Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án Lịch sử lớp 5 cả năm_CKTKN_3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.51 KB, 30 trang )

Tuần: 1 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 1
Bài dạy:
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp.
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
7’
14’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân
Pháp mở cuộc xâm lược.
Tiến hành:
- GV giới thiệu bài, kết hợp dùng bản đồ để chỉ
các địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3


tỉnh miền Tây Nam Kì. Sáng 1/9/1858, Thực
dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng,
mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Năm sau, TDP
chuyển hướng đánh vào Gia Định, nhân dân
Nam Kì đứng lên chống thực dân Pháp xâm
lược.
Hoạt động 2: Trương Định kiên quyết cùng
nhân dân chống quân xâm lược.
Mục tiêu: HS biết: Trương Định là một trong
những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp. Với lòng yêu nước,
Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên
quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm
lược.
Tiến hành:
- GV đưa câu hỏi SGV/10, yêu cầu HS làm việc
theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/5.
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
- HS nhắc lại đề.
- HS lắng nghe, xem bản đồ.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả làm việc.
1
9’
3’
Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân

ta đối với “Bình Tây Đại nguyên sói”.
Mục tiêu: Tình cảm của nhân dân đối với
Trương Định.
Tiến hành:
- GV lần lượt nêu các câu hỏi để HS trả lời:
+ Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương
Định không tuân theo triều đình, quyết tâm ở lại
cùng nhân dân chống Pháp?
+ Em biết gì thêm về Trương Định?
+ Em có biết đường phố, trường học nào mang
tên Trương Định?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của
Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với
Trương Định.
- GV nhận xét.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS phát biểu ý liến.
- HS trả lời.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 2 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 2 Ngày dạy:12/9/2006
Bài dạy:
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
2
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định.
- GV nhận xét và cho điểm.
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
8’
12’
9’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.

Mục tiêu: HS hiểu thêm về người anh hùng
Nguyễn Trường Tộ.
Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để chia
sẻ những thông tin về Nguyễn Trường Tộ.
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, thư
ký ghi vào phiếu các thông tin cả nhóm tìm hiểu
được.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
KL:GV chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước
của Nguyễn Trường Tộ.
Mục tiêu: HS biết: Những đề nghị chủ yếu để
canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các
câu hỏi sau:
+ Những đề nghị để canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ là gì?
+ Những đề nghị đó được triều đình thực hiện
không? Vì sao?
+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời
các câu hỏi trên.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, -
GV nhận xét, chốt lại những ý đúng.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/7.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.

Mục tiêu: HS biết: Nhân dân đánh giá về lòng
yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
Tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
+ Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời
sau kính trọng?
- GV nhận xét, chốt ý.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo nhóm theo
sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả làm việc.
- HS đọc các thông tin trong
SGK.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS trả lời.
3
3’ 3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 3 MÔN: LỊCH SỬ Tiết:3 Ngày dạy:19/9/2006
Bài dạy:
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại
yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 – 1896).
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Lượt đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hnàh chính Việt Nam.
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Những đề nghị đó của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo
và thực hiện không? Vì sao?
- GV nhận xét và cho điểm.
4
T
G

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
20’
10’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Người đại diện phía chủ chiến.
Mục tiêu: HS biết: Cuộc phản công quân Pháp
ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số
quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong
trào Cần vương (1885 – 1896).
Tiến hành:
- GV trình bày một số nét chính về tình hình
nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với
Pháp hiệp ước Pa- tơ- nốt (1884).
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với các nội
dung sau:
+ Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến
và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn.
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống
Pháp?
+ Tường thuật lại cuộc phản công của kinh thành
Huế.
+ Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- GV và HS nhận xét.

KL: GV chốt lại kết luận đúng.
- GV nhấn mạnh thêm: Tôn Thất Thuyết quyết
định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên
vùng núi Quảng Trị.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: HS biết: Trân trọng, tự hào về truyền
thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
Tiến hành:
- GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài
học.
- GV nêu câu hỏi: Em biết gì thêm về phong trào
Cần vương?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
KL:GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ SGK/9.
- Gọi 2 HS nhắc laị ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS nhắc lại đề.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc nhóm 4 theo các
câu hỏi của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả làm việc.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu theo sự hiểu biết
của mình.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS trả lời.

