Tải bản đầy đủ (.doc) (365 trang)

Giáo án Toán lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 365 trang )

TIẾT 1
ĐỌC–VIẾT–SO SÁNH
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. DẠY- HỌC BÀI MỚI
1.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học này, các em sẽ được ơn tập về
đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số.
- Ghi tên bài lên bảng.
1.2. Ơn tập về đọc viết số.
- GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc:
456 (GV đọc: Bốn trăm năm mươi sáu), 227, 134,
506, 609, 780.
- Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10
số) u cầu một dãy bàn HS nối tiếp nhau đọc
các số được ghi trên bảng.
- u cầu HS làm bài tập 1 trong SGK, sau đó
u cầu hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
1.3. Ơn tập về thứ tự số
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài tập
2 lên bảng, u cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm số
thích hợp điền vào các ơ trống.
- Chữa bài:
+ Tại sao trong phần a) lại điền 312 vào sau 311?



+ Đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến
319, xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy
số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1.
+ Tại sao trong phần b) lại điền 398 vào sau 399?
+ Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự
giảm dần từ 400 đến 391. Mỗi số trong dãy số
này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1.
1.4. Ơn luyện về so sánh số và thứ tự số
Bài 3
- Nghe giới thiệu.
- 4 HS viết số trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào giấy nháp.
- 10 HS nối tiếp nhau đọc số, HS cả lớp
nghe và nhận xét.
- Làm bài và nhận xét bài của bạn.
- Suy nghĩ và tự làm bài, hai HS lên bảng
lớp làm bài.

+ Vì số đầu tiên là 310, số thứ hai là 311,
đếm 310, 311 rồi thì đếm đến 312. (Hoặc:
Vì 310 + 1 = 311, 311 + 1 = 312 nên điền
312; hoặc: 311 là số liền sau của 310, 312
là số liền sau của 311.)

- Vì 400 – 1 = 399, 399 – 1 = 398. (Hoặc:
399 là số liền trước của 400, 398 là số liền
trước của 399.)
Giáo án Tốn 3
1

- Yêu cầu HS đọc đề bài 3 và hỏi: Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng,
sau đó hỏi:
- Tại sao điền được 303 < 330?
- Hỏi tương tự với các phần còn lại.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số,
cách so sánh các phép tính với nhau.
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc dãy số của
bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào?

- Vì sao nói số 735 là số lớn nhất trong các số trên?
- Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao?

- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
Bài 5
- Gọi một HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Chữa bài.

- Mở rộng bài toán: Điền dấu < hay > vào chỗ
chấm trong các dãy số sau:
a) 162 241 425 519 537
b) 537 .519 425 241 162

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài

- Nhận xét và cho điểm HS.
2. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so
sánh các số có ba chữ số.
- Nhận xét tiết học.

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.

- Vì hai số cùng có số trăm là 3 nhưng 303
có 0 chục, còn 330 có 3 chục. 0 chục bé
hơn 3 chục nên 303 bé hơn 330.
- Các số 375; 421; 573; 241; 735; 142.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Số lớn nhất trong các số trên là 735.
- Vì số 735 có số trăm lớn nhất.
- Số bé nhất trong các số trên là 142. Vì số
142 có số trăm bé nhất.

- Viết các số 537; 162; 830; 241; 519; 425
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn;
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu
cầu HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu
cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Giáo án Toán 3

2
TIẾT 2
CỘNG – TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(không nhớ)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ).
• Áp dụng phép cộng, trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ) để giải bài tốn có lời văn về nhiều hơn, ít
hơn.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 1.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học này, các em sẽ được ơn
tập về cộng, trừ khơng nhớ các số có ba
chữ số.
- Ghi tên bài lên bảng.
2.2. Ơn tập về phép cộng và phép trừ
(khơng nhớ) các số có ba chữ số
Bài 1
- Bài tập 1 u cầu chúng ta làm gì?
- u cầu HS tự làm bài tập.
- u cầu HS nối tiếp nhau nhẩm trước
lớp các phép tính trong bài.
- u cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.
Bài 2

