con ngời tạo ra hàng ngày cũng có nhiều
màu sắc
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV gới thiệu tranh, ảnh để HS nhận biết;
+Trong tranh có những màu sắc nào ?
+Cây trong tranh có màu gì ?
+Kể tên màu sắc các đồ vật xung quanh
-GV gới thiệu ba màu cơ bản và cách tạo ra các màu
mới
*GV TT : Màu sắc làm cho cuộc sống tơi đẹp hơn
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
-GV yêu cầu HS xem hình vẽ và gợi ý để HS nhận ra

các hình
-GV gợi ý HS cách vẽ màu vào hình
-GV nhắc HS chọn màu khác nhau và vẽ màu tơi vui, có
đậm, nhạt
Hoạt động 3 : Thực hành
-HS vẽ màu tự do
-GV quan sát, gợi ý HS chọn màu và vẽ màu vào đúng
hình ở tranh
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-GV hớng dẫn HS nhận xét
-GV gợi ý HS tìm ra bài vẽ màu đẹp
IV. củng cố Dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
-HS quan sát trả lời
-Đỏ, vàng, xanh
-HS kể tên màu
-HS tô màu vào bài
-Màu sắc
-Cách vẽ màu
-Chuẩn bị bài sau
8
M thu t kh i 2ĩ ậ ố Ng V n Nhi mọ ă ệ

9
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Tuần 7. Mĩ thuật
Bài 7 : Vẽ tranh - đề tài em đi học
i-Mục tiêu
-Hiểu nội dung đề tài
-Biết cách vẽ tranh Đề tài em đi học

-Vẽ đợc tranh Đề tài em đi học
(HSKT Kể tên đợc các hoạt động ở trờng học vẽ đợc vài hình ảnh)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-Su tầm tranh ảnh về đề tài em đi học
-Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ và bộ ĐDDH
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
-Bút chì đen, chì màu, sáp màu .
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV gới thiệu tranh, ảnh để HS nhớ lại
hình ảnh lúc đến trờng :
+Hàng ngày, em thờng đi học cùng ai ?
+Khi đi học, em ăn mặc nh thế nào và
mang theo gì ?
+Phong cảnh hai bên đờng ntn ?
+Màu sắc cây, nhà cửa, đồng ruộng nh thế
nào ?
-GV bổ sung thêm một số hình ảnh để
hiểu rõ hơn đề tài
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
-GV hớng dẫn HS
-Chọn hình ảnh cụ thể về đề tài
-Sắp xếp hình vẽ trong tranh
-Vẽ một hoặc nhiều bạn đi đến trờng
-Mỗi bạn một dáng, quần áo khác nhau

-Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh
sinh động
-Vẽ màu tự do
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV nhắc HS vẽ vừa với phần giấy trong
vở tập vẽ
-GV quan sát, gợi ý cho những HS còn
lúng túng cha biết cách làm bài
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-GV hớng dẫn HS nhận xét
Kiểm tra đồ dùng học tập
-HS quan sát trả lời
-Cùng bạn, bố, anh
-Gọn, xạch
-HS trả lời
-HS làm bài trong vở tập vẽ
-Cách sắp xếp hình
-Cách vẽ màu
10
M thu t kh i 2ĩ ậ ố Ng V n Nhi mọ ă ệ
-Khen ngîi vµ khÝch lÖ nh÷ng HS cã bµi
vÏ ®Ñp
IV. cñng cè DÆn dß
-Hoµn thµnh bµi
-ChuÈn bÞ bµi sau

11
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Tuần 8 Mĩ thuật
Bài 8 : Thờng thức mĩ thuật

xem tranh tiếng đàn bầu
(Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt)
i-Mục tiêu
-Làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ
-Mô tả đợc các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh
(HSKT nói đợc tên tranh, nhận biết nhân vật trong tranh)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-Tranh của hoạ sĩ
-Tranh của thiếu nhi
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
-Su tầm tranh của hoạ sĩ, thiếu nhi
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
-Giới thiệu một số tranh về các thể loại
khác nhau
-GV xem tranh và trả lời các câu hỏi
+Tên của bức tranh ?
+Các hình ảnh, màu sắc trong tranh ntn ?
+Các hình ảnh chính, phụ có rõ không ?
Hoạt động 1: Xem tranh
-GV yêu cầu HS quan sát tranh ở vở tập vẽ
+Em hãy nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ ?
+Tranh vẽ mấy ngời ?
+Anh bô đội và hai em bé đang làm gì ?
+Em có thích tranh Tiếng đàn bầu không ?
vì sao ?