IV. Rút kinh nghiệm:
5
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 4 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 4 Ngày dạy: 26/9/2006
Bài dạy:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do
chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời
xã hội cũng thay đổi theo).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế).
- Tranh, ảnh tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt nam thời bấy giờ (nếu
có).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS

- Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
17’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế
Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
Mục tiêu: HS biết: Cuối thế kỷ XIX – đầu thế
kỷ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều
biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của
Pháp.
Tiến hành:
- HS nhắc lại đề.
6
13’
2’
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm với nội
dung sau:
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh
tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- GV và HS nhận xét.

KL:GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX và đời
sống của nhân dân.
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về mối quan hệ
giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng
thời xã hội cũng thay đổi theo).
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời
các câu hỏi sau:
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội
Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt nam
trong thời kỳ này.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại những ý đúng.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/11.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét bài.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS làm việc theo nhóm6.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS pát biểu ý kiến.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
Tuần: 5 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 5 Ngày dạy: 3/10/2006
Bài dạy:
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân
Pháp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản).
- Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những nghành kinh tế mới nào?
- Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội
Việt Nam?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:

T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
12’
12’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu.
Mục tiêu: HS biết: Phan Bội Châu là nhà yêu
nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong
SGK/12 để hiểu thêm về Phan Bội Châu.
- Gọi HS nêu ý kiến, nói thêm về những hiểu biết
của mình đối với nhà yêu nước này.
KL:GV và HS nhận xét, GV giới thiệu thêm về
Phan Bội Châu.
Hoạt động 2: Phong trào Đông Du.
Mục tiêu: HS biết: Phong trào Đông Du là một
phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực
dân Pháp.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với các câu hỏi
sau:
+ Phong trào Đông Du diễn ra trong thời gian
nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong
trào là gì?
- HS nhắc lại đề.

- HS đọc các thông tin trong
SGK và trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm4.
8
8’
3’
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đông
Du.
+ Ý nghĩa của phong trào Đông Du.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/13.
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết nguyên nhân thất bại của phong
trào Đông Du.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?
+ Tại sao chính phủ Nhật Bản thoả thuận với
Pháp chống lại phong trào Đông Du, trục xuát
Phan Bội Châu và những người du học?
- Gọi HS nêu ý kiến, GV và cả lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy thuật lại phong trào Đông Du.
- Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS trình bày kết quả thảo
luận.

- 2 HS nhắc lạ phần ghi nhớ.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS trả lời câu hỏi.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 6 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 6 Ngày dạy: 10/10/2006
Bài dạy:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
9
- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm
con đường cứu nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Anh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX, tàu Đô đốc La- tu- sơ
Tờ- rê- vin.
- Bản đồ hành chính Việt Nam (đẻ chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Em hãy thuật lại phong trào Đông Du.
- Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
10’
12’
9’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của
Nguyễn Tất Thành.
Mục tiêu: HS biết: Nguyễn Tất Thành chính là
Bác Hồ kính yêu.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhóm
thông tư, tư liệu về quê hương và thời niên thiếu
của Nguyễn Tất Thành.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu
trước lớp.
KL:GV nhận xét về phần tìm hiểu của HS, sau
đó GV nêu một số nét chính về quê hương và
thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. GV chốt
lại để HS hiểu Nguyễn Tất Thành chính là Bác
Hồ kính yêu.

Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của
Nguyễn Tất Thành.
Mục tiêu: Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là
do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm
con đường cứu nước.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung
sau:
+ Mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể
kiếm sống và đi ra nước ngoài?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét, GV kết luận, chốt lại ý
đúng.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/15.
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo nhóm.
- Trình bày kết quả làm việc.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- HS trình bày.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
10
3’
Mục tiêu: Tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS xác định vị trí Thành phố Hồ
Chí Minh trên bản đồ.