- Gọi một HS đọc u cầu của đề bài.
- u cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của
bạn (nhận xét cả về đặc tính và kết quả
phép tính). u cầu 4 HS vừa lên bảng
lần lượt nêu rõ cách tính của mình.
2.3. Ơn tập giải bài tốn về nhiều hơn,
ít hơn
Bài 3
- Gọi một HS đọc đề bài.
- Khối lớp Một có bao nhiêu học sinh?
- Số học sinh của khối lớp Hai như thế
- 3 HS làm bài trên bảng.
+9
- Nghe giới thiệu.
- Bài tập u cầu tính nhẩm.
- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính. Ví
dụ: HS 1: 4 trăm cộng 3 trăm cộng 7 trăm.
- Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
- HS 1: 352 + 416 = 768
* 2 cộng 6 bằng 8, viết 8.
* 5 cộng 1 bằng 6, viết 6.
* 3 cộng 4 bằng 7, viết 7
Giáo án Tốn 3
3
nào so với số học sinh của khối lớp Một?
- Vậy muốn tính số học sinh của khối lớp
Hai ta phải làm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán hỏi gì?
- Giá tiền của một tem thư như thế nào so
với giá tiền của một phong bì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu caàu HS lập phép tính cộng trước,
sau đó dựa vào phép tính cộng để lập
phép tính trừ. (Hướng dẫn: Trong phép
cộng các số tự nhiên, các số hạng không
bao giờ lớn hơn tổng, vì thế có thể tìm
ngay được đâu là tổng, đâu là số hạng
trong ba số đã cho)
- Chữa bài và cho điểm HS.
Mở rộng bài toán:
- Yêu cầu HS so sánh các số hạng, so
sánh tổng của hai phép tính cộng để rút ra
kết luận: Khi thay đổi vị trí của các số
hạng thì tổng không thay đổi.
- Khi lấy tổng trừ đi một số hạng thì được
kết quả là số nào?
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về cộng
- 1 HS ñoïc ñeà
- Khối lớp Một có 245 học sinh.

- Số học sinh của khối lớp Hai ít hơn số học
sinh của khối lớp Một là 32 em.
- Ta phải thực hiện phép trừ 245 – 32.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
Tóm tắt
Khối Một: 245 học sinh
Khối Hai ít hơn khối Một: 32 học sinh
Khối Hai: học sinh?
Bài giải
Khối Hai có số học sinh là:
245 – 32 = 213 (học sinh)
Đáp số: 213 học sinh.
- Giá tiền một phong bì là 200 đồng, giá tiền
một tem thư nhiều hơn giá tiền một phong bì là
600 đồng. Hỏi giá tiền mọt tem thư là bao
nhiêu?
- Bài toán hỏi giá tiền của một tem thư.
- Giá tiền của một tem thư nhiều hơn giá tiền
của một phong bì là 200 đồng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
Bài giải
Giá tiền một tem thư là:
200 + 600 = 800 (đồng)
Đáp số: 800 đồng
- Với ba số 315, 40, 355 và các dấu +, -, = em
hãy lập các phép tính đúng.
- Lập các phép tính:
315 + 40 = 355

40 + 315 = 355
355 – 315 = 40
355 – 40 = 315
Giáo án Toán 3
4
trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và
giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận xét tiết học. - Khi lấy tổng trừ đi một số hạng thì kết quả là
số hạng còn lại.
TIEÁT 3
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
• Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
• Giải bài toán bằng một phép tính trừ.
• Xếp hình theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân như bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra kiến thức đã học của tiết 2.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên
bảng.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và
thực hiện tính:
+ Đặt tính như thế nào?
+ Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Hỏi: Tại sao trong phần a) để tìm x con lại
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- 3 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện 2
con tính), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
+ Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng
hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục,
hàng trăm thẳng hàng trăm.
+ Thực hiện tính từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
x – 125 = 344 x + 125 = 266
x = 344 + 125 x = 266 - 125
x = 469 x = 141
- Vì x là số bị trừ trong phép trừ
x – 125 = 344, muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu
cộng với số trừ.
Giáo án Toán 3
5
thực hiện phép cộng 344 + 125?
- Tại sao trong phần b) để tìm x con lại thực
hiện phép trừ 266 – 125?
- Chữa bài và cho điểm HS.

Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đội đồng diễn thể dục có tất cả bao nhiêu
người?
- Trong đó có bao nhiêu nam?
- Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì?
- Tại sao?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Tổ chức cho HS thi ghép hình giữa các tổ.
Trong thời gian là 3 phút, tổ nào có nhiều
bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
- Hỏi thêm: Trong hình “con cá” có bao
nhiêu hình tam giác?
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập
thêm.
- Nhận xét tiết học.
- Vì x là số hạng trong phép cộng x + 125 =
266, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng
trừ đi số hạng đã biết.
- Một đội đồng diễn thể dục gồm 285 người,
trong đó có 140 nam. Hỏi đội đồng diễn thể
dục có bao nhiêu nữ?
- Đội đồng diễn thể dục có tất cả 285 người.
- Trong đó có 140 nam.
- Ta phải thực hieän phép trừ: 285 – 140.
- Vì tổng số nam và nữ là 285 người, đã biết