+Trong tranh hoạ sĩ đã sử dụng những màu
nào ?
*GV bổ sung : Hoạ sĩ Sĩ Tốt quê ở làng cổ
đô-huyện Ba Vì-tỉnh Hà Tây
-Ngoài bức tranh Tiêng đàn bầu ông còn
nhiều tác phẩm hội hoạ khác .
-Bức tranh Tiếng đàn bầu ông vẽ về đề tài
bộ đội. Hình ảnh chính là anh bộ đội .
-GV có thể chỉ cho HS thấy trong tranh còn
có hình ảnh cô thôn nữ đang đứng bên
cạnh cửa ra và vừa hong tóc vừa lắng nghe
tiếng đàn .
Hoạt động 2 : Đánh giá - nhận xét
Kiểm tra đồ dùng học tập
HS quan sát trả lời câu hỏi
-Tiếng đàn bầu. Hoạ sĩ Sĩ Tốt
-Anh bộ đội và hai em bé
-Anh bộ đội đang gảy dàn
-HS trả lời
12
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
-GV nhận xét đánh giá giờ học
-Khen ngợi một số HS phát biểu, đóng góp
ý kiến xây dựng bài
IV. củng cố Dặn dò
-Su tầm tranh in trên sách báo
-Tập nhận xét tranh
-Quan sát các loại mũ, nón

Tuần 9 Mĩ thuật

Bài 9: Vẽ theo mẫu - vẽ cái mũ
i-Mục tiêu
-Hiểu đợc đặc điểm, hình dáng của một số loại mũ (nón).
-Biết cách vẽ cái mũ (nón).
-Vẽ đợc cái mũ (nón) theo mẫu.
(HSKT vẽ đợc cái mũ theo ý mình)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-Tranh, ảnh mũ
-Một vài cái mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
-Bút chì, tẩy, màu vẽ
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
13
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV đặt câu hỏi gợ ý cho HS tìm hiểu về
cái mũ :
+Hình dáng các loại mũ có khác nhau
không ?
+Mũ thờng có màu gì ?
+Mũ có những bộ phận nào ?
+Đợc làm bằng gì ?
+Mũ dùng để làm gì ?
+Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết ?
*GV kết luận : Mũ có rất nhiều loại khác

nhau, hình dáng khác nhau .
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
-GV bày mũ làm mẫu
+Phác phần chính của mũ
+Vẽ chi tiết cho giống mũ
+Vẽ trang trí
+Tô màu tự chọn
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV nhắc HS vẽ vừa với phần giấy trong
vở tập vẽ
-GV quan sát, gợi ý cho những HS còn
lúng túng cha biết cách làm bài
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-GV hớng dẫn HS nhận xét
-Khen ngợi và khích lệ những HS có bài
vẽ đẹp
Dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
-HS quan sát trả lời
-Đỏ, xanh,
-Qoai, vành,
-Nhiều chất liệu khác nhau
-Tránh nắng, làm đẹp
-HS nêu
-HS làm bài
-Hình vẽ
-Trang trí
-Chuẩn bị bài sau

14

M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Tuần 10 Mĩ thuật
Bài 10: Vẽ Tranh - Đề tài tranh chân dung
i-Mục tiêu
-Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt ngời.
-Biết cách vẽ chân dung đơn giản.
-Vẽ đợc một tranh chân dung theo ý thích.
(HSKT vẽ đợc bài có hình ngời)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên :
-Một số tranh ảnh chân dung khác nhau
-Một số bài vẽ chân dung của HS
-Tranh in trong bộ ĐDDH
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
-Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp
với nội dung
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-Giáo viên giới thiệu tranh chân dung và
gợi ý HS thấy đợc
+Tranh chân dung vẽ những gì ?
+Khuôn mặt ngời có những bộ phận nào?
+Khuôn mặt ngời có hình gì ?
+Mắt mũi miệng của mọi ngời có
giống nhau không ?

