Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án Địa lí lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.55 KB, 64 trang )

Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
Tiết 1:
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn nước Việt Nam :
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa
có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: TQ, Lào,CPC
+ Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km
2
+ Chỉ phần đất liền VN trên bản đồ ( lược đồ)
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Quả Địa cầu (cho mỗi nhóm)
+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung
Quốc, Lào, CPC
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường
dẫn phương pháp học bộ môn
- Học sinh nghe hướng dẫn
3.Bài mới:
- Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em
tìm hiẻu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn,
hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta.
- Học sinh nghe


1. Vị trí địa lí và giới hạn
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo
cặp)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan
 Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình 1/ SGK và trả lời vào phiếu học tập.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận
nào ?
- Đất liền, biển, đảo và quần
đảo.
- Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ.
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước
nào ?
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-
chia
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của
nước ta ?
- Đông, nam và tây nam
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ,
Phú Quốc, Côn Đảo
- Quần đảo Hoàng Sa, Trường
Sa
 Giáo viên chốt ý
Giáo viên: Phan Văn Biên - 1 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
 Bước 2:
+ Yêu cầu HS xác định vị trí Việt Nam trên

bản đồ
+ HS chỉ vị trí Việt Nam trên
bản đồ và trình bày kết quả
làm việc trước lớp
+ GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời
 Bước 3:
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam
trong quả địa cầu
+ Học sinh lên bảng chỉ vị trí
nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao
lưu với các nước khác ?
- Vừa gắn vào lcụ địa Châu A
vừa có vùng biển thông với
ĐD nên có nhiều thuận lợi
trong việc giao lưu với các
nước bằng đường bộ và đường
biển.
 Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78)
2. Hình dạng và diện tích:
* Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm, cá nhân,
lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải
 Bước 1:
+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm + Học sinh thảo luận
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? - Hẹp ngang , chạy dài và có
đường bờ biển cong như chữ
S
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài

bao nhiêu km ?
- 1650 km
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Chưa đầy 50 km
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu
km
2
?
- 330.000 km
2
- So sánh diện tích nước ta với một số nước có
trong bảng số liệu.
+So sánh:
S.Campuchia < S.Lào < S.Việt
Nam < S.Nhật < S.Trung
Quốc
 Bước 2:
+ Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu
trả lời.
+ Học sinh trình bày
- Nhóm khác bổ sung
 Giáo viên chốt ý -HS hình thành ghi nhớ
* Hoạt động 3: Củng cố
-Gọi HS đọc phần tóm tắt
- Hoạt động cá nhân, nhóm,
lớp
-2 HS đọc
Phương pháp: Trò chơi học tập, thảo luận
nhóm.
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào - Học sinh tham gia theo 2
Giáo viên: Phan Văn Biên - 2 - Năm học: 2014- 2015

Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
lược đồ khung nhóm, mỗi nhóm 7 em
- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc - Học sinh đánh giá, nhận xét
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản” _Lắng nghe
- Nhận xét tiết học
Tiết 2 :
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN, ¾ diện tích là
đồi núi và ¼ diện tích đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của VN: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự
nhiên,
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đò): dãy Hoàng Liên
Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải
miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng
Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển
phía nam,
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng sản Việt Nam.
- Trò: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu vị trí, giới hạn và hình
dạng nước ta

- Nhận xét, ghi điểm
- HS trả lời
- Nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm
hiểu những đặc điểm chính về địa hình và
khoáng sản của nước ta”.
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
1 . Địa hình
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực
quan, hỏi đáp
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình
1/SGK và trả lời vào phiếu.
- Học sinh đọc, quan sát và trả
lời
Giáo viên: Phan Văn Biên - 3 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng
trên lược đồ hình 1.
- Học sinh chỉ trên lược đồ
- Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi
chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng
tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có
hướng vòng cung?
- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng
Liên Sơn, Trường Sơn.

- Hướng vòng cung: Dãy gồm
các cánh cung Sông Gấm, Ngân
Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở
nước ta.
- Đồng bằng sông Hồng → Bắc
bộ và đồng bằng sông Cửu
Long → Nam bộ.
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình
nước ta.
- Trên phần đất liền nước ta ,3/4
diện tích là đồi núi nhưng chủ
yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích
là đồng bằng và phần lớn là
đồng bằng châu thổ do được các
sông ngòi bồi đắp phù sa.
 Giáo viên sửa ý và chốt ý. - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược
đồ
2 . Khoáng sản
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng
giải, bút đàm
- Hoạt động cá nhân, nhóm,
lớp
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit,
bô-xit
- Hoàn thành bảng sau:
Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng
Than
A-pa-tit

Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ
- Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả
lời.
- Đại diện nhóm trả lời
- Học sinh khác bổ sung
 Giáo viên kết luận : Nước ta có nhiều loại
khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự
nhiên,sắt, đồng , thiếc, a-pa-tit, bô-xit .
* Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp
PP: Thực hành, trực quan, hỏi đáp
- Treo 2 bản đồ:
+ Địa lí tự nhiên VN và Khoán sản VN

- Gọi từng cặp HS lên bảng, mỗi cặp 1câu: - HS lên bảng và thực hành chỉ
theo cặp.
Giáo viên: Phan Văn Biên - 4 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
VD: Chỉ trên bản đồ:
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn
+ Đồng bằng Bắc bộ
+ Nơi có mỏ a-pa-tit
+ Khu vực có nhiều dầu mỏ
- Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh. - Học sinh khác nhận xét, sửa
sai.
 Tổng kết ý - Nêu lại những nét chính về:
+ Địa hình Việt Nam
+ Khoáng sản Việt Nam

5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Khí hậu” - Lắng nghe
- Nhận xét tiết học
Tiết 3 :
KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu VN:
+ Khí hậu nhiệt đối ẩm gió mùa
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn;
miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân
ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa
dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lục, hạn hán,
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược
đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: Địa hình và khoáng sản
- Nêu yêu cầu kiểm tra:
1/ Nêu đặc điểm về địa hình nước ta. -HS TL,kết hợp chỉ lược đồ,bản
đồ.
2/ Nước ta có những khoáng sản chủ yếu nào
và vùng phân bố của chúng ở đâu?
- Lớp nhận xét, tự đánh giá.
 Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
“Tiết Địa lí hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục

tìm hiểu về những đặc điểm của khí hậu”.
- Học sinh nghe
1.Nước ta có khí hậunhiệt đới gió mùa - Hoạt động nhóm, lớp
Giáo viên: Phan Văn Biên - 5 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
* Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)
PP: Thảo luận nhóm, trực quan, hỏi đáp
+ Bước 1: Tổ chức cho các nhóm thảo luận
để tìm hiểu theo các câu hỏi:
- HS thảo luận, qs lược đồ 1,
quan sát quả địa cầu, đọc SGK
và trả lời:
- Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu? - Học sinh chỉ
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? - Nhiệt đới
- Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng
hay lạnh?
- Nói chung là nóng, trừ một số
vùng núi cao thường mát mẻ
quanh năm.
-Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
ở nước ta .
- Vì nằm ở vị trí gần biển, trong
vùng có gió mùa.
- Hoàn thành bảng sau :
Thời gian gió mùa
thổi
Hướng gió chính
Tháng 1
Tháng 7

Lưu ý : Tháng 1 : Đại diện cho mùa gió đông bắc. Tháng 7 đại diện cho mùa
gió tây nam hoặc đông nam
+ Bước 2:
- Sửa chữa câu trả lời của học sinh - Nhóm trình bày, bổ sung
- Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng gió
tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên Bản đồ
Khí hậu VN hoặc H1
- Học sinh chỉ bản đồ
+ Bước 3: ( Đối với HS khá, giỏi )
- Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ
sau để rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ
địa lí.
- Thảo luận và thi điền xem
nhóm nào nhanh và đúng.
- Giải thích sơ nét
_GV kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió và mưa
thay đổi theo mùa .
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
* HĐ 2: (làm việc cá nhân hoặc nhóm đôi )
- Hoạt động cá nhân, lớp
PP: Hỏi đáp, trực quan, thực hành.
+ Bước 1:
- Treo bản đồ tự nhiên VN và giới thiệu
→ Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu
giữa 2 miền Bắc và Nam.
- Học sinh lên bảng chỉ dãy núi
Bạch Mã.
- Phát PHT:Tìm sự khác nhau giữa khí hậu
miền Bắc và miền Nam về:
- HS làm việc cá nhân để trả

lời:
- Sự chênh lệch nhiệt độ:
+Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và 7.
+ Các mùa khí hậu.
Giáo viên: Phan Văn Biên - 6 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
Địa điểm Nhiệt độ trung bình (
0
C )
Tháng 1 Tháng7
Hà Nội 16 29
TP. Hồ Chí Minh 26 27
- Các mùa khí hậu:
+ Miền Bắc: hạ và đông
+ Miền Nam: mưa và khô
- Vì sao có sự khác nhau đó? - Do lãnh thổ kéo dài và nhiều
nơi núi sát ra tận biển.
- Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa
đông và nơi nóng quanh năm.
- Học sinh chỉ
+ Bước 2:
- Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện - HS trình bày, bổ sung, nhận
xét.
 Chốt ý: Khí hậu nước ta có sự khác biệt
giữa miền Bắc và MN. MB có mùa đông
lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm
với 2 mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Lặp lại
3. Ảnh hưởng của khí hậu

* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp
PP: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan
- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và
sản xuất của nhân dân ta?
- Tích cực: cây cối xanh tốt
quanh năm.
- Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều
sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng
của lũ lụt, hạn hán, bão.
 Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng. - Học sinh trưng bày tranh ảnh
về hậu quả của lũ lụt, hạn hán.
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm bàn, lớp
Phương pháp: Trò chơi, thực hành
- Yêu cầu HS điền mũi tên vào sơ đồ sau để
rèn luyện KN xác lập mối quan hệ địa lí.
- Thảo luận và thi điền xem
nhóm nào nhanh và đúng.
- Giải thích sơ nét
4. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài _Lắng nghe
- Chuẩn bị: “Sông ngòi”
- Nhận xét tiết học
SÔNG NGÒI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN:
Giáo viên: Phan Văn Biên - 7 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặt.

+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa ( mùa mưa thường có lũ lớn)
và có nhiều phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù
sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước
sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ
thấp
- Chỉ được vị trí một số con sông: sông Hòng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng
Nai, Mã, Cả trên bản đồ ( lược đồ).
II. Chuẩn bị:
- GV: Lược đồ sông ngòi
- HS: Sách giáo khoa
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: “Khí hậu”
- Nêu câu hỏi
+ Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu
nước ta?
- Học sinh trả lời (kèm chỉ lược
đồ, bản đồ)
+ Nêu lý do khiến khí hậu Nam -Bắc khác
nhau rõ rệt?
- Nhận xét
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng như
thế nào đến đời sống sản xuất của nhân dân
ta?
 Giáo viên nhận xét. Đánh giá
3. bài mới: Giới thiệu :

“Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Tiết
địa lý hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu
hỏi đó.”
- Học sinh nghe
1 . Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày
đặc
* HĐ 1: (làm việc cá nhân hoặc thao cặp)
- Hoạt động cá nhân, lớp
PP: Trực quan, bút đàm, giảng giải
+ Bước 1:
- Phát phiếu học tập - MỗiHS nghiên cứu SGK, trả
lời:
+ Nước ta có nhiều hay ít sông? - Nhiều sông
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một
số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và
miền Nam có những con sông lớn nào?
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà,
sông Cầu, sông Thái Bình …
- Miền Nam: sông Tiền, sông
Hậu, sông Đồng Nai …
- Miền Trung có sông nhiều
Giáo viên: Phan Văn Biên - 8 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
nhưng phần lớn là sông nhỏ,
ngắn, dốc lớn hơn cả là sông Cả,
sông Mã, sông Đà Rằng
+ Vì sao sông miền Trung thường ngắn và
dốc?
- Vì vị trí miền Trung hẹp, núi

gần biển.
+ Bước 2: - Học sinh trình bày
- Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu
trả lời
- Chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên
Việt Nam các con sông chính.
 Chốt ý: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày
đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Lặp lại
2 . Sông ngòi nước ta có lượng nước thay
đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
* Hoạt động 2:quan sát tranh - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan,
thực hành.
+ Bước 1: Phát phiếu giao việc
- Hoàn thành bảng sau:
- Học sinh đọc SGK, quan sát
hình 2, 3, thảo luận và trả lời:
Chế độ nước
sông
Thời gian (từ tháng…
đến tháng…)
Đặc điểm Ảnh hưởng
tới đời sống
và sản xuất
Mùa lũ
Mùa cạn
+ Bước 2:

- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày.

 Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo
mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo
mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời
sống và sản xuất về giao thông trên sông,
hoạt động của nhà máy thủy điện, mùa
màng và đời sống đồng bào ven sông”.
- Nhóm khác bổ sung.
- Lặp lại
- Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như thế
nào? Tại sao?
- Thường có màu rất đục do trong
nước có chứa nhiều bùn, cát (phù
sa) vào mùa lũ. Mùa cạn nước
trong hơn.
 Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta là
đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có nhiều
mưa và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm
cho nhiều lớp đất trên mặt bị bào mòn đưa
xuống lòng sông làm sông có nhiều phù sa
song đất đai miền núi ngày càng xấu đi.
Nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mòn
mạnh.
- Nghe
3. Vai trò của sông ngòi - Bồi đắp nên nhiều đồng bằng,
Giáo viên: Phan Văn Biên - 9 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) cung cấp nước cho đồng ruộng và
là đường Gt quan trọng,cungcấp
nhiều tôm cá và là nguồn thủy

điện rất lớn.
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực
quan, thực hành
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam:
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông
bồi đắp nên chúng.
+ Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị
An.
- Học sinh chỉ trên bản đồ.
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Trò chơi, thực hành, thảo
luận nhóm
- Thi ghép tên sông vào vị trí
sông trên lược đồ.
- Nhận xét, đánh giá
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Vùng biển nước ta” -Lắng nghe
- Nhận xét tiết học
Tiết 5 : VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+ Vùng biển VN là một bộ phận của Biển Đông.
+ Ở vùng biển VN, nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung
cấp nguồn tài nguyên to lớn
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha
Trang, Vũng Tàu, trên bản đồ ( lược đồ).
II. Chuẩn bị:
- GV: Lược đồ vùng biển nước ta
- HS: SGK

