Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giáo án Toán lớp 2 trọn bộ CKTKN_Bộ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.95 KB, 89 trang )

kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

------------------------------------------------------------------------------

Toán

Tiết28:
47 + 25
I. mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47+25.
-áp dụng để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - häc:
- Que tÝnh:
- Néi dung bµi tËp 4 viÕt sẵn trên bảng (hoặc bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
A.bài cũ- Gọi 2 HS lên bảng thực
hiện các yêu cầu sau
+ HS1: Tính nhẩm 47+5+2; 67+7+3;
37+6+6
+ HS2: Đặt tính rồi tính: 37+9; 57+5;
67+7; 47+6
- Nhận xét và cho điểm HS
B. bài mới.
* Hoạt động1:. Giới thiệu cộng 47+25
Bớc 1: Giới thiệu.
- Nêu bài toán: Cã 47 que tÝnh, thªm 25
que tÝnh. Hái cã tÊt cả bao nhiêu que


tính?
? Muốn biết có bao nhiêu que tính ta
làm nh thế nào?
Bớc 2: Đi tìm kết quả.
-Y/C HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
?47 que tính, thêm 25 que tính là bao
nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
Bớc 3: Đặt tính và thực hiện phép
tính
-Y/C 1 HS lên bảng đặt tính và thực
hiện phép tính. Các HS khác làm vào vở

Hoạt động học
- 2 HS lên bảng làm.

- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng 47+25.
- Thao tác trên que tính.
- 47 que tính thêm 25 que tính là 72 que
tính.
- Nêu cách đếm

- Đặt tính và thực hiện: 47
+
25
72
? Con đặt tính nh thế nào?
- Viết 47 rồi viết 25 díi 47 sao cho 5
th¼ng cét 7 víi 7, 2 thẳng hàng với 4.

Viết dấu + và kẻ vạch ngang.
? Thực hiện tính từ đâu sang đâu? HÃy - Thực hiện tính từ phải sang trái.
nhẩm to kết quả của từng bớc tính.
- HS nêu cách tính.
- Y/C HS khác nhắc lại cách đặt tính và - HS nêu.
thực hiện phép tính.
* Hoạt động2: Thực hành
- HS làm bài vào vở
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài
-Y/C HS thông báo kết quả làm bài .
- HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả .
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực - Trả lời:
hiện phép tính 17+24; 77+3; 67+29
- Nhận xét và cho điểm.
- Đúng ghi Đ; sai ghi S.
Bài 2: - Gọi 1 HS ®äc Y/C cđa bµi.
? Mét phÐp tÝnh lµm ®óng lµ phép tính nh - Là phép tính đặt tính đúng (thẳng cột),
thế nào?
kết quả tính cũng phải đúng.
- Y/C HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
- Bài bạn làm đúng/ sai.


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------?Tại sao lại điền sai vào phép tính b?

- HS trả lời.
?Tại sao ý c, e lại ghi là S(sai)? Sai ở - Vì 2 phép tính này đều sai kết quả do
chỗ nào?
không nhớ 1 chục từ hàng đơn vị sang
hàng chục.
- Y/C HS sửa lại các phép tính ghi sai.
- Sửa lại vào giấy nháp.
- HS làm vở
Bài 3: - Y/C HS đọc đề bài, tự làm
? Tại sao lại lấy 24 + 18?
- Vì đội có 27 nữ, 18 nam. Muốn tính
số ngời cả đội phải gộp cả số nam và nữ
lại nên ta thực hiện phép cộng
27+18 = 45.
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài
- Điền chữ số thích hợp vào ô trống.
? Điền số nào vào ô trống? Tại sao?
- Điền 7 vì 7 + 5 = 12, viết 2 nhớ 1.3
thêm 1 là 4. Vậy 37 cộng 5 bằng 42
- Yêu cầu HS làm ý b
- Làm bài (điền 6 vào ô trống).
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính 47+25.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm về
phép cộng dạng 47 + 25



kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

------------------------------------------------------------------------------

Toán

Tiết29:

Luyện tập

I. mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Đặt tính và thực hiện các phép tính cộng có nhớ dạng: 7+5; 47+5; 47+25
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
- So sánh số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Nội dung bài tập 4,5 viết trên giấy hoặc bảng phụ.
- Đồ dùng phục vụ trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt ®éng häc
- HS lµm.
A. Bµi cị: - Gäi HS lµm BT SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: - Giới thiệu bài:
* Thực hành:
- HS tự làm bài- đổi chéo vở để KT.
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 2: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

- HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét bài của bạn .
?Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực - 2 HS lần lợt nêu.
hiện phép tính 37+15; 67+9
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: - Y/C HS dựa vào tóm tắt để đặt - Thóng cam cã 28 qu¶, thóng qt cã
37 qu¶. Hỏi cả hai thúng có bao nhiêu
đề bài trớc khi giải.
quả? (3 HS).
- Y/C HS tự làm 1 HS lên bảng làm bài - HS làm.
- Điền dấu >, <, = vào chỗ thích hợp.
Bài 4: ? Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
?Để điền dấu đúng trớc tiên chúng ta - Phải thực hiện phép tính, sau đó so
phải làm gì?
sánh hai kết quả tìm đợc với nhau rồi
điền dấu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Làm bài.
? Ngoài cách tính tổng rồi so sánh còn - So sánh từng thành phần của phép
cách nào khác?
tính.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: - Yêu cầu HS đọc đề bài
?Những số ntn thì có thể điền vào ô - Là các số lớn hơn 15 nhng nhỏ hơn
trống?
25 đó là16,17,18,19,20, 21, 22, 23, 24.
? VËy nh÷ng phÐp tÝnh nh thÕ nào có - Các phép tính có kết quả lớn hơn 15
thể nối với ô trống?
nhng nhỏ hơn 25.

- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài và trả lời:
- Nhận xét cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò .
*Trò chơi: Con số may mắn.
- GV nhận xét giờ học.

