Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 4 HK1_CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.43 KB, 27 trang )

TuÇn 1
TuÇn 1


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I. Mục tiêu:
- Biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục (xanh lá cây), và tím.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc
- Pha được màu như hướng dẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên: Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.
- Hình giới thiệu ba màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha màu: da cam, xanh
lục, tím
- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc .
• Học sinh: Vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
3’ 2.Giới thiệu chung về môn Mĩ thuật lớp 4.
• Nêu sơ lược về mục tiêu môn Mĩ thuật 4.
• Yêu cầu những dụng cụ học tập cần phải có: Vở tập
vẽ 4, giấy vẽ, sáp màu, bút chì, thước, tẩy.
-Lắng nghe
-Chuẩn bị DCHT
1’


10’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu cách pha màu
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ba màu cơ bản
- Treo hình 2 lên bảng
- Giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản để có được
màu da cam, xanh lục, tím
 Màu đỏ + vàng Da cam
 Xanh lam + vàng xanh lục
 Đỏ + xanh lam tím
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ (Hình 2)
- Giới thiệu các cặp màu bổ túc (dựa vào hình)
- Giáo viên nêu tóm tắt:

• Đỏ bổ túc cho xanh lam và ngược lại.
• Lam bổ túc cho da cam và ngược lại
• Vàng bổ túc cho tím và ngược lại
- Yêu cầu học sinh quan sát Hình 3
* Giới thiệu các màu nóng, màu lạnh.
- Yêu cầu học sinh quan sát Hình 4, 5.
• Màu nóng và những màu gây cảm giác nóng.
• Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát, lạnh
- Em hãy kể tên một số đồ vật, cây, hoa, quả cho biết
chúng có màu gì? Là màu nóng hay màu lạnh?
* Giáo viên nhấn mạnh:
-Lắng nghe
-HSTL
-Quan sát

-Vài HS nhắc lại
-Quan sát H2
-Lắng nghe
-Quan sát
-Quan sát H4,5
-HSTL
-Lắng nghe
5’
15’
1’
3’
• Pha lần lượt hai màu cơ bản với nhau sẽ được các
màu: da cam, xanh lục, tím.
• Ba cặp màu bổ túc: đỏ và xanh lục, xanh lam và da
cam, vàng và tím.
• Phân biệt các màu nóng và màu lạnh.
* Hoạt động 2: Cách pha màu
- Giáo viên làm mẫu cách pha màu.
- Giới thiệu các màu có trong hộp sáp màu.
* Hoạt động 3: Thực hành
-YCHS tìm 3 màu cơ bản
-YCHS tìm các cặp màu bổ túc
-YCHS tìm các màu nóng, màu lạnh
- Yêu cầu học sinh thực hành pha màu (bài tập)
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
- Gợi ý học sinh, nhận xét và xếp loại.
- Khen ngợi những học sinh vẽ màu đúng và đẹp
* Trò chơi: Thi tìm đúng màu và nhanh
GV chia thành 2 đội và nêu luật chơi

GV theo dõi và nhận xét
-Chú ý thao tác của
GV
-Tìm nhanh và giơ cao
các màu tìm được.
-Thực hành
-Nhận xét, xếp loại bài
làm
- Chia thành 2 đội
chơi trò chơi
1’ 4. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh quan sát màu sắc trong thiên nhiên và
gọi tên màu cho đúng.
- Chuẩn bị hoa, lá thật để làm mẫu cho bài học sau.
-Lắng nghe và thực
hiện
********************************* *
TuÇn 2
TuÇn 2


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 2: VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ
I. Mục tiêu:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm , màu sắc của hoa lá.
- Hiểu hình dáng, đặc điểm , màu sắc của hoa lá.
- HS biết cách vẽ hoa, lá.
- HS biết cách vẽ hoa, lá.

- Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu
- Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên:
- Tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp.
- Một số hoa, lá thật làm mẫu
- Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá.
- Một số bài vẽ của học sinh.
• Học sinh:
- SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ.
- Một vài bông hoa, chiếc lá thật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’
5’
5’
16’-
20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số hoa, lá thật
- Yêu cầu học sinh nêu tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc
của mỗi loại hoa, lá.

- Nêu sự khắc nhau, giống nhau của một số loại hoa, lá.
* Giáo viên chốt lại: Mỗi loại hoa, lá đều có hình dáng,
đặc điểm, màu sắc khác nhau. Sự phong phú, đa dạng và
vẻ đẹp của các loại hoa, lá làm thiên nhiên thêm đẹp, làm
tôn thêm vẻ đẹp của cuộc sống chúng ta .
* Hoạt động 2: Cách vẽ hoa, lá
- Cho học sinh xem một số bài vẽ hoa, lá của học sinh
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.
- Vừa vẽ bảng vừa nêu cách vẽ:
 Vẽ khung hình chung của hoa, lá.
 Ứơc lượng tỉ lệ và vẽ phát các nét chính.
 Chỉnh sửa cho gần giống mẫu.
 Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.
 Vẽ màu theo ý thích hoặc theo mẫu
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập
• Giáo viên lưu ý học sinh:
- Quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ.
- Sắp xếp hình vẽ hoa, lá cho cân đối với tờ giấy.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét: cách sắp xếp hình vẽ
trong tờ giấy; hình dáng; đặc điểm; màu sắc của hình so
với mẫu.
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học
sinh có bài vẽ đẹp, động viên những học sinh khác.
-Quan sát
-HSTL
-Lắng nghe

-Lắng nghe
-Xem bài vẽ
-Quan sát kĩ
-Chú ý GV hướng
dẫn trên bảng
-Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét
-Xếp loại bài vẽ
-Lắng nghe
1’ 4. Dặn dò:
- Quan sát các con vật
- Sưu tầm tranh ảnh vẽ về các con vật.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: Vẽ tranh: Đề tài các
con vật quen thuộc.
-Lắng nghe và thực
hiện
**********************************
**********************************
TuÇn 3
TuÇn 3


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật.
- Hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật.
- cách vẽ con vật.