III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: “Sông ngòi” - Học sinh trình bày
- Hỏi học sinh một số kiến thức và kiểm
tra một số kỹ năng.
+ Đặc điểm sông ngòi VN
+ Chỉ vị trí các con sông lớn
+ Nêu vai trò của sông ngòi
 Giáo viên nhận xét. Đánh giá - Nhận xét
3. bài mới:
“Tiết ĐL hôm nay tiếp tục giúp chúng ta
tìm hiểu những đặc điểm của biển nước
ta”
- Học sinh nghe
Giáo viên: Phan Văn Biên - 10 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
1. Vùng biển nước ta
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp
PP: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải
_Gv vừa chỉ vùng biển nước ta(trên Bản
đồ VN trong khu vực ĐNA hoặc H 1 )
vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc
Biển Đông
- Theo dõi
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển
nước ta giáp với các vùng biển của
những nước nào?

- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-
xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-
chia, Thái Lan
→ Kết luận : Vùng biển nước ta là một
bộ phận của Biển Đông .
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta
* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
- Hoạt động cá nhân, lớp
PP: Bút đàm, giảng giải, hỏi đáp
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau: - Học sinh đọc SGK và làm vào
phiếu
Đặc điểm của biển nước ta Ảnh hưởng của biển đối với đời
sống và sx (tích cực, tiêu cực)
Nước không bao giờ đóng băng
Miền Bắc và miền Trung hay có bão
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên,
có lúc hạ xuống

+ Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. - Học sinh trình bày trước lớp
+ Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển
nước ta khá đặc biệt và có sự khác nhau
giữa các vùng. Có vùng nhật triều, có
vùng bán nhật triều và có vùng có cả 2
chế độ thuỷ triều trên
- Nghe và lặp lại
. Vai trò của biển
* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm
PP: Thảo luận nhóm, giảng giải, hỏiđáp
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
để nêu vai trò của biển đối với khí hậu,

đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- Học sinh dựa và vốn hiểu biết và
SGK, thảo luận và trình bày
- Học sinh khác bổ sung
- Giáo viên chốt ý : Biển điều hòa khí
hậu, là nguồn tài nguyên và là đường
giao thông quan trọng. Ven biển có
nhiều nơi du lịch, nghỉ mát .
- Nghe
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
PP: Trò chơi, thảo luận nhóm
- Tổ chức học sinh chơi theo 2 nhóm:
luân phiên cho tới khi có nhóm không trả
lời được.
+ Nhóm 1 đưa ảnh hoặc nói tên
điểm du lịch biển, nhóm 2 nói tên
hoặc chỉ trên bản đồ tỉnh, thành phố
có điểm du lịch biển đó.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Đất và rừng “ _Lắng nghe
Giáo viên: Phan Văn Biên - 11 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
- Nhận xét tiết học
Tiết 6 :
ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu:
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:
+ Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở

đồng bằng
+ Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng
đồi núi
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt
đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới
phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng;
rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân
ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặt biệt là gỗ.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại
đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập.
- Trò: Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: “Vùng biển nước ta”
- Biển nước ta thuộc vùng biển
nào?
- Học sinh chỉ bản đo, trả lời
- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Học sinh trả lời
- Biển có vai trò như thế nào đối
với nước ta?
 Giáo viên nhận xét. Đánh giá - Lớp nhận xét
3. bài mới: Nêu mục tiêu bài học - Học sinh nghe
1. Các loại đất chính ở nước ta
* Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)

- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
thực hành, trực quan
+ Bước 1:
- Giáo viên: Để biết được nước ta
có những loại đất nào → cả lớp
- Nghe
Giáo viên: Phan Văn Biên - 12 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
quan sát lược đồ.
→ Giáo viên treo lược đồ
- Học sinh quan sát
- Yêu cầu đọc tên lược đồ và khí
hậu.
- Lược đồ phân bố các loại đất chính ở
nước ta.
- Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ
+ Bước 2:
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại
đất.
- HS lên bảng trình bày + chỉ lược đồ.
* Đất phe ra lít:
- Phân bố ở miền núi
- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo
mùn, nhiều sét.
- Thích hợp trồng cây lâu năm
- Học sinh trình bày xong giáo viên
sửa chữa đến loại đất nào giáo viên
đính băng giấy ghi sẵn vào bảng

