Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án Khoa học lớp 5 HK1_CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.92 KB, 39 trang )

Tuần 1:
Thứ ngày tháng năm
Sự sinh sản
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Nhận ra sự mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với
bố mẹ mình.
Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hoạ trang 4-5, SGK.
Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu bài.
Nêu tên chủ đề của môn khoa học.
Em có nhận xét gì về SGK khoa học.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi Bé là con ai?
GV chia lớp thành các nhóm phát đồ dùng
cho các nhóm là các hình vẽ của bố mẹ các
em bé.
Nhờ đâu các em tìm đợc bố mẹ cho từng em
bé?
Qua trò chơi em nhận xét gì về trẻ em và bố
mẹ của chúng?
Kết luận: SGK.
Hoạt động 2: ý nghĩa của sự sinh sản ở ngời.
GV yêu cầu HS quan sát hình trang 4, 5 SGK.
Đọc thông tin SGK.
GV nêu các câu hỏi để HS trả lời.
GV kết luận SGK.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.


GV cho các em tự liên hệ thực tế về bản thân,
gia đình mình.
Gia đình em có mấy ngời.
Gồm mấy thế hệ?
Em giống ai?
GV kết luận.
Hoạt động kết thúc.
Gv nêu các câu hỏi.
HS thảo luận tìm bố mẹ của từng em bé.
Nhờ các em bé có các đặc điểm giống với bố
mẹ của mình.
Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra trẻ em có các
đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
HS đọc SGK.
HS thảo luận trả lời.
Thứ ngày tháng năm
Nam hay nữ
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Phân biệt đợc nam hay nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội. Hiểu
đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm cảu xã hội về nam hay nữ.
Luôn có ý thức tôn trọng mọi ngời cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết yêu thơng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hoạ SGK.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra.
Sự sinh sản có ý nghĩa ntn?
Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không có khả
năng sinh sản.

2. Bài mới:
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ.
GV cho HS quan sát hình SGK.
Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai hay gái.
Bạn trai và bạn gái có điểm gì giống và khác
nhau.
Khi em bé sinh ra dựa và cơ quan nào của cơ
thể để biết đợc em bé trai hay bé gái.
Nêu những sự khác nhau giữa nam và nữ?
GV kết luận.
HS nêu.
Giống nhau: Đều có các bộ phận trong cơ
thể, cùng học cùng chơi thể hiện tình cảm.
Khác nhau: Năm cắt tóc ngắn nữ đsể tóc dài
nam mạnh mẽ nẽ yếu đuối.
Dựa vào bộ phận sinh dục.
Nam: cao to khoẻ mạnh rắn chắc hơn.
Nữ: Mềm mại nhỏ nhắn.
HS đọc SGK.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò bài sau.
Duyệt bài tuần 1:
Tuần 2:
Thứ ngày tháng năm
Nam hay nữ
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Phân biệt đợc nam hay nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội. Hiểu
đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm cảu xã hội về nam hay nữ.
Luôn có ý thức tôn trọng mọi ngời cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết yêu thơng nhau.

II. Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hoạ SGK.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra.
Nêu sự giống và khác nhau giữa nam và nữ
về đặc điểm sinh học?
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
GV chia lớp thành các nhóm.
GV phát phiếu học tập theo nhóm yêu cầu HS
điền theo nhóm
GV nhận xét bổ sung.
Vì sao em cho rằng chỉ có nam mới có râu?
Hoạt động 2: vai trò của phụ nữ.
GV yêu cầu HS quan sat H4 SGK.
ảnh chụp gì? Gợi cho em suy nghĩ gì?
Em có nhận xét về vai trò của phụ nữ?
Hoạt động 3: bày tỏ thái độ.
GV chia lớp thành nhóm nhỏ thảo luận theo
phiếu học tập.
1. Công việc nội trở chăm sóc con cáu là của
phụ nữ.
2. Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi gia đình.
3. Con gái nên hịc nữ công gia chánh con
trai học kỹ thuật
4. Trong gia đình nhất định có con trai.
5. Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần

nội trợ.
GV kết luận bổ sung.
HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm trả lời.
HS quan sát.
Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trả lời.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò bài sau.
Thứ ngày tháng năm
Cơ thể của chúng ta đợc hình thành ntn?
I. Mục tiêu:
Hiểu đợc cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh
trùng của bố.
Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
Phân biệt đợc sự phát triển của thai nhi.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hoạ SGK.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra.
Nêu sự giống và khác nhau giữa nam và nữ
về mặt sinh học?
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: cơ thể của chúng ta cơ quan nào
quyết đinh giới tính của con ngời?
Cơ quan sinh dục nam tạo gì?

