Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

luận văn quản trị chất lượng Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.11 KB, 30 trang )

§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn phát triển vừa qua tỉnh Việt Nam đã đạt được kết quả tương
đối cao về tăng trưởng kinh tế.Cùng với tăng thu nhập bình quân đầu người và cải
thiện về cuộc sống ,tỷ lệ nghèo đã giảm đáng kể.Nhưng theo một vài đánh giá gần
đây thì chất lượng tăng trưởng của Việt Nam còn thấp .Nghị quyết hội nghị TW
9 ,khóa IX đã nhận định: “Tăng trưởng kinh tế khá nhưng chưa tương xứng với
mức tăng đầu tư và tiềm năng của kinh tế”.
Có thể thấy tính bền vững hay chất lượng tăng trưởng ngày càng được quan
tâm nhiều hơn vì vậy đánh giá chất lượng tăng trưởng là một việc làm cần thiết để
đưa ra chính sách phát triển cho phù hợp.Đặc biệt là ở tỉnh Bắc Ninh nơi có quá
trình CNH-HĐH đang diễn ra mạnh mẽ thì việc đánh giá chất lượng tăng trưởng
đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế của tỉnh.Chính vì vậy
em mạnh dạn chọn đề tài : “Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh
giai đoạn 2005-2010”.Qua bài chúng ta để có được cái nhìn toàn diện, tổng thể về
chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh, tìm ra những rào cản đối với tăng trưởng
kinh tế trên cả hai mặt lượng và chất, để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong thời gian tới.
Do kiến thức về kinh tế còn hạn chế và thời gian làm gấp rút nên bài viết
của em còn nhiều sai sót.Vì vậy em rất mong nhận được sự hướng dẫn và góp ý của
thầy giáo THS.Bùi Đức Tuân.
Em xin chân thành cảm ơn!
Kết cấu của bài bao gồm 3 phần:
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2005–2010
III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ TỈNH BẮC NINH TỚI NĂM 2015
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
1


Đề án môn học GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân
CHNG I
C S Lí LUN V TNG TRNG V CHT LNG
TNG TRNG KINH T
I. Khỏi nim v mi quan h gia tng trng v cht lng tng trng
kinh t
1. Tng trng kinh t
Khỏi Nim: Tng trng kinh t l s gia tng thu nhp ca nn kinh
t trong mt khong thi gian nht nh (thng l mt nm).S gia tng th
hin quy mụ v tc
Quy mụ tng trng phn ỏnh s gia tng nhiu hay ớt,cũn tc tng
trng c s dng vi ý ngha so sỏnh tng i v phn ỏnh s gia tng
nhanh hay chm gia cỏc thi k.Thu nhp ca nn kinh t cú th biu hin
di dng hin vt hoc giỏ tr.Thu nhp bng giỏ tr phỏn ỏnh qua cỏc ch
tiờu GDP,GNI v c tớnh toỏn cho ton th nn kinh t hoc tớnh bỡnh quõn
trờn u ngi.
Nh vy bn cht ca tng trng l phỏn ỏnh s thay i mt lng
ca nn kinh t.Ngy nay ,yờu cu cu tng trng c gn lin vi tớnh bn
vng hay vic bo m cht lng tng trng ngy cng cao.Theo khớa cnh
ny,iu c nhn mnh nhiu hn l s gia tng liờn tc,cú hiu qu ca
ch tiờu quy mụ v tục tng thu nhp bỡnh quõn u ngi.Hn th na,quỏ
trỡnh y phi c to nờn bi nhõn t úng vai trũ quyt nh l khoa hc
cụng ngh v vn nhõn lc trong iu kin mt c cu kinh t hp lý.
2. Cht lng tng trng kinh t
Chỳng ta cha cú khỏi nim chớnh thc v cht lng tng trng
.Nhng ó cú rt nhiu khỏi nim v cht lng tng trng kinh t ó a
ra.Cú quan im thỡ cho rng,cht lng tng trng kinh t ỏnh giỏ u
SV: Nguyễn Hữu Hiệp Lớp: Kinh tế phát triển 49A
2
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n

ra,thể hiện bằng kết quả đạt được qua tăng trưởng kinh tế như chất lượng cuộc
sống được cải thiện,bình đẳng trong phân phối,bình đẳng về giới trong phát
triển,bảo vệ môi trường sinh thái…Quan điểm này đã dần đưa khái niệm chất
lượng tăng trưởng gần hơn với phát triển kinh tê.Quan điểm khác lại nhấn
mạnh đầu vào của quá trình sản xuất như việc sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực,nắm bắt và tạo cơ hội bình đẳng cho các đối tượng tham gia đầu tư quản
lý hiệu qủa các nguồn lực đầu tư.
Nếu theo nghĩa rộng thì chất lượng tăng trưởng cũng gần với phát triển
bền vững: “ Đó là sự phát triển có sự kết hợp chặt chẽ ,hợp lý hài hòa giữa 3
mặt của sự phát triển gồm : tăng trưởng,cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ
môi trường”.Tiêu trí đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế
ổn định: thực hiện tốt công bằng xã hội,khai thác hợp lý ,sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên,bảo vệ va nâng cao chất lượng môi trường sống.
Còn theo nghĩa hẹp,chất lượng tăng trưởng có thể chỉ là một khía cạnh
nào đó của vấn đề phát triển .
Một số nhà kinh tế học đã đưa ra những khái niệm khá đầy đủ về chất
lượng tăng trưởng:
*Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế đạt được khi tốc độ tăng
trưởng cao được duy trì trong dài hạn và phải đóng góp trực tiếp vào phát
triển bền vững và xóa đói giảm nghèo.
Đây là quan điểm được nhìn nhận trọng tâm hơn vào vấn đề xã hội của
quá trình phát triển theo hướng bền vững với mục tiêu định hướng là tiến tới
xóa đói giảm nghèo.Đây là quá trình mà CNH-HĐH của nước ta đang tiến tới
và được các tổ chức quốc tế đánh giá cao.
*Quan niệm chất lượng tăng trưởng theo quan niệm hiệu quả
Nội hàm của chất lượng tăng trưởng theo quan niệm hiệu quả được
nhìn nhận theo hai phương thức:
Một là tăng trưởng theo chiều rộng: Tức là tăng thêm vốn,lao động và
tăng cường khai thác tài nguyên khoáng sản…
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A