phân bố (kẻ sẵn ở giấy A
0
).
* Đất phù sa:
- Phân bố ở đồng bằng
- Được hình thành do phù sa ở sông và
biển hội tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi
xốp, ít chua, giàu mùn.
- Thích hợp với nhiều cây lương thực,
hoa màu, rau quả.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại
từng loại đất (có thể kết hợp chỉ
lược đồ)
- Học sinh đọc
- Sau đó giáo viên chốt ý - Học sinh lặp lại
+ Bước 3: - Hoạt động nhóm bàn
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
trực quan, giảng giải
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết
của mình để trả lời:
1) Vì sao phải sử dụng đất trồng
hợp lí?
- Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát
tranh ảnh thảo luận trả lời.
- Vì đất là nguồn tài nguyên quí giá của
đất nước nhưng nó chỉ có hạn.
2) Nêu một số biện pháp để bảo vệ
và cải tạo đất?
1. Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
2. Trồng luân canh, trồng các loại cây họ

đậu làm phân xanh.
3. Làm ruộng bậc thang để chống xói
mòn đối với những vùng đất có độ dốc.
4. Thau chua, rửa mặn cho đất với những
vùng đất chua mặn.
-GVsửa chữagiúpHS hoàn thiện
câu hỏi
- Học sinh lắng nghe
→ Chốt đưa ra kết luận → ghi bảng
- Học sinh theo dõi
3. Rừng ở nước ta
* Hoạt động 3:
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
Giáo viên: Phan Văn Biên - 13 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
giảng giải, trực quan
+ Bước 1:
+Chỉ vùng phânbố của rừng rậm
nhiệt đới và rừng ngập mặn trên
lược đồ
_HS quan sát H 1, 2 , 3 à đọc SGK
+Hoàn thành BT
Rừng Vùng phân bố Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
+ Bước 2: _Đại diện nhóm trình bày kết quả
_GV sửa chữa – và rút ra kết luận
4. Vai trò của rừng

* Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
Hoạt động cá nhân, lớp
_GV nêu câu hỏi :
+Để bảo vệ rừng, Nhà nước và
người dân phải làm gì ?
+Địa phương em đã làm gì để BV
rừng
_HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về
thực vật , động vật của rừng VN
* Hoạt động 5: Củng cố
Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Giải thích trò chơi
- Chơi tiếp sức hoàn thành nội dung
kiến thức vừa xây dựng.
- Tổng kết khen thưởng
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc lại
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: On tập _Lắng nghe
- Nhận xét tiết học
Tiết 7 : ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa những kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ
đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông
ngòi, đất, rừng.
- Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần
đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên

Việt Nam.
- Trò: SGK, bút màu
Giáo viên: Phan Văn Biên - 14 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: “Đất và rừng”
- GV nêu câu hỏi:
1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho
biết đặc điểm từng loại rừng?
2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng
rừng?
- Học sinh trả lời
- Nhận xét
 Giáo viên đánh giá
3. bài mới: GV giới thiệu mục tiêu bài
“Ôn tập”
- Học sinh nghe → ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn
phần đất liền của VN
- Hoạt động nhóm (4 em)
Phương pháp: Bút đàm, trực quan, thực
hành
+ Bước 1: Để biết được vị trí giới hạn của
nước, các em sẽ hoạt động nhóm 4, theo
yêu cầu trong yếu → xác định giới hạn
phần đất liền của nước ta.
- Giáo viên phát phiếu học tập có nội

dung.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt
Nam.
* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm
vụ:
+ Tô màu để xác định giới hạn
phần đất liền của VN (HS tô màu
vàng lợt, hoặc màu hồng lợt
nguyên lược đồ VN).
- Thảo luận nhiều nhóm nhưng giáo viên
chỉ chọn 6 nhóm đính lên bảng bằng cách
sau:
+ Điền các tên: TQ, Lào,
Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa,
Trường Sa.
+ Nhóm nào xong trước chạy lên đính
ngược bản đồ của mình lên bảng → chọn 1
trong 6 lên đính vào bản đồ lớn của GV
lần lượt đến nhóm thứ 6.
- Học sinh thực hành
⇒ Giáo viên: sửa bản đồ chính sau đó lật
từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh
nhận xét.
- Đúng học sinh vỗ tay
- Các nhóm khác → tự sửa
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về
vị trí giới hạn.
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ
trình bày lại.