Toán

Tiết30:
Bài toán về ít hơn
I. mục tiêu
Giúp HS: Biết giải bài toán về ít hơn bằng một phép tính trừ (toán xuôi).
II. Đồ dùng dạy - học:
12 quả cam, có gắn nam châm hoặc băng dính có thể gắn lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động häc
A. Bµi cị: - Gäi HS lµm BT-SGK.
- HS lµm.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:- Giới thiệu bài.
Trong bài học hôm nay, các em sẽ đợc


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------làm quen với một dạng toán có lời văn

mới. Đó là bài toán về ít hơn.
* Hoạt động1. Giới thiệu bài toán về ít
hơn.
- Nêu bài toán: Cành trên có 7 quả cam
(gắn 7 quả cam lên bảng), cành dới có ít
hơn cành trên 2 quả cam (gắn 5 quả cam
lên bảng). Hỏi cành dới có bao nhiêu quả
cam?
- Gọi HS nêu lại bài toán.
- HS nhắc lại.
?Cành dới ít hơn 2 quả, nghĩa là thế nào? - Là cành trên nhiều hơn 2 quả.
- Mời 1 HS lên bảng tóm tắt .
Tóm tắt:
Cành trên:
7 quả
Cành dới ít hơn cành trên:
2 quả
Cành dới:
.... quả?
? 7 quả cam là số cam của cành nào?
- Là số cam của cành trên.
- GV HD tóm tắt bằng sơ đồ.
- Hớng dẫn giải.
? Muốn tính sè cam cµnh díi ta lµm ntn?
- Thùc hiƯn phÐp tính 7-2
? Tại sao?
- Vì cành trên có 7 quả, cành dới ít
hơn cành trên 2 quả, nên muốn tìm
số cam cành dới phải lấy 7 trừ đi
(bớt đi) 2 quả.

- Yêu cầu HS đọc câu trả lời.
- Số quả cam cành dới có là/cành dới
có số quả cam là:
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Bài giải:
đầy đủ của bài toán. HS khác làm ra giấy Số quả cam cành dới có là:
7 - 2 = 5 (quả)
nháp.
Đáp số: 5 quả.
* Hoạt động2: Thực hành.
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
- Vờn nhà Mai có 17 cây cam, vờn
nhà Hoa có ít hơn vờn nhà Mai 7 cây
cam.
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Tìm số cây cam vờn nhà Hoa.
? Bài toán thuộc dạng gì?
- Bài toán về ít hơn.
- Yêu cầu điền số .
- Làm bài
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đọc đề bài.
? Bài toán thuộc dạng gì?
- Bài toán về ít hơn.
? Tại sao?
-Vì thấp hơn có nghĩa là ít hơn.
- Y/C HS tóm tắt và giải.
Làm bài tập.

Tóm tắt:
An cao:
95cm
Bình thấp hơn An
5cm
Bình cao
... cm?
Bài giải:
Bình cao là:
95+5 = 90(cm)
Đáp số: 90cm
- Gọi HS nhận xét bài bạn. Cho điểm.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định - Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn.
đề toán và tự giải.
Tóm tắt:
Gái
: 15 học sinh
Trai ít hơn gái
: 3 học sinh
Trai
: ... học sinh
Bài giải:
Số học sinh trai lớp 2A là:
15-3 = 12 (học sinh)
Đáp số: 12 học sinh


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang


-----------------------------------------------------------------------------C. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi lại HS về cách vẽ sơ đồ, cách
giải các bài toán đà học.
? Trong các bài toán đà học ta biết số bé
hay số lớn? (biết số lớn)
? Ngoài ra còn biết gì nữa? (biết phần
hơn)
- Kết luận: Số bé = số lớn - phần hơn.
- Số lớn = số bé + Phần hơn.

Toán

Tiết 31:
Lun tËp
I. mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:
- Giải bài toán có lời văn dạng ít hơn và nhiều hơn.
- Điểm ở trong và ở ngoài một hình.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hình vẽ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
A.bài cũ.- Phát cho mỗi HS 1 phiếu
kiểm tra ( STK- trang 84)
- Sau 3 phút, y/c HS thông báo kết quả.
B.Bài mới:- Giới thiệu bài;
Bài 1: -Y/C 2 HS thảo luận theo cặp và
làm VBT
- Gọi HS đọc chữa bài.
? Tại sao em biết trong hình vuông có

nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao.
-Y/C HS lên bảng thực hiện y/c phần b.

Hoạt động học
- HS làm bài.

- HS làm bài.
- Vì 7-5 = 2.

-HS vẽ vào hình tròn trên bảng 2 ngôi
sao.
? Tạo sai con vẽ thêm 2 ngôi sao?
- Vì 5+2 = 7
- Y/C HS lên bảng chỉ phía trong, phía - HS lên bảng.
ngoài của hình tròn, hình vuông.
Bài 2: - Y/C HS đọc đề toán dựa vào tãm - Anh 16 tuæi. Tuæi em kÐm tuæi anh 5
tắt.
tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi?
? Kém hơn nghĩa là thế nào?
- Kém hơn nghĩa là ít hơn
? Bài toán thuộc dạng gì?
- Bài toán về ít hơn
? Yêu cầu HS giải bài toán vào VBT
- HS làm BT.
- Nhận xét. Cho điểm
- HS đọc chữa bài.
Bài 3:- HS đọc đề.
- HS đọc đề.
? Bài này thuộc dạng toán gì?
- Bài thuộc dạng toán về nhiều hơn

? Bài toán cho biÕt anh h¬n em mÊy ti?
- Anh h¬n em 5 tuæi
? VËy tuæi em kÐm tuæi anh mÊy tuæi?
- Em kÐm anh 5 ti
- KL: Bµi 2, bµi 3 lµ hai bài toán ngợc nhau.
Bài 4: - HS tự làm.
? Bài này thuộc dạng toán gì?
- Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------C. Củng cố, dặn dò
*Trò chơi thi lập đề toán với cặp số
17 và 2
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Toán
Kilôgam

Tiết 32:
I. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tợng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Làm quen với cái cân, quả cân, cách cân.
- Nhận biết đợc đơn vị đo khối lợng kilôgam, tên gọi và ký hiƯu (kg).
- BiÕt lµm phÐ tÝnh céng, trõ sè đo khối lợng có đơn vị là kg.
II. Đồ dùng dạy - học:

- 1 chiếc cân đĩa
- Các quả cân: 1 kg; 2 kg; 5 kg.
- Mét sè ®å vËt dùng để cân: túi gạo 1 kg, cặp sách...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động dạy
A. Bài cị: - KT viƯc lµm BT ë nhµ cđa
HS.
B. Bµi mới: - Giới thiệu bài:
* Hoạt động1. Giới thiệu vật nặng hơn,
nhẹ hơn
- Đa ra 1 quả cân (kg) và 1 quyển vở.
HS dùng một tay lần lợt nhấc 2 vật lên
và trả lời vật nào nhẹ hơn, nặng hơn.
- Cho HS làm tơng tự với 3 cặp đồ vật
khác nhau và nhận xét vật nặng - vật
nhẹ.
- Kết luận: Muốn biết một vật nặng nhẹ
thế nào ta cần phải cân vật đó.
*Hoạt động.2. Giới thiệu cái cân và quả
cân.
- Cho HS xem chiếc cân đĩa. Nhận xét
về hình dạng của cân.
- Giới thiệu: Để cân các vật ta dùng đơn
vị đo là kilôgam. Kilôgam đợc viết tắt là
kg.
- Viết lên bảng: Kilôgam - kg.
- Yêu cầu HS đọc
- Cho HS xem các quả cân 1kg, 2kg,
5kg và đọc số đo ghi trên quả cân.

