Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP-CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG CMC TELECOM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 80 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Thực hiện từ 04/05/2009 đến 04/07/2009
1. Học sinh thực tập:
- Họ và tên: Nguyễn Anh Tuấn MSHS: 630169V
- Lớp: 063V1 Khóa: 6(2007-2009)
- Ngành: Điện tử-Viễn thông
2. Giáo viên hướng dẫn:
- Họ và tên: Nguyễn Kiều Tam
- Học vò- ngành:
- Đơn vò: Phòng THCN và DN- trường ĐH Tôn Đức Thắng
- Đòa chỉ: 98 Ngô Tất Tố, Quận Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh
3. Đơn vò thực tập:
- Tên đơn vò: Công ty cổ phần viễn thông CMC Telecom
- Đòa chỉ: Lầu 6, 65-65A, Đường 3-2, Quận 10,TP.Hồ Chí Minh
- Điện thoại:
- Cán bộ hướng dẫn:
4. Nội dung thực tập:
- Chuyên đề chính: Lắp đặt và cấu hình Modem ADSL
- Chuyên đề phụ: Sửa chữa, bảo trì và đặt mới đường thuê bao điện thoại
LỜI NÓI ĐẦU
Được sự tạo điều kiện từ phía trường Đại Học Tôn Đức Thắng đã cho em đi
tìm hiệu thực tế về nghề nghiệp, cùng với sự tiếp nhận của Bộ Phận Dây
máy & Bảo trì của công ty Cổ Phần Viễn Thông CMC. Em đã đến công ty và
hoàn thành kỳ thực tập của mình từ ngày 04/05/2009 đến ngày 04/05/2009.
Đây là khoảng thời gian vô cùng quý giá để em có thể kiểm tra, cũng như
củng cố lại những kiến thức đã học ở trường và bạn bè. Tuy thời gian thực
tập ngắn ngủi nhưng thật sự đã tạo cho em một cái nhìn sâu sắc hơn về việc
kết hợp giữa những bài học lý thuyết với môi trường thực tế tại công ty.
Trong quá trình thực tập, em đã được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các
chú, các anh trong Bộ Phận Dây máy & Bảo trì của công ty Cổ Phần Viễn
Thông CMC. Qua đó, em lại có thêm cơ hội tìm hiểu sâu thêm năng chuyên


về lónh vực Internet,giúp em hiểu thêm về cách cài đặt,bảo trì và vận hành
Internet
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Ban Lãnh Đạo
Công Ty. Đặc biệt là các chú, các anh trong Bộ Phận Dây máy & Bảo trì đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt thời gian qua để em có
thể hoàn thành kỳ thực tập này.
Một lần nữa, em xin gửi đến Ban Lãnh Đạo Công Ty cùng với toàn thể các
anh chò, cô chú Công Nhân Viên lời chúc sức khỏe và sự thành công trong
công việc. Chúc công ty Cổ Phần Viễn Thông CMC mãi là đơn vò tiên phong
trong lónh vực hoạt động của mình và ngày càng mở rộng hơn nữa sang thò
trường quốc tế.
Đặc biệt, em vô cùng cảm ơn thầy hướng dẫn đã giúp đỡ em trong suốt
thời gian thực tập. Chúc thầy dồi dào sức khỏe để có thể giảng dạy nhiều
điều bổ ích hơn nữa.
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
VIỄN THÔNG CMC
Thời gian thực hiện: Ngày 04/05/2009
Cán bộ hướng dẫn:
Bộ phận: Dây máy- Bảo trì
I. Lòch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của công ty:
1
.Lò
ch
sử
hình thành:
- Năm 1991: Thành lập trung tâm ADCOM, thuộc viện công nghệ nghiên
cứu vi điện tử – Viện nghiên cứu công nghệ quốc gia, với chức năng: ứng
dụng IT trong tự động hóa – điều khiển và viễn thông, phát triển phần mềm.
- Năm 1993: Ngày 25/06 thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn thong
mại và tin học HT& NT, tiền thân của CMC hiện nay, với chức năng: sản

xuất, lắp ráp, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm tin học và điện tử.
- Năm 1994: Trở thành đại lý phân phối chính các sản phẩm của công ty
Acer.
- Năm 1995: Ngày 08/07 đổi tên thành công ty TNHH Máy tính truyền
thông CMC.
- Năm 1996:
+ Thành lập trung tâm phần mềm CMCSoft.
1
+ Ngày 04/11 thành lập chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh, mang tên công ty
TNHH Dòch vụ – Thương mại – Máy tính truyền thông CMC.
- Năm 1997:
+ Trở thành nhà cung cấp giải pháp của Microsoft (MCSP).
+ CMCSoft công bố sản phẩm phần mềm đóng gói e-Docman.
- Năm 1998:
+ Thực hiện chiến lược chuyên nghiệp hóa dòch vụ.
+ Ngày 08/04 thành lập công ty Nhật Quang với siêu thò bán lẻ và dòch vụ
BlueSky.
+ CMCSoft công bố cơ sở dữ liệu luật quốc gia – Law CD.
+ CMC trở thành nhà tích hợp hệ thống (CR) của HP.
+ Chuyển về tòa nhà 16 Hàm Long.
- Năm 1999:
+ Ngày 17/05 công ty CDS ( công ty CMS hiện nay) được thành lập chuyên
kinh doanh phân phối và sản xuất máy tính dựa trên bộ phận phân phối và
lắp ráp máy tính của CMC được tách ra.
+ CMC có 2 trung tâm lớn: Tích hợp hệ thống CSI và phát triển phần mềm
CMCSoft.
+ CSI trở thành nhà tích hợp hệ thống (corporate reseller) của Compad.
+ CSI trở thành nhà tích hợp hệ thống SI của Cisco.
- Năm 2000:
+ CSI trở thành đối tác giải pháp ( Solution partner) của IPM cho các giải