- cách vẽ con vật.
- Vẽ được một vài con vật theo ý thích.
- Vẽ được một vài con vật theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên:
- Tranh ảnh một số một số con vật.
- Hình gợi ý cách vẽ con vật.
- Một số bài vẽ của học sinh.
• Học sinh:
- SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ.
- Tranh ảnh các con vật (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’
5’
5’
16’-
20’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài:
- Cho HS xem tranh, ảnh một số con vật
- Yêu cầu học sinh nêu tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc đặc
điểm nổi bật, các bộ phận chính của con vật
- YCHS nêu sự khác nhau, giống nhau của một số con vật.

-Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật
nào nữa? Em thích những con vật nào nhất? Vì sao?
- Em định vẽ con vật nào? Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm,
màu sắc của con vật mà em định vẽ?
* Giáo viên chốt lại: Mỗi con vật đều có hình dáng, đặc điểm,
màu sắc khác nhau. Sự phong phú, da dạng và vẻ đẹp của các
con vật làm tôn thêm vẻ đẹp của thiên nhiên.
* Hoạt động 2: Cách vẽ con vật:
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hay nhớ lại hình ảnh con vật
trước khi vẽ.
- Vừa vẽ phác thảo trên bảng vừa nêu cách vẽ:
* Vẽ phác thảo hình dáng chung con vật.
* Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm con vật định vẽ.
* Sửa chữa hoàn chỉnh bài vẽ và vẽ màu cho đẹp.
* GV lưu ý học sinh: Để vẽ được bức tranh đẹp và sinh động
về con vật có thể vẽ thêm các hình ảnh khác như: moè mẹ, mèo
con, đàn gà con, cảnh vật nhà, cây,
- Cho học sinh xem một số bài vẽ con vật của học sinh
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập
• Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ.
-Quan sát
-HSTL
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Xem bài vẽ
-Quan sát kĩ
-Chú ý GV
hướng dẫn trên

bảng
-Thực hành
-Lắng nghe
4’
- Suy nghĩ cách sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.
- Vẽ theo cách đã được hưỡng dẫn.
- Có thể vẽ một hay nhiều con vật và vẽ thêm cảnh vật xung
quanh cho tranh thêm sinh động, vui tươi hơn.
- Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp với nội dung tranh.
- Theo dõi và giúp đỡ HS
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét: cách sắp xếp hình vẽ trong
tờ giấy; hình dáng; đặc điểm; màu sắc của hình so với mẫu.
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh
có bài vẽ đẹp, động viên những học sinh khác.
-Nhận xét
-Xếp loại bài
vẽ
-Lắng nghe
1’ 4. Dặn dò:
- Quan sát các con vật
- Sưu tầm tranh ảnh vẽ về các con vật.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: Vẽ tranh: Đề tài các con vật
quen thuộc.
-Lắng nghe và
thực hiện
**********************************
**********************************

TuÇn 4
TuÇn 4


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 4: VẼ TRANG TRÍ CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiêt trang trí dân tộc.
- Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiêt trang trí dân tộc.
- Biết cách chép hoạ tiết dân tộc.
- Biết cách chép hoạ tiết dân tộc.
- Chép được một vài hoạ tiết dân tộc.
- Chép được một vài hoạ tiết dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên:
- Sưu tầm một số mẫu có trang trí hoạ tiết trang trí dân tộc
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
• Học sinh:
- SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ.
- Sưu tầm một số hoạ tiết trang trí dân tộc (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’

3’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số hình ảnh về trang trí dân tộc
+ Các hoạ tiết trang trí dân tộc có hình gì? (hình hoa, lá, con vật )
+ Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết trang trí dân tộc như thế nào?
-Quan sát
-HSTL
5’
16’-
20’
3’
(đường nét hài hoà, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ)
+ Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu? (đình chùa, lăng tẩm, bia
đá, đồ gốm, vài, khăn, áo, giấy khen, )
* Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh: Hoạ tiết trang trí dân tộc là
di sản văn hoá quý báu của cha ông ta để lại, chúng ta cần phải học
tập, giữ gìn và bảo vệ di sản.
* Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc:
Chọn một hoạ tiết trang trí dân tộc đơn giản để hướng dẫn trên lớp.
- Vừa vẽ phác thảo trên bảng vừa nêu cách vẽ:
* Trước tiên tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết.
* Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết.
* Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
* Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu.
* Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập:
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình trước khi vẽ.

- Nhắc học sinh sơ lại các bước như đã hướng dẫn.
• Giáo viên yêu cầu học sinh cần lưu ý:
- Xác định hình dáng chung của hoạ tiết cho cân đối với phần giấy
không to quá hay nhỏ quá.
- Vẽ màu theo ý thích tạo cho hình vẽ sinh động.
- Yêu cầu học sinh thực hành
- Theo dõi và giúp đỡ HS
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét:
 Cách vẽ hình (giống mẫu hay chưa giống mẫu)
 Cách vẽ nét (mềm mại. sinh động)
 Cách vẽ màu (tươi sáng, hài hoà)
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ đã nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có
bài vẽ đẹp, động viên những học sinh khác.
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát kĩ
-Chú ý GV
hướng dẫn
trên bảng
-Lắng nghe
-Quan sát thât
kĩ hoạ tiết
- Lắng nghe
-Thực hành
-Nhận xét
-Xếp loại bài

vẽ
-Lắng nghe
1’ 4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh vẽ về phonh cảnh quê hương.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: TTMT: Xem tranh phong cảnh.
-Lắng nghe
và thực hiện
**********************************
TuÇn 5
TuÇn 5