Cơ quan sinh dục nữ có chức năm gì?
Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em
bé đợc sinh ra?
Hoạt động 2:
Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
GV cho HS quan sát hình SGk.
GV nhận xét - bổ sung
Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của
thai nhi.
GV yêu cầu HS đọc sgk trang 11.
GV kết luận bổ sung.
HS thảo luận trả lời.
HS thảo luận cặp đôi.
Đại điện nhóm trả lời.
H1a: Tinh trùng gặp trứng.
H1b: 1 tinh trùng đã chui vào trong trứng.
H1c:
HS thực hiện theo cặp.
đại diện tar lời.
H2: Thai 9 tháng
H3: Thai 8 tháng
H4: Thai 3 tháng
H5: Thai 6 tháng
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò bài sau.
Duyệt bài tuần 2:
Tuần 3:
Thứ ngày tháng năm

$ 5: cần làm gì
để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
1-Nêu những việc nên làm và không nên làmđối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và
thai nhi khoẻ.
2-Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm
sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
3M-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 12,13 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1,Giới thiệu bài:
2.2,ND bài:
*HĐ 1: làm việc với SGK
a, Mục tiêu: ( mục I.1)
b, cách tiến hành:
-Bớc 1: Giao nhiêm vụ và hớng dẫn
+Phụ n có thai nên và không nên làm gì?
-Bớc 2:Làm việc theo cặp
Bớc 3:Làm việc cả lớp
-GVkết luận: (SGK- 12 )
-HS làm việc theo cặp: Quan sát H.1,2,3,4 ( 12-
SGK).
-HS làm việc theo hớng dẫn của GV
-HS trình bày KQ thảo luận
*HĐ 2: Thảo luận cả lớp.
a.Mục tiêu: ( mục I.2):

b.Cách tiến hành:
Bớc 1:
-GV nhận xét gi kêt quả lên bảng.
Bớc 2:
Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể
hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ
có thai?
-GV kết luận :(SGK- 13 )
-HS quan sát các hình 5,6,7 SGK và nêu nội
dung từng hình.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*HĐ 3: Đóng vai
a. Mục tiêu: (mục I.3 ).
b. Cách tiến hành:
-Bớc 1:Thảo luận cả lớp
-Bớc 2:Làm việc theo nhóm.
-Bớc 3: Trình diễn trớc lớp
-HS nêu câu hỏi thảo luận (13-SGK )
-HS đóng vai.
-Một số nhóm lên trình diễn
-Các nhóm khác bổ sung và rút ra bài học.
3. Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày tháng năm
$6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
1-Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dới 3 tuổi, từ 3-6 tuổi, từ 6-
10 tuổi.

2-Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con ngời.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Thông tin và hình trang 14, 15 (SGK)
-HS su tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
2.1.Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu:
HS nêu đợc tuổi và đặc điểm của bẻtong ảnh đã su tầm đợc.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình
hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác dã su
tầm đợc lên giới thiệu trớc lớp theo yêu
cầu:
+Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
-HS lần lợt mang ảnh của mình su tầm đợc lên
giới thiệu.
2.2. Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
*Mục tiêu: ( mục I.1 )
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi
thông tin ứng với lứa tuổi nào nh đã nêu ở trang 14 SGK. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh
đáp án vào bảng.
+Nhóm nào xong trớc và đúng là thắng cuộc.
-Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
+HS làm việc theo hớng dẫn của GV.
-Bớc 3: Làm việc cả lớp.
+GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc, nhóm nào làm xong sau. đơi tất cả các nhóm

cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
+Đáp án: 1 - b
2 - a
3 c
+GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
2.3. Hoạt động 3 :Thực hành.
*Mục tiêu:( mục I.2)
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng
đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời?
-HS đọc các thông tin trang 15- SGK và trả
lời câu hỏi của GV
-Một số HS trả lời.
-GV kết luận.
3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Duyệt bài tuần 3:

Tuần 4:
Thứ ngày tháng năm
$7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I Mục tiêu:
+ Sau bài học HS biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào cùa cuộc đời:
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Thông tin và hình trang 16, 17 SGK:
- Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ .

- Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con ngời?
2- Bài mới:
2.1 Hoạt đông 1: làm viêc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu đợc một số đặc điểm chung của tuổi vi thành niên, tuổi trởng thành, tuổi
già.
* Các tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16, 17
SGK và thảo luận theo nhóm 4. nội thảo luận:
- Nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn từng lứa
tuổi.
- Cả lớp nhận sét bổ xung.
- HS thảo luận theo hớng dẫn của giáo
viên. Ghi kết quả thảo luận vào giấy.
- Các nhóm dán nội dung thảo luận lên
bảng cử đại diện trình bày.
2.2 Hoạt động 2: Trò chơi: Ai. Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ?
* Mục tiêu:
-Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già đã học ở
phần trên:
- HS xác định đợc bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời:
* Cách tiến hành:
- GV và HS cùng su tầm: cắt trên báo khoảng 12 16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi
( giới hạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già),làm các việc khác nhau trong xã hội.
- GV chia lớp thành 4 nhóm từ 3- 4 hình. Yêu cầu các em xác định xem những ngời trong
ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- Làm việc theo nhóm nh hớng dẫn trên
- Làm việc cả lớp.
- Các nhóm lần lợt cử ngời lên trình bày( mỗi HS chỉ giới thiệu 1 hình).
- Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến khác( nếu có) về hình ảnh mà nhóm bạn giới
thiệu.

- Sau phần giới thiệu của các nhóm kết thúc GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào trong cuộc đời.
+ Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
* GV kết luận: SGV( trang 39).
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học

Thứ ngày tháng năm
$ 8 : Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng:
1-Nêu những việc nên làm để giữ VS cơ thể ở tuổi dậy thì.
2-Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì.
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: Động não
*Mục tiêu: (Mục I.1)
*Cách tiến hành:
-Tuổi dậy thì, chúnh ta cần làm gì để giữ cho
cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn
trứng cá?
-GV ghi lại những ý kiến của HS.
-GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc
làm trên.
-GV kết luận: (SGV-41)
-HS trả lời
-HS nêu những tác dung của từng việc làm
vệ sinh.

2.2. HĐ2: Làm việc với phiếu học tập.
-GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ:
+Nam nhận phiếu VS cơ quan sinh dục nam
+Nữ nhận phiếu VS cơ quan sinh dục nữ
( Nội dung phiếu nh SGV-41,42)
-Chữa bài tập theo nhóm nam,nữ riêng.
2.3. HĐ 3: Quan sát tranh và thảo luận.
*Mục tiêu: ( mục I.2)
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm:
+Chỉ và nói ND từng hình.
+Chung ta nên làm gì và không nên làm gì để
BV sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi
dậy thì?
-GVkết luận: (SGV-44)
-HS thảo luận nhóm
-Đai diên các nhóm trình bày
2.4. HĐ 4: Trò chơi Tập làm diễn giả.
*Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học.
*Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn.
- HS trình bày .
- GV khen ngợi các HS đã trình bày rồi hỏi HS khác: Các em đã rút ra đợc điều gì qua
phần trình bày của các bạn?
3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Duyệt bài tuần 4:

Tuần 5:
Thứ ngày tháng năm
$9 : Thực hành:

Nói không đối với các chất gây nghiện
(tiết 1)
I/ Mục tiêu.
Sau bài học, HS có khả năng :
- Sử lý các thông tin về tác hại của rợi, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin
đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II/ Đồ dùng dạy học
- Thông tin và hình trang 20,21,22,23 SGK
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rợi bia thuốc lá ,ma tuý su tầm đợc.
- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rợi, bia ,thuốc lá, ma tuý.
III/ Hoạt động dạy học .
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Bài mới.
2.1 Hoạt động 1: Thực hành sử lý thông tin.
* Mục tiêu. HS lập đợc bảng tác hại của rợi, bia,thuốc lá, ma tuý.
* Cách tiến hành.
- Bớc1: HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng:
-Bớc 2: + GV gọi một số HS trình bày, mồi HS chỉ trình bày 1 ý.
+ HS khác bổ sung.
-Bớc 3: GV kết luận ( SGV- tr 47 )
2.2. Hoạt động 2: Trò chơi Bốc thăm trả lời câu hỏi
*Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rợu, bia, ma tuý.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1:
+GV chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu:
. Hộp 1 đựng các câu hỏi lên quan đến tác hại của thuốc lá.
. Hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rợu, bia.
. Hộp3 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma tuý.
+GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào BGK, 3 bạn tham gia chơi 1 chủ đề.

