Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-Đề tài Thực trạng sống thử trong giới sinh viên Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 35 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

Đề tài: Thực trạng “sống thử” trong giới
sinh viên Việt Nam hiện nay


NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Lý do
Mục đích nghiên cứu
Khách thể và đối tượng
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Tài liệu tham khảo


1. Lý do chọn đề tài.
 Thứ nhất, sống thử đang là xu hướng phổ
biến trong lối sống của sinh viên hiện nay.
 Thứ hai, lối sống thử trong xã hội hiện nay đã
thể hiện phần nào lối sống “tây hố” của một bộ
giới trẻ trong đó có cả học sinh, sinh viên .
 Thứ ba, phần lớn sinh viên cịn đang sống
phụ thuộc vào trợ cấp của gia đình, đồng thời
còn đang lo học tập cho tương lai. Như vậy
“sống thử” có thực sự phù hợp hay khơng?


2. Mục đích chọn đề tài

Nhằm tìm hiểu và cung cấp cái nhìn


tồn diện về thực trạng của lối sống
thử trong sinh viên hiện nay.


3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
 Khách thể nghiên cứu: lối sống của sinh
viên Việt Nam.
 Đối tượng nghiên cứu:Nhận thức và thái
độ của sinh viên về nguyên nhân và ảnh
hưởng của lối sống thử.


4. Giả thuyết khoa học.
•Xem bản chất của lối sống thử trong giới
sinh viên: là tốt hay là xấu.
• Ảnh hưởng tốt hay xấu đến đời sống của cá
nhân, gia đình và xã hội.


5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Được xây dựng dựa trên hai cơ sở

Cơ sở

thuyết

Cơ sở
thực
tiễn



a. Cơ sở lý thuyết.
 Khái niệm.
“Sống thử” là tình trạng hai người khác giới
sống chung với nhau như vợ chồng mà khơng
đăng kí kết hơn theo quy định của pháp luật.


Phân biệt về sống thử và sống thật
Sống thử

Sống thật



Tại sao lại sống thử?
Tại sao họ lại sống thử? Có ba ngun nhân
chính:
+. Điều kiện kinh tế của cả bạn nam và bạn nữ
chưa đủ điều kiện để tổ chức lễ cưới, mua nhà,
tổ chức đời sống gia đình.
+. Đa số bạn trẻ sống chung trước hôn nhân
đều ở xa gia đình, xa sự quản lý của bố mẹ nên
có thể sống theo ý mình.


+. Đôi nam nữ bị thúc đẩy bởi nhu cầu tình dục
của bản thân.
Một số ý kiến khác cũng cho rằng: “một trong
những nguyên nhân khiến giới trẻ ủng hộ việc

sống thử vì nó phù hợp với tâm lý tị mị, háo
hức khám phá cái mới của giới trẻ”, “khơng phải
bạn trẻ nào cũng thích sống thử, nhưng nhìn
chung tâm lý của giới trẻ bao giờ cũng thích
thử”.


 Ảnh hưởng từ lối sống thử
Thứ nhất, về mặt tích cực:
-Tiết kiệm được chi phí trong ăn uống, chi
tiêu, tình phí…
- San lắp nỗi cơ đơn, trống trải của bản
thân khi học xa nhà.
-Sống thử giúp chúng ta trải nghiệm cuộc
sống của mình một cách chính xác hơn
và khơng phải mắc lỗi về sau này (về sau
này chính xác là cuộc sống thực tế).
-.


- Có nhiều thời gian bên nhau hơn để
quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau
- Sống thử giúp chúng ta thể hiện tình
yêu thực sự, thỏa mãn được những
nhu cầu về giới tính của cá nhân


Thứ hai, về mặt tiêu cực.
Đối với bạn nữ:
- Mang thai ngồi ý muốn, đây khơng những là

nỗi đau về thể xác mà còn là nỗi ám ảnh tinh
thần sau này.
- Những tổn thất về tinh thần trong quá trình
sống thử.
- Nếu sống phóng túng quan hệ bừa bãi có thể
mắc phải các bệnh truyền nhiễm như: giang
mai, lậu, HIV-AIDS,…


Đối với các bạn nam:
- Ảnh hưởng đến tâm lý, tình cảm: vì một bạn
nam đã từng sống thử khó có thể được chấp
nhận bởi một bạn nữ khác, dẫn đến tâm lý
chán nản, bất cần đời… dễ rơi vào các tệ nạn
xã hội.


b. Cơ sở thực tiễn.
 Một số quan niệm về lối sống thử
Đối với người trong cuộc:
Hiện nay, nhiều sinh viên ủng hộ việc sống
thử với lí do: Sống thử là biểu hiện của tình
u vì nó đem lại lợi ích cả về mặt sinh lí và
tình cảm, sự chia sẻ về vật chất, tiền bạc và
khó khăn giữa hai người. Đồng thời, sống thử
không bị ràng buộc về mặt pháp luật.


Và nhiều đơi sống thử thì cho rằng:
Sống chung là một cách thử nghiệm hội nhập vợ

chồng, là sự trải nghiệm và học cách hoà nhập
trong các mối quan hệ của nhau, cùng quyết
định chi tiêu, cùng chấp nhận nhượng bộ lận
nhau và bày tỏ mong muốn của mình, quan hệ
tình dục…khi mà trinh tiết con gái khơng cịn là
giữ ngọc gìn vàng.


 Quan điểm của người ngoài cuộc.
Phần lớn các bậc phụ huynh đều khơng đồng
tình với lối sống thử vì: họ cho rằng bát nước
hất xuống đất rồi thì khơng thể múc lại cho đầy
được nữa.


Phỏng vấn người ngoài cuộc
STEVEN JO –
19T
ĐẠI HỌC HU
TECH


 Ý kiến của các chuyên gia.
Các chuyên gia đều nhìn nhận:
sống thử là một vấn đề tế nhị,
nhiều người ngại đề cập.


Theo tiến sĩ triết học Nguyễn Linh Khiếu:
Không nên dùng từ “sống thử” mà là chung

sống trước hôn nhân. Đối với Việt Nam, hiện
tượng này là mới nhưng đối với phương Tây
chung sống trước hơn nhân là việc bình
thường. Đấy không phải là sống thử mà là
sống thật, sống hết sức nghiêm túc chứ không
phải chuyện đùa. Tất cả từ tình cảm, tình dục,
chi tiêu đều là thật.


Còn theo tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thái
(giảng viên trường đại học KHXH và Nhân
Văn) thì cho rằng:
“Lối sống thử mang trong mình nhiều yếu
tố tiêu cực hơn là tích cực, không thuận cho
sự pháp triển của xã hội”


 Hiện trạng của lối sống thử hiện nay.
Theo thăm dò của VnExpress đối với 13.500
độc giả thăm dò ý kiến với câu hỏi: có nên
sống thử? Thì có đến 56% đồng tình với
quan điểm sống thử và chỉ có 36% là không
ủng hộ.


Theo khảo sát của viện KHXH TP Hồ Chí
Minh và Trung Ương Đoàn TNCS tại 5
trường đại học tại TP Hồ Chí Minh và 3
trường đại học ở Hà Nội (2003) thì đến 70%
sinh viên đồng ý với quan điểm sống thử, chỉ

có 30% là khơng đồng ý.
Theo thống kê của khoa xã hội học trường
đại học Mở TP Hồ Chí Minh thì trong năm
2010 có khoảng 1/3 các bạn trẻ sống chung
trước hôn nhân.


×