số nam là 140, muốn tính số nữ ta phải lấy
tổng số người trừ đi số nam đã biết.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Số nữ có trong đội đồng diễn là
285 – 140 = 145 (người)
Đáp số: 145 người
- Ghép hình như sau:
- Có 5 hình tam giác.
Giáo án Toán 3
6
TIẾT 4
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(Có nhớ 1 lần)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
• Củng cố biểu tượng về độ dài đường gấp khúc, kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
• Củng cố biểu tượng về tiền Việt Nam.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 3.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu giớ học và ghi tên bài lên
bảng.
2.2. Hướng dẫn thực hiện phép cộng các

số có ba chữ số (có nhớ một lần)
a) Phép cộng 435 + 127
- Viết lên bảng phép tính 435 + 127 = ? và
u cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- u cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực
hiện phép tính trên. Nếu HS tính đúng, GV
cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để
HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp khơng
tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước
như phần bài học của SGK.
+ Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào?
+ Hãy thực hiện cộng các đơn vị với nhau.
+ 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ Vậy ta viết 2 vào hàng đơn vị và nhớ 1
chục sang hàng chục.
+ Hãy thực hiện cộng các chục với nhau.
+ 5 chục, thêm 1 chục là mấy chục?
+ Vậy 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết
6 vào hàng chục.
+ Hãy thực hiện cộng các số trăm với nhau.
+ Vậy 435 cộng 127 bằng bao nhiêu?
b) Phép cộng 256 + 162
- Tiến hành các bước tương tự như phép
cộng 435 + 127 = 562.
Lưu ý:
+ Phép cộng 435 + 127 = 562 là phép cộng
có nhứ một lần từ hàng đơn vị sang hàng
- 3 HS làm bài trên bảng.
Nghe giới thiệu.
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện

đặt tính vào giấy nháp.
* 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1
* 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6,
viết 6.
* 4 cộng 1 bằng 5, viết 5.
+ Tính từ hàng đơn vị.
+ 5 cộng 7 bằng 12.
+ 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
+ Viết 2, nhớ 1.
+ 3 cộng 2 bằng 5.
+ 5 chục thêm 1 chục là 6 chục.
+ 4 cộng 1 bằng 5, viết 5.
+ 435 cộng 127 bằng 562.
Giáo án Tốn 3
7
chục.
+ Phép cộng 256 + 162 = 418 là phép cộng
có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng
trăm.
2.3. Luyện tập- thực hành
Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS
làm bài.
- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách
thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp
theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như vở
bài tập 1.

Bài 3
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Caàn chú ý điều gì khi đặt tính?
- Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét về
cả đặt tình và kết quả tính.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Hãy đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm
như thế nào?
- Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn
thẳng nào tạo thành?
- Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc
ABC.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở
bài tập, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi
- 5 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- HS 1:
* 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1
* 5 cộng 2 bằng 7, thêm 1 bằng
8, viết 8.
*2 cộng 1 bằng 3, viết 3.
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tình.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng

hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm
thẳng hàng trăm.
- Thực hiện tính từ phải sang trái.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- Tính độ dài đường gấp khúc ABC.
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của
đường gấp khúc đó.
- Đường gấp khúc ABC gồm 2 đoạn thẳng
tạo thành đó là đoạn thẳng AB và đoạn thẳng
BC.
- Đoạn thẳng AB dài 126 cm, đoạn thẳng BC
dài 137 cm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là
126 + 137 = 263 (cm)
Giáo án Toán 3
8
chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Mở rộng bài toán
- Có một tờ giấy bạc loại 500 đồng, hỏi đổi
được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? Vì
sao?
- Lan có 500 đồng, trong đó có 1 tờ giấy bạc
loại 100 đồng, còn lại là các tờ giấy bạc loại
200 đồng. Hỏi Lan có mấy tờ giấy bạc loại
200 đồng?
- Hùng có 4 tờ giấy bạc, tổng số tiền của cả

4 tờ giấy bạc là 500 đồng. Hỏi trong 4 tờ
giấy bạc của Hùng có mấy loại giấy bạc,
mỗi loại có mấy tờ?
3. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng
các số có ba chữ số có nhớ một lần.
- Nhận xét tiết học.
Đáp số: 263 cm.
- Đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng vì:
100 + 100 + 100 + 100 + 100 = 500 (đồng).
- Lan có 2 tờ giấy bạc loại 200 đồng.
- Hùng có 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 3
tờ giấy bạc loại 100 đồng.
TIEÁT 5
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố kĩ năng thực hiên phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
• Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEÁU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 4.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách
thực hiện phép tíh của mình. HS cả lớp theo
dõi để nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực
- 2 HS làm bài trên bảng
- Nghe giới thiệu.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- HS 1:
* 7 cộng 0 bằng 7, viết 7.
* 6 cộng 2 bằng 8, viết 8.
* 3 cộng 1 bằng 4, viết 4.
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
Giáo án Toán 3
9
hiện phép tính rồi làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét cả
về đặt tính và kết quả tính.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán.
- Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu?
- Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành
bài toán.

- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa và cho điểm HS.
Bài 4
- Cho HS xác định yêu cầu của bài, sau đó
tự làm bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép
tính trong bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5
- Yêu cầu HS quan sát hình và vẽ vào vở bài
tập, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.
3. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về
cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần.
- Nhận xét tiết học.
- Đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàn đơn vị,
chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm.
- Thực hiện tính từ phai sang trái.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- Đọc thầm đề bài.
- Thùng thứ nhất có 125 l dầu.
- Thùng thứ hai có 135 l dầu.
- Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu?
- Thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng thứ hai
có 135 l dầu. Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu
lít dầu?
Bài giải

Cả hai thùng có số lít dầu là:
125 + 135 = 260 (l)
Đáp số: 260 l.
- Tự làm bài vào vở bài tập.
- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính
trước lớp. Ví dụ: HS 1: 310 cộng 40 bằng
350.
Giáo án Toán 3
10
TIẾT 6
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(Có nhớ một lần)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Biêt thực hiện phép tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
• Áp dụng để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính trừ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 5.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.
2.2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số
có ba chữ số (có nhớ một lần)
a) Phép trừ 432 – 215
- Viết lên bảng phép tính 432 – 215 = ? và
u cầu HS đặt tính theo cột dọc.

- u cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực
hiện phép tính trên. Nếu HS tính đúng, GV
cho HS nêu cách tính sau đó GV nhắc lại để
HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp khơng
tính được, GV hướng dẫn HS tính từng
bước như phần bài học của SGK.
- 3 HS làm bài trên bảng
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện
đặt tính vào giấy nháp.
+ Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào?
+ 2 khơng trừ được 5, vậy phải làm thế nào?
(gợi ý: Bước tính này giống như ta thực
hiện phép trừ số có hai chữ số cho một số,
có nhớ.)
+ Tính từ hàng đơn vị.
+ 2 khơng trừ được 5, mượn 1 chục của 3
chục thành 12, 12 trừ 5 bằng 7, viết 7, nhớ 1.
Giáo án Tốn 3
11
+ GV giảng lại bước tính trên.
+ Khi thực hiện trừ các đơn vị, ta đã mượn
1 chục của hàng chục, vì thế trước khi thực
hiện trừ các chục cho nhau, ta phai trả lại 1
chục đã mượn. Có hai cách trả, thứ nhất nếu
giữ nguyên số chục của số bị trừ thì ta cộng
thêm 1 chục vào số chục của số trừ. Cụ thể
trong phép trừ này là 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ
2 bằng 1, viết 1. Cách thứ hai, ta bớt luôn 1
chục ở số bị trừ rồi trừ các chục cho nhau,

cun thẻ là 3 bớt 1 bằng 2, 2 trừ 1 bằng 1,
viết 1.
Thông thường chúng ta sử dụng cách thứ
nhất.
+ Hãy thực hiện trừ các số trăm cho nhau
- Yêu cầu HS thực hiện lai từng bước của
phép trừ trên.
b) Phép trừ 627 – 143
- Tiến hành các bước tương tự như với phép
trừ 432 – 215 = 217.
Lưu ý:
+ Phép trừ 432 – 215 = 217 là phép trừ có
nhớ một lần ở hàng chục.
+ Phép trừ 627 – 143 = 484 là phép trừ có
nhớ một lần ở hàng trăm.
2.3. Luyện tập- thực hành
Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS
làm bài.
- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách
thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp
theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Nghe giảng và cùng thực hiện trừ các số
chục cho nhau: 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng
1, viết 1.
+ 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
- 2 HS thực hiện trước lớp. Cả lớp theo dõi
và nhận xét.
- 5 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.