*Hoạt động3. Giới thiệu cách cân và
thực hành cân.
- Giới thiệu cách cân thông qua cân 1 bao
gạo.
- Đặt 1 bao gạo (1kg) lên 1 đĩa cân, phía
bên kia là quả cân 1kg (vừa nói vừa
làm).
? Nhận xét cho cô vị trí của kim thăng bằng.

Hoạt động học

- Quả cân nặng hơn quyển vở.
- Thực hành ớc lợng khối lợng.

- Cân có 2 đĩa, giữa 2 đĩa có vạch
thăng bằng, kim thăng bằng.

- Kilôgam

- Kim chỉ đúng giữa (đúng vạch thăng
bằng).
- Vị trí 2 đĩa cân thế nào?
- Hai đĩa cân ngang bằng nhau.
- KL: Khi đó ta nói túi gạo nặng 1kg.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- Xúc một ít gạo từ trong bao ra và yêu - Kim thăng bằng lệch về phía quả


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng

Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------cầu nhận xét về vị trí kim thăng bằng, vị cân. Đĩa cân có túi gạo cao hơn so với
trí 2 đĩa cân.
đĩa cân có quả cân.
- Kết luận: Túi gạo nhẹ hơn 1kg.
- HS nhắc lại kết quả cân.
- Đổ thêm vào bao gạo một ít gạo (bao
gạo nặng hơn 1kg) tiÕp tơc híng dÉn HS
nhËn xÐt ®Ĩ rót ra kết luận: Bao gạo
nặng hơn 1kg.
* Hoạt động4: Thực hành.
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài.
Bài 2: - Viết lên bảng: 1kg + 2kg = 3kg
?T¹o sao 1 kg céng 2 kg l¹i b»ng 3kg.
- Vì 1 cộng 2 bằng 3
? Nêu cách cộng số đo khối lợng có đơn - Lấy số đo cộng với số đo sau đó viết
vị kilôgam.
kết quả và viết ký hiệu của tên đơn vị
vào sau kết quả.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài- Đổi chéo vở KT.
Bài3: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đọc đề bài.
? Bài toán cho biết những gì?
- Bao to nặng 25kg, bao bé nặng
10kg.
? Bài toán hỏi gì?
- Cả 2 bao nặng bao nhiêu kg?

? Muốn biết cả hai bao nặng bao nhiêu - Thực hiện phép tính 25kg + 10kg.
Kilôgam ta làm nh thế nào?
-Y/C HS giải vào VBT. 1 HS làm bài - HS giải.
trên bảng lớp. Sau đó, nhận xét và cho
điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò.
? Nêu cách viết tắt đơn vị đo khối lợng
Kilôgam?
- Cho HS đọc số đo của một số quả cân.
- Quan sát cân, nhận xét độ nặng, nhĐ
cđa vËt.
- GV nhËn xÐt giê häc.

To¸n
Lun tËp

TiÕt 33:
I. mơc tiêu: Giúp học sinh:
- Làm quen với cân đồng hồ.
- Thực hành cân với cân đồng hồ.
- Giải các bài toán có kèm theo số đo khối lợng có đơn vị là Kilôgam.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Một chiếc cân đồng hồ.
- 1 túi gạo, đờng, chồng sách vở.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động dạy
a.bài cũ.
? Kể tên đơn vị đo khối lợng vừa học.
? Nêu cách viết tắt của Kilôgam


Hoạt động học
- HS tr¶ lêi.


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------+ GV đọc, HS viết các số đo: 35kg, HS đọc:
Ba Kilôgam, hai mơi Kilôgam,
- Nhận xét và cho điểm häc sinh.
b. bµi míi.- Giíi thiƯu bµi .
* Thùc hµnh:
Bµi 1: Giới thiệu cân đồng hồ.
- Cho HS xem chiếc cân đồng hồ
- HS quan sát.
? Cân có mấy đĩa cân?
- Có 1 đĩa cân.
- Gọi 3 HS lần lợt lên bảng, thực hành.
- HS 1 cân 1 túi gạo 2 kg.
- HS 2 cân 1 túi đờng 1kg.
- Sau một lần HS cân.
- HS đọc số chỉ trên mặt đồng hồ.
Bài 2: - Y/C 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận - Làm bài
và làm bài. 1 HS đọc kết quả.
- Đọc bài chữa. HS khác nhận xét.
? Tại saoQuả cam nặng hơn 1 kg là sai?
- HS trả lêi .
Bµi 3: - Y/C HS nhÈm vµ ghi ngay kết quả. 3kg + 6kg - 4kg = 5kg.

Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán. Y/C HS phân - HS tóm tắt giải.
tích rồi tự giải.
- HS tóm tắt và giải.
Bài 5: - Gọi HS đọc đề, xác định dạng bài
sau đó Y/C các em tự tóm tắt và làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng cân
đồng hồ, cách thực hiện phép tính cộng trừ
với đơn vị đo khối lợng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tiết 34:

Toán
6 cộng với một số
6+5

I. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 6+5.
- Tự lập và học thuộc bảng các công thức 6 cộng với một số.
- Củng cố về điểm ở trong và ngoài 1 hình: So sánh số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Que tính, bảng gài
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
A. bài cũ: - GV đọc 1 số phép cộng trong
phạm vi 10.
- GV nhận xét cho điểm.

B bài mới: - Giới thiệu bài.
*Hoạt động.1. Giới thiệu phép cộng 6+5
Bớc 1: Giới thiệu
- Nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que
tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
? Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm
phép tính gì?
Bớc 2: Đi tìm kết quả.
- Y/C HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- 6 que tính, thêm65 que tính là bao nhiêu
que tính?
+
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
5
Bớc 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
11

Hoạt động học
- HS làm.

- Nghe là phân tích đề toán.
- Phép cộng 6 + 5
- Thao tác trên que tính.
- Là 11 que tính.
- Trả lời.