pháp lớn và máy chủ Unit.
+ CMCSoft công bố phần mềm quản trò thư viện iLib 1.0
+ CSI công bồ phiên bản RedHat Linux 6.2 Việt hóa.
- Năm 2001:
+ Giám đốc CMC được trao giải thưởng Sao Đỏ cho 1 trong 10 doanh
nghiệp xuất sắc nhất toàn quốc năm 2001.
+ CSI trở thành đại lý bán hàng của IBM.
+ CMCSoft cung cấp hệ thống thư viện điện tử cho thư viện quốc gia và các
thư viện công cộng trên toàn quốc.
+ CSI cung cấp hệ thống hạ tầng truyền thông cho ngành tài chính.
- Năm 2002:
+ CMCSoft thực hiện thành công giải pháp quản lý trái phiếu kho bạc BMS
trên phạm vi toàn quốc.
+ CSI triển khai thành công nhiều dự án lớn cho ngành tài chính với dự án
điển hình là hệ thống sao lưu dữ liệu cho Tổng Cục Thuế.
+ CMC đoạt cúp vàng của hội tin học Việt Nam cho sản phẩm mềm iLib.
+ Nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ.
2
- Năm 2003:
+ Cung cấp hơn 5.000 máy tính CMS cho ngành giáo dục. Dự án có số
lượng PC lớn nhất từ trước tới nay.
+ Chuyển trụ sở chính về tòa nhà 29 Hàn Thuyên với cơ sở vật chất rất tốt.
- Năm 2004:
+ eDocman nhận được cúp bạc cho sản phẩm mềm đóng gói – phần mềm
thuong phẩm tại tuần lễ tin học IT Week 13.
+ Gia nhập liên minh Thánh Gióng, cung cấp máy tính giá ưu đãi cho đối
tượng thanh thiếu niên các vùng sâu, vùng xa, vùng gặp nhiều khó khăn.
- Năm 2005:
+ Tập thể công ty máy tính truyền thông CMC được nhà nước trao tặng
huân chương lao động hạng III cao quý.

+ Ngày 24/11 CMC chính thức được công nhận là công ty có hệ thống quản
lý chất lượng phù hợp với tiêu chuan ISO 9001-2000.
+ CMC nhận giải thưởng Sao Khuê cho tổ chức tiêu biểu trong phát triển và
ứng dụng phần mềm, góp phần vào tiến bộ của ngành CNTT.
+ CMC trở thành đối tác vàng của Microsoft.
- Năm 2006:
+ Công bố mô hình mới của CMC Group.
+ CMC được bộ bưu chính viễn thông trao bằng khen cho doanh nghiệp đạt
thành tích xuất sắc trong xản suất, kinh doanh và phát triển Công nghiệp
phần mềm năm 2005.
+ Giải thưởng Sao Khuê 2006 cho iLib.
+ Giải thưởng ADOC cho eDocman – một trong 9 sản phẩm PM tiêu biểu
của CNTT Việt Nam.
2. Cơ cấu tổ chức:
- Tập đoàn công nghệ CMC là một hệ thống gồm có công ty mẹ và các
công ty thành viên. Các công ty thành viên có mô hình đa dạng: là công ty
con, công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên sở hữu 100% bởi công ty tập
đoàn; công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên được
chi phối bởi công ty tập đoàn ( >50%) hay các công ty liên kết.
- Mô hình này được thiết lập với mục tiêu tập trung hóa quản trò trong các
vấn đề chiến lược chung, phân bổ nguồn lực, quản trò thuong hiệu, quản trò
tài chính và đầu tư lớn; nhưng phân quyền rộng rãi cho các công ty thành
viên được chủ động thực hiện các quyết đònh sản xuất, kinh doanh và các
quyết đònh công ty thành viên của mình trên cơ sở các nguyên tắc quản trò
chung của tập đoàn; đảm bảo khả năng mở rộng nhanh của tập đoàn.
3
a.
Công ty Cỗ Phần Hạ Tầng Viễn Thông CMC:
- Công ty cổ phần hạ tầng viễn thông CMC được chính thức thành lập vào
tháng 09/2008 bởi tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước( SCIC) và