- HS 1:
* 1 không trừ được 7, lấy 11 trừ
7 bằng 4, viết 4.
* 2 thêm 1 là 3; 4 trừ 3 bằng 1,
viết 1.
* 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
Giáo án Toán 3
12
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với
bài tập 1.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Tổng số tem của hai bạn là bao nhiêu?
- Trong đó bạn Bình có bao nhiêu con tem?
- Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Yêu cầu HS cả lớp đọc phần tóm tắt của
bài toán.
- Đoạn dây dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
- Đã cắt đi bao nhiêu xăng-ti-mét?
- Bài toán hỏi gì?
- Hãy dựa vào tóm tắt và đọc thành đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về
phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một

lần).
- Nhận xét tiết học.
- Bạn Bình và bạn Hoa sưu tầm được tất cả
335 con tem, trong đó bạn Bình sưu tầm
được 128 con tem. Hỏi bạn Hoa sưu tầm
được bao nhiêu con tem?
- Tổng số tem của hai bạn là 335 con tem
- Bạn Bình có 128 con tem.
- Bài toán yêu cầu ta tìm số tem của bạn
Hoa.
- 4 HS lên bảng lam bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Số tem của bạn Hoa là:
335 – 128 = 207 (con tem)
Đáp số: 207 con tem.
- HS đọc thầm.
- Đoạn dây dài 243 cm.
- Đã cắt đi 27 cm.
- Còn lại bao nhiêu xăng-ti-mét?
- Có một sợi dây dài 243 cm, người ta đã cắt
đi 27 cm. Hỏi phần còn lại dài bao nhiêu
xăng-ti-mét?
Bài giải
Phần còn lại dài là:
243 – 27 = 216 (cm)
Đáp số: 216 cm.
Giáo án Toán 3
13
TIEÁT 7

LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
• Củng cố về tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.
• Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng hoặc trừ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEÁU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
-Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 6.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2.DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS
làm bài.
-Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách
thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp
theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
-Hướng dẫn HS làm bái tương tự như với
bài tập 1.
-Trước khi làm bài, yêu cầu HS nêu lại cách
đặt tính và cách thực hiện tính.
Bài 3
-Bài toán yêu cầu gì?

-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
-Chữa bài:
+Tại sao trong ô trống thứ nhất lại điền số
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- HS 3:
* 7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8
bằng 9, viết 9.
* 5 thêm 1 là 6; 8 trừ 6 bằng 2,
viết 2.
* 3 hạ 3.
- Bài toàn yêu cầu điền số thích hợp vào ô
trống.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Giáo án Toán 3
14
326?
+Số cần điền vào ô trống thứ hai là gì trong
phép trừ? Tìm số này bằng cách nào?
+Số cần điền vào ô trống thứ ba là số nào?
Tìm số này bằng cách nào?
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- Yêu cầu HS cả lớp đọc phần tóm tắt của
bài toán.
- Bài toán cho ta biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành
đề toán hoàn chỉnh.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về
phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có
nhớ một lần).
- Nhận xét tiết học.
- Vì số cần điền là hiệu trong phép trừ. Lấy
số bị trừ 752 trừ đi số trừ 426 thì được hiệu
là 326.
- Là số bị trừ trong phép trừ. Muốn tính số bị
trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Là số trừ trong phép trừ. Muốn tính số trừ
ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- HS đọc thầm.
- Ngày thứ nhất bán được 415kg gạo, ngày
thứ hai bán được 325kg gạo.
- Cả hai ngày bán được bao nhiêu kilôgam
gạo?
- Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được
415kg gạo, ngày thứ hai bán được 325kg
gạo. Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó bàn được
bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài giải

Cả hai ngày bán được số kilôgam gạo là:
415 + 325 = 740 (kg)
Đáp số: 740kg gạo.
- Khối lớp 3 có tất cả 165 học sinh, trong đó
có 84 học sinh nữ. Hỏi khối lớp 3 có bao
nhiêu học sinh nam?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Số học sinh nam của khối lớp 3 là:
165 – 84 = 81 (học sinh)
Đáp số: 81 học sinh.
Giáo án Toán 3
15
TIẾT 8
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
• Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm.
• Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép tính.
• Củng cố về chu vi hình tam giác, giải tốn có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIÊM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 7.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.
2.2. Ơn tập các bảng nhân
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các
bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- u cầu HS tự làm phần a) bài tập 1 vào
vở, sau đó u cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.
2.3. Thực hiện nhân nhẩm với số tròn
trăm.
- Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó u cầu các
em tự làm bài 1, phần b) (tính 2 trăm x 3
bằng cách nhẩm 2 x 3 = 6, vậy 2 trăm x 3 =
6 trăm, viết là 200 x 3 = 600).
- u cầu HS nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS.
2.4. Tính giá trị của biểu thức.
- Viết lên bảng biểu thức:
4 x 3 + 10 và u cầu HS cả lớp suy nghĩ để
tính giá trị của biểu thức này.
- u cầu HS cả lớp làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Trong phòng ăn có mấy cái bàn?
- Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế?
- Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần?
- Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm
thế nào?
- u cầu HS làm bài.

- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- HS thực hiện tính:
4 x 3 + 10 = 12 + 10
= 22
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- Trong phòng ăn có 8 cái bàn, cứ mơi cái
bàn xếp 4 cái ghế. Hỏi trong phòng ăn có
bao nhiêu cái ghế?
- Trong phòng ăn có 8 cái bàn.
- Mỗi cái bàn xếp 4 cái ghế.
- 4 cái ghế được lấy 8 lần.
- Ta thực hiện phép tính 4 x 8.
Giáo án Tốn 3
16
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hãy nêu cách tính chu vi của một hình tam
giác.
- Hãy nêu độ dài các cạnh của tam giác
ABC.
- Hình tam giác ABC có điểm gì đặc biệt?
- Hãy suy nghĩ để tính chu vi của hình tam
giác này bằng 2 cách.
- Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.

3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS về nhà ôn luyện thêm về các
bảng nhân, chia đã học.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Số ghế có trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (cái ghế)
Đáp số: 32 cái ghế.
- Tính chu vi của hình tam giác có kích
thước ghi trên hình vẻ.
- Muốn tính hu vi của một hình tam giác, ta
tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác
đó.
- Độ dài cạnh AB là 100 cm, cnạh BC là
100, cạnh CA là 100 cm.
- Hình tam giác ABC có độ dài ba cạnh bằng
nhau và bằng 100 cm.
- Cách 1:
Bài giải
Chu vi tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)
Đáp số: 300 cm.
- Cách 2:
Bài giải
Chu vi tam giác ABC là:
100 x 3 = 300 (cm)
Đáp số: 300 cm.
Giáo án Toán 3

17
TIẾT 9
ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng chia đã học.
• Thực hành chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm.
• Giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính chia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIÊM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 8.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.
2.2. Ơn tập các bảng chia
Bài 1a
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các
bảng chia 2, 3, 4, 5.
- u cầu HS tự làm phần a) bài tập 1 vào
vở, sau đó u cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.
2.3. Thực hiện chia nhẩm các phép chia
có số bị chia là số tròn trăm.
- Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó uu cầu các
em tự làm bài 1, phần b) (tính “2 trăm: 2”
bằng cách nhẩm “2 : 2 = 1”, vậy “2 trăm : 2
= 1 trăm”, viết là “200 : 2 = 100”)

- u cầu HS nhân xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Có tất cả bao nhiêu cái cốc?
- Xếp đều vào 4 hộp nghĩa là như thế nào?
- Bài tốn u cầu tính gì?
- u cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- Có 24 cái cốc, được xếp đều vào 4 hộp.
Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc?
- Có tất cả 24 cái cốc.
- Nghĩa là chia 24 cái cốc thành 4 phần bằng
nhau.
- Tìm số cốc trong mỗi chiếc hộp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Số cốc có trong mỗi chiếc hộp là:
24 : 4 = 6 (cái cốc)
Giáo án Tốn 3
18
- Tổ chức trò chơi “Thi nối nhanh phép tính
với kết quả:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 7 HS

tham gia trò chơi, các HS khác cổ vũ động
viên.
+ Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi HS
được nối 1 phép tính với 1 kết quả, sau đó
chuyền bút cho bạn khác cùng đội nối.
+ Mỗi phép tính đúng được 10 điểm, đội
xong trước được thửơng 20 điểm.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Yêu cầu HS cả lớp làm lại bài vào vở bài
tập.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các
bảng nhân, bảng chia đã học.
-Nhận xét tiết học.
Đáp số: 6 cái cốc.
- Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
TIEÁT 10
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính.
• Củng cố vẽ biểu tượng về ¼ .
• Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
• Xếp hình theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Hình vẽ trong bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEÁU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết

9.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.
2.2. Củng cố về tình giá trị của biểu thức
Bài 1
- Đưa ra biểu thức: 4 x 2 + 7
- Yêu cầu HS nhận xét về 2 cách tính giá trị
của biểu thức trên:
+ Cách 1:
4 x 2 + 7 = 8 + 7
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
Giáo án Toán 3
19
= 15
+ Cách 2:
4 x 2 + 7 = 4 x 9
= 36
- Trong 2 cách tính trên, cách nào đúng,
cách nào sai?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
- Lưu ý, biểu thức ở phần c) tính lần lượt từ
trái sang phải.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi: Hình
nào đã khoanh vào một phần tư số con vịt?