+ Bước 2 :
_GV sửa và giúp HS hoàn thiện phần trình
bày
- Học sinh lắng nghe
 Giáo viên chốt.
Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt
Nam.
Giáo viên: Phan Văn Biên - 15 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng
đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm
như:
 Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới
gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi
theo mùa.
 Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông
dày đặc nhưng ít sông lớn.
 Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất
pheralít và đất phù sa.
 Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với
sự đa dạng phong phú của thực vật và
động vật.
- Thảo luận theo ND trong thăm,
nhóm nào xong rung chuông chạy
nhanh đính lên bảng, nhưng không
được trùng với nội dung đã đính
lên bảng (lấy 4 ND)
* Nội dung:

1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng
- Các nhóm khác bổ sung
- Từng nhóm trả lời viết trên bìa
nhóm.
* Hoạt động 3 : Củng cố Hoạt động cá nhân, lớp
-Đọc phần tóm tắt
Phương pháp: Hỏi đáp
- Em nhận biết gì về những đặc điểm tự
nhiên nước ta ?
- Học sinh nêu
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” _Lắng nghe
- Nhận xét tiết học
Tiết 8 :
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về dân số và sự tăng dân số của Việt Nam:
+ VN thộc hàng các nước đông dân số trên thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh .
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc
đảm bảo các nhu cầu học hành , chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành,
chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu , biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia
tăng dân số.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004.
Biểu đồ tăng dân số.

+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của tăng dân số nhanh.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Ôn tập”.
+ Hát
+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN.
Giáo viên: Phan Văn Biên - 16 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
- Nhận xét đánh giá.
3. bài mới: “Tiết địa lí hôm nay sẽ giúp
các em tìm hiểu về dân số nước ta”.
 Hoạt động 1: Dân số
Phương pháp: Quan sát, Đàm thoại.
+ Tổ chức cho HS quan sát bảng số liệu
dân số các nước Đông Nam Á năm
2004và trả lời:
- Năm 2004, nước ta có số dân là bao
nhiêu?
- Số dân của nước ta đứng hàng thứ
mấy trong các nước ĐNÁ?
→ Kết luận: Nước ta có diện tích
trung bình nhưng lại thuộc hàng đông
dân trên thế giới.
 Hoạt động 2: Gia tăng dân số
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi,
quan sát, bút đàm.
- Cho biết số dân trong từng năm của
nước ta.

-Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở
nước ta?
→ Dân số nước ta tăng nhanh, bình
quân mỗi năm tăng thêm hơn một
triệu người .
 Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự
gia tăng dân số nhanh.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm
thoại.
- Dân số tăng nhanh gây hậu quả như
thế nào?
⇒ Trong những năm gần đây, tốc độ
tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ
thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa
gia đình.
 Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, thảo luận
nhóm.
+ Yc HS sáng tác những câu khẩu
+ Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh, trả lời và bổ sung.
+ 78,7 triệu người.
+ Thứ ba.
+ Nghe và lặp lại.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số và
trả lời.
- 1979 : 52,7 triệu người

- 1989 : 64, 4 triệu người.
- 1999 : 76, 3 triệu người.
- Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng
trên 1 triệu người.
+ Liên hệ dân số địa phương.
Hoạt động nhóm, lớp.
Thiếu ăn
Thiếu mặc
Thiếu chỗ ở
Thiếu sự chăm sóc sức khỏe
Thiếu sự học hành…
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Học sinh thảo luận và tham gia.
+ Lớp nhận xét.
-Lắng nghe
Giáo viên: Phan Văn Biên - 17 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
hiệu hoặc tranh vẽ tuyên truyền, cổ
động KHHGĐ.
+ Nhận xét, đánh giá.
4Tổng kết - dặn dò:
- CB: “Các dân tộc, sự phân bố dân
cư”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 9 :
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

I. Mục tiêu:

- Biết sơ lươc về sự phân bố dân cư VN:
+ VN là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa
thớt ở vùng núi.
+ Khoảng ¾ dân số VN sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản
để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư,
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
+ Bản đồ phân bố dân cư VN.
+ HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Dân số nước ta”.
- Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng
dân số ở nước ta?
- Tác hại của dân số tăng nhanh?
- Nêu ví dụ cụ thể?
- Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm
nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc
và sự phân bố dân cư ở nước ta”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Các dân tộc
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan
sát, sử dụng biểu đồ, bút đàm.
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Hát
+ Học sinh trả lời.

+ Bổ sung.
- Nghe.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh
chữ/ SGK và trả lời.
- 54.
- Kinh.
Giáo viên: Phan Văn Biên - 18 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
- Dân tộc nào có số dân đông nhất?
Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số
dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao
nhiêu phần?
- Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu?
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở
đâu?
- Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của
học sinh.
 Hoạt động 2: Mật độ dân số
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
- Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật
độ dân số là gì?
→ Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số
dân tại một thời điểm của một vùng,
hay một quốc gia chia cho diện tích đất
tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó
- Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so
với thế giới và 1 số nước Châu Á?