công ty cổ phần dòch vụ viễn thông CMC Telecom.
- Tuy còn khá mới nhưng không non true trên thò trường, với tiềm lực tài
chính, con người và công nghệ sẵn có CMC TI có mục tiêu trở thành nhà
cung cấp dòch vụ hạ tầng viễn thông trên nền công nghệ mới hàng đầu tại
Việt Nam.
- Thò trường internet nội đòa đang phát triển Khá nhanh, khách hàng ngày
càng trở nên chuyên nghiệp và khó tính hơn, tính cạnh tranh sẽ ngày càng
cao không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nước mà cả với các doanh nghiệp
nước ngoài. CMC TI đang nỗ lực tạo dựng một thò trường riêng, một hướng đi
riêng cho mình bằng cách thúc đẩy sự phát triển của các nhà cung cấp dòch
vụ truy nhập, dòch vụ giá trò gia tăng trên mạng viễn thông, tạo nên lợi thế
cạnh tranh cho các doanh nghiệp bằng việc cung cấp hạ tầng kết nối hiện đại
nhất, chất lượng cao trên nền tảng công nghệ tiên tiến hàng đầu thế giới,
mang đến nhiều tiện ích cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước, mang lại
lợi ích thiết thực cho các cổ đông và các khách hàng.
Tên tiếng Anh :CMC TI
Tổng giám đốc :Nguyễn Đức Thành
4
b. Công ty An Ninh An Toàn Thông Tin CMC:
- CMC InfoSec được xây dựng từ một đội ngũ cán bộ ưu tú dày dạng kinh
nghiệm và có trình độ chuyên gia hàng đầu về an ninh an toàn thông tin tại
Việt Nam nhằm nghiên cứu sản xuất ra các sản phẩm dòch vụ an ninh an toàn
thông tin thích hợp với người dùng Việt Nam, giải quyết được những vấn đề
mấu chốt về an ninh an toàn thông tin với giá cả hợp lý.
- CMC InfoSec đặt mục tiêu tới năm 2010 sẽ là công ty số 1 tại Việt Nam
chuyên cung cấp phần mềm và dòch vụ Antivirus, chiếm lónh ít nhất 50% thò
phần nội đòa và đến năm 2012, CMC InfoSec sẽ trở thành thuong hiệu uy tín
nhất Việt Nam trong cung cấp các giải pháp toàn diện về an ninh an toàn
thông tin cho mọi đối tượng khách hàng, trải rộng từ người dùng cuối cho tới
các doanh nghiệp cỡ lớn và các hệ thống trọng yếu của quốc gia.

Tên tiếng Anh: CMC Infosec
Tổng giám đốc: Triệu Trần Đức
Đòa chỉ website công ty:
c.Công ty Liên Doanh Segmenta CMC (SE-CMC):
- SE-CMC là công ty liên doanh giữa tập đoàn công nghệ CMC và
Segmenta A/S (Đan Mạch). SE-CMC cung cấp dòch vụ tư vấn, triển khai ERP
của SAP, cung cấp bản quyền phần mềm SAP tại thò trường nội đòa và cung
cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho các dự án triển khai SAP ERP trên thò
trường quốc tế.
- Việc SE-CMC đònh hướng mục tiêu vào việc cung cấp nhân lực chất lượng
cao cho thò trường quốc tế là một bước đi chiến lược quan trọng và tiên
phong, hứa hẹn mang lại giá trò gia tăng cũng như lợi thế cạnh tranh lớn cho
công ty trong thời gian tới.
- Năm 2010, SE-CMC đặt mục tiêu trở thành nhà cung cấp uy tín hàng đầu
Việt Nam về tư vấn và triển khai ERP với 30% thò phần của SAP, thiết lập
được một đội ngũ gồm 150 chuyên gia tư vấn ERP hàng đầu Việt Nam để
tham gia các dự án triển khai ERP trong nước tại bán đảo Scandinavia và một
số thò trường khác trên thế giới.
Tên tiếng Anh: SE-CMC
Tổng giám đốc: Rainer Newman
d. Công ty dòch vụ viễn thông CMC:
- CMC Telecom được thành lập dựa trên kinh nghiệm của hơn 15 năm hoạt
động thành công trong lónh vực CNTT của CMC, cùng với việc quy tụ được
một đội ngũ chuyên gia hàng đầu về Internet và viễn thông của Việt Nam.
- CMC Telecom hiện đang hợp tác để cùng phát triển trên hạ tầng viễn
thông vững mạnh của hạ tầng viễn thông EVN Telecom. Với thế mạnh của
đối tác cùng khả năng đầu tư lớn và kinh nghiệm của tập đoàn CMC trong
5
lónh vực CNTT và truyền thông, CMC Telecom quyết tâm trở thành nhà cung
cấp dòch vụ viễn thông tiên tiến trên nền công nghệ mới hàng đầu Việt Nam

vào năm 2010:
+ Nhà cung cấp các dòch vụ viễn thông và Internet trên nền công nghệ mới
hàng đầu Việt Nam.
+ Nhà cung cấp các dòch vụ dữ liệu hàng đầu Việt Nam.
+ Nhà cung cấp các dòch vụ nội dung hàng đầu Việt Nam.
Tên tiếng Anh: CMC Telecom
Tổng giám đốc: Phạm Anh Chiến
Đòa chỉ website:
e. Công Ty Phân Phối CMC:
- CMC Distribution hiện đang là nhà phân phối độc quyền dòng sản
phẩm
Laptop TraveMate của hãng Acer; nhà phân phối ủy quyền của hãng 3Com
và đã thiết lập được hệ thống kênh phân phối rộng khắp và tin cậy trên toàn
Việt Nam với 220 đại lý.
- CMC Distribution đang tiếp tục đàm phán để tiến tới trở thành đối tác của
những hãng công nghệ khác nhằm bổ sung thêm những mặt hàng mà thò
trường Việt Nam đang rất có nhu cầu tiêu dùng và tiềm năng phát triển mạnh
mẽ để tiếp nối thành công: HP, Sony, . . .
- Mục tiêu đến năm 2010, CMC Distribution sẽ trở thành công ty phân phối
thiết bò CNTT, điện tử và viễn thông hàng đầu Việt Nam với mức doanh số
đạt trên 1000 tỷ đồng.
Tên tiếng Anh: CMC Distribution
Tổng giám đốc: Phạm Hồng Hải
f. Công ty Máy Tính CMS:
- CMS là nhà sản xuất và lắp ráp máy tính thuong hiệu số 1 tại Việt Nam,
với 3 dòng sản phẩm chính là máy tính để bàn, máy tính xách tay và máy chủ
- CMS là công tý máy tính hàng đầu Việt Nam tích hợp thành công hệ điều
hành tiếng Việt có bản quyền, là máy tính Việt Nam đạt chứng chỉ ISO
9001:2000, là công ty sản xuất máy tính Việt Nam đầu tiên có sản lượng vượt
ngưỡng 100.00 PC vào năm 2005, vượt ngưỡng 200.000 PC năm 2008 là đối