+Vẽ tranh chân dung ngoài khuôn
mặt,còn có thể vẽ gì nữa ?
Kiểm tra đồ dùng học tập
-Tranh chân dung vẽ khuôn mặt ngời là
chủ yếu
-Mắt, mũi, miệng, tóc
-Hình trái xoan, lỡi cày, vuông chữ
điền
-Không có ngời mắt to, nhỏ khác nhau
-Vẽ cổ, vai, một phần thân hoặc toàn
thân
15
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
-Tả lại khuôn mặt mà mình yêu thích
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
chân dung
-Giáo viên cho HS xem một vài tranh
chân dung có nhiều bố cục và đặc điểm
khuôn mặt
+Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần
giấy
+Vẽ cổ, vai
+Vẽ các bộ phận (tóc, mắt, mũi và chi
tiết )
+Vẽ màu : màu tóc, màu da
Hoạt động 3 : Thực hành
-Giáo viên gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ
-Quan sát hớng dẫn
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên hớng dẫn HS nhận xét :


Dặn dò
-Ông, bà, cha, mẹ
HS làm bài ra giấy hoặc vở tập vẽ
+Hình vẽ, bố cục
+Màu sắc
Vẽ chân dung ngời thân trong gia đình
Chuẩn bị bài sau

Tuần 11 Mĩ thuật
Bài 11: Vẽ Trang trí
Vẽ tiếp hoạ tiết vào đờng diềm và vẽ màu
16
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
i-Mục tiêu
-Nhận biết cách trang trí đờng diềm đơn giản.
-Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm.
(HSKT vẽ đợc họa tiết gần giống mẫu)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-Một vài đồ vật có trang trí đờng diềm
-Bài vẽ trang trí đòng diềm của Học sinh năm trớc
-Phấn màu
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
-Thớc, bút chì, sáp màu
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng

Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp
với nội dung
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
+Giáo viên cho HS quan sát đờng diềm
trang trí ở đồ vật
-Trang trí đờng diềm trên đồ vật để làm

-Các hoạ tiết trang trí đợc vẽ ntn ?
-Kể tên đồ vật có trang trí đờng diềm
-Trang trí đờng diềm thờng sử dụng
những hoạ tiết nào ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
+Giáo viên nêu yêu cầu của bài
-Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho đúng
-Vẽ màu đều và cùng màu ở các hoạ tiết
giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen
kẽ giữa các hoạ tiết
+Giáo viên yêu cầu HS quan sát H1, H2
-Vẽ tiếp hình vào các ô còn lại
-Vẽ màu đều, không ra ngoài hoạ tiết
(nên vẽ thêm màu nền)
Hoạt động 3 : Thực hành
-Trong khi HS làm bài giáo viên quan sát
hớng dẫn thêm cách vẽ và tô màu
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên hớng dẫn HS nhận xét :
+Vẽ hoạ tiết, vẽ màu hoạ tiết, màu nền

Dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập

-Làm cho đồ vật thêm đẹp
-Đợc vẽ giống nhau và tô màu giống
nhau
-Khăn trải bàn, đĩa, bát
-Hoa, lá, động vật
-2 HS lên bảng làm bài
-HS mở vở thực hành
-Cách sắp xếp hoạ tiết
-Màu sắc
-HS tìm ra bài vẽ đẹp theo ý
-Tiếp tục hoàn thành bài
-Tìm các hình trang trí đờng diềm
-Quan sát các loại cờ
17
M thu t kh i 2ĩ ậ ố Ng V n Nhi mọ ă ệ


18
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Tuần 12 Mĩ thuật
Bài 12: Vẽ Theo mẫu
vẽ cờ tổ quốc hoặc cờ lễ hội
i-Mục tiêu
-Nhận biết đợc hình dáng, mầu sắc của một số loại cờ.
-Biết cách vẽ lá cờ.
-Vẽ đợc một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
(HSKT vẽ đợc 1 lá cờ theo ý mình)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-Su tầm tranh ảnh một số loại cờ