3
Đề án môn học GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân
Hai l tng trng theo chiu sõu: Th hin tng nng sut lao ng
nõng cao hiu qu s dng cỏc ngun lc trong ú quan trng nht l vn t
bn,nõng cao cht lng qun lý,khoa hc cụng ngh,ci thin mụi trng
kinh doanh,th ch v phỏp lut v mụ.
*Quan nim ca Lucas,Sen li cho rng cựng vi quỏ trỡnh tng trng
cht lng tng trng biu hin tp trung cỏc tiờu chun sau:
+Yu t nng sut nhõn t tng hp cao (TFP): m bo cho vic duy
trỡ tc tng trng di hn v trỏnh c nhng bin ng bờn ngoi.
+Tng trng phi m bo nõng cao hiu qu kinh t v nõng cao
nng lc cnh tranh ca nn kinh t.
+Tng trng phi i ụi vi phỏt trin mụi trng bn vng
+Tng trng h tr cho th ch dõn ch luụn i mi,n lt nú
thỳc y t l tng trng t l cao hn.
+Tng trng phi t c mc tiờu ci thin phỳc li xó hi v xúa
úi gim nghốo .
* Quan nim cht lng tng trng kinh t l phỏt trin bn vng
c trng ca tng trng kinh t cú cht lng c biu hin qua
vic phỏt trin bn vng. Theo WB, thut ng phỏt trin bn vng l phỏt
trin theo nguyờn tc s tho món nhu cu ca th h hụm nay khụng lm
tn hi ti s tho món nhu cu ca cỏc th h mai sau. Phỏt trin bn vng
phi bo ton v phỏt trin ba ngun vn: ti nguyờn mụi trng (bao gm c
mụi trng t nhiờn v mụi trng xó hi), vn nhõn lc (cht lng ca
ngi lao ng) v vn vt cht (c s vt cht k thut ca nn kinh t).
Trong ú, ti nguyờn mụi trng thiờn nhiờn hin nay c quan tõm c bit,
vỡ cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ ca cỏc quc gia thi gian qua thng dn
ti hu hoi v mụi trng. Cỏc nghiờn cu ca WB cho thy, mc ụ
nhim lỳc u tng cựng vi tc tng trng kinh .Thu nhp bỡnh quõn u
SV: Nguyễn Hữu Hiệp Lớp: Kinh tế phát triển 49A

4
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
người tiếp tục tăng thì chất lượng môi trường giai đoạn tiếp theo được cải
thiện rõ rệt.
Kết luận : Như vậy có thể hiểu chất lượng tăng trưởng kinh tế là sự
phát triển nhanh hiệu quả và bền vững của nền kinh tế,thể hiện qua năng suất
nhân tố tổng hợp và năng suất lao động xã hội tăng và ổn định,mức sống của
người dân được nâng cao không ngừng,cơ cấu kinh tế chuyển dịch ohù hợp
với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế,tăng trưởng còn phải đi đôi với tiến
bộ công bằng xã hội và bảo vệ môi trường,quản lý nhà nước có hiệu quả.Điều
đó được thể hiện ở các chỉ tiêu sau:
1. Tốc độ tăng trưởng cao và được duy trì trong một thời gian dài
2. Phát triển có hiệu quả: ICOR TFP cao
3. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng nâng cao hiệu quả phù hợp
với thực tế của nền kinh tế
4. Nền kinh tế có tính cạnh tranh cao
5. Tăng trưởng đi đôi với đảm bảo công bằng đời sống xã hội
6. Tăng trưởng đi đôi với bảo vệ môi trường
7. Sự quản lý hiệu quả của nhà nước
3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng
Tăng trưởng về mặt lượng thường diễn ra trước và là điều kiện để đẩy
mạnh nâng cao chất lượng tăng trưởng. Chúng ta cần phải xem xét một cách
đầy đủ hai mặt số lượng và chất lượng tăng trưởng.Mối quan hệ giữa mặt
lượng và mặt chất của quá trình tăng trưởng là rất chặt chẽ.Tốc độ tăng trưởng
phản ánh mặt ngoài của quá trình tăng trưởng thể hiện ở mức độ số lượng lớn
nhỏ,nhanh hay chậm của việc mở rộng quy mô còn chất lượng phản ánh nội
dung bên trong của quá trình tăng trưởng ,biểu hiện ở phương thức,mục tiêu
và hiệu ứng đối với môi trường chứa đựng quá trình tăng trưởng ấy.
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
5

§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
Tốc độ tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng là hai mặt của một vấn
đề có quan hệ rằng buộc lẫn nhau.Tăng trưởng kinh tế thường diễn ra trước và
là điều kiện tiền đề để đẩy mạnh nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh
tế.Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tăng trưởng bền vững hiệu qủa tạo
ra nhiều tư bản tăng thu nhập lại là điều kiện bổ sung cho nguồn lực tăng
trưởng.Trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau tùy theo sự lựa chọn mô
hình phát triển khác nhau mà vị trí mối quan hệ giữa mặt chất và lượng của
sự tăng trưởng lại khác nhau:
-Trong giai đoạn đầu của sự phát triển,mặt lượng được nhấn mạnh và là
mục tiêu quan trọng nhất. Điều đó thể hiện ở quy mô và tốc độ tăng
trường.Tuy nhiên mặt số lượng và chất lượng tăng trưởng lại có tính đánh
đổi. Khi ta chú trọng qua cho sự tăng trưởng thì chúng ta cũng phải trả giá đó
là chất lượng tăng trưởng kém thể hiện ở sự bất bình đẳng trong thu nhập,ô
nhiễm môi trường…
-Trong giai đoạn sau khi các chỉ tiêu kinh tế đã đạt được mức độ nhất
định thì vấn đề chất lượng tăng trưởng bắt đầu được chú trọng. Vấn đề đặt ra
trong giai đoạn này không phải là đạt được chỉ tiêu tăng trưởng là bao nhiêu
mà quan tâm đến tính bền vững và sự hiệu quả của các chỉ tiêu ấy.Chính việc
quan tâm đến các tiêu trí về chất lượng tăng trưởng lại là cơ hội để đạt được
mục tiêu về số lượng tăng trưởng đặt ra.
Thể hiện mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế
các nhà kinh tế đã đưa ra 3 mô hình tăng trưởng như sau:
Mô hình 1: Tăng trưởng không bền vững,quy mô của nền kinh tế được
mở rộng trong thời kỳ tăng trưởng nhanh nhưng ở những thời kỳ khác ,tăng
trưởng kinh tế lại thấp và nền kinh tế suy giảm,trì trệ.
Môi hình 2: Tăng trưởng nhanh mất cân đối phải trả giá bằng những
tồn thất to lớn về tài nguyên và môi trường.Do đánh giá thấp tác động của các
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
6