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang


------------------------------------------------------------------------------ Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính
- Đặt tính:
- Y/C HS nêu cách đặt tính và tính.
- Kết luận về cách thực hiện phép cộng 6+5.
*Hoạt động2. Bảng công thức 6 cộng với
một số.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả các phép tính sau đó điền vào bảng.
- Xóa dần bảng các công thức cho HS học
thuộc lòng.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: - Gọi 2 HS lên bảng - HS khác làm
bài vào VBT
?Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:
6+4; 7+6.
Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng 6 + = 11.
? Số nào có thể điền vào ô trống, vì sao?
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn .
Bài 4: - Vẽ lên bảng 1 vòng tròn và yêu cầu
1 HS lên bảng chỉ phía bên trong và phía
bên ngoài hình tròn.
- Chấm các điểm theo nội dung sách.
? Có bao nhiêu điểm ở phía trong hình tròn?

- Trả lời.


- Thao tác trên que tính, ghi kết quả
tìm đợc của từng phép tính.
- Học thuộc lòng bảng các công
thức 6 cộng với một số.
- HS tự làm bài đổi chéo vở để KT
- Làm bài.
- HS trả lời .
- Điền vào thích hợp vào ô trống.
- Điền 5 vào ô trống, vì 6+5 = 11.
- HS làm bài, 1 em làm trên bảng .
- Nhận xét: Bài bạn làm đúng/sai.
- Theo dõi và xác định phía bên
trong và phía bên ngoài của hình
tròn.

- Có 6 điểm. HS trả lời và chỉ vào
các điểm phía trong hình tròn trên
bảng lớp.
- Tơng tự, yêu cầu HS đếm số điểm bên ngoài - Có 9 điểm ở ngoài hình tròn. Vậy
và yêu cầu cần thực hiện phép tính
có tất cả 9+6 = 15 điểm.
6 + 9 để tìm tổng số điểm
Bài 5: - Yêu cầu HS tự làm bài
- Làm bài cá nhân:
7+6 = 6+7
6+9-5<11
8+8>7+8
8+6-10>3
- Yêu cầu HS giải thích vì sao không cần - HS 1: Vì khi thay đổi vị trí các số
làm phép tính cũng biết 7+6=6+7; 8+8>7+8 hạng của tổng thì tổng đó không đổi

nên 7+6=6+7.
- HS2: Vì 8=8; 8>7 nên 8+8>8+7.
- Yêu cầu HS nhẩm to kết qu¶ cđa 6+9-5 - 6 céng 9 b»ng 15, 15 trừ 5 bằng
(hoặc 8+6-10)
10, 10 bé hơn 11.
c. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng các c«ng
thøc 6 céng víi mét sè.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

------------------------------------------------------------------------------

Toán
26 + 5

Tiết 35:
I. mục tiêu- Giúp học sinh:
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 26+5
- áp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố các giải bài toán về nhiều hơn.
- Đo độ dài đoạn thẳng cho trớc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Que tính:
- Nội dung bài tập 2,4 viết sẵn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


Hoạt động dạy
A.bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các Y/C sau:
+ HS 1: Đọc thuộc lòng các công thức 6
cộng với một số.
+ HS 2: TÝnh nhÈm: 6+5+3; 6+9+2;
- NhËn xÐt vµ cho điểm HS.
b.bài mới. - Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26+5
Bớc 1: Giới thiệu.
- Nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 5 que
tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
? Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta
làm nh thế nào?
Bài 2: Đi tìm kết quả.
- Y/C HS sử dụng que tính để tìm kết quả
Bớc 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi1HS lên bảng. HS khác làm vào nháp.
? Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
* Hoạt động2: thực hành.
Bài 1: - Y/C HS tự làm bài, 3 HS lên bảng .
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tÝnh vµ thùc
hiƯn phÐp tÝnh 16 + 4; 56 + 8; 18+9.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: - Hớng dẫn: Trong bài này chúng ta
phải thực hiện liên tiếp các phép cộng.
- Gọi 1 HS đọc chữa bài
- Y/C HS khác nhận xét.

- Yêu cầu cả lớp đọc ®ång thanh bµi lµm.
Bµi 3: - Gäi 1 HS ®äc đề bài.
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Y/C HS tự tóm tắt (bằng lời hoặc sơ đồ)
rồi giải.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: - Vẽ hình lên bảng.
- Yêu cầu HS sử dụng thớc để đo

Hoạt động học
- 2 HS lên bảng làm.

- Nghe và phân tích ®Ị to¸n.
- Ta thùc hiƯn phÐp céng 26+5.
- Thao t¸c trên que tính .
- Đặt tính:
- HS nêu. HS khác nhắc lại.
- Làm bài cá nhân.
- Nhận xét
- 3 HS lần lợt trả lời.
- Làm bài vào Vở bài tập.
- HS đọc
- Nhận xét bài bạn.
- HS cả lớp đọc bài (Giống nh trên)
- Đọc đề bài.
- Bài toán về nhiều hơn.
- Ghi tóm tắt và trình bày bài giải.

- HS đo vào báo cáo kết quả: Đoạn
thẳng AB dài 6cm; BC dài 5cm; AC

dài ...
? Khi đà đo đợc độ dài AB và BC, không - Không cần đo. Vì độ dài AC bằng
cần thực hiện phép đo có biết AC dài bao độ dài AB cộng độ dài BC và bằng
nhiêu không?
6cm + 5cm = 11cm.
Làm thế nào ®Ĩ biÕt?
- NhËn xÐt vµ cho ®iĨm häc sinh.
c. Cđng cố, dặn dò.


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

------------------------------------------------------------------------------ Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực
hiện phép tính 26+5.
- Nhận xét tiết học, biểu dơng các học sinh
học tốt. Nhắc nhở các em còn cha chú ý.
- Dặn dò HS về nhà luyện thêm về phép
tính 26+5


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

------------------------------------------------------------------------------

Toán
36 + 15


TiÕt 36:
I. mơc tiªu : Gióp häc sinh:
- BiÕt đặt tính và thực hiện phép tính cộng có dạng 36 + 15
- áp dụng phép cộng để tính tổng các số hạng đà biết; giải bài toán có lời văn
bằng 1 phép tính cộng.
- Làm quan với bài toán trắc nhiệm 4 lựa chọn.
II. Đồ dùng dạy - học:
* Que tính, bảng gài
* Hình vẽ bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
a. bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng
+ HS1: Đặt tính và tính: 46+6; 36+7;
Nêu cách đặt tính và thực hiện phÐp tÝnh
46+4.
+ HS2: TÝnh nhÈm: 36+5+4; 96+7+2; .
- NhËn xÐt và cho điểm HS.
b. bài mới. - Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng
36+15.
Bớc 1: Nêu bài toán.
- Có 36 que tính, thêm 15 qua tính, hỏi có
tất cả bao nhiêu que tính?
? Để biết có tất cả bao nhiêu que tính làm
nh thế nào?
Bớc 2: - Y/C HS sử dụng que tính để tìm
kết quả.
Bớc 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi 1 HS lên bảng đạt tính sau đó yêu

cầu trình bày cách đặt tính và thực hiện
phép tính
- Y/C cả lớp nhận xét - HS khác nhắc lại.
* Hoạt động 2: Thực hµnh.
Bµi 1: - Y/C HS tù lµm bµi, gäi 3 HS lên
bảng
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện
phép tính 26+38 và 36+47.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đề bài.
? Muốn tính tổng các số hạng đà biết ta
làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, Y/C HS khác
làm bài vở bài tập
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: - Treo hình vẽ lên bảng.
? Bao gạo nặng bao nhiêu Kilôgam
? Bao ngô nặng bao nhiêu Kilôgam?
? Bài toán muốn chúng ta làm gì?