- GV trình bày sự kiện ngày 5/6/1911.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao bến cảng
nhà rồng được công nhận là di tích lịch sử?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất
Thành khi dự định ra nước ngoài.
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm
đường cứu nước?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS làm việc trên bản đồ.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS trả lời.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 7 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 7 Ngày dạy: 17/10/2006
Bài dạy:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:
- Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ CM nước ta có sự
lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của
Nguyễn Ai Quốc trong việc trụ trì Hội nghị thành lập Đảng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài.
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- GV nhận xét và cho điểm.
11
2. Bài mới:
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
12’
10’
9’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu
cầu thành lập Đảng cộng sản.
Mục tiêu: HS biết: Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là
người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản

Việt Nam.
Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc thành lập
Đảng: Từ những năm 1926 – 1927 trở đi, phong
trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ
tháng 6 đến tháng 9 – 1929, ở Việt Nam lần lượt
ra đời ba tổ chức cộng sản. Tình hình thiếu thống
nhất trong lãnh đạo không thể kéo dài.
+ Theo em tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
+ Ai là người làm được điều đó?
+ Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc mới có
thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
- GV và HS nhận xét.
KL: GV chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam.
Mục tiêu: Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng
đại, đánh dấu thời kỳ CM nước ta có sự lãnh đạo
đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Hội nghị thành
lập Đảng.
- GV yêu cầu HS đọc và trình bày lại theo ý mình.
KL:GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/17.
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 3:Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Mục tiêu: HS hiểu tầm quan trọng của việc thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tiến hành:

- GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận, phát
biểu ý kiến về ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
+ Sự thống nhất của các tổ chức cộng sản đã mang
lại ích lời gì cho CM nước ta?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
KL:GV kết luận, nhấn mạnh ý nghĩa của việc
thành lập Đảng.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo yêu cầu của
GV.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm việc theo hướng dẫn
của GV.
- HS đọc SGK. Trình bày cho
các bạn nghe.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS làm việc cả lớp.
- HS phát biểu ý kiến.
12
2’
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 8 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 8 Ngày dạy: 24/10/2006
Bài dạy:
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Xô Viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những
năm 1930- 1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn
xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Lược đồ hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh thuộc bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
- Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kỳ 1930- 1931 ở Nghệ - Tĩnh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
- Nêu ý nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
8’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

b. Nội dung:
Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930
và tinh thần Cách mạng của nhân dân Nghệ –
Tĩnh trong những năm 1930- 1931.
Mục tiêu: HS biết: Xô Viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh
cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong
- HS nhắc lại đề.
13
12’
9’
3’
những năm 1930- 1931.
Tiến hành:
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu
HS tìm và chỉ vị trí hai tĩnh Nghệ An, Hà Tĩnh.
- GV yêu cầu HS đọc SGK/17,18. sau đó GV
yêu cầu HS tường thuật và trình bày lại cuộc
biểu tình ngày 12/9/1930.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
KL: GV rút ra câu trả lời đúng và GV nêu những
sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930.
Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những
nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành lại chính quyền
cách mạng.
Mục tiêu: Nhân dân một số địa phương ở Nghệ
– Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn
xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Những năm 1930- 1931, trong các thôn xã ở

Nghệ – Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra
điều gì mới?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi sau đó
ghi kết quả làm việc trên phiếu.
- Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc.
KL: GV Nhận xét, rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết
Nghệ – Tĩnh.
Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của phong trào
này.
Tiến hành:
- GV yêu cầu cả lớp trao đổi: Phong trào Xô viết
Nghệ – Tĩnh có ý nghĩa gì?
- GV tổ chức cho HS thảo luận.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/19.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV đọc đoạn thơ về phong trào Xô viết Nghệ –
Tĩnh, GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ về đoạn thơ.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS quan sát bản đồ, chỉ hai
tĩnh Nghệ An, Hà Tĩnh.
- HS trình bày.
- HS đọc SGK và TLCH.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS thảo luận nhóm.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS nêu cảm nghĩ.

IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
14
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 9 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 9 Ngày dạy: 1/11/2006
Bài dạy:
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở
Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
- Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám (sơ giản).
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Anh tư liệu vè Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa
giành chính quyền ở địa phương.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12 – 9 - 1930 ở Nghệ An.
- Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh diễn ra điều gì
mới?
- GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
8’
12’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng.
Mục tiêu: HS biết: Sự kiện tiêu biểu của Cách
mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc phân chữ nhỏ SGK/19.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc vùng lên
giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở
Hà Nội ngày 19- 8- 1945.
Mục tiêu: Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm
Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
Tiến hành:
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc SGK.
- HS trả lời câu hỏi.

- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày kết quả làm việc
15
9’
3’
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc
SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8-
1945.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/20.
Hoạt động 3: Liên hệ đến các cuộc khởi nghĩa
khác trong cả nước. Y nghĩa lịch sử và nguyên
nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.
Mục tiêu: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng
Tám (sơ giản). Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền ở địa phương.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi với câu
hỏi: Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác
động như thế nào đến tinh thần cách mạng của
nhân dân cả nước? Nêu ý nghĩa của cuộc Cách
mạng tháng Tám.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét.
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận đúng.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Tại sao ngày 19-8 được chọn làm ngày kỉ niệm
cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến.
- HS trả lời.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 10 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 10 Ngày dạy: 08/11/2006
Bài dạy:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 2- 9- 1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
Tuyên ngôn Độc lập.
16
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Ngày 2- 9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
II. Đồ dùng dạy - học:

- Hình trong SGK.
- Anh tư liệu khác (nếu có).
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS(4’) 02 HS
- Em hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội vào ngày
19- 8- 1945.
- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
* GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
8’
12’
9’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2- 9- 1945.
Mục tiêu: HS biết: Ngày 2- 9- 1945, tại quảng
trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc SGK trang
21, GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh vào ngày
2- 9- 1945.
- GV yêu cầu HS bình chọn bạn tả hay nhất.
KL: GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2- 9-

1945.
Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
Mục tiêu: HS biết đây là sự kiện lịch sử trọng đại,
khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc SGK/22, làm việc theo nhóm:
Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta đã diễn ra
như thế nào?
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV kết luận về những nét chính về diễn biến
của lễ tuyên bố độc lập.
Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn
độc lập và ý nghĩa của sự kiện lịch sử này.
Mục tiêu: Ngày 2- 9 trở thành ngày Quốc khánh của
nước ta.
Tiến hành:
- GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của bản Tuyên ngôn
Độc lập trong SGK/22.
- Yêu cầu HS cho biết nội dung chính của bản Tuyên
ngôn Độc lập.
- HS nhắc lại đề.
- HS quan sát tranh và đọc
thông tin SGK.
- HS thi tả cảnh ngày 2- 9-
1945.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- HS trình bày kết quả làm
việc.
- 2 HS đọc.

17
3’
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện
này.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/23.
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Ngày 2- 9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS nêu nội dung chính của
bản tuyên ngôn.
- 2 HS nhắc lại phần ghi
nhớ.
- HS trả lời.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 11 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 11 Ngày dạy: 14/11/2006
Bài dạy: ÔN TẬP

HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945)
I. Mục tiêu:
Qua bài này, giúp HS nhớ lại mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ
năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra 2 HS.
HS1:- Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buôỉ lễ tuyên bố độc lập 2- 9- 1945.
HS2:- Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng
định điều gì?
* GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
18
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
10’
20’
3’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu
biểu từ năm 1858 đến 1945.
Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại mốc thời gian,
những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858

đến năm 1945.
Tiến hành:
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng
che kín các nội dung.
- GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong
nhóm đàm thoại để cùng xây dựng bản thống kê.
- GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi cần
thiết.
KL: GV nhận xét, chốt lại bảng thống kê.
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi: Ô chữ kỳ diệu.
Mục tiêu: Thông qua trò chơi, giúp HS củng cố
những kiến thức vừa học.
Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV giải thích cách chơi.
- GV tiến hành cho HS chơi.
KL: GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc dưới sự điều
khiển của lớp trưởng.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
19
Tuần 12 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 12 Ngày dạy: 22/11/2006
Bài dạy:
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Tình thế “Nghìn cân treo trên sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945.
- Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “Nghìn cân
treo trên sợi tóc” đó như thế nào?
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
- Các tư liệu khác về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
8’
a. Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách
mạng tháng Tám.
Mục tiêu: HS biết: Tình thế “Nghìn cân treo
trên sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng
Tám 1945.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từ đầu đến đoạn tình thế
“Nghìn cân treo trên sợi tóc”, GV yêu cầu HS
làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi SGK/25.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi.
20
12’
9’
3’
- GV gợi ý để HS trả lời.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận đúng.
Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đoí, giặc dốt.
Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là “giặc đói,
giặc dốt”.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3
SGK/25,26 và hỏi: Hình chụp cảnh gì?
- Gọi HS phát biểu.