+GV phát đáp án cho BGK và thống nhất cách cho điểm.
-Bớc 2: +Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
+GV và BGK cho điểm độc lập, sau đó cộng lại và lấy điểm TB.
-Bớc 3: tổng kết, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau

Thứ ngày tháng năm
$9-10: Thực hành nói không!
đối với các chất gây nghiện
( tiết 2)
I/ Mục tiêu: ( đã soạn ở tiết 1)
II/ Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu phần bạn cần biết ở tiết 1.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Nội dung:
a) Hoạt động 1: Trò chơi Chiếc ghế nguy hiểm
*Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản
thân hoặc ngời khác mà có ngời vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
*Cách tiến hành:
-GV lấy khăn phủ lên chiếc ghế GV.
-GV nói: Đây là một chiêc ghế rất nguy hiểm vì
nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị
điện giật chết. Ai tiếp xúc với ngời chạm vào ghế
cũng bị điện giật chết.
-GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
-GV để chiếc ghế ra giữa cửa.
-GV cho HS đi vào, nhắc HS khi đi qua chiếc ghế
phải cẩn thận để không chạm vào ghế.

-Sau khi HS về chỗ ngồi của mình GV nêu câu
hỏi:
+Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn lại đi
chậm và rất cẩn thận để không chạm vào ghế?
+Tại sao có ngời biết là chiếc ghế rất nguy
hiểmmà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào
ghế?
-HS cả lớp ra ngoài hành lang.
-HS đi vào lớp, thận trọng khi đi qua
ghế.
-Cảm thấy sợ

-Vì sợ điện giật
+Tại sao có ngời lại tự mình thử chạm tay vào
ghế?
+) Kết luận: (SGV-tr. 52)
b) Hoạt động 2: Đóng vai
*Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
*Cách tiến hành:
-GV nêu vấn đề: Nếu có một ngời bạn rủ em hút
thuốc, em sẽ nói gì?
-GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận
(mỗi nhóm 1 tình huống SGVtr.52,53)và Y/ C
các nhóm đóng vai giải quyết t.huống.
-Mời các nhóm lên trình bày.
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Việc từ chối hút thuốc, uống rợu, bia có dễ
không?
+Trong trờng hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta

nên làm gì?
+Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không
tự giải quyết đợc?
+) Kết luận: (SGV-tr. 53)
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết
-Em sẽ nói: em không muốn
-Các nhóm thảo luận theo tình huống
trong phiếu.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Nên báo với cha, mẹ, thầy cô giáo
-HS đọc.
3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Duyệt bài tuần 5:

Tuần 6:
Thứ ngày tháng năm
$11: Dùng thuốc an toàn
I/ Mục tiêu: Sau bài học. HS có khả năng:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần lu ý khi cần phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều lợng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Có thể su tầm một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc.
- Hình trang 24;25 SGK. Thẻ từ cho HĐ 3.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
*Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về một số thuốc và trờng hợp cần sử dụng thuốc

đó.
*Cách tiến hành:
-Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung câu hỏi
sau:
+Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và dùng trong tr-
ờng hợp nào?
-GV gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả lời nhau
trớc lớp.
-Mời các nhóm khác bổ sung.
-GV: khi bị bệnh , chúng ta cần dùng thuốc để
chữa trị . Tuy nhiên ,nếu sử dụng thuốc không
đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm trí còn có
thể gây chết ngời.
-HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời
-HS chú ý lắng nghe.
2.3. Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Xác định đợc khi nào nên dùng thuốc.
-Nêu đợc những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
-Nêu đợc tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng
liều lợng.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS làm bài tập trang 24-SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả.
-
-GV kết luận : SGV- Tr. 55
*Đáp án:
1 d 2 c
3 a 4 - b
2.4. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng

*Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá
trị dinh dỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
*Cách tiến hành:
-Y/ C mỗi nhóm đa thẻ từ để trống đã chuẩn bị ra. Cử 2-3 HS làm trọng tài. 1 HS làm quản
trò.
Tiến hành chơi:
-Quản trò đọc câu hỏi.
-Các nhóm thảo luận và viết đáp án vào thẻ,giơ nhanh. Trọng tài và GV KL nhóm thắng
cuộc.
3. Củng cố-dặn dò: GV cho HS trả lời các câu hỏi trong mục thực hành.