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH
I. Mục tiêu:
- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Biết mô tả các màu sắc và hình ảnh trên tranh.
- Biết mô tả các màu sắc và hình ảnh trên tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên:
- Phiếu câu hỏi thảo luận. (4-6 phiếu)
- SGK, SGV, tranh phong cảnh và một số tranh về đề tài khác.
- Hình ảnh đẹp của phong cảnh đất nước.
• Học sinh:
- SGK, sưu tầm tranh , ảnh phong cảnh.
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
3’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
2’
10’
20’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giới thiệu sơ lược về các tranh phong cảnh.
- Cho vài học sinh nêu cảm nhận của mình về các bức tranh
trên.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về tranh phong cảnh:
- Treo tranh (một số tranh đã chuẩn bị)
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và chú ý: Tên tranh, tên tác
giả, các hình ảnh, màu sắc, chất liệu.
 Theo em hiểu thế nào là tranh phong cảnh?
 Tranh phong cảnh có thể vẽ từ các chất liệu gì?
 Tranh phong cảnh dùng để làm gì?
* GV tóm lại và bổ sung: (như phần 1 sgk trang 13)
* Hoạt động 2: Xem tranh :
- Giáo viên chia nhóm (3 hoặc 6 nhóm)
- YCHS lên nhận phiếu câu hỏi thảo luận
- YCHS đọc to câu hỏi trước lớp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm theo nội
dung ghi trên phiếu nội dung câu hỏi.

- Gv hướng dẫn các nhóm thảo luận
* Nhóm 1: Tranh Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu
của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 - 1976):
 Trong bức tranh có những hình ảnh nào? Tranh vẽ về đề tài
gì?
 Màu sắc trong bức tranh như thế nào? Có những màu gí?
 Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? Trong bức tranh còn có
hình ảnh nào nữa?
- GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức:
Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của
miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây), nơi có thắng
cảnh Chùa Thầy nổi tiếng.Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp.
Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đường nét
khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trưng riêng của bức tranh
khăc gỗ tạo nên một vẻ đẹp bình dị và trong sáng.
* Nhóm 2: Tranh Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi
-Lắng nghe
-HSTL
-Quan sát tranh
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Chia nhóm
-HS nhận phiếu
-Vài HS đọc to
câu hỏi trước lớp
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm
trả lời:

-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
2’
Xuân Phái (19203 - 1988):
- GV cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái trước khi
hướng dẫn học sinh xem tranh: (phần 2 sgv trang 22)
- GV yêu cầu HS trình bày kết qủa thảo luận:
 Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
 Dáng vẻ của các ngôi nhà?
 Tranh vẽ về đề tài gì?
 Màu sắc trong bức tranh như thế nào?
 Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
 Trong bức tranh còn có hình ảnh nào nữa?
- GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức:
Bức tranh được vẽ với hoà sắc những màu ghi (xám), nâu
trầm, vàng nhẹ, đã thể hiện sinh động các hình ảnh: những
mảnh tường rêu phong, những mái ngói đỏ đã chuyển thành nâu
sẫm, những ô cửa đã bạc màu, Những hình ảnh này cho ta
thấy dấu ấn thời gian in đạm nét trong phố cổ.
Cách vẽ khoẻ khoắn, khoáng đạt của hoạ sĩ đã diễn tả rất
sinh động dáng vẻ của những ngôi nhà cổ đã có hàng trăm năm
tuổi. Những hình ảnh khác như người phụ nữ, em bé gợi cho ta
cảm nhận về cuộc sống bình yên diễn ra trong lòng phố cổ
* Nhóm 3: Tranh Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ
Kim Chi (học sinh tiểu học):
- GV cung cấp một số tư liệu về phong cảnh Hồ Gươm trước
khi hướng dẫn học sinh xem tranh.
- GV yêu cầu HS trình bày kết qủa thảo luận:

 Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
 Tranh vẽ về đề tài gì?
 Màu sắc trong bức tranh như thế nào?
 Chất liệu?
 Cách thể hiện?
- GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức:(như phần 3
sgv trang 23)
GV kết luận: Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường
xanh-sạch-đẹp, không chỉ giúp cho con người có sức khoẻ tốt,
mà còn là nguồn cảm hứng vẽ tranh. Các em cần có ý thức giữ
gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cố gắn vẽ nhiều bức tranh
đẹp về quê hương mình.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân, tập thể
-Lắng nghe
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
-Lắng nghe
-Lắng nghe
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
-Lắng nghe

-Lắng nghe
2’ 4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Quan sát màu trong thiên nhiên và chuẩn bị DCHT cho bài
học sau: Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí
-Lắng nghe và
thực hiện
**************************************
**************************************
TuÇn 6
TuÇn 6


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 6: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả có dangj hình cầu.
- Biết cách vẽ quả dạng hình cầu.
- Vẽ được một vài quả có dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên:
- Tranh ảnh một số loại quả dạng hình tròn có hình dáng, màu sắc đẹp.
- Một số quả thật làm mẫu
- Hình gợi ý cách vẽ quả dạng hình tròn. Một số bài vẽ của học sinh.
• Học sinh: SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ. Một vài quả thật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’
5’
5’
16’-
20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số quả thật
- Yêu cầu học sinh nêu tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc của
mỗi loại quả.
- YCHS nêu sự khác nhau, giống nhau của một số loại quả.
* Giáo viên chốt lại: Quả dạng hình cầu có rất nhiều loại, rất
đa dạng và phong phú. Trong đó đều có hình dáng, đặc điểm,
màu sắc khác nhau và có vẻ đẹp riêng của từng loạ quả .
* Hoạt động 2: Cách vẽ quả
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ quả trước khi vẽ.
- Vừa vẽ bảng vừa nêu cách vẽ:
 Vẽ khung hình chung của quả.
 Ứơc lượng tỉ lệ và vẽ phát các nét chính.
 Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của quả.
 Chỉnh sửa cho gần giống mẫu.
 Vẽ màu theo ý thích hoặc theo mẫu.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập

• Giáo viên lưu ý học sinh:
- Quan sát kĩ mẫu quả trước khi vẽ.
- Sắp xếp hình vẽ quả cho cân đối với tờ giấy.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ quả của học sinh.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét: bố cục; hình dáng; đặc
điểm; màu sắc của hình so với mẫu.
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ
-Quan sát
-HSTL
- HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát kĩ
-Chú ý GV
hướng dẫn trên
bảng
-Thực hành
-Lắng nghe
-Xem bài vẽ
- Nhận xét
-Xếp loại bài vẽ.
-Lắng nghe
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh
có bài vẽ đẹp, động viên những học sinh khác.
1’ 4. Dặn dò:
- Quan sát các các loại quả.
- Sưu tầm tranh ảnh vẽ về đề tài Phong cảnh quê hương.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: Vẽ tranh: Đề tài Phong
cảnh quê hương.