§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
loại tài sản nguồn vốn cho nên chậm chễ trong đầu tư và đầu tư không hiệu
quả đặc biệt là vốn nhân lực do đó không nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Mô hình 3: Tăng trưởng bền vững nhờ nguồn tích lũy từ các loại vốn
tăng lên theo thời gian một cách cân đối.Chính phủ tập trung đầu tư nhiều
hơn cho khu vực kinh tế công cộng như y tế giáo dục,bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên môi trường.Vốn nhân lực được tiếp sức có giá trị gia tăng cao hơn tạo
điều kiện đổi mới công nghệ và tăng TFP.
II. Đánh giá tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế
1. Đánh giá về tăng trưởng kinh tế
Theo mô hình kinh tế thị trường,thước đo tăng trưởng kinh tế được
xác định theo các chỉ tiêu của hệ thống tài sản quốc gia(SNA).Các chỉ tiêu
gồm có:
a. Tổng giá trị sản xuất (GO-Gross output)
Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi
lãnh thổ của 1 quốc gia trong một thời kỳ nhất định(thường là một năm).Chỉ
tiêu tổng giá trị sản xuất có thể được tính theo hai cách:
- Thứ nhất, đó là tổng doanh thu bán hàng thu được từ các đơn vị,các
nghành trong toàn bộ nền kinh tế quôc dân.
- Thứ hai tính trực tiếp từ sản xuất ,dịch vụ gồm chi phí trung gian(IC)
và giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ (VA)
b. Tổng sản phẩm quôc nội (GDP-Gross domestic product):
Là tổng giá trị sản phẩm của nền kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một
quốc gia tạo nên trong 1 thời kỳ nhất định.
Để tính GDP có ba cách tiếp cận cơ bản là từ sản xuất,tiêu dùng và
phân phối:
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
7
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
-Theo cách tiếp cận từ sản xuất : GDP là giá trị gia tăng tính cho toàn

bộ nền kinh tế.Nó được đo bằng tổng giá trị gia tăng của tất cả các đơn vị sản
xuất thường trú trong nền kinh tế.
- Theo cách tiếp từ chi tiêu , GDP là tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng
của các hộ gia đình ( C ),chi tiêu chính phủ ( G ),đầu tư tích lũy tài sản (I) và
chi tiêu qua thương mại quốc tế tức là giá trị kim nghạch xuất khẩu trừ kim
nghạch nhập khẩu (X-M)
GDP=C+I+G+(X-M)
-Theo tiếp cận từ thu nhập,GDP được xác định trên cơ sở các khỏan
hình thanh thu nhập và phân phối thu nhập lần đầu,bao gồm: Thu nhập của
người có sức lao động dưới hình thức tiền công và tiền lương (W);thu nhập
của người có đất cho thuể (R) ;thu nhập của người có tiền cho vay (In);Thu
nhập của người có vốn ( Pr ); khấu hao vốn cố định (Dp) và cuối cùng là thuế
kinh doanh (Ti)
GDP= W+R+In+Pr+Dp+Ti
c, Tổng thu nhập quốc dân (GNI)
Về nội dung thì GNI và GDP là như nhau ,tuy nhiên khi sử dụng GNI
là muốn nói theo cách tiếp cận từ thu nhập chư không hải nói theo góc độ sản
phẩm sản xuất như GNP.
Theo nghĩa hiểu trên thì GNI là tôngt thu nhập từ sản phẩm vật chất cuối
cùng do công dân của một nước tạo nên trong một khoảng thời gian nhất định.
GNI =GDP+ chênh lệch thu nhập nhân tố với nước người
d, Thu nhập quốc dân (NI);
Là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo ra trong một
khoảng thời gian nhất định.NI chính là tổng thu nhập quốc dân(GNI) sau khi
đã loại trừ khấu hao vốn cố định của nền kinh tế
NI=GNI- Dp
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
8
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
e,Thu nhập bình quân đầu người

Lưu ý rằng, để đánh giá xác thực hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế của
một quốc gia dưới góc độ mức sống dân cư, người ta thường sử dụng các chỉ
tiêu bình quân đầu người, chẳng hạn như GDP bình quân đầu người (hay GNI
bình quân đầu người). Khi đó, tốc độ tăng trưởng lại phụ thuộc hai yếu tố: tốc
độ tăng trưởng thu nhập (sản lượng) và tốc độ tăng trưởng dân số.
2. Đánh giá về chất lượng tăng trưởng kinh tế
a, Chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau:
- Dưới góc độ ngành, cơ cấu kinh tế xem xét số lượng và chất lượng
các ngành tạo nên nền kinh tế, cũng như các mối quan hệ giữa chúng với
nhau. Thông thường nền kinh tế được phân chia thành ba nhóm ngành lớn là
Nông - lâm nghiệp - Thuỷ sản, Công nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ. Sự
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành từ
trạng thái này sang trạng thái khác theo hướng hiện đại hơn và tiên tiến hơn,
mà cụ thể là tăng tỷ trọng của nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ, đồng thời
giảm tỷ trọng nhóm ngành nông nghiệp trong GDP.
- Dưới góc độ lãnh thổ, cơ cấu kinh tế được nhìn nhận theo sự bố trí lực
lượng sản xuất giữa các vùng. Quá trình chuyển dịch cơ cấu vùng cần đảm
bảo sự phát triển cân đối, hài hòa giữa các vùng để đảm bảo tính bền vững
trong quá trình phát triển. Tuy nhiên cũng cần phải phải xem xét vai trò động
lực của từng vùng để lôi kéo và thúc đẩy các vùng khác phát triển.
b. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế
- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động - Năng suất lao động
Để tính năng suất lao động cho toàn bộ nền kinh tế, có thể đơn giản lấy
GDP (theo giá cố định) chia cho số lao động (hoặc giờ lao động). Nếu GDP
bình quân trên mỗi lao động càng lớn, thì năng suất lao động xã hội càng cao.
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
9
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
W