tác cấp OEM của Intel, là đối tác vàng( cấp cao nhất) trong mảng OEM của
Microsoft.
- Đến năm 2010, CMS đạt mục tiêu chiếm 20% thò phần của thò trường máy
tính Việt Nam, đứng trong top 3 nhà cung cấp máy tính xách tay tại Viêt Nam
với thuong hiệu CMS Sputnik và tiếp tục khẳng đònh vò trí số 1 của thuong
hiệu máy tính CMS.
6
Tên tiếng Anh: CMS
Tổng giám đốc: Nguyễn Phước Hải
Đòa chỉ website công ty:
g. Công ty Giải Pháp Phần Mềm CMC:
- CMSSoft là đơn vò chiến lược của tập đoàn CMC trong nghiên cứu, phát
triển và cung cấp các sản phẩm, giải pháp, dòch vụ phần mềm.CMC Soft là
nhà cung cấp phần mềm vi tính với thế mạnh là những sản phẩm, giải pháp
và dòch vụ cho các lónh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông,
Chính phủ, giáo dục, thông tin thư viện và quản lý doanh nghiệp.
- Công ty còn là nhà cung cấp nhân lực phát triển phần mềm cho các nước
phát triển, bao gồm Mỹ, Anh, Nhật và EU. Với mục tiêu chiếm lónh thò
trường trong nước và khẳng đònh vò thế ở thò trường nước ngoài, CMSSoft
phấn đấu đạt doanh thu 20 triệu USD vào 2010, chiếm khoảng 3.3% tổng giá
trò doanh thu phần mềm và dòch vụ của Việt Nam cung cấp cho cả thò trường
nội đòa và quốc tế.
- Các đối tác của công ty như là: SamSung, Intel, IBM, Sony, BenQ, . . .
Tên tiếng Anh: CMCSoft
Tổng giám đốc: Hoàng Ngọc Hùng
Đòa chỉ website công ty:
3. Lónh vực hoạt động
a.Lónh công nghệ thông tin:
CMC InfoSec đặt mục tiêu tới năm 2010 sẽ là công ty số một tại Việt Nam
chuyên cung cấp phần mềm và dòch vụ Antivirus, chiếm lónh ít nhất 50% thò

phần nội đòa và đến năm 2012, CMC InfoSec sẽ trở thành thương hiệu uy tín
nhất Việt Nam trong việc cung cấp các giải pháp toàn diện về an ninh an
toàn thông tin.
CMC ANTIVIRUS: Giúp bạn bảo vệ máy tính một cách toàn diện và đặc
biệt là miễn phí cho người dùng cá nhân.
CMC INTERNET SECURITY: Giúp doanh nghiệp bảo vệ máy tính một
cách toàn diện với dòch vụ hỗ trợ kỹ thuật đến từ các chuyên gia hàng đầu.
Bạn sẽ không còn phải lo lắng cho hệ thống máy tính của doanh nghiệp và
yên tâm tập trung nâng cao hiệu quả kinh doanh.
CISE: Được phát triển cho các khách hàng có nhu cầu quản lý tài nguyên
máy tính/phòng chống Virus một cách tổng thể và tập trung. Giải pháp của
CMC InfoSec hỗ trợ các mạng cỡ lớn, có khả năng quản lý trên khắp các tỉnh
thành của Việt Nam.
b.Lónh vực viễn thông:
CMS là nhà sản xuất và lắp ráp máy tính thương hiệu số 1 tại Việt Nam, với
ba dòng sản phẩm chính là máy tính để bàn, máy tính xách tay và máy chủ.
7
Đến năm 2010, CMS đặt mục tiêu chiếm 20% thò phần của thò trường máy
tính Việt Nam, đứng trong Top 3 nhà cung cấp máy tính xách tay tại Việt
Nam với thương hiệu CMS Sputnik và tiếp tục khẳng đònh vò trí số 1 của
thương hiệu máy tính CMS.
Z BLACK SERIES - Không chỉ là thời trang
Kiểu dáng thiết kế độc quyền tại Việt Nam
Sang trọng, tinh tế đầy cá tính
Tích hợp những công nghệ đỉnh cao cho máy tính xách tay
ICBOOK SERIES - Máy tính xách tay mini
Sự lựa chọn tốt nhất cho các công việc có nhu cầu di động cao
Thiết kế nhỏ gọn và tinh tế
Tích hợp công nghệ tiên tiến giúp dễ dàng truy cập Internet không dây
SPUTNIK SERIES - Đa dạng sản phẩm