Hoạt động học
- 2 HS lên bảng làm.

- Nghe và phân tích đề toán
- Thực hiện phép tính cộng 36+15.

- HS nêu.

- HS làm bài, nhận xét bài bạn, tự
kiểm tra bài của mình.

- 2 HS trả lời.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện phép tính cộng có số
hạng với nhau.
- Làm bài, nhận xét của bạn, kiểm
tra bài của mình.

- Bao gạo nặng 46kg.
- Bao ngô nặng 27kg.
- Tính xem cả hai bao nặng bao
nhiêu kg?
- Yêu cầu HS đọc đề bài hoàn chỉnh.
- HS đọc.
- Y/C HS giải và trình bày bài giải, 1 HS - Làm bài, nhận xét bài bạn.
lên bảng làm bài.
Bài 4: HD HS: Nhẩm kết quả của từng - Các phép tính có kết quả bằng 45
phép tính và trả lêi.
lµ 40+5; 18 + 27; 36+9.


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------c. Củng cố, dặn dò .
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính 36+15.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà luyện tập phép céng cã
d¹ng 36+15.



kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

------------------------------------------------------------------------------

Toán
Luyện tËp

TiÕt 37:
I. mơc tiªu : - Gióp häc sinh cđng cè vỊ:
* PhÐp céng cã nhí d¹ng: 6 + 5; 26+5; 36+15.
* Tìm tổng khi biết các số hạng.
* Giải bài toán có lời văn (bài toán về nhiều hơn).
* Biểu tợng về hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy - học :
Viết sẵn lên bảng nội dung bài tập 3,5
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
a. bài cũ.
- Gọi HS lên bảng giải bài toán: Thùng đờng trắng nặng 48kg, thùng đờng đỏ nặng
hơn thùng đờng trắng 6kg. Hỏi thùng đờng
đỏ nặng bao nhiêu kilôgam?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. bài mới. - Giới thiệu bài mới.
* Thực hành:
Bài 1: HS làm sau đó 1 em đọc chữa bài.
Bài 2: ? Để biết tổng ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài. Nêu cách thực
hiện phép tính 26+9 và 15+36.
Bài 3: - Vẽ lên bảng nội dung bài tập 3.
? Số 6 đợc nốivới số nào đầu tiên?
? Mũi tên của số 6 thứ nhất chỉ vào đâu?
- Nh vậy chúng ta đà lấy 6 cộng 4 bằng 10
và ghi 10 vào dòng thứ 2 trong bảng
(6+4=10)
?10 đợc nối với số nào?
? Số 6 thứ 2 có mũi tên chỉ vào đâu?
- HÃy ®äc phÐp tÝnh t¬ng øng.
- GhÐp 2 phÐp tÝnh víi nhau ta cã:
4 + 6 + 6 = 16. Nh vËy trong bµi tËp nµy
chóng ta lÊy sè ë hµng đầu cộng với mấy?
- Dòng thứ 2 trong bảng ghi cái gì?

Hoạt động học

- Cộng các số hạng đà biết với nhau.
- Làm bài. Trả lời các câu hỏi của
GV.
- Sè 4
- Sè 10

- Nèi víi sè 6 thø 2.
- ChØ vµo sè 16
- 10 + 6 = 16
- Céng với 6 rồi lại cộng với 6.

- Kết quả trung gian (kết quả bớc

tính thứ nhất).
- Dòng thứ 3 ghi gì?
- Kết quả cuối cùng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác - Làm bài tập.
làm bài vµo vë bµi tËp.
- Gäi HS nhËn xÐt bµi cđa bạn. Nhận xét - Nhận xét bài của bạn, tự kiểm tra
và cho điểm HS.
bài của mình.
Bài 4: - Y/C HS đọc tóm tắt. Dựa vào tóm - Đội 1 trồng đợc 46 cây, đội 2 trồng
tắt đọc đề bài.
đợc nhiều hơn đội 1 là 5 cây. Hỏi
đội 2 trồng đợc bao nhiêu cây?
? Bài toán này thuộc dạng toán gì?
- Bài toán về nhiều hơn.
? Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: - Vẽ hình lên bảng.
- Đánh số cho các phần hình nh hình vẽ
trên.
? Kể tên các hình tam giác.
- Hình, hình 3, hình (1+2+3).
? Có mấy hình tam giác?
- Có 3 tam giác.
? Có mấy hình tứ giác. Đó là những hình - Hình 2, hình (2+3), hình (1+2) có
nào?
3 tứ giác.
- Nhận xét cho điểm HS



kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------C. Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết tiết học, biểu dơng các em
học tốt. Nhắc nhở các em còn cha chú ý.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

+6


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

------------------------------------------------------------------------------

Toán
Bảng cộng

Tiết 38:
I. mục tiêu: Giúp học sinh:
* Tái hiện và ghi nhớ bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
* Vận dụng bảng cộng để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hình vẽ bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
A.Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập SGK

- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:-. Giới thiệu bài
* Thực hành:
Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi nhanh
kết của các phép tính trong phần bài học.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- Yêu cầu cả lớp ®äc ®ång thanh b¶ng céng.
- GV hái kÕt qu¶ cđa 1 vài phép tính bất kỳ.
- Yêu cầu các em tự làm bài.
Bài 2: - Yêu cầu HS tính và nêu cách đặt
tính, cách thực hiện phép tính trong bài.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết những gì?

Hoạt động học
- HS làm.

- Nhẩm và ghi kết quả.

- HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS trả lời.
- HS làm bài, 1 em đọc bài chữa.
- HS làm bài, nêu cách đặt tính và
thực hiện tính.
- HS đọc đề bài.
- Hoa cân nặng 28kg. Mai cân nặng
hơn Hoa 3kg.
? Bài toán hỏi gì?
- Mai cân nặng bao nhiêu Kg?

? Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao?
- Dạng bài toán về nhiều hơn.
- Y/C HS làm VBT, 1 HS lên bảng làm bài. - HS làm.
Bài 4: - Vẽ hình lên bảng và đánh số các - Quan sát.
phần của hình.
? HÃy kể tên các tam giác có trong hình.
- Hình 1, hình 2, hình 3.
? Có bao nhiêu hình tam giác?
- 3 hình.
? HÃy kể tên các hình tứ giác.
- Hình (1+2). hình (2+3), hình
(1+2+3)
? Có mấy hình tứ giác?
- Có 3 hình.
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của bài tập.
C.Củng cố, dặn dò.
- Thi đọc thuộc lòng bảng cộng.
- Nêu cách thực hiện phép tính: 38+7;
48+26.
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS về nhà học
thuộc bảng cộng.

Toán
Luyện tập

Tiết 39:

I. mục tiêu : Giúp học HS củng cố về:
* Kỹ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
* Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.

* So sánh số trong phạm vi 100.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------A. bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra
học thuộc lòng bảng cộng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. bài mới. -Giới thiệu bài.
* Thực hành:
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2- Y/C HS tính nhẩm và ghi kết quả.
? Tại sao 8+4+1=8+5?
Bài 3:- Yêu cầu HS đặt tính và làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính 35+47;69+8
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.
?Tạo sao em lại làm phép cộng 38+16?


- Làm bài. Hai HS đổi vở để kiểm tra
- Làm bài. 1 HS đọc bài chữa.
- Vì 8=8; 4+1=5 nên 8+4+1=8+5
- HS làm bài, 1 HS làm bảng lớp.
- Trả lời.
- HS đọc đề và phân tích đề.
- Làm bài.
- Vì đà biết số quả bởi của mẹ hái là
38, chị hái là 16. Muốn biết cả hai
ngời hái bao nhiêu quả ta phải gộp
vào (cộng vào)

Bài 5: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Điền chữ số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS suy nghÜ vµ tù lµm bµi.
a. 5
>
b. 89 <
8
9 58
9
C. Cđng cố, dặn dò.
9
9
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tÝnh, thùc
hiƯn phÐp tÝnh 32+17.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS chuẩn bị bài sau.



kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------Tiết 40:

Toán
Phép cộng có tổng bằng 100

I. mục tiêu: Giúp học sinh:

* Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có chữ số (tròn chục và không
tròn trục) có tỉng b»ng 100.
* ¸p dơng phÐp céng cã tỉng b»ng 100 để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học :
Bảng phụ ghi:
Mẫu: 60 + 40 = ?
NhÈm: 6 chôc + 4 chôc = 10 chôc
10 chục = 100
Vậy: 60 + 40 = 100
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
A. bài cũ. - Gọi HS lên bảng và yêu cầu
tính nhẩm.
40 + 20 + 10
10 + 30 + 40
42 + 7 + 4
50 + 10 + 30
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. bài mới. - Giới thiệu bài.

* Hoạt động1. Giới thiệu phép cộng 83+17.
- Nêu bài toán: Có 83 que tính, thêm 17 que
tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính.
- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm
thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính.
Yêu cầu cả lớp làm ra nháp.
? Em đặt tính nh thế nào?
? Nêu cách thực hiện phép tính.

Hoạt động học
- HS nêu.

- Nghe và phân tích ®Ị to¸n.
- Ta thùc hiƯn phÐp tÝnh céng
83 + 17.
- HS lµm
- ViÕt 83 råi viÕt 17 díi 83 sao cho
7 thẳng cột với 3,1 thẳng 8. Viết
dấu + và kẻ vạch ngang.
- Cộng từ phải sang trái: 3 cộng 7
b»ng 10 viÕt 0 nhí 1. 8 céng 1
b»ng 9,9 thªm 1 b»ng 10. VËy 83
céng 17 b»ng 100.

- Yªu cầu HS khác nhắc lại.
* Hoạt động2: Thực hành.
Bài 1:- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài. 2 HS lên bảng làm .
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện - Trả lời.

phép tính 99+1; 64+36.
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Tính nhẩm
- Viết 60+40 và Y/C HS nhẩm.
- HS nêu cách nhẩm .
- Yêu cầu HS nhẩm lại
- 6 chục cộng 4 chôc b»ng 10 chôc.
10 chôc b»ng 100. VËy 60+40=100
- Y/C HS làm tơng tự
- HS làm bài, 1 em đọc chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:- Yêu cầu HS nêu cách làm câu a.
- HS nêu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 2 HS làm trên
bảng lớp. +12 70 +30 100
58
- Gäi HS nhËn xÐt. KÕt luËn và cho điểm
+15
-20
35

50

30

Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài
- Đọc đề bài.
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Bài toán về nhiều hơn.
- Y/C HS suy nghĩ và làm bài vào VBT.

C Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, thực
hiện phép tính 83+17.


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

------------------------------------------------------------------------------ Yêu cầu nhẩm: 80 + 20
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

------------------------------------------------------------------------------

Toán
Lít (l)

Tiết 41:
I. mục tiêu: Giúp học sinh:
* Có biểu tợng về ít hơn, nhiều hơn (với nớc, sữa ...)
* Nhận biết đợc đơn vị đo thể tích: lít tên gọi và ký hiệu (l)
* Biết làm các phép tính cộng, trừ số đo thể tích có đơn vị là lít (l)
II. Đồ dùng dạy - học :
* Một số vật dụng: cốc, can, bình nớc, xô.

* Can đựng nớc có vạch chia (18/, 20/, nếu có)
* Nếu không có vật thật thì vẽ tranh bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
a.bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài:
+ HS 1 làm bài: Đặt tÝnh råi tÝnh: 37+63;
18+82; 45+55
+ HS 2: TÝnh nhÈm 10+90; 30+70; 60+40
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. bài mới. - Giới thiệu bài.
* Hoạt động1: Giới thiệu lít (l)
- §Ĩ biÕt trong cèc ca, can cã bao nhiªu níc; cốc ít hơn ca bao nhiêu nớc ... ta dùng
đơn vị đo là lít - viết tắt là l.
- GV viết lên bảng: lit - l và yêu cầu HS đọc
- Đa ra 1 túi sữa (1l) yêu cầu HS đọc số ghi
trên bao bì để trả lời trong túi có bao nhiêu
sữa.
- Đa ra 1 chiếc ca (đựng đợc 1l) đổ sữa
trong túi vào ca và hỏi ca chứa đợc mấy lít
(sữa)
- Đa ra 1 chiếc can có vạch chia. Rót nớc
vào can dần theo từng vạch và yêu cầu HS
đọc mức nớc có trong can.
* Thực hành.
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài.

Hoạt động học
- 2 HS lên bảng làm.

- lít.