BQ
=
Ltt
Y
(1)
Trong đó, W
BQ
là năng suất lao động bình quân cho toàn bộ nền kinh tế.
Y là GDP của năm nghiên cứu. L
tt
là số lao động thực tế đang làm việc tại năn
nghiên cứu.
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn - Hệ số ICOR
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR) là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp cho
biết để tăng thêm một đơn vị GDP đòi hỏi phải tăng thêm bao nhiêu đơn vị
vốn đầu tư thực hiện. Vì vậy, hệ số này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng
vốn đầu tư dẫn tới tăng trưởng kinh tế. Với nội dung đó, hệ số ICOR được coi
là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tăng trưởng
kinh tế.
Thường sử dụng hệ số ICOR vào kế hoạch hóa kinh tế ngắn hạn (quý,
nửa năm hoặc một năm). ICOR giúp xác định xem để kinh tế kỳ này cứ tăng
1% so với kỳ trước thì cần tăng vốn đầu tư trong kỳ này lên bao nhiêu phần
trăm so với kỳ trước. Qua hệ số này người ta có thể thấy được vốn đầu tư so
với các nhân tố tăng trưởng khác có ý nghĩa thế nào đối với tăng trưởng sản
lượng. Một cách sử dụng ICOR để so sánh khác là so sánh hiệu quả sử dụng
vốn (hay hiệu quả đầu tư) giữa các thời kỳ hoặc giữa các nền kinh tế.
Có hai phương pháp tính hệ số ICOR
Phương pháp thứ nhất

01

1
YY
I
ICOR

=
(2)
Trong đó, I
1
là tổng vốn đầu tư của năm nghiên cứu, Y
1
là GDP của
năm nghiên cứu, và Y
0
là GDP của năm trước đó. Các chỉ tiêu về vốn đầu tư
và GDP để tính hệ số ICOR theo phương pháp này phải được đo theo cùng
một loại giá (giá thực tế hoặc giá so sánh).
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
10
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
Phương pháp thứ hai

Y
g
YI
ICOR =
(3)
Trong đó,
YI
là tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP,

Y
g
là tốc độ tăng GDP.
Hệ số ICOR tính theo phương pháp này thể hiện để tăng thêm 1% GDP đòi
hỏi phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP.
Từ công thức tính trên ta thấy ICOR tỷ lệ thuận với tỷ lệ vốn đầu tư so
với GDP và tỷ lệ nghịch với tốc độ tăng trưởng. Nếu không đáp ứng đủ nhu cầu
vốn đầu tư sẽ không đạt được mục tiêu tăng trưởng; tuy nhiên, nếu chất lượng quản
lý và sử dụng vốn đầu tư không được cải thiện thì áp lực về vốn cũng chưa được giải
quyết một cách triệt để. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư là biện pháp thiết thực
để làm giảm suất đầu tư tăng trưởng ICOR và giảm áp lực về nhu cầu vốn.
c. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế liên quan đến phúc lợi xã hội
Các thước đo này phản ánh hiệu quả xã hội, hay nói cách khác, thể hiện
sự tác động lan toả của tăng trưởng đến các đối tượng chịu ảnh hưởng trong
xã hội. Quá trình tăng trưởng kinh tế phải kéo theo sự gia tăng các chỉ tiêu
phúc lợi xã hội dưới các mặt:
Tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm: tăng trưởng kinh tế phải đi
đôi với việc tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất
nghiệp ở khu vực thành thị và thời gian nông nhàn ở khu vực nông thôn. Các
thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm bao gồm so
sánh tốc độ tăng số lao động trong nền kinh tế quốc dân với tốc độ tăng
trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thời gian lao động không được sử
dụng ở nông thôn
Tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo: trong một nền kinh tế tăng
trưởng có chất lượng, tăng trưởng kinh tế phải đi kèm xoá đói giảm nghèo.
Các chỉ tiêu như tỷ lệ nghèo đói của quốc gia và của các vùng, tốc độ giảm tỷ
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
11
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
lệ nghèo đói, % giảm nghèo so với % tăng trưởng kinh tế thường được sử

dụng để phản ánh mối quan hệ giữa tăng trưởng và giảm nghèo.
Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội: tiến bộ xã hội được thể hiện rõ
nhất ở hai lĩnh vực giáo dục - đào tạo và y tế. Những tiêu chí về cơ sở vật
chất, số lượng học sinh, giáo viên, số cán bộ ngành y gia tăng thể hiện sự
tăng trưởng kinh tế đã dẫn đến nâng cao phúc lợi xã hội cho người dân. Sự
nâng cao về trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật, cũng như những cải
thiện về mặt sức khoẻ và chăm sóc y tế đối với người dân (tuổi thọ, tỷ lệ chết
ở trẻ sơ sinh, tỷ lệ suy dinh dưỡng ) có thể coi là kết quả của sự gia tăng
phúc lợi xã hội và thể hiện rõ nét chất lượng tăng trưởng kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội: các công trình nghiên cứu,
các báo cáo phát triển chính thức ở cấp độ quốc gia cũng như quốc tế thường
sử dụng một số công cụ và thước đo chủ yếu như: Đường cong Lorenz; Hệ số
Gini; Mức độ thoả mãn nhu cầu cơ bản của con người; Chỉ số phát triển xã
hội tổng hợp; Chỉ số chất lượng vật chất của cuộc sống
Tuy vậy, trên thực tế, chúng ta rất khó định lượng chất lượng tăng
trưởng kinh tế trong mối quan hệ với các vấn đề xã hội.
d, Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế liên quan đến bảo vệ và cải
thiện môi trường
Tăng trưởng kinh tế cùng việc tổ chức sản xuất của con người luôn gắn
liền với việc khai thác các nguồn tài nguyên và môi trường thiên nhiên để sản
xuất. Tăng trưởng kinh tế và sử dụng tài nguyên môi trường có mối quan hệ
với nhau và được xem xét qua rất nhiều chỉ tiêu, trong đó có các chỉ tiêu
chính sau đây: nhịp độ tăng trưởng của GDP cả nước; giá trị gia tăng của các
ngành trong tương quan so sánh với mức độ cạn kiệt tài nguyên và tình hình ô
nhiễm môi trường.
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
12
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
III. Các nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế
1. Các yếu tố nội tại của nền kinh tế