Linh hoạt cấu hình và kiểu dáng sản phẩm
Hiệu năng hoạt động hoàn hảo trên từng cấu hình
Đáp ứng các nhu cầu giải trí cơ bản
Giá thành cực kỳ hấp dẫn
POWERCOM - Luôn dẫn đầu
Dành cho các nhu cầu đồ họa và các ứng dụng văn phòng cao cấp
Cấu hình mạnh mẽ, ứng dụng công nghệ mới
An toàn dữ liệu và khả năng bảo mật cao
Bảo hành 3 năm trên toàn quốc
CMS THÁNH GIÓNG - Mở rộng tri thức, vươn tới tương lai
Sản phẩm phù hợp cho người dùng gia đình và học sinh, sinh viên
Đáp ứng hoàn hảo các nhu cầu giải trí, học tập
Cấu hình linh hoạt - Dễ dàng nâng cấp
Bảo hành 1 năm trên toàn quốc
X-MEDIA - Máy tính đa phương tiện
Dành cho nhu cầu giải trí và văn phòng
Tính đồng bộ và hiệu quả cao
Linh hoạt khi sử dụng
Bảo hành 1 năm trên toàn quốc
MÁY CHỦ 1 ĐƯỜNG
Phù hợp cho các nhu cầu của doanh nghiệp SMB
Đáp ứng nhu cầu chia sẻ file, in ấn và Internet Server
Hoạt động ổn đònh, hiệu năng cao
Giá thành phù hợp với các mức đầu tư của DN
MÁY CHỦ 2 ĐƯỜNG
Phù hợp với các doanh nghiệp vừa và lớn
8
Đảm bảo khả năng hoạt động của hệ thống
An toàn dữ liệu
Đáp ứng nhu cầu chia sẻ file, in ấn và Internet Server

Cấu hình linh hoạt - Hiệu quả cao
SERVER RACK
Dành cho các trung tâm thông tin và DN lớn
Cung cấp dòch vụ File/Print Server, Internet Server, E-mail server, Proxy
Server, SQL Server,
Được cam kết về thời gian bảo hành và chất lượng dòch vụ hỗ trợ sau bán
hàng
STORAGE SERVER
Thiết bò lưu trữ dữ liệu dành cho doanh nghiệp nhỏ hoặc gia đình SOHO
(small office/home office):Full media streaming, Picture transfer, Digital
Archive, Fast content search, Accessible 24/7, Backup server, Software EMC
9
PHẦN 2: NỘI DUNG CHI TIẾT THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
Thời gian: Từ ngày 05/05/2009 – 05/07/2009
Cán bộ hướng dẫn:
Bộ phận: Dây máy – Bảo trì
A. Chuyên đề chính:
I. Tổng quan về ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line)
1. ADSL là gì?
ADSL là một kỹ thuật truyền dẫn tận dụng băng thông rộng không sử dụng
đến trên đôi dây cáp đồng hiện có từ thiết bò đầu cuối của thuê bao đến nhà
cung cấp dòch vụ. ADSL giúp người sử dụng kết nối Internet và sử dụng điện
thoại đồng thời trên cùng một đường dây. ADSL được sử dụng rộng rãi để
cung cấp các dòch vụ thoại, truyền dữ liệu, hình ảnh, âm thanh, truy nhập
Internet, hội nghò truyền hình, điện thoại thấy hình (Video phone), trò chơi
trực tuyến (Games on line), xem phim theo yêu cầu (Video on demand), xem
tivi trực tuyến (tương tự truyền hình cáp) và các dòch vụ băng thông rộng
khác.
- Hiểu một cách đơn giản, ADSL là sự thay thế với tốc độ cao cho thiết bò
Modem hoặc ISDN giúp truy nhập Internet với tốc độ cao và nhanh hơn.

Các biểu đồ sau chỉ ra các tốc độ cao nhất có thể đạt được giữa các dòch vụ
cung cấp:
10
- ADSL là từ viết tắt của Asymmetric Digital Subscriber Line – đó là
đường thuê bao số không đối xứng, kỹ thuật truyền được sử dụng trên đường
day từ Modem của thuê bao tới nhà cung cấp dòch vụ.
- Asymmytric: Tốc độ truyền không giống nhau ở hai chiều. Tốc độ của
chiều xuống từ mạng tới thuê bao (upload) có thể nhanh hơn gấp 10 lần so
với tốc độ của chiều lên từ thuê bao tới mạng ( download). Điều này phù hợp
một cách tuyệt vời cho việc khai thác dòch vụ Internet khi mà chỉ cần nhấn
chuột ( tương ứng với lưu lượng nhỏ thông tin mà thuê bao gửi đi) là có thể
nhận được một lưu lượng lớn dữ liệu tải về từ Internet.
- Digital: Các Modem ADSL hoạt động ở mức bit 0 & 1 và dùng để chuyển
thông tin số hóa giữa các thiết bò số như các máy tính PC. Chính ở khía cạnh
này thì ADSL không có gì khác với các Modem thông thường.
- Subscriber Line: ADSL tự nó chỉ hoạt động trên đường day thuê bao bình
thường nối tới tổng đài nội hạt. Đường day thuê bao này vẫn có thể được tiếp
tục sử dụng cho các cuộc gọi đi hoặc nghe điện thoại cùng 1 thời điểm thông
11
qua thiết bò gọi là “Splitters” có chức năng tách thoại và dữ liệu trên đường
dây.



C¸c ®Ỉc ®iĨm kü tht cđa ADSL
• Trên cùng một đường dây điện thoại có thể sử dụng đồng thời dòch vụ
thoại/fax với dòch vụ ADSL. Để thực hiện điều này, công nghệ DSL sử
dụng dãy băng tần thấp cho thoại và dãy băng tần cao cho DSL.
• Bằng việc sử dụng băng tần cao ở phía trên băng tần dành cho thoại, công
nghệ DSL có thể mã hóa được nhiều dữ liệu hơn và do đó đạt được tốc độ

cao hơn các modem Dialup 56Kbps hiện nay.
• Tốc độ download tối đa: 8Mbps, nhanh hơn modem Dialup 56Kbps là 140
lần, modem ISDN 128Kbps là 60 lần.
• Tốc độ upload tối đa: 896Kbps
• Không cần phải thực hiện quay số như dòch vụ Dialup
• Không cần phải trả cước phí nội hạt do dòch vụ do thực hiện kết nối không
cần quay số qua mạng điện thoại công cộng
• Không tín hiệu bận, không thời gian chờ
• Nhiều máy tính có thể sử dụng cùng một đường dây ADSL.
2. Ứng dụng của ADSL:
- ADSL xác lập cách thức dữ liệu được truyền giữa thuê bao (nhà riêng
hoặc công sở)và tổng đài nội hạt trên chính đường day điện thoại bình
thường. Chúng ta vẫn thường gọi các đường day này là local loop.
12