-Lắng nghe và
thực hiện
*************************************
*************************************
TuÇn 7
TuÇn 7


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
- biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên:
- Tranh ảnh phong cảnh. Hình gợi ý cách vẽ tranh phong cảnh.
- Một số bài vẽ của học sinh.
• Học sinh:
- SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ. Tranh ảnh phong cảnh (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’

5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài:
- Cho HS xem tranh, ảnh phong cảnh quê hương
 Theo em hiểu thế nào là tranh phong cảnh?
 Tranh phong cảnh thường vẽ gì?
 Tranh phong cảnh vẽ gì là chính?
* GV nói: Tranh phong cảnh không phải là sự sao chép, chép lại y
nguyên cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua
cảm xúc của người vẽ.
 Xung quang em ở có cảnh đẹp nào không?
 Em đă đựoc tham quan, nghỉ hè ở đâu? Phong cảnh ở đó
như thế nào?
 Ngoài khu vực em ở và nơi em đi tham quan, em đã được
thấy cảnh đẹp ở đâu nữa?
 Em sẽ chọn cảnh nào để vẽ?
 Em hãy tả lại cảnh đẹp mà em thích?
* Giáo viên chốt lại: Những hình ảnh chính của cảnh là cây, nhà,
con dường, bầu trời và phong cảnh đẹp bởi màu sắc của không
gian chung. Chúng ta nên chọn những cảnh quên thuộc để dễ vẽ,
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL

-HSTL
-Lắng nghe
5’
16’-
20’
4’
phù hợp với khả năng, tránh chọn những cảnh đẹp khó vẽ.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh:
- Có hai cách vẽ tranh:
 Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tíêp.
 Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
* GV gợi ý học sinh: Nhớ lại các hình ảnh định vẽ, sắp xếp hình
ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho phù hợp cân đối, hợp lí rõ nội
dung. Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền. Có thể vẽ nét trước rồi
mới vẽ hình sau, nhưng cũng có thể dùng màu vẽ trực tiếp.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ phong cảnh của học sinh
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập
- YCHS suy nghĩ kĩ rồi vẽ, nhắc lại cách vẽ.
- Quan sát lớp và giúp đỡ HS
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét:
• Cách chọn cảnh
• Cách sắp xếp bố cục (hình ảnh chính, hình ảnh phụ)
• Cách vẽ hình,vẽ màu.
- GV nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy và những điểm cần
khác phục.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có

bài vẽ đẹp, động viên những học sinh khác.
-Chú ý GV
hướng dẫn
trên bảng
-Lắng nghe
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Nhận xét
-Xếp loại bài
vẽ
-Lắng nghe
1’ 4. Dặn dò:
- Quan sát các con vật. Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: TNTD:
Nặn con vật quen thuộc.
-Lắng nghe
và thực hiện
******************************
******************************
TuÇn 8
TuÇn 8


MÜ thuËt
MÜ thuËt

BÀI 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật
- Biết cách nặn con vật.
- Nặn được con vật theo ý thích.

II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên: Tranh ảnh một số một số con vật. Hình gợi ý cách nặn con vật.
- Một số bài vẽ của học sinh.
• Học sinh:
- SGK, đất nặn và một số vật liệu khác. Tranh ảnh các con vật (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’
5’
5’
16’-
20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Cho HS xem tranh, ảnh một số con vật.
- Yêu cầu học sinh nêu tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc đặc
điểm nổi bật, các bộ phận chính của con vật
- YCHS nêu sự khác nhau, giống nhau của một số con vật.
-Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật
nào nữa? Em thích những con vật nào nhất? Vì sao?
- Em định nặn con vật nào? Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm,
màu sắc của con vật mà em định vẽ?

* GV tóm tắt lại
* Hoạt động 2: Cách nặn con vật:
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hay nhớ lại hình ảnh con vật trước
khi nặn.
- GV hướng dãn cách nặn: Có hai cách nặn
 Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại: Nặn các bộ phận chính
của con vật (đầu, cổ, thân, đuôi,, ), nặn các bộ phận khác
(mắt,mũi miệng, )ghép dính các bộ phận lại, tạo dáng và sửa
chửa hoàn chỉnh con vật.
 Nặn con vật với các bộ phận chính gồm than, đầu, mình,
từ một thỏi đất sau đó nặn thêm các chi tiết cho sinh động.
- Cho học sinh xem một số bài nặn con vật của học sinh.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- YCHS chuẩn bị đất nặn, giấy lót, khăn lau tay, trước khi nặn.
chú ý khâu vệ sinh.
- Nhắc HS nên chọn con vật quen thuộc và yêu mến để nặn.
- Khuyến khích HS có thể nặn 2, 3 con hoặc 1 đàn
- Theo dõi và giúp đỡ HS
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- YCHS trưng bày sản phẩm nặn trên bàn.
- Gơi ý HS nhận xét, xép loại.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có
bài nặn đẹp, động viên những học sinh khác.
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe

-Quan sát kĩ
-Chú ý GV
hướng dẫn
trên bảng
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét
-Xếp loại bài
vẽ
-Lắng nghe
1’ 4. Dặn dò:
- Quan sát hoa, lá.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VTT: Vẽ đơn giản hoa, lá
-Lắng nghe
và thực hiện
******************************
******************************
TuÇn 9
TuÇn 9