Các nhân tố kinh tế bao gồm các yếu tố đầu vào mà sự biến đổi của nó
trực tiếp làm biến đổi sản lượng đầu ra của một nghành sản xuất.Nó bao gồm
vốn sản xuất,lao động ,đất đai ,tài nguyên,khoa học công nghệ.
-Vốn sản xuất: là 1 yếu tố đầu vào của doanh nghiệp được trực tiếp sử
dụng vào quá trình sản xuất hiện tại cùng với các yếu tố sản xuất khác,để tạo
ra sản phẩm hàng hóa.Nó bao gồm máy móc thiết bị phương tiện vận tải nhà
kho,và cơ sở hạn tầng kỹ thuậ.Trong điều kiện năng suất lao động không đổi
thì tăng vốn sẽ làm tăng sản lượng.Trên thực tế thì yếu tố vốn còn liên quan
đến các yếu tố khac như lao động,ký thuật.Tuy nhiên chất lượng tăng trưởng
còn phụ thuộc vào cơ cấu vốn ,trình độ quản lý và hiệu qủa sủ dụng vốn trong
doanh nghiệp.
-Lao động: là yếu tố sản xuất đặc biệt có vai trò vô cùng quan trọng
trong phát triển kinh tế.Nó là yếu đố đầu vào của tăng trưởng và yếu tố quyết
định rất lớn đến năng suất lao động và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh
doanh từ đố tác động không nhỏ đến chất lượng tăng trưởng.
Vai trò của lao động còn thể hiện ở khía cạnh là một bộ phận của dân
số,là người được hưởng lợi ích của quá trình phát triển.Việc nâng cao năng
lực cơ bản của các các nhân của người lao động sẽ giúp họ có nhiều cơ hội
việc làm hơn.Khi thu nhập từ việc làm tăng họ sẽ có điều kiện cải thiện nâng
cao đời sống.Kết quả là tăng nhu cầu xã hội đồng thời tác động đến hiệu quả
sản xuất trong điều kiện năng suất lao động tăng.
Do vậy lao động có vai trò là động lực quan trọng trong tăng trưởng và
nâng cao chất lượng tăng trưởng.
- Đất đai tài nguyên: là yếu tố sản xuất quan trọng trong sản xuất công
nghiệp.Đất đai đó là yếu tố không thể thay thế bởi lao động và vốn bởi vì
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
13
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
diện tích đất đai là cố định,chính vì vậy cần phải nâng cao hiệu qủa sử dụng
đất đai bằng cách đầu tư thêm lao động và vốn trên một đơn vị diện tích nhằm

tăng thêm sản phẩm.
Các tài nguyên là đầu vào trong quá trình sản xuất.Nguồn tài nguyên
phong phú dồi dào sẽ làm tăng sản lượng một cách nhanh chóng nhất là cách
nghành sử dụng nhiều tài nguyên qua đó thúc đẩy tăng trưởng và nâng cao
chất lượng tăng trưởng.Tuy nhiên tài nguyên là khan hiếm tương đối so với
nhu cầu.Vì các tài nguyên cần thiết cho sản xuất và đời sống đều có hạn
không tái tạo được hoặc nếu có thì cũng cần có thời gian dài và chi phí lớn.Vì
vậy cần phải sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
-Khoa học công nghệ:
Khoa học công nghệ không chỉ tạo ra công cụ lao động mới mà cả
phương pháp sản xuất mới, do đó mở ra mới về kết quả sản xuất và tăng năng
suất lao động.Dưới tác động của khoa học công nghệ ,các nguồn lực sản xuất
được mở rộng,làm biến đổi chất lượng nguồn lao động.Cơ cấu lao động xã hội
chuyển từ lao động giản đơn là chủ yếu sang lao động bằng máy móc,có kỹ
thuật có trí tuệ nhờ đó nâng cao năng suất lao động tạo ra tăng trưởng kinh tế.
Sự phát triển của KH-CN không chỉ đẩy nhanh tốc độ phát triển của
các nghành mà còn làm cho phân công lao động xã hộ ngày càng trở nên sâu
sắc đưa đến phân chia các nghành thành nhiều phân nghành nhỏ,xuất hiện
nhiều nghành phân nghành mới.Từ đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng
tích cực làm cho chất lượng tăng trưởng ngày càng tăng
2. Các yếu tố phi kinh tế
-Thể chế chính trị: Một thể chế kinh tế -xã hội ổn đinh và mềm dẻo sẽ tạo điều
kiện để đổi mới liên tục cơ cấu đầu tư,công nghệ sản xuất phù hợp với những
điều kiện thực tế tọa ra tốc độ tăng trưởng nhanh chóng và chất lượng tăng
trưởng cao.Ngược lại nếu thể chế không phù hợp sẽ gây nhiều cản trở mất ổn
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
14
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
định những quan hệ làm ăn và hợp tác và gây ra ảnh hưởng tớ sự tăng trưởng
của một nghành.

-Văn hóa xã hội: là nhân tố quan trọng tác động nhiều đến quá
trình phát triển của mỗi quốc gia.Trình độ văn hóa cao đồng nghĩa với việc
nền tảng tốt cho sự phát triển của mỗi quốc gia.Trình độ văn hóa và ý thức
của người dân cũng là những nhân tố tác động đến chất lượng.Chính vì vậy để
tăng trưởng lâu dài và ổn định để tạo chất lượng tăng trưởng tốt thì đầu tư cho
việc bồi dưỡng lao động được coi là những đầu tư cần thiết và đi trước một
bước trong tương lai
-Dân tộc tôn giáo: Những xung đột và bất ổn chính trị từ vấn đề tôn
giáo và sắc tộc sẽ dẫn đến các xung đột bạo lực gây ra tình trạng lãng phí các
nguồn lực để phát triển kinh tế qua đó kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế và chất
lượng tăng trưởng kinh tế.Sự tham gia của cộng đồng cũng là một yếu tố phi
kinh tế tác động tới tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế.Sự phát triển là
điều kiện làm tăng thêm năng lực thực hiện quyền dân chủ của cộng đồng dân
cư trong xã hội.Ngược lại,sự tham gia của cộng đồng là nhân tố đảm bảo tính
chất bền vững và động lực nội tại cho phát triển kinh tế xã hội
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
15
Đề án môn học GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân
CHNG II
NH GI THC TRNG TNG TRNG V CHT LNG
TNG TRNG KINH T CA TNH BC NINH GIAI ON 20052010
I. Tim nng kinh t xó hi ca tnh Bc Ninh
Bc Ninh l tnh cú v trớ a lý thun li. l tnh tip giỏp v cỏch Th
ụ H Ni 30km: Cỏch sõn bay Quc t Ni Bi 45km; cỏch cng bin Hi
Phũng 110km. Nm trong vựng kinh t trng im - tam giỏc tng trng: H
Ni - Hi Phũng - Qung Ninh; gn cỏc khu, cm cụng nghip ln ca vựng
trng im Bc b. Bc Ninh cú cỏc tuyn trc giao thụng ln, quan trng chy
qua; ni lin tnh vi cỏc trung tõm kinh t, vn hoỏ v thng mi ca phớa
Bc: ng quc l 1A-1B, quc l 18 (Thnh ph H Long - sõy bay Quc t
Ni Bi), quc l 38, ng st xuyờn Vit i Trung Quc. Trong tnh cú nhiu