KL: GV nhận xét, chốt ý.
- GV giải thích “Bình dân học vụ”.
Hoạt động 3: Bác Hồ trong những ngày diệt
“Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
Mục tiêu: Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của
Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “Nghìn
cân treo trên sợi tóc” đó như thế nào?
Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong
SGK/25. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm
nghĩ gì về Bác Hồ qua câu chuyện trên?
- Gọi HS nêu ý kiến.
KL: GV rút ra kết luận SGK/ 26.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau
Cách mạng tháng Tám.
- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “Giặc đói”
và “giặc dốt”?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện HS trình bày kết quả
làm việc.
- HS quan sát hình trong SGK.
- HS nêu ý kiến.
- HS đọc truyện.
- HS phát biểu.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS trả lời.

IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
21
Tuần 13 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 13 Ngày dạy: 29/11/2006
Bài dạy:
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong
những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
- Băng ghi âm ghi lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc khnág chiến.
- Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS.
HS1:- Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám.

HS2:- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “Giặc đói” và “giặc dốt”?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
8’
12’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược
nước ta.
Mục tiêu: HS hiểu được tình hình của nước ta
lúc bấy giờ.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công,
thực dân Pháp đã có hành động gì?
+Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
+Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân
dân ta phải làm gì?
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
KL:GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng.
Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc SGK để trả lời câu
hỏi.

- HS trình bày câu trả lời.
22
9’
3’
Mục tiêu: HS biết: Ngày 19- 12- 1946, nhân dân
ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn từ đêm 18 rạng ngày
19- 12- 1946 đến nhất định không chịu làm nô
lệ.
- GV nêu câu hỏi SGV/39, yêu cầu HS thảo luận
theo nhóm 4.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
KL: GV chốt lại kết luận đúng.
Hoạt động 3: “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.
Mục tiêu: Tinh thần kháng chiến chống Pháp
của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong
những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc sách kết hợp quan sát hình
để: Thuật lại cuộc chiến của quân và dân thủ đô
Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/29.
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu những dẫn chứng về âm mưu quyết tâm
cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp.
- Trước âm mưu của thực dân Pháp, nhân dân ta
đã làm gì?

- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS đọc SGK.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS quan sát hình.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 14 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 14 Ngày dạy: 6/12/2006
Bài dạy:
THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. Mục tiêu:
23
Học xong bài này, HS biết:
- Diến biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
- Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh ở Việt Bắc).
- Lược đồ Việt Bắc thu – đông 1947.

- Tư liệu về Việt Bắc thu – đông 1947.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS.
HS1:- Nêu những dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của
thực dân Pháp.
HS2:- Trước âm mưu của thực dân Pháp, nhân dân ta đã làm gì?
* GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
8’
12’
9’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1:
Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
Mục tiêu: Tình hình đất nước ta lúc bấy giờ.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành
phố lớn, thực dân Pháp có âm mưu gì?
+Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm
mưu đó?
+Trước âm mưu đó, Đảng và chính phủ ta đã có
chủ trương gì?

- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV chốt lại các ý kiến đúng.
Hoạt động 2: Diễn biến của chiến dịch Việt Bắc
thu – đông 1947.
Mục tiêu: HS biết:
Diến biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu –
đông 1947.
Tiến hành:
- GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về chiến
dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
- GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến của
chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947, sau đó hướng
dẫn HS thực hiện theo nhóm.
- Gọi HS trình bày lại diễn biến.
KL:GV nhận xét, rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu
– đông 1947.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc SGK, trả lời câu
hỏi.
- HS trình bày ý kiến trước
lớp.
- HS theo dõi.
- HS trình bày diễn biến.
24
3’
Mục tiêu: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối
với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
Tiến hành:

- GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời để rút ra ý
nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/32.
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc
nhằm âm mưu gì?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS trả lời câu hỏi.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 15 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 15 Ngày dạy:14/12/2006
Bài dạy:
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.

- Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến thắng biên
giới thu - đông 1950.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt – Trung).
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- Phiếu học tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS.
25

×