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số hoa, lá đơn giản.
- Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá.
- Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
II. Đồ dùng dạy học:

• Giáo viên: Tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp.
- Một số hoa, lá thật .Hình gợi ý cách vẽ đơn giản hoa, lá.Một số bài vẽ của hs.
• Học sinh: SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ. Một vài bông hoa, chiếc lá thật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’
5’
5’
16’-
20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số hoa, lá thật
- Yêu cầu học sinh nêu tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc của
mỗi loại hoa, lá.
- YCHS nêu sự khắc nhau, giống nhau của một số loại hoa, lá.
* Giáo viên chốt lại: Mỗi loại hoa, lá đều có hình dáng, đặc điểm,
màu sắc khác nhau. Sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các
loại hoa, lá làm thiên nhiên thêm đẹp, làm tôn thêm vẻ đẹp của
cuộc sống chúng ta. Để vẽ được hình hoa, lá cân đối và đẹp, có
thể dng trong trang trí, khi vẽ cần lượt bớt những chi tiét rườm rà,
gọi là vẽ đơn giản hoa, lá.

* Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.
- Vừa vẽ bảng vừa nêu cách vẽ:
 Vẽ hình dáng chung của hoa, lá.
 Vẽ các nét chính của cánh hoa hoặc lá.
 Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.
* Lưu ý HS:
 Có thể vẽ theo trục đối xứng.
 Lượt bớt một số chi tiết rườm rà, phức tạp.
 Chú ý vào hình dáng của hoa, lá và vẽ nét cho mềm mại.
 Vẽ màu theo ý thích hoặc theo mẫu
- Cho học sinh xem một số bài vẽ hoa, lá của học sinh
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhở và gợi ý cách vẽ lại cho HS.
- Quan sát lớp và giúp đỡ HS.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét: về hình hoa, lá vẽ đơn giản,
màu sắc.
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có
bài vẽ đẹp, động viên những học sinh khác.
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát kĩ
-Chú ý GV
hướng dẫn

trên bảng
- Lắng nghe
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Nhận xét
-Xếp loại bài
vẽ
-Lắng nghe
1’ 4. Dặn dò:
- Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VTM: Đồ vật có dạng hình
trụ.
-Lắng nghe
và thực hiện
*******************************
*******************************
TuÇn 10
TuÇn 10


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 10: VẼ THEO MẪU ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật có dạng hình trụ.
- Biết cách vẽ được một đồ vật có dạng hình trụ .
- Vẽ được một đồ vật có dạng hình trụ gần giống mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình trụ để làm mẫu. Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số bài vẽ của học sinh.

• Học sinh: SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ. Một vài đồ vật có dạng hình trụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’
5’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số đồ vật có dạng hình trụ thật
- Yêu cầu học sinh nêu tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc của
đồ vật đó.
- YCHS nêu sự khác nhau, giống nhau của một số loại đồ vật
đó.
- Giáo viên bổ sung, nêu sự khác nhau (hình dáng chung, các
bộ phận, tỉ lệ các bộ phận, màu sắc độ đậm nhạt, )
* Hoạt động 2: Cách vẽ :
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
- Vừa vẽ bảng vừa nêu cách vẽ:
 Ứơc lượng tỉ lệ và so sánh tie lệ: chiều cao, chiều ngang
của vật mẫu, kể cả tay cầm (nếu có) để phác khung hình chung
cho cân đối với khổ giấy, sau đó phác đường trục của đồ vật.
 Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy, của đồ vật
(nếu tỉ lệ không đúng hình vẽ sẽ sai lẹch, không giống mẫu).

 Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ (nếu cần). Phác các nét
thẳng, dài; vừa quan sát mẫu vừa vẽ.
 Hoàn thiện hình vẽ: Vẽ nét chi tiết (nét cong của miệng
hay nắp, tay cầm, đáy cho đúng với vật mẫu, tẩy bớt các nét
không cần thiết
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát kĩ
-Chú ý GV
hướng dẫn
trên bảng
16’-
20’
4’
 Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu theo ý thích.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập, bày mẫu.
- Nhắc HS quan sát mẫu thật kĩ trước khi vẽ.
- Theo dõi lớp và giúp đỡ.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét ( bố cục, hình dáng, tỉ lệ
của hình vẽ so với mẫu).
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh
có bài vẽ đẹp, động viên những học sinh khác.
-Xem bài vẽ

-Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét
-Xếp loại bài
vẽ
-Lắng nghe
1’ 4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh vẽ của hoạ sĩ và thiếu nhi.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: TTMT: Xem tranh của hoạ
sĩ.
-Lắng nghe
và thực hiện
*******************************
*******************************
TuÇn 11
TuÇn 11


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH HOẠ SĨ
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.
- HS Làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên: Phiếu câu hỏi thảo luận. (4-6 phiếu), tranh hoạ sĩ.
• Học sinh: SGK, sưu tầm tranh của hoạ sĩ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
28’
(14’)
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Xem tranh
* Tranh 1: Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa của hoạ sĩ
Ngô Minh Cầu.
- Giáo viên chia nhóm (3 hoặc 6 nhóm)
- YCHS lên nhận phiếu câu hỏi thảo luận
- YCHS đọc to câu hỏi trước lớp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm theo
nội dung ghi trên phiếu nội dung câu hỏi.
- Gv hướng dẫn các nhóm thảo luận
 Bức tranh vẽ về đề tài gì?
 Trong bức tranh có những hình ảnh gì?
-Quan sát tranh
-Lập nhóm
- Nhận phiếu
- Đọc to câu hỏi
-Thảo luận
-HSTL
-HSTL
(14’)
2’