Thứ ngày tháng năm
$12: Phòng bệnh sốt rét
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS có Khả năng:
1-Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
2-Nêu tác nhân , đờng lây truyền của bệnh sốt rét.
3-Làm cho nhà và nơi ở không có muỗi.
4-Tự bảo vệ mình và những ngời trong gia đình bằng cách ngủ trong màn, mặc quần áo
dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
5-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
II/ Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: -Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có,
hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này.
2.2. Hoạt động 1 (Làm việc với SGK)
*Mục tiêu: -Nhận biết đợc một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.

-HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 7.
-Câu hỏi thảo luận:
+Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt
rét?
+Bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế nào?
+Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
+Bệnh sốt rét lây truyền nh thế nào?
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình(mỗi nhóm trình
bày1câu)
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Gợi ý trả lời:
1)Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện một
cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn:
-Bắt đầu là rét run: thờng nhức đầu, ngời ớn
lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ.
-Sau rét là sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thờng 40
độ hoặc hơn
-Cuối cùng ngời bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
2)Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu;
nặng có thể chết ngời( vì hồng cầu bị phá
huỷ hàng loạt sau mỗi lần sốt rét).
3)Bệnh sốt rét do một loai kí sinh trùng gây
ra 4) Đờng lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút
máu ngời bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt
rét rồi truyền cho ngời lành.
2.3.Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: ( Mục I. 3, 4, 5)

*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 5.
-GV viết sẵn các câu hỏi ra phiếu và phát cho các nhóm để nhóm trởng điều khiển
nhóm mình thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trả lời (Mỗi nhóm trả lời một câu, nếu trả lời tốt sẽ đợc chỉ
định nhóm khác).
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố-dặn dò:
GV nhận xét giờ học, Lu ý HS phân biệt tác nhân và nguyên nhân.
Duyệt bài tuần 6:
Tuần 7:
Thứ ngày tháng năm
$13: Phòng bệnh sốt xuất huyết
I/ Mục tiêu.
Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra đợc sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện cách diệt muỗi và tránh đợc muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
II/ Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình 28, 29 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu phần Bạn cần biết bài 12.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động1: Thực hành làm bài tập trong SGK.
*Mục tiêu:
-HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết
-HS nhận ra đợc sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.

*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó
làm các bài tập trang 28 SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả bài tập.
-Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm
không? Tại sao?
+) GV kết luận: SGV- Tr.62.
Kết quả:
1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-b ; 5-b
2.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4
trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi:
+Chỉ và nói về nội dung từng hình.
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt
xuất huyết.
- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm.
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt
-Hình 2: Bể nớc có nắp đậy, bạn nữ đang
quét sân, bạn nam ddang khơi cống rãnh
( để ngăn không cho muỗi đẻ)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban
ngày ( để ngan không cho muỗi đốt vì
muỗi vằn đốt ngời cả ban ngày và ban
đêm).
- Hình 4: Chum nớc có nắp đậy ( ngăn

không cho muỗi đẻ chứng).
xuất huyết?
+ Gia đình bạn thờng sử dụng biện pháp nào
để diệt muỗi và bọ gậy?
- GV kết luận SGV: Trang 63.
-HS nối tiếp đọc phần bạn cần biết.
3- Củng cố dặn dò : -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà học bài.

Thứ ngày tháng năm
$14: Phòng bệnh viêm não
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu tác nhân, con đờng lây truyền của bệnh viêm não
- Nhận ra sự nguy hiểm của bậnh viêm não.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi đốt ngời.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 30, 31- SGK.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào? Nêu cách diệt muỗi và
tránh không cho muỗi đốt?
2-Bài mới:
2.1-Gới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
* Mục tiêu: - HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh não.
- HS nhận ra đợc sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
* Chửân bị: Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng con, phấn hoặc bút viết bảng.
- Một chuông nhỏ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
* Cách tiến hành.
+Bớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu

hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem
mỗi câu hỏi ứng với câu hỏi nào? Sau đó cử một
bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn
khác trong nhóm lắc chuông báo hiệu đã làm
xong.
-Nhóm nào làm song trớc và đúng là thắng cuộc.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm:
- HS làm việc theo hớng dẫn của GV.
+Bớc 3: Làm việc cả lớp.
- GV ghi rõ nhóm nào làm song trớc, nhóm nào
làm song sau. Đợi tất cả các nhóm đều làm
song, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
s
-HS chú ý lắng nghe GV hờng dẫn.
* Đáp án;
1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a
2.2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muõi đốt:
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muõi sinh sản và đốt ngời.
* Các bớc tiến hành
+ Bớc 1:
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng tránh bệnh viêm não.
+ Bớc 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não?-
+GV kết luận: SGV - 66
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài.

Duyệt bài tuần 7:

Tuần 8:
Thứ ngày tháng năm
$15: Phòng bệnh viêm gan A
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
-Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A
- Nêu các phòng bệnh viêm gan A
- Có ý thức thức thực hiện phongnf tránh bệnh viêm gan A.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Thông tin và hình trang 32,33 SGK
- ST các thông tin về tác nhân, đờng lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu tác nhân, đờng lây truyền, cách phòng bệnh viêm não?
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
2.2- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A
* Cách tiến hành.
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật
trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời các câu
hỏi:
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A
-Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào?
Cho HS thảo luận và trình bày KQ thảo luận.
-Dấu hiệu:

+Sốt nhẹ.
+Đau ở vùng bụng bên phải.
+Chán ăn.
-Vi-rút viêm gan A.
-Bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
2.2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS : -Nêu đợc cách phòng bệnh viêm gan A.
-Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
*Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5
tr.33
SGK :
-Em hãy chỉ và nói về nội dung từng hình?
-Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm
gan A?
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
-Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
-Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý điều gì?
-Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A
GV kết luận: (SGV-tr. 69)
-Hình 2: Uống nớc đun sôi để nguội.
-Hình 3: Ăn thức ăn đã nấu chín.
-Hình 4: Rửa tay bằng nớc sạch và xà
phòng trớc khi ăn.
-Hình 5: Rửa tay bằng nớc sạch và xà
phòng sau khi đi đại tiện.
-HS nêu.
-Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều
chất đạm

-Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín,
uống sôi rửa tay
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.

Thứ ngày tháng năm
$16: phòng tránh hiv/aids
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
-Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
- Nêu các đờng lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS
- Có ý thức thức thực hiện phòng tránh bệnh HIV/ AIDS.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Thông tin và hình trang 35 SGK
- ST các thông tin về tác nhân, đờng lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu tác nhân, đờng lây truyền, cách phòng bệnh viêm gan A?
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
2.2- Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh , ai đúng
* Mục tiêu: -HS Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
-Nêu các đờng lây truyền bệnh HIV
* Cách tiến hành.
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm:
-Cho HS thảo luận và trình bày KQ thảo luận.
*GV kết luận:
1 c
2 b
3 d

4 e
5 - a
-Các nhóm thi xem nhóm nào tìm đợc câu
trả lời tơng ứng với câu hỏi đúng và nhanh
nhất.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
2.2-Hoạt động 2: Su tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm:
*Mục tiêu: Giúp HS :
-Nêu đợc cách phòng bệnh HIV/AIDS.
-Có ý thức tuyên truyền vận động mọi ngời thực hiện phòng tránh bệnh HIV/ AIDS
*Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, kl.
- Các nhóm sắp xếp, trình bày các thông
tin, tranh ảnh, bài báo
- Các nhóm trng bày SP.
- Các nhóm bình chọn nhóm có nội dung
pp, đầy đủ, trình bày đẹp.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Duyệt bài tuần 8:

Tuần 9:
Thứ ngày tháng năm
$17: phòng tránh hiv/aids
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
-Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
-Có thái độ không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 36, 37-SGK