sụng ln ni Bc Ninh vi cỏc tnh lõn cn v c ng Hi Phũng, cng Cỏi Lõn.
V trớ a lý ca tnh Bc Ninh l mt trong nhng thu n li giao lu, trao
i vi bờn ngoi, to ra nhiu c hi to ln cho vic phỏt trin kinh t - xó hi
v khai thỏc cỏc tim nng hin cú ca tnh. Con ngi Bc Ninh mang trong
mỡnh truyn thng vn hoỏ, hiu khỏch, cn cự v sỏng to, vi nhng bn tay
khộo lộo mang m nột dõn gian ca vựng trm ngh nh t tm, gm s, ỳc
ng, trm bc, khc g, lm giy, tranh v dõn gian c bit l nhng ln
iu dõn ca quan h tr tỡnh ni ting trong v ngoi nc.
Trờn a bn tnh Bc Ninh hin cú 8 trng i hc, cao ng, rung hc
dy ngh v nhiu c s giỏo dc cú quy mụ ln, cht lng khỏ. Trong tnh hin
cú hn 600.000 lao ng trong ú i ng cỏn b khoa hc k thut, cụng nhõn
lnh ngh phỏt trin khỏ nhanh phự hp vi nn kinh t m ca. i ng lao ng
trong tnh cú kh nng tham gia hp tỏc lao ng quc t, ng thi cng l c hi
cho cỏc nh u t khai thỏc lao ng khi n Bc Ninh u t.
SV: Nguyễn Hữu Hiệp Lớp: Kinh tế phát triển 49A
16
Đề án môn học GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân
II. Thc trng tng trng kinh t ca tnh Bc Ninh giai on 2005-2010
Trong nhng nm qua kinh t xó hi Bc Ninh ó cú bc phỏt trin,
tng sn phm GDP tng bỡnh quõn 15,4% (nm 2006 GDP tng 16,23%).
Trong ú nụng nghip tng bỡnh quõn 6,4%, cụng nghip - xõy dng c
bn tng bỡnh quõn 23,1%, thng mi dch v tng 12,0%, kim ngch xut
khu tng bỡnh quõn 24,5%, kim ngch nhp khu tng bỡnh quõn 18,6%.
C cu kinh t chuyn dch theo hng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ
tng bc nõng cao hiu qu nn kinh t. T nm 1996 n nm 2001 t
trng nụng nghip t 46% gim cũn 34,2%, cụng nghip - xõy dng c bn
tng t 24,1% lờn 37,1%, dch v t 29,9% xung 28,7%.
Cựng vi cỏc a phng trong c nc giai on t nay n nm 2015
l giai on quan trng nn kinh t tnh Bc Ninh bc vo thi k cụng
nghip hoỏ, hin i hoỏ. Mc tiờu phỏt trin kinh t xó hi n nm 2015 ca

tnh c xỏc nh nh sau: Phn u nhp tng trng GDP bỡnh quõn
hng nm thi k 2010-2015 t 15%, a GDP bỡnh quõn u ngi t mc
trung bỡnh ca c nc. Ch ng chuyn dch c cu kinh t theo hng
cụng nghip hoỏ trờn c s cụng ngh mi, to sc cnh tranh trờn th trng
trong v ngoi nc. Phn u chuyn dch c cu kinh t theo t l: nụng
nghip chim khong 19,5%, cụng nghip v xõy dng 58% (riờng cụng
nghip 39,3%) v dch v 40,5% vo nm 2015 (tớnh theo giỏ 2009).
Bng 1.Tc tng trng GDP tnh Bc Ninh
Nm 2003 2004 2005 2006 2007 2008
2009
GDP 13,6% 13,8% 14% 15, 2% 15,7% 16,23%
16,1%
SV: Nguyễn Hữu Hiệp Lớp: Kinh tế phát triển 49A
17
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
III. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn
2005-2010
1.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
từng bước nâng cao hiệu quả nền kinh tế.Xem xét cơ cấu kinh tế theo ba
nhóm ngành thì thấy rằng tỷ trọng nông - lâm - thuỷ sản trong GDP đã giảm
đều đặn và tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đã tăng lên tương ứng.
Điều này phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao chất lượng tăng trưởng và phát triển kinh
tế chung của đất nước.
Bảng 2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh phân theo nhóm ngành (giá hiện hành)
Đơn vị tính:%
Năm Tổng số
Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản

Công nghiệp
và xây dựng
Dịch vụ
2005 100 25,1 45,2 29,7
2006 100 23,6 47,79 28,61
2007 100 18,65 51,01 30,34
2008
2009
100
100
14,7
12,7
57,67
63,5
27,63
23,8
Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh, 2008
Có thể thấy rõ, cơ cấu kinh tế của Bắc Ninh chuyển dịch đúng hướng
tích cực, tỷ trọng của nhóm ngành nông nghiệp trong GDP của tỉnh Bắc Binh
giảm dần theo thời gian, từ 25,1% xuống 12,7% trong thời kỳ 2005-2009,
trong khi công nghiệp đóng vai trò ngày càng quan trọng và giữ vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế, từ 45,2% tăng lên 63,5% trong cùng thời kỳ. Khu vực
dịch vụ chưa chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ba khối ngành và lại có xu thế đi
xuống, chỉ ở mức 23,8% trong 4 năm trở lại đây.
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
18
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
Do chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, nên năm 2009 công nghiệp và xây
dựng vẫn là khu vực có đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng chung, chiếm tới
63,5% trong cơ cấu kinh tế, đóng góp 10,22% vào mức tăng chung. Khu vực

nông - lâm - thủy sản chịu nhiều tác động bất lợi của thời tiết, dịch cúm gia
cầm và biến động của thị trường; tốc độ tăng trưởng của khu vực nông - lâm -
thủy sản đạt 5,38%, đóng góp 2,04% vào tốc độ tăng trưởng chung.
2.Thực trạng về hiệu quả kinh tế
a, Năng suất lao động của nền kinh tế
Bảng 3: Năng suất lao động của tỉnh Bắc Ninh
Năm
Năng suất lao động (giá thực tế)
(USD/người/năm)
Tốc độ tăng năng suất
lao động (%)
Tốc độ tăng
trưởng GDP (%)
2005 470 - 14,5
2006 630 20,31 13,5
2007 758 21,37 15,2
2008
2009
920
1500
60,04
53,3
16,23
16,1
Nguồn:Niên giám thống kê Bắc Ninh
Năng suất lao động xã hội (được tính bằng GDP theo giá thực tế chia cho
tổng số lao động đang làm việc) của tỉnh Bắc ở mức trung bình khá : năm 2005
đạt khoảng 470 USD/người/năm,năm 2009 là 1500USD/người/năm. Đó là
những con số trung bình so với cả nước (19,6 triệu đồng/người/năm hay 1240
USD/người/năm). Trong cả giai đoạn 2005-2009 năng xuất lao động của tỉnh