2’
 Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
 Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
- GV bổ sung và nhấn mạnh một số ý:
Về nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp, có bố cục
chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động màu sắc hài hoà, thể
hiện cảnh lao động trong cuộc sống hằng ngày ở nông thôn
sau chiến tranh
* Tranh 2 : Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn
Cẩn (1910 - 1994):
- GV cũng tổ chức như tranh 1.
 Nêu tên của bức tranh?
 Tên của tác giả?
 Tranh vẽ về đề tài nào?
 Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?
 Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này không?
- GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức:
Bức tranh Gội đầu là một trong nhiều bức tranh đẹp
của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn. Với đóng góp to lớn cho nền mĩ
thuật Việt Nam, ông đã được Nhà nước tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt 1 - năm 1996)
* Trò chơi: Thi Ai nhanh hơn
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân, tập thể
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát tranh
-HSTL

-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Lắng nghe
2’ 4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ .
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: Vẽ tranh: Đề tài sinh
hoạt.
-Lắng nghe và
thực hiện
********************************
********************************
TuÇn 12
TuÇn 12


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 12: VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hàng ngày.
- HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt.
- Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên: Tranh vẽ về đề tài sinh hoạt. Hình gợi ý cách vẽ tranh .
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
• Học sinh:
- SGK, giấy vẽ, tây, vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ. Tranh vẽ đề tài sinh hoạt (nếu có).

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’
5’
5’
16’-
20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài:
- Cho HS thành lập nhóm đôi.
- YCHS trao đổi về tranh xẽ về đề tài sinh hoạt.

 Theo em hiểu thế nào là tranh vẽ về đề tài sinh hoạt?
- YCHS xem tranh trang 30 SGK:
 Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết?
 Em thích bức tranh nào? Vì sao?
Hãy kể một số hoạt động thường ngày của các em ở nhà hay
ở trường?
- YCHS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
* GV tóm tắt lại.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh :
- GV gợi ý cách vẽ: (hình gợi ý)

 Vẽ hình ảnh chính trước(hoạt động của con người).
 Vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để rõ nội dung và phong phú.
 Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.
 Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt
- Cho học sinh xem một số bài vẽ cảnh sinh hoạt của học sinh
năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập
- YCHS suy nghĩ kĩ rồi vẽ, nhác lại cách vẽ.
- Quan sát lớp và giúp đỡ HS
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét: (cách sắp xếp hình ảnh,
hình vẽ, màu sắc và xếp loại bài vẽ)
- GV nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy và những điểm
cần khác phục.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh
có bài vẽ đẹp, động viên những học sinh khác.
-Lập nhóm
-Trao đổi
-HSTL
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Chon n.dung
-Lắng nghe
-Chú ý GV
hướng dẫn
trên bảng

-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Nhận xét
-Xếp loại bài
vẽ
-Lắng nghe
1’ 4. Dặn dò:
- Quan sát các đồ vật có trang trí.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VTT: Trang trí cái bát.
-Lắng nghe
và thực hiện
*********************************
*********************************
TuÇn 13
TuÇn 13


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 13: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu:
- Hiểu vẻ đẹp và làm quen ứng dụng của đường diểm.
- Biết cách vẽ trang trí đường diềm .
- Trang trí được đường diềm đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên: SGK, SGV, một vài đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một vài bài vẽ trang trí đường diềm của HS năm trước.
• Học sinh: Vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời

gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
2’ 2.Kiểm tra DCHT của HS.
2’
5’
4’
16-
20’
3’
2’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giới thiệu đồ vật có trang trí và đồ vật không trang trí.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- YCHS quan sát hình 1 trang 32 SGK
 Ngoài những đồ vật ở hình 1 trang 32 SGK em còn biết
những đồ vật nào được tang trí bằng đường diềm?
 Những hoạ tiết thường được sử dụng để trang trí đường
diềm?
 Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào?
 Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm ở H1
trang 32 SGK?
* GV tóm tát và bổ sung
* Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm
- Giới thiệu hình gợi ý cách trang trí và hướng dẫn cách trang
trí:
 Tìm chiều dai, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ

giấy và kẻ hai đường thảng đều, sau đó chia đều khoảng cách rồi
kẻ các đường trục;
 Vẽ hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà;
 Tìm và vẽ hoạ tiết. Có thể vẽ một hoạ tiết theo cách nhắc
lại hoặc hai hoạ tiết xen kẽ nhau;
 Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. Nên sử dụng từ 3
đến 5 màu.
- Cho HS xem một số bài vẽ trang trí đường diềm của HS năm
trước.
* Hoạt động 3: Thực hành
-Nêu YCBT thực hành.
-Nhắc sơ lại cách trang trí đường diềm.
-Quan sát lớp, theo dõi và giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
- Gợi ý học sinh, nhận xét và xếp loại.
- Khen ngợi những học sinh vẽ màu đúng và đẹp
* Trò chơi: Thi sắp xếp hoạ tiết vào đường điềm.
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát
-Theo dõi gv
hướng dẫn
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Nhận xét,

xếp loại bài
làm
-Chơi trò
chơi
1’ 4. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh quan sát các đồ vật. -Lắng nghe
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VTM: Mẫu có hai đồ vật. và thực hiện
*******************************
TuÇn 14
TuÇn 14


MÜ thuËt
MÜ thuËt
Bài 14: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
- HS biết cách vẽ 2 vật mẫu.
- Vẽ được 2 đồ vật gần với mẫu
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên: SGK, SGV. Hai mẫu vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
• Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của hs
1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-
20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV bày mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát kỉ vật mẫu.
 Nêu tỉ lệ chung của mẫu, tỉ lệ chung giữa hai vật mẫu?
 Nêu vị trí của vật nào ở trước (ở sau)
 Hình dáng của từng vật mẫu.
Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu.
- GV nhận xét: bổ sung và tóm tắt lại.
* Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV vừa vẽ mẫu lên bảng vừa nêu cách vẽ:
- Vẽ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu (chiều cao,
chiều ngang).
- Ứơc lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét
chính bằng các nét thẳng.
- Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu.
- Màu các mảng đậm, mảng nhạt.
- Vẽ đậm nhạt và hoàn thành bài vẽ.(Có thể vẽ bằng màu sáp)
- Cho HS xem một vài bài vẽ năm trước
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Giới thiệu một số bài vẽ.
- Yêu cầu HS làm bài.