-Tranh ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ
Học sinh
-Su tầm tranh ảnh một số loại cờ trong sách, báo
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
-Bút chì, màu vẽ
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp
với nội dung
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
Giáo viên giới thiệu một số loại cờ để HS
nhận biết
-Cờ tổ quốc có hình gì ?
-Nền lá cờ có mầu gì ?
-NgôI sao vàng có mấy cánh, đợc đặt ở vị
trí nào ?
+Cờ lễ hội có hình gi ?
+Màu sắc ntn?
HS xem hình ảnh về nagỳ lễ hội để tháy
đợc hình ảnh, màu sắc của cờ
Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ
Giáo viên vẽ phác hình dáng lá cờ để HS
nhận ra tỷ lệ nào là vừa
-Cờ tổ quốc
+Vẽ lá cờ vừa với phần giấy
+Vẽ ngôi sao ở giữa nề cờ (sao 5 cánh
đều nhau)
+Vẽ màu

-Cờ lễ hội
+Vẽ hình dáng bề ngoài trớc, chi tiết sau
+Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3 : Thực hành
Kiểm tra đồ dùng học tập
-Hình chữ nhật
-Màu đỏ
-Màu vàng và đợc đặt ở chính giữa lá cờ
-Hình chữ nhật, vuông
-Nhiều màu : đỏ, xanh
-2 HS lên bảng làm bài
-HS làm ra vở tập vẽ
19
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
-Trong khi HS làm bài giáo viên quan sát
hớng dẫn thêm cách vẽ và tô màu
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
Giáo viên hớng dẫn hs nhận xét
Dặn dò
-Tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích
-Tiếp tục làm bài ở nhà
-Quan sát vờn hoa, công viên

Tuần 13 Mĩ thuật
Bài 13: Vẽ tranh
đề tài vờn hoa hoặc công viên
i-Mục tiêu
-Hiểu đề tài vờn hoa và công viên
-Biết cách vẽ tranh đề tài vờn hoa hoặc công viên
-Vẽ đợc tranh đề tài vờn hoa hoặc công viên theo ý thích

(HSKT biết đợc vờn hoa, công viên có những gì)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-Su tầm tranh phong cảnh về vờn hoa hoặc công viên
-Su tầm tranh của các hoạ sĩ hoặc thiếu nhi
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
-Bút chì, màu vẽ
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
20
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức :1phút
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng:1phút
Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với
nội dung
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:5phút
-Giáo viên giới thiệu tranh, để học sinh nhận
biết
+Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+Trong vờn hoa có những gì ?
+Màu sắc trong ntn ?
Giáo viên gợi ý HS kể tên một vài vờn hoa,
công viên mà các em biết.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
:5phút
+Nhớ lại hình ảnh vờn hoa, công viên hay nhà
mình để vẽ tranh
+Tranh vờn hoa, công viên có thể vẽ thêm ng-
ời, chim thú cho sinh động

+Tìm hình ảnh chính phụ để vẽ
+Vẽ màu tơi sáng và vẽ kín mặt tranh
Hoạt động 3 : Thực hành:20phút
-Giáo viên nhắc nhở HS vẽ vừa với phần giấy
đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ
-Vẽ hình ảnh chính trớc, và tìm hình ảnh phụ
phù hợp với nội dung
-Giáo viên gợi ý HS vẽ màu
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét:2phút
Giáo viên hớng dẫn HS nhận xét một số tranh
Giáo viên yêu cầu HS tự tìm ra bài vẽ đẹp
Dặn dò
Kiểm tra bài cũ : chấm bài
-Vờn hoa, công viên
-Cây hoa, nhà, ngời
-Màu sắc rực rỡ, tơI sáng
-Công viên Lê-Nin, Thủ Lệ
-ở trờng, ở nhà cũng có vờn hoa,
cây cảnh với nhiều loại hoa đẹp.
HS làm bài
-Vẽ đúng đề tài, có bố cục và màu
sắc đẹp
-Về nhà nên vẽ thêm tranh theo ý
thích
-Su tầm tranh thiếu nhi