- Ca đựng đợc 1 lít sữa. Rút ra kết
luận số lít đựng đợc của ca vµ tói
nh nhau.
- 1 lÝt, 2lÝt ...

- HS lµm bµi, 2 HS đổi chéo vở để
kiểm tra lẫn nhau.
Bài 2:? Bài toán yêu cầu làm gì?
- Tính.
? Nhận xét về các số trong bài.
- Là các số đo thể tích có đơn vị là
lít.
- Viết lên bảng: 9l + 8l = 17l và Y/C HS đọc - 9 lít cộng 8 lÝt b»ng 17 lÝt.
phÐp tÝnh.
?T¹i sao 9l +8l = 17l.
- Vì 8+9 = 17
- Y/C nêu cách thực hiện phÐp tÝnh céng, - Thùc hiƯn phÐp tÝnh víi c¸c số chỉ
trừ với các số đo có đơn vị là l.
số đo, ghi kết quả rồi ghi tên đơn vị
vào sau kết quả.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài, 1 HS đọc chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát tranh phần a.
? Trong can đựng bao nhiêu lít nớc
- Can đựng 18 lít nớc.
? Chiếc xô đựng bao nhiêu lít nớc?
- Xô đựng đợc 5 lít nớc.
- Nêu bài toán: Trong can có 18 lít nớc. Đổ - Trong can còn 13 lít nớc.

trong can vào đầy 1 chiếc xô 5 lít. Hỏi
trong can còn bao nhiêu lít nớc?
?Tại sao?
- Vì 18l - 5l = 13l
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính.
- Treo tranh phần b và yêu cầu HS dựa vào - Trong can có 10 lít níc. §ỉ níc


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------tranh bần b và yêu cầu HS dựa vào tranh trong can vào đầy 1 chiếc ca đựng
nêu bài toán (có thể đặt câu hỏi gợi ý nh đợc 2 lít. Hỏi trong can còn lại bao
trên)
nhiêu lít.
? Trong can còn lại bao nhiêu lít? Vì sao?
- Còn 8l: Vì 10l - 2l = 8l.
- Tiến hành tơng tự nh trên.
- Rót ra phÐp tÝnh; 20l – 10l = 10l
Bµi 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đọc bài.
? Muốn biết cả hai lần bán đợc bao nhiêu lít - Thực hiện phép tính: 12l + 15l
nớc mắm ta làm nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bào vào vở bài tập, - Làm bài tập.
1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS
C. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS viết theo lời đọc của GV; 3l,
4l, 7l

- Yêu cầu HS đọc các đơn vị viết trên bảng:
5l, 7l, 10l.
- Dặn dò HS ghi nhớ tên gọi, ký hiệu đơn vị
lít (l)
- GV nhận xét giờ học.

Toán
Luyện tập

Tiết 42:
I. mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
* Đơn vị đo thể tích lít (l
* Thực hiƯn phÐp tÝnh céng, trõ víi sè ®o thĨ tÝch có đơn vị lít (l)
* Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh bài tập 2( hoặc vật thật)- Chuẩn bị 2 cốc (loại 0,5l); 4 cốc (loại 0,25l)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng
- 2 HS lên bảng làm.
+ HS 1: Đọc viết các số đo thể tích có đơn
vị lít (l)
+ HS 2: TÝnh:7l + 8l =
3l + 7l + 4l =
12l + 9l =
7l + 12l + 2l =
- NhËn xÐt vµ cho điểm HS
B. bài mới. - Giới thiệu bài.
* Thực hành:

Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Tính.
- Gọi 3 HS lên bảng HS lớp làm bài VBT
- Làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Ban làm bài đúng/ sai
- Y/C nêu cách tính 35l - 12l
- 35 trõ 12 b»ng 23. VËy 35l trõ 12l
bằng 23l.
Bài 2: - Treo tranh phần a.


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------? Có mấy cốc nớc.Đọc số đo ghi trên cốc. - Có 3 cốc đựng lần lợt 1l, 2l, 3l
? Bài yêu cầu ta làm gì?
- Tính số nớc của 3 cốc.
? Ta phải làm ntn để biết số nớc trong 3 - Thùc hiÖn phÐp tÝnh 1l + 2l + 3l
cốc?
? Kết quả là bao nhiêu?
- 1l + 2l + 3l = 6l
+ Yêu cầu nhìn tranh nêu bài toán tơng b. Can thứ nhất đựng 3l nớc, can thứ
ứng rồi nêu phép tính.
hai đựng 5l. Cả hai can đựng bao
nhiªu lÝt? (3l + 5l = 8l).
c. Cã 2 can nớc (dầu...) .
Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, xác - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
định dạng bài và tự giải.

Bài 4: - Lần lợt đa ra 2 cốc loại 0,5l và 4
- Lần 1: rót đầy 2 cốc
cốc loại 0,25l và y/c HS thực hành rót nớc - Lần 2: rót đầy 4 cốc
- Y/C SS mức nớc giữa các lần với nhau.
- Kết luận: Có 1 lít nớc nếu đổ vào càng
nhiều cốc (các cốc nh nhau) thì nớc trong
mỗi cốc càng ít.
c. Củng cố, dặn dò.
* Trờ chơi: Thi đong dầu.
- GV nhận xét giờ học.

Toán
Luyện tập chung

Tiết 43:
I. mục tiêu: Giúp HS cđng cè vỊ:
* PhÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 20.
* Đơn vị đo khối lợng: kilôgam (kg); đo thể tích; lít (l)
* Tên gọi và mối quan hệ giữa các thành phần trong phép cộng.
* Giải toán có lời văn (toán đơn).
* Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
II. Đồ dùng dạy - học:
* Hình vẽ bài tập 2. Cân bàn, vật để cân (bài 5).
* Nội dung bài tập 3 (viết sẵn trên bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
A.Bài cũ:- Gọi HS làm bài SGK.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:- Giới thiệu bài.
* Thực hành:

Bài 1:- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: - Theo tranh, đặt câu hỏi .

Hoạt động học
- 2 HS lên bảng làm.