- 5tấm bìa cho hoạt động tôi đóng vai Tôi bị nhiễm HIV.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu đờng lây truyền, cách phòng bệnh AIDS?
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
2.2- Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua
* Mục tiêu: HS xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
*Chuẩn bị: GV chuẩn bị :
-Bộ thẻ các hành vi.
-Kẻ sẵn trên bảng có ND nh SGV- Tr.75
* Cách tiến hành.
-GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 HS.
-GV hớng dẫn và tổ chức chơi:
+Hai đội đứng hàng dọc trớc bảng.
+ Khi GV hô Bắt đầu: Ngời thứ nhất của mỗi
đội rút một phiếu bất kì, gắn lên cột tơng ứng,
cứ thế tiếp tục cho đến hết.
+Đội nào gắn xong các phiếu trớc, đúng là
thắng cuộc
-GV cùng HS không tham gia chơi kiển tra.
-GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số
hành vi.
-GV kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp
xúc thông thờng.
-HS chơi theo hớng dẫn của GV.
-HS kiểm tra kết quả.
2.3-Hoạt động 2: Đóng vai Tôi bị nhiễm HIV
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền đợc học tập, vui chơi và sống chung cùng
cộng đồng.

-Không phân biệt đối xử đối với ngời bị nhiễm HIV.
*Cách tiến hành:
-GV mời 5 HS tham gia đóng vai, GV gợi ý, h-
ớng dẫn nh nội dung SGV-tr 77. Những HS còn
lại theo dõi để thảo luận xem cách ứng xử nào
nên, không nên.
-Thảo luận cả lớp:
+Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
+Các em nghĩ ngời nhiễm HIV có cảm nhận
thế nào trong mỗi tình huống?
-HS đóng vai.
-HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
2.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
-GV cho HS thảo luận theo nhóm 4: Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các
hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
+Nói về nội dung từng hình.
+Các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng với những ngời bị nhiễm HIV và GĐ
họ
-Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-tr.78). Cho HS đọc phần Bạn cần biết.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Duyệt bài tuần 9:

Tuần 10:
Thứ ngày tháng năm
$19: Phòng tránh
tai nạn giao thông đờng bộ
I/ Mục tiêu:
Sau bài học .HS có khả năng:
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp tai nạn giao

thông.
-Có ý thức chấp hành tai nạn giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 41-42 SGK.
- Su tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III/ Hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Mời 2 HS nêu phần Bạn cần biết của tiết học trớc.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu:
- Nhận ra đợc những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngời tham gia giao
thông trong hình.
- HS nêu đợc những hậu quả có thể sảy ra của những sai phạm đó.
*Cách tiến hành:
-GV hớng dẫn HS trao đổi nhóm 2:
+Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40 SGK.
+Lần lợt tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời theo nội
dung các hình.
-Mời đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ
định các bạn trong nhóm khác trả lời.
-GV kết luận: SGV-Tr. 83
-HS thảo luận nhóm 2 theo HD của GV.
-Đại diện một số cặp lên hỏi và trả lời
2.3-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp an toàn giao thông.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các bớc:

+HS quan sát hình 5, 6, 7.
+Nêu những việc cần làm đối với ngời tham gia
giao thông thể hiện qua hình?
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn
giao thông.
-GV ghi lại các ý kiến, cho 1-2 HS đọc.
-GV tóm tắt, kết luận chung.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nêu.
-HS đọc.
3-Củng cố, dặn dò:
-HS đọc phần Bạn cần biết.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.

Thứ ngày tháng năm
$20: ôn tập: con ngời
và sức khoẻ
I/ Mục tiêu:
Sau bài học .HS có khả năng:
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ lúc mới sinh.
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ;
nhiễm HIV/AIDS.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 42-43 SGK.
- Giấy vẽ, bút màu.
III/ Hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ?

2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu:
-Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi
dậy thì.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc cá nhân.
+GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu
cầu nh bài tập 1,2,3 trang 42 SGK.
+GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời lần lợt 3 HS lên chữa bài.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Đáp án:
-Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi
Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi
-Câu 2: ý d
-Câu 3: ý c
2.3-Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
*Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ đợc sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu: GV
hớng dẫn HS quan sát hình 1-SGK, trang 43,
sau đó giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng
bệnh sốt rét.
+Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng
bệnh sốt xuất huyết.
+Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng

bệnh viêm não.
+Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng
tránh nhiễm HIV/AIDS.
-Vẽ xong các nhóm mang bài lên bảng dán.
Nhóm nào xong trớc và đúng, đẹp thì thắng
cuộc.
-GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét
tuyên dơng các nhóm.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của
GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh.
Duyệt bài tuần 10:
Tuần 11:
Thứ ngày tháng năm
$21: ôn tập: con ngời
và sức khoẻ
I/ Mục tiêu:
Sau bài học .HS có khả năng:
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ lúc mới sinh.
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ;
nhiễm HIV/AIDS.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 42-43 SGK.
- Giấy vẽ, bút màu.
III/ Hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Mời 5 HS nêu cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ;