21
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Tuần 14 Mĩ thuật
Bài 14: Vẽ trang trí

vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu
i-Mục tiêu
-Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu
-Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông
-Vẽ tiếp đợc hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu
(HSKT vẽ đợc hoạ tiết đơn giản vào hình vuông)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-Chuẩn bị một vài đồ dùng dạng hình vuông
-Một số bài trang trí hình vuông
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
-Bút chì, màu vẽ, tẩy
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức:1phút
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng:2phút
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:5phút
-Giáo viên giới thiệu một số bài trang trí hình vuông
để HS nhận biết.
+Vẻ đẹp của hình vuông đợc trang trí ntn?
+Có những đồ vật nào đợc trang trí hình vuông?
+Trang trí hình vuông thờng đợc sử dụng hoạ tiết
nào?
+Cách sắp xếp hoạ tiếtt trong hình vuông ntn?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ tiếp hoạ tiết
và vẽ màu:5phút
-Gợi ý HS cách vẽ màu
+Hoạ tiết giống nhau nên cùng vẽ một màu
+Vẽ màu kín trong học tiết

-Kiểm tra bài cũ: chấm một
số bài
-Cái khăn vuông, cái khay
-Hoa lá, các con vật
-Hình mảng chính thờng ở
giữa
-Hình mảng phụ ở xung
quanh
22
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
+Có thể vẽ màu nền trớc, màu hoạ tiết vẽ sau
Hoạt động 3 : Thực hành:20phút
-Giáo viên quan sát hớng dẫn HS cách vẽ hoạ tiết vào
các mảng
-Giáo viên nhắc nhở học sinh không nên dùng quá
nhiều màu trong bài vẽ
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét:2phút
-Giáo viên hớng dẫn HS nhận xét :
-GV chấm điểm bài vẽ
Dặn dò
-Học sinh làm bài ra vở
-HS tìm và vẽ màu theo ý
thích
-Học sinh tìm ra bài mình
thích
-HS hoàn thành bài vẽ ở nhà
( nếu ở lớp HS vẽ cha song)
-Tìm các đồ vật có trang trí
-Qua sát các loại cốc


Tuần 15 Mĩ thuật
Bài 15: Vẽ theo mẫu - vẽ cáI cốc
23
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
i-Mục tiêu
-Hiểu đăc điểm, hình dáng một số loại cốc.
-Biết cách vẽ cái cốc
-Vẽ đợc cái cốc theo mẫu.
(HSKT vẽ đợc hình dáng cái cốc không cần cân đối)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-Chọn một số loại cốc có hình dáng, màu sắc khác nhau
-Có thể tìm ảnh và bài vẽ của HS
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
-Bút chì, màu vẽ
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức:2phút
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng:1phút
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:5phút
Giáo viên gới thiệu mẫu
+Cốc đợc dùng để làm gì ?
+Có những bộ phận nào ?
+Đợc làm bằng gì ?
+Tỉ lệ miệng và đáy ntn?
+Nằm trong khung hình gì ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ cốc:5phút
-Giáo viên yêu cầu HS quan sát mẫu và hớng dẫn để HS
nhận ra cách vẽ

+Phác hình bao quát
+Vẽ nét thẳng, nét cong (thân, đáy )
+Hoàn chỉnh hình
Hoạt động 3 : Thực hành:20phút
Giáo viên quan sát và gợi ý HS còn lúng lúng về hình,
trang trí
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét:3phút
Giáo viên gợi ý HS nhận xét
Dặn dò
Kiểm tra bài cũ
-Uống nớc
-Miệng, thân, đáy,
-Nhựa, thuỷ tinh,
-Miệng lớn hơn đáy
-Chữ nhật
HS làm bài
+Hình dáng của cốc
+Cách trang trí
Quan sát các con vật quen
thuộc

24
M thu t kh i 2 Ng V n Nhi m
Tuần 16 Mĩ thuật
Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
i-Mục tiêu
-Học sinh hiểu cách nặn hoăc cách vẽ, cách xé dán con vật.
-Biết cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật.
-Nặn hoặc vẽ,xé dán đợc một con vật theo ý thích.

(HSKT vẽ đợc con vật theo ý mình)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên
-Su tầm một số tranh ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau
-Bài tập nặn con vật của HS
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
-Bút chì, màu vẽ hay giấy màu, đất nặn
25

×