Vì sao?
- Hình b đã khoanh vào một phần mấy số
con vịt? Vì sao?
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Tổ chức cho HS thi xếp hình. Trong thời
gian 2 phút, tổ nào có nhiều bạn xếp đúng
nhất là tổ thắng cuộc.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập
thêm.
- Nhận xét tiết học.
- Cách 1 đúng, cách 2 sai.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- Hình a) đã khoanh vào một phần tư số con
vịt. Vì có tất cả 12 con vịt, chia thành 4
phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 con vịt,
hình a) đã khoanh vào 3 con vịt.
- Hình b) đã khoanh vào một phần ba số con
vịt, vì có tất cả 12 con, chia thành 3 phần
bằng nhau thì mỗi phần được 4 con vịt, hình
b) đã khoanh vào 4 con vịt.
- Mỗi bàn có 2 học sinh. Hỏi 4 bàn như vậy
có bao nhiêu học sinh?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.

Bài giải
Bốn bàn có số học sinh là:
2 x 4 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
- Xếp thành hình chiếc mũ như sau:
Giáo án Toán 3
20
TIẾT 11
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác.
• Thực hành tính độ dài đường gấp khúc, chu vi của một hình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 10.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.
2.2. Hướng dẫn ơn tập
Bài 1
- Gọi HS đọc u cầu phần a).
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm
như thế nào?
- Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn
thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy
nêu độ dài của từng đoạn thẳng.

- u cầu HS tính độ dài đường gấp khúc
ABCD.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- u cầu HS đọc đề bài phần b).
- Hãy nêu cách tính chu vi của một hình.
- Một hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó
là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài của từng
cạnh.
- Hãy tính chu vii của hình tam giác này.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Mở rộng bài tốn:
- Em có nhận xét gì về chu vi của hình tam
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của
đường gấp khúc đó.
- Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng
tạo thành, đó là AB, BC, CD. Độ dài của
đoạn thẳng AB là 34 cm, BC là 12 cm, CD là
40 cm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm.
Tính chu vi hình tam giác MNP
- Chu vi của một hình chính là tổng độ dài
các cạnh của hình đó.

- Hình tam giác MNP có ba cạnh, đó là MN,
NP, PM. Độ dài của MN là 34 cm, NP là 12
cm, PM là 40 cm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Giáo án Tốn 3
21
giác MNP và của đường gấp khúc ANCD.
- Đưa ra khung gỗ, tre, dây có đánh dấu các
đoạn thẳng như đường gấp khúc ABCD, sau
đó chập hai đầu A, D lại với nhau và hỏi:
+ Khi cô (thầy) chập hai đầu của đường gấp
khúc ABCD lại với nhau thì ta được hình
gì?
+ Chu vi của hình tam giác này như thế nào
so với độ dài của đường gấp khúc ban đầu?
Vì sao?
- Vậy ta có thể nói chu vi của hình tam giác
ABC chính là độ dài đường gấp khúc
ABCD có điểm đầu và điểm cuối trùng
nhau.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách đo độ dài
đoạn thẳng cho trước rồi thực hành tính chu
vi của hình chữ nhật ABCD.
Mở rộng bài toán:
- Có nhận xét gì về độ dài các cạnh AB và

CD của hình chữ nhật ABCD?
- Có nhận xét gì về độ dài của các cạnh AD
và BC của hình chữ nhật ABCD?
- Vậy trong hình chữ nhật có hai cặp cạnh
bằng nhau.
Bài 3
- Yêu cầu HS quan sát hình và hướng dẫn
các em đánh số thứ tự cho từng phần hình
như hình bên.
- Yêu cầu HS đếm số hình vuông có trong
hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số.
+ Có 5 hình vuông, đó là hình (1 + 2), hình
3, hình (4 + 5), hình 6, hình (1 + 2 + 3 + 4 +
5 + 6).
- Yêu cầu HS đếm số hình tam giác:
+ Có 6 hình tam giác đó là: hình 1, hình 2,
hình 4, hình 5, hình (2 + 3 + 4), hình (1 + 6
+ 5).
Bài 4
- Giúp HS xác định yêu cầu của đề, sau đó
yêu cầu các em suy nghĩ và tự làm bài.
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS đặt tên các
điểm có trong hình và gọi tên các hình tam
giác, tứ giác có trong hình.
Đáp số: 86 cm.
- Chu vi hình tam giác MNP bằng độ dài
đường gấp khúc ABCD.
- Ta được hình tam giác ABC, điểm D trùng
với điểm A.
- Chu vi của hình tam giác này bằng độ dài