- Thực chất ứng dụng của ADSL không phải ở việc truyền dữ liệu đi đến
tổng đài điện thoại nội hạt mà là tạo ra khả năng truy nhập Internet với tốc
độ cao. Như vậy vấn đề nhằm ở việc xác lập kết nối dữ liệu tới nhà cung cấp
dòch vụ Internet.
- Mặc dù chúng ta cho rằng ADSL được sử dụng để truyền dữ liệu bằng các
giao thức Internet, nhưng trên thực tế việc thức hiện điều đó như thế nào lại
không phải là đặc trưng kỹ thuật của ADSL.
- Hiện nay, phần lớn người ta ứng dụng ADSL cho truy nhập Internettốc độ
cao và sử dụng các dòch vụ trên Internet một cách nhanh hơn.
3. Cơ chế hoạt động của ADSL:
- ADSL tìm cách khai thác phần băng thông tương tự còn chưa được sử dụng
trên đường day nối từ thuê bao tới tổng đài nội hạt. Đường day nàược thiết
kế để chuyển tải dải phổ tần số ( frequency spectrum) chiếm bởi cuộc thoại
bình thường. Tuy nhiên, nó cũng có thể chuyển tải các tần số cao hơn dải phổ
tương đối hạn hạn chế dành cho thoại. Đó là dải phổ mà ADSL sử dụng.

Thoại cơ bản sử dụng dãi tần số từ 300hz – 3400hz.
- Bây giờ chúng ta sẽ xem xét thoại và dữ liệu ADSL chia sẻ cùng một
đường day thuê bao ra sao. Trên thực tế các Splitter được sử dụng để đảm
bảo dữ liệu và thoại không xâm phạm lẫn nhau trên đường truyền. Cáctần số
mà mạch vòng có thể chuyển tải, hay nói cách khác là khối lượng dữ liệu có
thể chuyển tải sẽ phụ thuộc vào các nhân tố sau:
13
+ Khoảng cách từ tổng đài nội hạt.
+ Kiểu và độ dày đường day.
+ Kiểu và số lượng các mối nối trên đường day .
+ Mật độ các đường day chuyển tải ADSL, ISDN và các tín hiệu phi
thoại khác.
+ Mật độ các đường day chuyển tải tín hiệu radio.
4. Ưu điểm của ADSL so với PSTN & ISDN:
PSTN & ISDN ADSL
- PSTN & ISDN là các công nghệ
quay số ( Dial-up).
- ADSL là liên tục ( Always-on),
kết nối trực tiếp.
- Cho phép chúng ta sử dụng Fax,
dữ liệu, thoại , dữ liệu tới Internet,
dữ liệu tới các thiết bò khác.
- chỉ chuyển tải dữ liệu tới
Internet.
- Cho phép chúng ta tùy chọn ISP
nào mà ta muốn kết nối.
- Kết nối chúng ta tới một ISP đònh
trước.
- ISDN chạy ở tốc độ cơ sở 64kbps
hoặc 128kbps.

- ADSL có thể tải dữ liệu về tốc
độ lên đến 8 Mpbs.
- PSTN ngắt truy nhập tới Internet
khi chúng ta thực hiện cuộc gọi.
- Cho phép vừa sử dụng Internet
trong khi vẫn có thể thực hiện
cuộc gọi đồng thời.
- Kết nối Internet qua đường PSTN
& ISDN bằng phương thức quay số
có tính cước nội hạt.
- ADSL không tính cước nội hạt.
5. Thành phần của ADSL :
14

Biểu đồ đấu nối ADSL từ phía nhà cung cấp dòch vụ đến thuê bao.
Diễn giải lưu đồ đấu nối:
- Khi muốn sử dụng dòch vụ, khách hàng bật Modem, Router ADSL lên. -
Modem, Router sẽ bắt tay kết nối với mạng cung cấp dòch vụ DSLAM. -
Khách hàng đăng nhập vào mạng.
- Nếu là truy nhập Internet, tín hiệu từ máy tính truyền quaModem/Router
đến DSLAM qua thiết bò BRAS đến mạng VNN.
- Nếu gọi điện thoại, tín hiệu từ điện thoại truyền qua Modem/Router, đến
DSLAM qua bộ ghép tách Splitter rồi đến tổng đài thoại công cộng PSTN.
- Trường hợp truy cập Internet và gọi điện thoại cùng lúc, Modem/Router
thực hiện ghép/tách cả hai tín hiệu náy thành gói dữ liệu chung truyền đến
DSLAM , tại đây Splitter của DSLAM thực hiện việc tách tín hiệu thoại ra và
truyền qua mạng PSTN, còn tín hiệu truyền số liệu qua DSLAM đến BRAS
ra mạng Internet.
6. Tìm hiểu về những thiết bò trong thành phần của ADSL:
15