nhiễm HIV/AIDS?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động
*Mục tiêu:
HS vẽ đợc tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ
em, hoặcHIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông).
*Cách tiến hành:
a)Bớc 1: Làm việc theo nhóm
+GV chia lớp thành 3 nhóm.
+GV gợi ý:
-Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK.
-Thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó
đề xuất nội dung tranh của nhóm mình
-Phân công nhau cùng vẽ.
-GV đến từng nhóm giúp đỡ HS.
b)Bớc 2: Làm viêc cả lớp
-Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của
nhóm mình với cả lớp.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét tuyên dơng những nhóm làm
việc hiệu quả.
-HS thảo luận rồi vẽ theo sự hớng dẫn của
GV.
-Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
-HS nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh.
-GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học.

Thứ ngày tháng năm
$22: Tre, mây, song
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
-Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
-Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song đợc sử dụng trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Thông tin và hình trang 46, 47 SGK.
-Phiếu học tập.
-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật đợc sử dụng trong gia đình.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Nội dung:
2.1-Hoạt động 1:
*Mục tiêu: HS lập đợc bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
*Cách tiến hành:
-GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu
cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK
để hoàn thành phiếu học tập.
-Cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung
phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
2.2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu:

-HS nhận ra đợc một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
-HS nêu đợc cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song đợc sử dụng trong GĐ.
*Cách tiến hành:
+)Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7:
-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát
các hình 4,5,6,7 SGK trang 47 và nói tên
từng đồ dùng trong mỗi hình, đồng thời xác
định xem đồ dùng đó đợc làm từ chất liệu
nào?
-Th kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình
vào bảng nhóm.
+)Bớc 2: Làm việc cả lớp
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
+Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng tre,
mây, song mà em biết.
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre,
mây, song có trong nhà bạn?
-GV kết luận: (SGV tr. 91)

-HS thảo luận nhóm 7.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Rổ, rá, ống đựng nớc, bàn ghế, tủ, giá để
đồ, ghế,
-Sơn dầu để chống ẩm mốc, để nơi khô,
mát
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

Duyệt bài tuần 11:

Tuần 12:
Thứ ngày tháng năm
$23: Sắt, gang, thép
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
-Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép.
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Thông tin và hình trang 49, 48 SGK.
-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng đợc làm từ gang, thép trong gia đình.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Nội dung:
2.1-Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
*Mục tiêu: HS nêu đợc nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
*Cách tiến hành:
-HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời
các câu hỏi:
+Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
-GV Gọi một số HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr, 93.
-HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
GV.

-HS trình bày.
2.2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng gang, thép.
-Nêu đợc cách bảo quản một số đồ dùngbằng gang, thép.
*Cách tiến hành:
-GV giảng: Sắt là một kim loại đợc sử dụng
dới dạng hợp kim.
-Cho HS quan sát hình trang 48, 49 SGK
theo nhóm đôi và nói xem gang và thép đợc
dùng để làm gì?
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:

-Thép đợc sử dụng: Đờng ray tàu hoả, lan
can nhà ở, cầu, dao, kéo, dây thép, các dụng
cụ đợc dùng để mở ốc vít.
-Gang đợc sử dụng: Nồi.
+Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng
đợc làm từ gang và thép mà em biết?
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang,
thép có trong nhà bạn?
-GV kết luận: (SGV tr. 94)
-Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả
sáng.
-HS kể thêm.
-HS nêu.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

-Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày tháng năm
$24: đồng và hợp kim của đồng
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
-Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
-Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng đợc làm từ đồng và hợp kim của đồng
-Một số đoạn dây đồng.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.49)
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm việc với vật thật
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận.
-Cho HS quan sát các đoạn dây đồng, mô tả
màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr, 96.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
-HS trình bày.
2.2-Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: HS nêu đợc tính chất của đồng và hợp kim của đồng

*Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập.
-Cho HS làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGK-Tr.96.
-HS làm bài.
-HS trình bày.
2.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: -HS kể đợc tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
-HS nêu đợc cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 4.

×