của đường gấp khúc ban đầu, vì các cạnh của
hình tam giác có độ dài bằng độ dài của các
đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc.
- Làm bài:
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm.
- Độ dài cạnh AB và CD bằng nhau và bằng
3 cm.
- Độ dài cạnh AD và BC bằng nhau và bằng
2 cm.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
Giáo án Toán 3
22
b) Có nhiều cách vẽ nhưng đoạn thẳng cần
vẽ phải xuất phát từ một đỉnh của hình tứ
giác.
- Các tứ giác có trong hình bên là: ABCD,
ABCM
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- u cầu HS về nhà luyện tập thêm về các
hình đã học, về chu vi các hình, độ dài
đường gấp khúc.
- Nhận xét tiết học.
vào vở bài tập.
Ba hình tam giác là: ABD, ADC, ABC.
TIẾT 12
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Củng cố về kĩ năng giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
• Giới thiệu bài tốn về tìm phần hơn (phần kém).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
– Kiểm tra các kiến thức đã học của
tiết 11.
– Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.
2. DẠY HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
– Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.
2.2. Hướng dẫn ôn tập bài toán về nhiều
hơn, ít hơn.
Bài 1:
– Gọi 1 HS đọc đề bài.
– Xác đònh dạng toán về nhiều hơn.
– Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán rồi
giải.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- Đội Một trồng được 230 cây, đội Hai trồng
được nhiều hơn đội Một 90 cây. Hỏi đội Hai
trồng được bao nhiêu cây?
Tóm tắt.
Giáo án Tốn 3
23

– Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
– Yêu cầu HS đọc đề bài.
– Bài toán thuộc dạng toán gì?
– Số xăng buỏi chiều cửa hàng bán được
là số lớn hay số bé?
– Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán rồi
giải.
– Chữa bài và cho điểm học sinh.
2.3. Giới thiệu bài tốn tìm phần hơn
(phần kém)
Bài mẫu
- Gọi 1 HS đọc đề bài bài 3, phần a).
- u cầu HS quan sát hình minh họa và
phân tính đề bài.
- Hàng trên có mấy quả cam?
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- Vậy, hàng trên có nhiều hơn hàng dưới
bao nhiêu quả cam?
- Con làm như thế nào để biết hàng trên có
nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam?
- Bạn nào có thể đọc câu trả lời cho lời giải
của bài tốn này?
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
Bài giải
Đội Hai trồng được số cây là:
230 + 90 = 320 (cây)
Đáp số: 320 cây
- Một cửa hàng buổi sáng bán được 635 l
xăng, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng

128 l xăng. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán
được bao nhiêu lít xăng?
- Bài tốn thuộc dạng tốn về ít hơn.
- Là số bé.
Tóm tắt
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là:
635 -128 = 507 (l)
Đáp số: 507 l xăng
- Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới có 5
quả cam. Hỏi hàng trên có nhiều hơn hàng
dưới bao nhiêu quả cam?
- Hàng trên có 7 quả cam.
- Hàng dưới có 5 quả cam.
- Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả
cam.
- Con thực hiện phép tính 7 – 5 = 2.
-HS đọc: số cam hàng trên nhiều hơn số cam
Giáo án Tốn 3
24
- Kết luận: Đây là dạng toán tìm phần hơn
của số lớn so với số bé. Để tìm phần hơn
của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số
bé.
- Nêu bài toán: Hàng trên có 7 quả cam,
hàng dưới có 5 quả cam. Hỏi hàng dưới có
ít hơn hàng trên bao nhiêu quả cam?
- Vì sao con biết hàng dưới có ít hơn hàng
trên 2 quả cam?
- Hãy đọc câu trả lời của bài toán này.

- Trình bày lời giải sau đó rút ra kết luận:
Đây là bài toán tìm phần kém của số bé so
với số lớn. Để giải bài toán này chúng ta
cũng thực hiện phép trừ số lớn cho số bé.
Bài 3b.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ cho HS rồi
yêu cầu các em viết lời giải.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định dạng toán, sau đó vẽ
sơ đồ bài toán cho các em và yêu cầu các
em trình bày bài giải.
hàng dưới là / Hàng trên có nhiều hơn hàng
dưới số cam là.
- Viết lời giải như bài mẫu trong SGK.
- Hàng dưới có ít hơn hàng trên hai quả cam.
- Vì 7 – 5 = 2.
- Vì đã biết hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2
quả cam nên có thể thấy ngay là hàng dưới ít
hơn hàng trên 2 quả cam.
- Hàng dưới có ít hơn hàng trên số quả cam
là / Số cam hàng dưới ít hơn hàng trên là.
- Lớp 3A có 19 bạn nữ và 16 bạn nam. Hỏi
số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là bao
nhiêu?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Tóm tắt.

Bài giải.
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 – 16 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn.
- Bao gạo nặng 50 kg, bao ngô nặng 35 kg.
Hỏi bao ngô nhẹ hơn bao gạo bao nhiêu
kilôgam?
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Tóm tắt.
Giáo án Toán 3
25

×