- Quan sát lớp và giúp đỡ HS
- Nhắc nhở
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài vẽ.
-Quan sát.
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Theo dõi
GV hướng
dẫn
- tham khảo
-HS làm bài
- Gợi ý HS nhận xét bài vẽ về : bố cục, hình, nét vẽ, đậm nhạt.
- GV gợi ý HS xếp loại bài.
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi.
-Nhận xét
-Xếp loại.
1’ 4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh chụp về dáng người và tượng người.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Lắng nghe
và thực hiện
****************************
****************************
TuÇn 15
TuÇn 15



MÜ thuËt
MÜ thuËt
Bài 15: VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung .
- Vẽ được tranh chân dung đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên: SGK, SGV, tranh, ảnh chân dung.
- Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ chân dung của học sinh các lớp trước.
• Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung:
- Giới thiệu một số tranh chân dung của hoạ sĩ và thiếu nhi.
- Giáo viên gợi ý:
 Tranh, anh chân dung nào giống thật?
- GV giải thích về ảnh chụp và tranh vẽ.

- YCHS quan sát khuôn mặt người:
• Khuôn mặt người thường có hình dạng gì?
• So sánh tỉ lệ: trán, mắt, mũi, miệng, cằm,
* GV tóm tắt lại: Mỗi người đều có khuôn mặt người khác
nhau (trái xoan, hình tròn, hình vuông, hình chữ điền,
Mắt muõi miệng của mỗi người đều khác nhau; Vị trí của
mắt mũi miệng, trên khuôn mặt của mỗi người một khác
(xa, gần, cao, thấp, )
+ Em vẽ chân dung ai? Hãy nêu vài đặc điểm trên khuôn
mặt của người đó?
* Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung:
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hay GV vẽ lên bảng và
hướng dẫn cách vẽ:
* Gợi ý HS cách vẽ hình:
 Quan sát người mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết;
-Quan sát
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-Quan sát
- Theo dõi GV
hướng dẫn trên
bảng.
16-
20’
4’

 Phác hình khuôn mặt người theo đặc điểm của khuôn
mặt người định vẽ cho vừa với tờ giấy;
 Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt;
 Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng, để vẽ hình cho
rõ đặc điểm;
 vẽ nét chi tiêt cho giống nhân vật.
Ví dụ: Trán cao hay thấp, mắt to hay nhỏ, miệng rộng hay
hẹp, tóc dài hay ngắn.
- Gợi ý HS cách vẽ màu:
 Vẽ màu da, tóc, áo;
 Vẽ màu nền: có thể trang trí cái áo thêm đẹp và phù hợp
với nhân vật.
- GV phác thảo lên bảng một số khuôn mặt khác nhau
- Cho học sinh một số bài vẽ của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành
- GV gợi ý HS:
 Chọn vẽ những người thân như: ông, bà, cha, mẹ, anh,
em, bạn trai, bạn gái, cô giáo,
 Chọn cách vẽ: Vẽ khuôn mặt hay bán thân, ;vẽ trong
khuôn giấy ngang hay dọc.
 Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động.
- Quan sát lớp và hướng dẫn học sinh còn yếu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp và gợi ý cho một số
học sinh chưa vẽ xong về nhà làm tiếp.
-Chú ý theo dõi

-Xem trên bảng
- Xem bài vẽ
tham khảo
- Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét, đánh
giá, xếp loại bài
vẽ
1’ 4. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
- Sưu tầm các loại vỏ hộp.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: TNTD: Tạo dáng con
vật hoặc ôtô bằng vỏ hộp
-Lắng nghe và
thực hiện
***********************************
***********************************
TuÇn 16
TuÇn 16


MÜ thuËt
MÜ thuËt
Bài 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG

TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách tạo dáng con vật, hoặc ôtô bằng vỏ hộp.
- Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp.
- Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích

- Học sinh thêm ham thích tư duy sáng tạo .
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên: Vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp đã hoàn thiện.
- Các vật liệu và vật dụng cần thiết.(băng dính, hồ dán, bút dạ, kéo, hộp giấy, giấy bìa, )
- Một số sản phẩm của học sinh năm trước.
• Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số sản phẩm bằng vỏ hộp giấy
(H1/38SGK)
- Giáo viên gợi ý:
 Em hãy nêu tên hình tạo dáng?
 Các bộ phân của chúng?
 Nguyên liệu để làm?
* GV tóm tắt lại:
 Các vỏ hộp, nút chai, bìa cứng, với nhiều hình
dáng, kích cỡ, mù sắc khác nhau, có thể sể sử dụng để tạo

thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích.
 Muốn tạo dáng bằng con vật hoặc một đồ vật cần
phải nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm
vỏ hộp cho phù hợp
* Hoạt động 2: Cách tạo dáng:
- GV YCHS chọn hình để tạo dáng; ví dụ: ô tô, tàu thuỷ,
tàu hỏi, con voi, con gà,
- YCHS suy nghĩ để tìm các bộ phận chính của hình sao
cho rõ đặc điểm và sịnh động.
* Gợi ý HS cách tạo dáng:
 Chọn hình dáng và các màu sắc vỏ hộp để làm các bộ
phận cho phù hợp. Có thẻ cắt bớt hoặc sửa đổi hình vỏ
hộp rồi ghép cho tương xứng với hình dáng các bộ phận
chính khác
 Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn.
 Làm dính các bộ phận bằng leo, hồ, băng dính, để
hoàn chỉnh hình.
* GV vừa làm vừa hướng dẫn cách tạo dáng ô tô tải:
 Chọn một vỏ hộp để thùng làm vỏ hàng.
 Một hoặc hai vỏ hộp nhỏ làm buồng lái và đầu ô tô.
 Cắt 4 hình tròn làm bánh xe.
 Làm thêm vài chi tiết cho ô tô đẹp hơn như đèn, cửa,
- Cho HS một số sản phẩm của HS năm trước tạo dáng.
* Hoạt động 3: Thực hành:
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát

-Lắng nghe và
suy nghĩ
-Lắng nghe
- Theo dõi GV
hướng dẫn trên
bảng.
-Xem và tham
khảo
20’
4’
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm 4-6
- GV gợi ý cho các nhóm:
 Chọn một con vật, chọn một con vật để tạo dáng;
 Thảo luận tìm hình dáng chung và các bộ phận của sp
 Chọn vật liệu;
 Phân công mỗi thành viên trong nhóm làm một bộ phận
 Sau đó ghép dính các bộ phận lại và trang trí cho đẹp
- Quan sát lớp và hướng dẫn thêm: Tìm hình dáng, chọn
vật liệu và cắt hình cho phù hợp; làm các bộ phận và chi
tiết; ghép dính các bộ phận lại.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- YCHS đem sản phẩm lên trưng bày
- Gợi ý HS nhận xét:

• Hình dáng chung: rõ đặc điểm, đẹp

• Các bộ phận, chi tiết: Hợp lí, sinh động

• Màu sắc: hài hoà, vui tươi,
- Gợi ý HS xếp loại các sản phẩm

- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi nhóm có sản phẩm đẹp.
- Thực hành theo
nhóm
-Lắng nghe
-Nhận xét, đánh
giá.
-Xếp loại sản
phẩm
-Lắng nghe
1’ 4. Dặn dò:
- Về nhà làm nhiều đồ vật để trang trí góc học tập hay làm
đồ chơi.
- Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VTT: TT hình vuông
-Lắng nghe và
thực hiện
**********************************
**********************************
TuÇn 17
TuÇn 17


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 17: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó.
- Biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài.

II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên: SGK, SGV, một số đồ vật có trang trí hình vuông.
-Hình gợi ý các bước trang trí hình vuông. Một số bài vẽ TTHV của học sinh các lớp trước.
• Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- YCHS quan sát H,2/44 SGK. -Quan sát
5’
16 -
20’
4’
- Giáo viên gợi ý hs trả lời:
? Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?
? Hoạ tiết chính nằm ở đâu?
? Hoạ tiết phụ nằm ở đâu?
? Hoạ tiết được vẽ giống nhau thì vẽ màu như thế nào?
-GV gợi ý: Vẽ màu nên vẽ có đậm, có nhạt để làm rõ hoạ tiết
chính và hoạ tiết phụ.
-GV tóm tắt chung

* Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông:
- GV giới thiệu dựa vào hình gợi ý cách vẽ hay GV vẽ lên
bảng và hướng dẫn cách vẽ:
* Gợi ý HS cách trang trí:
 Kẻ các trục
 Tìm và vẽ các mảng trang trí
 Vẽ các hoạ tiết vào mảng
* Gợi ý HS cách vẽ màu:
 Không vẽ quá nhiều màu (3-5 màu là vừa)
 Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau và sau
cùng là nền
 Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm rõ trọng tâm
- Cho học sinh một số bài vẽ trang trí hình vuông của HS
năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành
- GV gợi ý HS và nhắc nhở
- Quan sát lớp và hướng dẫn học sinh còn yếu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài vẽ trang trí
- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL

-Lắng nghe
-Lắng nghe

-Quan sát
- Theo dõi GV
hướng dẫn trên
bảng.
- Xem bài vẽ
tham khảo
- Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét, đánh
giá, xếp loại bài
vẽ
1’ 4. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
- Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VTM: Tĩnh vật lọ và quả
-Lắng nghe và
thực hiện
**********************************
**********************************
TuÇn 18
TuÇn 18


MÜ thuËt
MÜ thuËt
BÀI 18: VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Bíêt cách vẽ lọ và quả.
- Vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu.

II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên: SGK, SGV, một số lọ và quả khác nhau. Hình gợi ý các bước vẽ.
- Sưu tầm tranh tĩnh vật của hoạ sĩ. Một số bài vẽ tĩnh vật của học sinh các lớp trước.
• Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1’ 1.Ổn định lớp.
1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16
-20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV bày mẫu lọ và quả.
- Giáo viên gợi ý HS quan sát:
 Quả và lọ vật nào đứng trước?
 Em có nhận xét gì về hình dáng của lọ?
 Màu sắc của vật mẫu như thế nào?
-GV tóm tắt lại.
* Hoạt động 2: Cách vẽ lọ và quả:
- GV giới thiệu dựa vào hình gợi ý cách vẽ hay GV vẽ lên
bảng và hướng dẫn cách vẽ:

 Dựa vào vật mẫu, em hãy nêu trình tự vẽ theo mẫu?
- GV hướng dẫn cụ thể:
 Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo
chiều ngang hay chiều dọc tờ giấy cho hợp lý.
 Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ
khung hình cho tương xứng với tờ giấy (bố cục hình
không nhỏ quá hay to quá, lệch trái hay lệch phải so với
tờ giấy)
 So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ, quả sau đó
phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng, mờ.
 Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho giống mẫu.
 Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- Cho học sinh một số bài vẽ tĩnh vật của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành
- GV gợi ý HS và nhắc nhở HS khi vẽ:
• Quan sát mẫu thật kĩ trước khi vẽ
• Ước lượng khung hình chunh và riêng, tìm tỉ lệ của các
bộ phận của lọ và quả.
• Phác các nét chính của hình lọ và quả.
• Nhìn mẫu vẽ hình cho giống mẫu.
• Vẽ hình xong có thể vẽ đậm vẽ nhạt hoặc vẽ màu.
- Quan sát lớp và hướng dẫn học sinh còn yếu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài vẽ .
- Gợi ý HS nhận xét:
 Bố cục
-Quan sát
-HSTL
-HSTL

-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát
-HSTL
- Theo dõi GV
hướng dẫn trên
bảng.
- Xem bài vẽ
tham khảo
- Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét

×