cũng có xu hướng tăng nhanh chóng.Tốc độ tăng của năng suất lao động luôn
lớn hơn tốc độ tăng của GDP.
Năng suất lao động cao sẽ tác động khá tốt đến tăng trưởng kinh tế và
chứng tỏ giá trị thặng dư tạo ra cao,qua đó tác động đến tích lũy tái đầu tư để
sản xuất mở rộng cũng như nâng cao mức sống
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
19
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
b. hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế
Hệ số ICOR (tiếng Anh là Incremental Capital Output Ratio) là hệ số
gia tăng của vốn đầu tư toàn xã hội so với tăng trưởng kinh tế.
Hệ số ICOR phản ánh, để có một đồng tăng trưởng kinh tế thì cần bao
nhiêu vốn đầu tư hoặc để tăng thêm một đơn vị GDP đòi hỏi phải tăng thêm
bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư; trên cơ sở đó, có thể dự kiến được nhu cầu vốn
đầu tư của xã hội cần phải huy động để có thể đạt một tốc độ tăng trưởng kinh
tế nhất định.
Hệ số ICOR còn được sử dụng để so sánh vai trò của vốn với các yếu
tố tăng trưởng khác như: công nghệ, hoặc so sánh hiệu quả sử dụng vốn (hay
hiệu quả đầu tư) giữa các thời kỳ hoặc giữa các nền kinh tế. Hệ ICOR cao hơn
chứng tỏ thời kỳ đó hoặc nền kinh tế đó sử dụng vốn kém hơn.
Theo con số thống kê qua từng giai đoạn, từ năm 1995, hệ số ICOR của
Việt Nam liên tục tăng: từ mức 3,5 giai đoạn 1991 – 1995, tăng đến 5,24 giai
đoạn 2001 – 2003. Năm 2008, hệ số ICOR của nền kinh tế là 6,6 – đã gấp hơn
2 lần mức khuyến nghị, và đến năm nay, ICOR lại leo lên con số 8. Nói nôm
na là phải bỏ ra 8 đồng vốn đầu tư mới được một đồng tăng trưởng!
Trong giai đoạn 2005-2010 chỉ số ICOR của tỉnh Bắc Ninh giao động
trong khoảng 4-6,thấp hơn mức trung bình của cả nước.Điều đó phán ánh
năng lực hiệu quả sử dụng vốn của tỉnh khá tốt.Các yếu tố vốn công nghệ là
yếu tố quan trọng tác động đến sự tăng trưởng chung của tỉnh.
3. Thực trạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Dựa vào đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) là chỉ số
đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành của Việt Nam trong việc
xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp
dân doanh.
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
20
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
Bảng 4: xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2006-2008
Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006
Thứ tự/tỉnh Đánh giá Thứ tự/tỉnh Đánh giá Thứ tự/tỉnh Đánh giá
1. Đà Nẵng Rất tốt 1 Bình Dương Rất tốt 1.Bình Dương Rất tốt
2. Bình Dương Rất tốt 2 Đà Nẵng Rất tốt 2. Đà Nẵng Rất tốt
3. Vĩnh Phúc Rất tốt 3 Vĩnh Long Rất tốt 3. Vĩnh Long Tốt
4. Vĩnh Long Tốt 4 Bình Định Rất tốt 4. Bình Định Tốt
5. Đồng Tháp Tốt 5 Lào Cai Tốt 5. Đồng Nai Tốt
6. Long An Tốt 6 An Giang Tốt 6. Lào Cai Tốt
7. Bến Tre Tốt 7 Vĩnh Phúc Tốt 7. TP. HCM Tốt
8. Lào Cai Tốt 8 BRVT Tốt 8. Vĩnh phúc Tốt
9. An Giang Tốt 9 Đồng Tháp Tốt 9. An Giang Tốt
10. TT-Huế Tốt 10 TP.HCM Tốt 10. Cần Thơ Khá
11. Bình Định Tốt 11 Sóc Trăng Tốt 11. Đồng Tháp Khá
12. BR - VT Tốt 12 Tiền Giang Tốt 12. Yên Bái Khá
13. Tp.HCM Tốt 13 Quảng Nam Tốt 13. Trà Vinh Khá
14. QuảngNam Khá 14 Bến Tre Tốt 14.Quảng Nam Khá
15. Đồng Nai Khá 15 TT-Huế Tốt 15. Bắc Giang Khá
16.Bắc Ninh Khá 16 Đồng Nai Tốt 16. Hưng Yên Khá
17.Bình Thuận Khá 17 Cần Thơ Tốt 17. BR-VT Khá
18. Cà Mau Khá 18 Yên Bái Khá 18. Ninh Bình Khá
19. Yên Bái Khá 19 Hậu Giang Khá 19. Sóc Trăng Khá
20. Hưng Yên Khá 20 Bắc Ninh Khá 20. Khánh Hoà Khá