- HS làm bài- nối tiếp báo cáo kết quả
a. Có 2 bao gạo, bao thứ nhất nặng
25kg, bao thứ hai nặng 20kg. Hỏi cả
hai bao nặng bao nhiêu kilôgam?
25kg + 20kg = 45kg
b. Thïng thø nhÊt ®ùng 15l níc,
thïng thø hai ®ùng 30l. Hỏi cả hai
thùng đựng bao nhiêu lít nớc?
15l + 30 l = 45l
Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Làm bài.
- Y/C nêu phép tính có số hạng là 63 và - 63 cộng 29 bằng 92.
29.
Bài 4: ? Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- Giải bài toán theo tóm tắt.
- Y/C HS nói rõ bài toán cho biết gì?
- Lần đầu bán 45kg gạo. Lần sau bán
38kg.
? Bài toán hỏi gì?
- Cả 2 lần bán đợc bao nhiêu kg gạo?
Bài 5: - Y/C HS quan sát hình và cho biết - Túi gạo nặng 3kg.
túi gạo nặng bao nhiêu kilôgam?



kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------? Vì sao?
- Vì túi gạo và 1 kg nặng bằng 4kg
(2kg + 2kg = 4kg) vËy tói g¹o b»ng
4kg trõ 1 kg bằng 3 kg.
- Y/CC khoanh vào câu trả lời đúng.
HS
3 kg
C. Củng cố, dặn dò.
* Trò chơi: DÃy sè kú diƯu
- GV nhËn xÐt giê häc.

To¸n

TiÕt 44:

TiÕt 45:

KiĨm tra giữa kỳ I.
( Đề do sở ra)

Toán
Tìm một số hạng trong một tổng

I. mục tiêu

* Biết cách tìm số hạng trong một tổng.

* áp dụng để giải bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng.


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------II. Đồ dùng dạy - học:
Các hình vẽ trong phần bài học.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu .
Hoạt động dạy
A. Bài cũ:- Nhận xét bài kiểm tra.
B. Bài mới: - Giới thiệu bài.
- Viết lên bảng 6+4 và yêu cầu tính tổng?
- HÃy gọi tên các thành phần trong phép
cộng trên
- Giới thiệu: Trong các giờ học trớc các em
đà đợc học cách tính tổng của các số hạng
đà biết. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ
học cách tìm một số hạng cha biết trong
một tổng khi biết tổng và số hạng kia.
* Hoạt động1. Giới thiệu cách tìm một số
hạng trong một tổng.
Bớc 1: - Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần
bài học.
? Có tất cả bao nhiêu ô vuông? đợc chia làm
mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?

Hoạt động học
6 + 4 = 10

- 6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng.

- Có tất cả có 10 ô vuông, chia
thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô
vuông. Phần thứ hai 4 « vu«ng.
? 4 céng 6 b»ng mÊy?
- 4 + 6 = 10
? 6 b»ng 10 trõ mÊy?
- 6 = 10 - 4
? 6 là số ô vuông của phần nào?
- Phần thứ nhất.
? 4 là số ô vuông của phần nào?
- Phần thứ hai.
- Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô - HS nhắc lại kết luận.
vuông của phần thứ hai ta đợc sỗ ô vuông
của phần thứ nhất.
- Tiến hành tơng tự để HS rót ra kÕt ln.
- LÊy tỉng sè « vu«ng trõ đi số ô vuông của
phần thứ nhất ta đợc số ô vuông của phần
hai.
- Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có
tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần
thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất cha biết
ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông
bằng 10 ô vuông. Viết lên bảng
x + 4 = 10.
? HÃy nêu cách tính số « vu«ng cha biÕt ?.
- LÊy 10 trõ 4 (v× 10 là tổng số ô
vuông trong hình. 4 ô vuông là
phần đà biết).

- Vậy ta có: Số ô vuông cha biết bằng 10 trừ
4. Viết lên bảng x = 10 - 4
? Phần cần tìm có mấy ô vuông?
- 6 ô vuông.
- Viết lên bảng: x = 6
- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng
x + 4 = 10
x
= 10 - 4
x
=6
- Hỏi tơng tự để có:
6 + x = 10
x
= 10 - 6
x
=4
Bíc 2: Rót ra kÕt ln
- GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần - Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng
trong phép cộng của bài để rút ra kết luận
trừ đi số hạng kia.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh, từng bàn, - HS đọc kết luận và ghi nhớ.
tổ, cá nhân đọc


kế hoạch bài dạy
GV:Trần thị Hờng
Trờng tiểu học Thiệu Quang

-----------------------------------------------------------------------------Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài
- Tìm x.
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu
- §äc bµi mÉu.
- Y/C HS lµm bµi. Gäi 2 HS lên bảng làm
- Làm bài. HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài.
- Viết số thích hợp vào ô trống
? Các số cần điền vào ô trống là những số - Là tổng hoặc số hạng còn thiếu
nào trong phép cộng?
trong phép cộng.
- Y/C HS nêu cách tính tổng, cách tìm số - Trả lời.
hạng còn thiếu trong phép cộng.
- Y/C HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng lµm. - Lµm bµi- NhËn xÐt
Bµi 3:- Gäi 1 HS đọc đề bài.
- Đọc và phân tích đề
- Y/C HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số - Đọc và phân tích đề.
hạng trong 1 tổng để giải bài toán
Tóm tắt
Có: 35 học sinh
Trai: 20 học sinh
Gái: ... học sinh?
Bài giải
Số học sinh gái có là:
35 - 20 = 15 (học sinh)
Đáp số: 15 học sinh.
C. Củng cố, dặn dò.
- Y/C HS nêu cách tìm số hạng trong một
tổng.

- Nhận xét giờ học. Tuyên dơng HS học tốt.
Nhắc nhở các em còn cha chú ý.
- Dặn dò HS về nhà thuộc kết luận của bài.

Toán
Luyện tập

Tiết 46:
I. mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
* Tìm số hạng trong một tổng.
* Phép trừ trong phạm vi 10.
* Giải toán có lời văn.
* Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chon.
II. Đồ dùng dạy - học:
* Đồ dùng phục vụ trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. bài cũ. -GV gọi 3 HS lên bảng .Tìm x - HS làm.
x + 8 = 19 x + 13 = 38
41 + x = 75
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. bài mới : -Giới thiệu bài và ghi bảng.
* Thực hành:
Bài 1: - Y/C HS tù lµm bµi.
- HS lµm bµi, 3 HS lên bảng làm.
? Vì sao x = 10 - 8
- Vì x là số hạng cần tìm, 10 là
tổng, 8 là số hạng đà biết. Muốn
tìm x ta lấy tổng (10) trừ số hạng

đà biết (8).
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:- Y/C HS nhẩm và ghi kết quả .
- Làm bài, 1 HS đọc chữa bài, 2 HS
ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra.
? Khi đà biết 9+1 = 10 ta cã thĨ ghi ngay - V× 1 và 9 là hai số hạng trong
kết quả của 10-9 và 10-1 đợc không? Vì phép cộng 9+1 = 10. Lấy tổng trừ
sao?
số hạng này sẽ đợc số hạng kia.
Bài 3:- Y/C HS nhẩm và ghi ngay kết quả
- HS làm bài cá nhân. 1 HS đọc


×