ISP (Internet Service Provider) là nhằm chỉ các nhà cung cấp dòch vụ ADSL,
phạm vi nhà cung cấp dòch vụ gồm có 3 thành phần quan trong là:
DSLAM( DSL Access Multilexer), BRAS(Broadband Access Sever) và
ISP(Internet Service Provider).
• DSLAM ( DSL Access Multilexer) là một thiết bò có thể tập hợp nhiều
kết nối thuê bao ADSL, có thể nhiều tới hàng trăm thuê bao và tụ lại
trên một kết nối cáp quang. Sợi cáp quang này thường được nối tới
thiết bò gọi là BAS- Broadband Access Sever.
Hình ảnh bên ngoài của một DSLAM
16
- DSLAM cũng có thể không nối trực tiếp với BAS vì BAS có thể được
đặt tại bất cứ đâu.
- DSLAM thường đặt ở phía tổng đài, là điểm cuối của kết nối ADSL. Nó
chứa vô số các Modem ADSL bố trí về một phía hướng tới các mạch vòng
và phía kia là kết nối cáp quang.
• BAS ( Broadband Access Sever)
Sơ đồ kết nối giữa BAS và DSLAM
- BAS là thiết bò đặt giữa DSLAM và POP của ISP. Một thiết bò BAS có
thể phục vụ cho nhiều DSLAM.
- Các giao thức truyền thông được đóng gói để truyền dữ liệu thông qua kết
nối ADSL, vì vậy mục đích của BAS là mở gói để hoàn trả lại các thức giao
đó trước khi đi vào Internet. Nó cũng đảm bảo cho kết nối của bạn tới
ISP được chính xác giống như khi bạn sử dụng Modem quay số hoặc ISDN
- Như chú giải ở trên, ADSL không chỉ rõ các giao thức được sử dụng để
tạo thành kết nối tới Internet. Phương pháp mà PC và Modem sử dụng bắt
buộc phải giống như BAS sử dụng để cho kết nối thực hiện được.
- Thông thường ADSL sử dụng hai giao thức chính là :
• PPoE – PPP over Enthernet Protocol.
• PPoA – Poin to Poin Protocol over ATM.
• BRAS

- BRAS được xem là một PPoE Sever, nhiệm vụ của BRAS sẽ đọc bản
tin yêu cầu thiết lập kết nối mà Modem gởi lên, nó sẽ lấy nhiều tham số
trong đó có 2 tham số chính để xác thực là Username và Password. Các
thông số này (username & password) sẽ được BRAS sẽ được BRAS chuyển
đến RADIUS sever để làm nhiệm vụ AAA( xác thực, phân quyền và tính
cước)
- BRAS gởi bản tin thiết lập PPP tunnel xuống Modem có kèm theo đòa
chỉ IP, đồng thời nó cũng gởi các trường Start time, Stop time,. . . cho
RADIUS để bắt đầu đếm lưu lượng của User.
17
- BRAS làm việc như một Router biên (Edge Router) để đònh tuyến đòa
chỉ này ra Internet theo chính sách của ISP.
• Mạch vòng truyền dẫn ( Local Loop)
- “ Local Loop” là một thuật ngữ dùng để chỉ các đường day điện thoại
bình thường nối từ vò trí người sử dụng tới công ty điện thoại.

-
Nguyên nhân xuất hiện thuật ngữ Local Loop đó là người nghe điện thoại
được kết nối vào 2 đường day mà nếu nhìn từ phía tổng đài điện thoại thì
chúng tạo ra một mạch vòng Local Loop.
7. Bộ lọc( Splitter) có 2 loại :

Hình ảnh bên trong của một Splitter.
- Bộ lọc thông thấp được sử dụng để ghép các dòch vụ Post lên vòng thuê
bao và cách ly tín hiệu ADSL khỏi các thiết bò đầu cuối Post, thường đi kèm
NPT.
18
- Bộ lọc thông cao ghép các tín hiệu ADSL lên vòng thuê bao trong khi
tránh các tín hiệu dãi tần thoại, báo hiệu và rung chuông đến được ADSL,
thường đi kèm theo bộ Modem.


8. Các giao thức truyền thông kết nối ADSL:
a. TCP/IP ( Transmission Control Protocol/ Internet Protocol)

- Là một giao thức ( Protocol) cho phép
truyền thông qua các môi trường mạng
diện rộng WAN ( Wide Area Network) và
cho phép truyền thông giữa các môi
trường khác nhau. Trong TCP/IP bao gồm
các giao thức sau:
+ TCP ( Transmission Control Protocol) là
giao thức truyền thông đònh hướng kết
nối, việc truyền trong mạng là tin cậy dựa
trên các tính năng retransmission,
flowcontrol và kiểm tra lỗi.
+ UDP ( User Datagram Protocol) tương tự
như TCP nhưng UDP không có tính đònh hướng kết nối, việc truyền các dữ
liệu trong mạng đơn giản hơn TCP, nhanh hơn nhưng lại không tin cậy do
không có việc kiểm tra lỗi retransmission và fowcontrol.
+ IP ( Internet Protocol) dùng để forwad các gói tin đi đúng đích. - Rất
nhiều giao thức mạng hiện nay được xây dựng dựa trên giao thức TCP/IP
như:
19
+ SMTP ( Simple Mail Transfer Protocol) chuyên việc chuyển Email.
+ SNMP ( Simple Network Managerment Protocol) dùng cho các programs
quản lý mạng để các user có thể quản lý mạng từ xa.
+ FTP (File Transfer Protocol) chuyên việc gởi file (upload/download) giữa
các host.
+ Telnet : cho ta Terminal Emulation ( giả làm một Terminal) để nói chuyện
với một host chạy program Telnet Sever.