21. Tiền Giang Khá 21 Long An Khá 21. Phú Yên Khá
22. Cần Thơ Khá 22 Quảng Ninh Khá 22. Bắc Ninh Khá

Nguồn: www.vcci.com.vn
Với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của sản phẩm ở mức
chưa cao, nhưng năng lực cạnh tranh trên bình diện quốc gia của tỉnh Bắc
Ninh so với 64 tỉnh thành trên cả nước đựơc xếp vào nhóm năng lực cạnh
tranh khá (xếp thứ hạng 16; 20; 19), và luôn được xếp vào những tỉnh có số
điểm xếp hạng đứng đầu trong tốp những tỉnh xếp loại khá về năng lực cạnh
tranh. Mặc dù ổn định kinh tế vĩ mô, tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư cao trong GDP,
chính sách đối với FDI được cải thiện là những yếu tố cơ bản tạo ra tính
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
21
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế của Bắc Ninh, thế nhưng theo báo cáo của
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, năng lực cạnh tranh của tỉnh
Bắc Ninh đang tăng liên tục về thứ hạng trong 3 năm trở lại đây. Điều đó đạt
được là do những đổi mới về công nghệ và thể chế hành chính.VCCI đã đưa
ra hàng loạt các tiêu nhân tố lợi thế của các doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh như
cơ sở hạ tầng được nâng cao,bộ máy hành chính tinh giảm,lao động có chất
lượng ngày càng tăng,khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp lớn….
4. Thực trạng chất lượng tăng trưởng thông qua tiến bộ và công bằng xã hội
a. Lao động thất nghiệp
Tính đến năm 2002 thì tỷ lệ thất nghiệp thành thị là 5,28 và hệ số sử
dụng thời gian lao động ở nông thôn là 77,37%
Bảng 5 : Tỷ lệ thất nghiệp của tỉnh Bắc Ninh
Năm 1999 2000 2001 2002
Tỷ lệ thất nghiệp thành thị 6,77% 6,57% 5,71% 5,28%
Hệ số sử dụng thời gian lao
động ở nông thôn

71,9% 71,2% 73,8% 77,37%
Nguồn: Niêm giám thống kê Bắc Ninh 2002
Tỷ lệ thất nghiệp đã giảm xuống đáng kể từ 6,77% năm 1999 còn 5,28
% năm 2002.Hệ số sử dụng thời gian lao động nông thôn tăng lên từ 71,9 %
năm 1999 lên 77,37%.Trong khi đó tỷ lệ thất nghiệp của cả nước năm 2002 là
6,01% và hệ số thời gian sử dụng lao động trung bình cả nước là 75,29 %
Tỷ lệ thất nghiệp và hệ số sử dụng thời gian lao động của tỉnh Bắc Ninh
đã có những chuyển biến tích do quá trình CNH-HĐH .Tỷ lệ này tương
đương với mức trung bình của cả tỉnh.Do đó vấn đề giải quyết việc làm và
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
22
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao động ở tỉnh Bắc Ninh vẫn là 1 vấn đề
cần được giải quyết
b. Xóa đói giảm nghèo
Xoá đói giảm nghèo được coi là một trong những thành công lớn nhất
của quá trình phát triển kinh tế -xã hội,CNH-HĐH ở tỉnh Bắc Ninh. Sự gia
tăng thu nhập một cách khá vững chắc đã cho phép người dân nâng cao đáng
kể mức chi tiêu cho cuộc sống, góp phần giảm mạnh tỷ lệ dân số sống dưới
mức nghèo khổ. Nếu như tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 là 15,24 % thì tỷ lệ hộ
nghèo năm 2009 chỉ còn 3,5 %.Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua các năm và
luôn ở dưới mức tỷ lệ nghèo chung của cả nước(13,08% năm 2008).Có thể
thấy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa,chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã
ảnh hưởng sâu sắc đến thu nhập của người dân cũng như nâng cao chất lượng
của người dân địa phương.
Bảng 6 tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Bắc Ninh
Đơn vị %
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Tỷlệhộ nghèo 15,24 11,33 9,3 7,72 5,58
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A

23
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
c. Y tế -giáo dục
Cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội, các lĩnh vực văn hoá- xã hội-y
tế giáo dục có bước phát triển khá:
Quy mô đào tạo các cấp, các ngành học được mở rộng; chất lượng giáo
dục trọng điểm và đại trà được nâng lên. Tổng số học sinh phổ thông năm
1999 là 234.101, năm 2001 là 233.654, số học sinh trên phổ thông trên 1 vạn
dân năm 1999 là2.479, năm 2001 là 2.432; tổng số giáo viên năm 1999 là
7.988, năm 2001 là9.028.
Công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhân được quan tâm chỉ đạo,
các chương trình y tế quốc gia được thực hiện tốt; số giường bệnh trên 1 vạn
dân năm 1999 là 16,8, năm 2001 là 17,6, số y, bác sỹ trên 1 vạn dân năm
1999 là 16,3, năm 2001 là 17,8.
Các hoạt động văn hoá quần chúng được tổ chức thường xuyên góp
phần giáo dục truyền thống giữ gìn bản sắc dân tộc của vùng quê kinh bắc và
từng bước
5. Thực trạng các vấn đề môi trường
Bắc Ninh đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề về ô nhiễm chất
lượng môi trường. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí tại
một số làng nghề đã ghi nhận nồng độ một số chất ô nhiễm vượt quy chuẩn
cho phép nhiều lần (nồng độ SO2 vượt 4 – 5 lần; nồng độ NO2 vượt 3 – 4
lần). Nồng độ bụi trong không khí tuy đã có xu hướng giảm nhưng vẫn vượt
ngưỡng cho phép. Tại các điểm nút giao thông như ngã tư Cổng Ô, thành phố
Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn nồng độ bụi và tiếng ồn luôn đứng ở mức cao. Bên
cạnh ô nhiễm không khí, tình trạng chất thải rắn gây ô nhiễm trên địa bàn tỉnh
cũng đang ở mức báo động. Lượng rác thải sinh hoạt thải ra trung bình
khoảng 533 tấn/ngày và khoảng 2 tấn rác thải y tế; dự báo đến năm 2020 con
số này sẽ tăng lên là 704 tấn/ngày và 4 tấn/ngày. Tỷ lệ thu gom rác thải sinh
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A

24
§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n
hoạt còn thấp, chỉ đạt khoảng 51%. Trong khi đó, trên địa bàn toàn tỉnh hiện
chỉ có 2 bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh phục vụ cho địa bàn thành phố Bắc
Ninh và thị xã Từ Sơn, các địa phương khác không có hoặc có bãi chôn lấp
rác thải, hoạt động tạm thời, không được khảo sát, thiết kế, xây dựng và vận
hành theo đúng quy định quản lý rác thải nên đang gây ô nhiễm môi trường,
ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân. Nước thải tại các khu công nghiệp vừa và
nhỏ trên địa bàn tỉnh hiện cũng đang ở mức báo động. Chỉ tính riêng ở 3 cụm
công nghiệp là Châu Khê, Phong Khê và Phú Lâm, tổng lưu lượng nước thải
mỗi ngày trung bình lên tới 22.000 – 23.000 m3 được xả thẳng ra môi trường
bên ngoài không qua bất cứ hệ thống xử lý nào. Nhiều thông số trong nước
thải vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần, điển hình như tại cụm công nghiệp
Phong Khê, hàm lượng COD vượt 23 lần, hàm lượng BOD vượt 17 lần.
SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
25

×