→ Kết luận : Nước ta có MĐDS cao.
 Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, quan
sát, bút đàm.
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở
những vùng nào? Thưa thớt ở những
vùng nào?
→ Ở đồng bằng đất chật người đông,
thừa sức lao động. Ở miền khác đất
rộng người thưa, thiếu sức lao động.
- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành
thị hay nông thôn? Vì sao?
→ Những nước công nghiệp phát triển
khác nước ta, chủ yếu dân sống ở
thành phố.
 Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.
→ Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
- 86 phần trăm.
- 14 phần trăm.
- Đồng bằng.
- Vùng núi và cao nguyên.
- Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me…
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng
vùng phân bố chủ yếu của người Kinh
và dân tộc ít người.
Hoạt động lớp.
- Số dân trung bình sống trên 1 km

2
diện tích đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5
lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3
Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Trả lời trên phiếu sau khi quan sát
lược đồ/ 80.
- Đông: đồng bằng.
- Thưa: miền núi.
- Học sinh nhận xét.
→ Không cân đối.
- Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước
ta làm nghề nông.
Hoạt động lớp.
+ Nêu lại những đặc điểm chính về
dân số, mật độ dân số và sự phân bố
dân cư.
- Lắng nghe
Giáo viên: Phan Văn Biên - 19 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày…………….tháng……… năm 2009
TUẦN:10
Tiết 10 :



NÔNG NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông
nghiệp ở nước ta:
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng
nhiều ở miền núi và cao nguyên
+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò,dê được nuôi nhiều ở
miền núi và cao nguyên
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi
chính ở nước ta
( lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông
nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò
ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.
+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả
ở nước ta.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
1. Khởi động:

2. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân
bố dân cư”.
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Vùng sinh sống?
- Mật độ dân số nước ta là bao
nhiêu? Cao hay thấp?
- Dân cư nước ta phân bố thế
nào? (chỉ lược đồ).
- Giáo viên đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục
tiêu bài " Nông nghiệp "
4. Phát triển các hoạt động:
1. Ngành trồng trọt
Hát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Nghe.
Hoạt động cá nhân.
Giáo viên: Phan Văn Biên - 20 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
7’
12’

11’
4’
 Hoạt động 1: (làm việc cả
lớp)
Phương pháp: Quan sát , động
não.

_GV nêu câu hỏi :
+Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho
biết ngành trồng trọi có vai trò
như thế nào trong sản xuất nông
nghiệp ở nước ta ?
- Giáo viên tóm tắt :
1/ Trồng trọt là ngành sản xuất
chính trong nông nghiệp.
2/ Ở nước ta, trồng trọt phát
triển mạnh hơn chăn nuôi
2. Ngành chăn nuôi
 Hoạt động 2: (làm việc theo
cặp)
Phương pháp: Trả lời nhóm,
phân tích bảng thống kê.
* Bước 1 :
* Bước 2 :
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả
lời .
⇒ Kết luận: Nước ta trồng nhiều
loại cây, trong đó, cây lúa gạo là
nhiều nhất, các cây công nghiệp
và cây ăn quả được trồng ngày
càng nhiều .
_GV nêu câu hỏi :
+ Vì sao cây trồng nước ta chủ
yếu là cây xứ nóng ?
+ Nước ta đã đạt thành tích gì
trong việc trồng lúa gạo?
_GV tóm tắt : VN trở thành một

trong những nước xuất khẩu gạo
hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan)
 Hoạt động 3: Vùng phân bố
cây trồng.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ,
động não, thực hành.
- Quan sát lược đồ/ SGK.
- Trả lời
-Lắng nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
-
- HS quan sát H a2 và chuẩn bị trả lời
câu hỏi 1/ SGK.
- Trình bày kết quả.
- Nhắc lại.
+ Phù hợp khí hậu nhiệt đới.
+ Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu
- Nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Quan sát lược đồ phân bố cây trồng,
chuẩn bị trả lời câu hỏi 2.
- Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản
đồ vùng phân bố cây trồng).
- Nhắc lại.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thi đua trưng baỳ tranh
Giáo viên: Phan Văn Biên - 21 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
1’

⇒ Kết luận về vùng phân bố lúa
gạo (đồng bằng); cây công nghiệp
(núi và cao nguyên); cây ăn quả
(đồng bằng).
 Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, thảo luận
nhóm.
- Công bố hình thức thi đua.
- Đánh giá thi đua.
⇒ Giáo dục học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy
sản”
- Nhận xét tiết học.
ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn
quả, cây công nghiệp của nước ta.
-Lắngnghe
Tiết 11 :
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm
nghiệp, thủy sản ở nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và
lâm sản, phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du
+ Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản phân
bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ
cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản

II. Chuẩn bị:
+ GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp.
+ HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá,
tôm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Nông nghiệp ”.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu.
của bài học
4. Phát triển các hoạt động:
+ Hát
- Đọc ghi nhớ.
-• Chỉ trên lược đồ vùng phân bố
trồng cây công nghiệp .
- Nhận xét
- Lắng nghe
Giáo viên: Phan Văn Biên - 22 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
1. Lâm nghiệp
 Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Phương pháp: Đàm thoại, sử dụng
biểu đồ.
→ Kết luận: Lâm nghiệp gồm có

các hoạt động trồng và bảo vệ rừng,
khai thác gỗ và các lâm sản khác .
 Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu
nội dung 1.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
quan sát, giảng giải.
*Bước 1 :
_GV gợi ý :
a) So sánh các số liệu để rút ra
Nhận xét về sự thay đổi của tổng
DT
Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT
rừng trồng
b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT
rừng giảm, có giai đoạn DT rừng
tăng
*Bước 2 :
_GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
_Kết luận :
Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng
giảm do khai thác bừa bãi, quá
mức.
- Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng
tăng do nhân dân ta tích cực trồng
và bảo vệ.
2. Ngành thủy sản
 Hoạt động 3: (làm việc theo
nhóm)
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử
dụng biều đồ.

+ Hãy kể tên một số loài thủy sản
mà em biết ?
+ Nước ta có những điều kiện thuận
lợi nào để phát triển ngành thủy sản
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
+ Nhắc lại.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Quan sát bảng số liệu và trả lời
câu hỏi/ SGK.
- HS quan sát bảng số liệu và
TLCH
+ Học sinh thảo luận và TLCH.
+ Trình bày.
+ Bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát lược đồ (hình 2 và trả
lời câu hỏi/ SGK).
+ Trình bày kết quả, chỉ trên bản
đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm
chế biến gỗ.
- Nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
- Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai,
nghêu, sò, hến, tảo,…
+ Quan sát biểu đồ/90 và trả lời
câu hỏi.
+ Trình bày kết quả
- Lắng nghe
Giáo viên: Phan Văn Biên - 23 - Năm học: 2014- 2015

Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
2’
1’
→ Kết luận:
+ Ngành thủy sản gồm : đánh bắt
và nuôi trồng thủy sản
+ SL đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng
+ Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
+ Sản lượng thủy sản ngày càng
tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng
thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn
sản lượng đánh bắt .
+ Ngành thủy sản phát triển mạnh ở
vùng ven biển và nơi có nhiều
sông, hồ
 Hoạt động 5: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Ôn bài.
- Chuẩn bị: “Công nghiệp”.
- Nhận xét tiết học.
+ Nhắc lại.
Hoạt động lớp.
- Đọc ghi nhớ trang 87
- Lắng nghe
Tiết 12 :
CÔNG NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu:

- Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bản thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm
của chúng.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lâm nghiệp và thủy
sản
Hỏi học sinh một số kiến thức cũ
và kiểm tra kĩ năng sử dụng lược
+ Hát
- Nêu đặc điểm chính của ngành lâm
nghiệp và thủy sản nước ta.
- Vì sao phải tích cực trồng và bảo
vệ rừng?
Giáo viên: Phan Văn Biên - 24 - Năm học: 2014- 2015
Giáo án địa lí lớp 5 Trường tiểu học Kim
Đồng
1’
34’

10’
9’
10’
5’
1’
đồ lâm nghiệp và thủy sản .
- Đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục
tiêu bài
4. Phát triển các hoạt động:
1. các ngành công nghiệp
 Hoạt động 1:
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
trò chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
Đố vui về sản phẩm của các ngành
công nghiệp.
→ Kết luận điều gì về những
ngành công nghiệp nước ta?
- Ngành công nghiệp có vai trò
như thế nào đới với đời sống sản
xuất?
2. Nghề thủ công
 Hoạt động 2: (làm việc cả
lớp)
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng
giải.
- Kể tên những nghề thủ công có
ở quê em và ở nước ta?
→ Kết luận: nước ta có rất nhiều

nghề thủ công.
3. Vai trò ngành thủ công nước
ta.
 Hoạt động 3: (làm việc cá
nhân)
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng
giải.
- Ngành thủ công nước ta có vai
trò và đặc điểm gì?
- Nhận xét.
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi.
- Làm các bài tập trong SGK.
- Trình bày kết quả, bổ sung và
chuẩn xác kiến thức.
• Nước ta có rất nhiều ngành công
nghiệp.
• SP của từng ngành đa dạng (cơ khí,
sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác
khoáng sản )
• Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu
mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá
tôm đông lạnh …
- Cung cấp máy móc cho sản xuất,
các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu

Hoạt động lớp.
- Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy
xem dãy nào kể được nhiều hơn).
- Nhắc lại.

Hoạt động cá nhân.
- Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên
liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho
đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
- Đặc điểm:
+ PT rộng khắp dựa vào sự khéo
tay của người thợ và nguồn nguyên
liệu sẵn có.
+ Đa số người dân vừa làm nghề
nông vừa làm nghề thủ công.
+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ
công nổi tiếng từ xa xưa.
Giáo viên: Phan Văn Biên - 25 - Năm học: 2014- 2015

×