+ Packet Internet Groper (Ping) dùng để thử TCP/IP configurations và
connections.
+ IPCONFIG để kiểm cấu hình TCP/IP của local host.
+ TRACERT hiển thò các router giữa hai host.
b. PPP (Point to Point Protocol)
-
PPP là
giao
thức dùng để vận chuyển lưu lượng Internet tới ISP dọc theo các kết
nối Modem và ISDN. PPP kết hợp chặt chẽ các yếu tố xác thực, kiểm
tra tên/mật khẩu và đó là lý do chính mà người ta dùng PPP với ADSL.
- Mặc dù BAS thực thi giao thức PPP và tiến hành việc xác thực, nhưng
thật ra việc đó được thực hiện bằng cách truy nhập vào các cở sở dữ
liệu khách hàng đặt tại ISP. Bằng cách đó ISP biết được rằng các kết
nối do BAS đònh tuyến tới đã được xác thực thông qua giao dòch với cơ
sở dữ liệu riêng của ISP.
c. ATM ( Asynchronous Transfer Mode)
20
- Được sử dụng như là nhu cầu chuyển tải cho ADSL ỡ mức thấp. Lý do vì
đó là cách thuận tiện và mềm dẻo đối với các công ty thoại muốn kéo dài
khoảng cách kết nối từ DSLAM tới BAS giúp họ có thể đặt BAS ở bất cứ đâu
trên mạng.

- Có 2 tham số cần phải thiết lập cấu hình một cách chính xác trên Modem
ADSL để đảm bảo kết nối thành công tại mức ATM với DSLAM :
+VPI – the Vurtual Path Identifier.
+ VCI – the Virtual Channel Indentifier.
9. Đòa chỉ IP ( Internet Protocol):
- Mỗi máy trên mạng LAN/Internet phải có 1 đòa chỉ IP duy nhất. Một đòa chỉ
IP gồm 32 bit chia làm 4 nhóm gọi là Octet( có 8 bit tức là 1 byte dữ kiện) và

được viết dưới dạng : 11000000 . 01101010 . 00000011 . 11001000 và được
diễn giải dưới dạng decimal: 192.100.3.200
- Vì đòa chỉ IP rất khó nhớ nên người ta quy ước dùng các tên dễ nhớ hơn
như: www.yahoo.com, www.vps.org, v.v rồi ứng dụng Domain Name
Sever( DNS) đổi các tên này ra đòa chỉ IP và ngược lại. Mỗi đòa chỉ IP gồm
có 2 phần:
+ Network ID ( hay Network Address) dùng để chuyển các gói tin đến
đúng Network ( còn gọi là Subnet hay Segment).
+ Host ID ( hay Host Address).
- Các lớp đòa chỉ IP : để xác đònh phần nào là host, phần nào là Network
trong một đòa chỉ IP người ta sử dụng subnetmask, các subnetmask bao gồm
21
32 bit và cũng được chia làm 4 Octet, phần host luôn có giá trò là 0 còn
phần network luôn có giá trò là 1.
- Các lớp đòa chỉ IP được phân biệt từ Octet đầu tiên của đòa chỉ IP. Bao
gồm:
+ Lớp A: - Bit 0 là bit đầu tiên.
- 8 bit đầu đòa chỉ mạng.
- 24bit còn lại xác đònh đòa chỉ máy.
- Đòa chỉ lớp A từ : 1.0.0.0 đến 127.0.0.0, tức có 127 đòa chỉ lớp A.
- Mỗi đòa chỉ lớp A có 2
24
– 2 =16.777.214 đòa chỉ IP(máy)
+ Lớp B: - Bit 1 & 0 làm bit đầu tiên.
- 14 bit lớp mạng, 16 bit lớp máy.
- Đòa chỉ lớp B từ 128.0.0.0 đến 191.255.0.0 tức có 2
14
= 16.384 đòa chỉ
lớp B.
- Mỗi đòa chỉ lớp B có 2

16
= 65.634 đòa chỉ IP.
+ Lớp C: - Ba bit đầu là 110
- 24bit đầu tiên đòa chỉ mạng
- 8bit còn lại đòa chỉ máy.
- Đòa chỉ lớp C từ 192.0.0.0 đến 223.255.255.0 tức có 2
21
= 2.097.152 đòa
chỉ lớp C.
- Mỗi đòa chỉ lớp C có 2
8
– 2 = 254 đòa chỉ IP.
+ Ngoài ra còn có đòa chỉ lớp D và E dành cho các mục đích khác, như
đòa chỉ lớp D dùng làm đòa chỉ multicast.
10. Các thiết bò phần cứng
mạng:
a. Card mang:
- Nhiệm vụ của card
mạng là tạo kết nối vật lý
22
cho máy tính để máy tính có thể tham gia hoạt động truyền thông trong
mạng.
b. Hub (bộ tập trung).

Hình ảnh của một Hub
- Có tính chất Broardcast, ứng dụng với băng thông thấp, kết nối số lượng
người dùng nhỏ.
- Cung cấp một điểm kết nối trung tâm cho tất cả máy tính trong mạng.
Mọi máy tính đều được cắm vào hub, nhiều hub đa cổng có thể đặt gần
nhau để kết nối được nhiều máy tính hơn.

- Hub còn sắp xếp các cổng theo cách để nếu một máy tính truyền tải dữ
liệu, dữ liệu đó phải được gửi qua day nhận của máy tính khác.
- Khuyết điểm: kết nối nhiều máy tính sẽ xảy ra xung đột dẫn đến nghẽn
mạch.
c. Switch ( bộ chuyển mạch).
- Có đặc điểm như Hub, nhưng thông minh hơn, băng thông cao hơn, có tính
chất lọc khi gửi dữ liệu.
- Loại trừ được xung đột, chúng có thể thiết lập các đường dẫn truyền thông
song song, tuy nhiên vẫn chưa được tối ưu lắm.
23

×