1
TRƯỜNG THCS LONG TRÌ
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HỒNG
2
1. Kiểm tra bài cũ:
Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ
như thế nào?
Đáp án
- Pháp rút khỏi miền Bắc (5-1955), nhưng hiệp
thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam chưa
được tiến hành.
- Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính
quyền ở miền Nam. Âm mưu chia cắt đất nước ta
làm hai miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu
mới và căn cứ quân sự của chúng.
3
2. Bài mới:
- Sau hiệp định Giơ-ne-vơ nước ta đã bị chia thành hai
miền. Miền bắc tiến lên xây dựng CNXH và tiếp tục
làm tiền tuyến vững chắc cho miền Nam. Miền Nam
tiếp tục công cuộc kháng chiến chống Mĩ trường kì,
để thống nhất nước nhà.
- Vậy quá trình kháng chiến đó. Cả miền Bắc - Nam đã
giành được những thắng lợi gì trong cuộc chiến tranh
đầy gian khổ này. Các em cùng nhau tìm hiểu phần
tiếp theo của bài 28.
4
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU
TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI
GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) (Tiếp theo)
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – Kĩ
thuật của chủ nghĩa xã hội ( 1961 -1965 ):
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
(9-1960):
Bài 28 - Tiết 42
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ
gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới
“Đồng khởi” ( 1954 – 1960 )
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát
triển lực lượng cách mạng (1954 -1959)
2. Phong trào “ Đồng Khởi” ( 1959 - 1960 )
I. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về
Đông Dương
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi
phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
5
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN
BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ
CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965) (Tiếp theo)
Bài 28 - Tiết 42
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm,
giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến
tới “Đồng Khởi” ( 1954 – 1960 ):
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và
phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959):
- Nhân dân miền Nam đấu tranh dưới hình thức
đấu tranh chính trị chống Mĩ-Diệm đòi thi hành
Hiệp định Giơ- ne-vơ, đòi hiệp thương tổng tuyển
cử, bảo vệ hoà bình, giữ gìn và phát triển lực
lượng cách mạng.
Mục tiêu và hình
thức đấu tranh là
gì?
6
Vì sao Đảng ta quyết định chuyển
đấu tranh vũ trang sang đấu tranh
chính trị?
+ Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mĩ nhảy vào thay
chân Pháp, ngăn cản việc lập lại hoà bình ở
Đông Dương, đế quốc Mĩ trở thành kẽ thù
chính, trực tiếp của nhân dân ta.
+ Lực lượng so sánh giữa ta và địch chênh
lệch, ta muốn tỏ rõ thiện chí hoà bình, thực
hiện nghiêm chỉnh công pháp quốc tế.
7
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát
triển lực lượng cách mạng (1954 -1959)
- Nhân dân miền Nam đấu tranh dưới hình thức đấu
tranh chính trị, chống Mĩ-Diệm đòi thi hành Hiệp định
Giơ- ne-vơ, đòi hiệp thương tổng tuyển cử, bảo vệ
hoà bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm,
giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến
tới Đồng Khởi” ( 1954 – 1960 ):
Phong trào đấu tranh đã
diễn ra như thế nào?
- Mở đầu là “Phong trào hòa bình” ở Sài Gòn - Chợ
lớn (8/1954), và khắp miền Nam.
- “ Uỷ ban bảo vệ hoà bình được thành lập”.
Thái độ của Mĩ ra sao ?
- Mĩ-Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp phong trào, mở
những chiến dịch” tố cộng”, “ diệt cộng”.
8
Dù bị khủng bố, nhưng phong trào
cách mạng vẫn diển ra như thế nào?
-
Phong trào tiếp tục dâng cao ở cả thành phố và các
vùng nông thôn.
- Phong trào thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia.
9
Nhân dân miền Nam nổi dậy chống kìm kẹp
10
Các tăng ni phật tử biểu tình phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm
11
Cảnh sát quốc gia, tấn công các tăng ni phật tử
12
- Nhân dân
Sài Gòn,
xuống đường
đấu tranh đòi
hoà bình. Đã
thu hút đông
đảo quần
chúng tham
gia.
- Cuộc biểu
tình đã gây
cho chính
quyền Diệm
phải xuống
thang” tố
cộng, diệt
cộng”.
Phong trào đấu tranh đòi hoà bình
13
Ngô Đình Diệm ( Bên phải ), chính thức được bổ nhiệm tổng thống VNCH
14
Em có nhận xét gì về quan hệ
Mĩ - Diệm?
Mĩ – Diệm đã lộ rõ bộ mặt phản động.
15
Muc tiêu và hình thức đấu tranh có gì thay
đổi ?
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và
phát triển lực lượng cách mạng (1954 -1959)
- Mở đầu là “Phong trào hòa bình” ở Sài Gòn - Chợ
Lớn (8/1954), và khắp miền Nam.
- “ Uỷ ban bảo vệ hoà bình được thành lập”.
- Mĩ-Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp phong trào,
mở những chiến dịch” tố cộng”, “ diệt cộng”.
- Từ những năm 1858-1859, phong trào đấu tranh
chuyển sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu
tranh vũ trang.
- Nhân dân miền Nam đấu tranh dưới hình thức đấu
tranh chính trị, chống Mĩ-Diệm đòi thi hành Hiệp định
Giơ- ne-vơ, đòi hiệp thương tổng tuyển cử, bảo vệ
hoà bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
16
2. Phong trào “ Đồng Khởi”(1959 – 1960)
a. Hoàn cảnh:
-
Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố đàn áp, ra sắc lệnh “đặt
cộng sản ngoài vòng pháp luật”, thực hiện “ đạo luật 10-59”
công khai chém giết những người vô tội khắp miền Nam…
Phong trào “ Đồng Khởi “ đã nổ ra
trong hoàn cảnh nào?
17
-
Luật 10/59 ra
đời chính quyền
Ngô Đình Diệm
đẩy mạnh tố
cộng diệt cộng.
Lê máy chém đi
khắp miền Nam.
Chiếc máy chém
đã hại chết hàng
nghìn người dân
vô tội.
-
Hình ảnh trên
chính là tội ác
không thể tha
thứ của chính
quyền tay sai
Ngô Đình Diệm.
18
19
2. Phong trào “ Đồng Khởi”( 1959 – 1960 ):
a. Hoàn cảnh:
-
Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố đàn áp, ra sắc lệnh
“đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, thực hiện “đạo
luật 10-59” công khai chém giết những người vô tội
khắp miền Nam…
Đảng ta có chủ trương gì?
- Đảng ta xác định con đường cơ bản của cách
mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền
về tay nhân dân, kết hợp lực lượng chính trị với lực
lượng vũ trang.
20
CAMPUCHIA
L
À
O
B
I
Ể
N
Đ
Ô
N
G
Vĩ tuyến 17
QĐ Trường Sa
QĐ Hoàng Sa
Đà Nẵng
Quảng Ngãi
Sài Gòn
Bình Định
Nha Trang
Cần Thơ
Tây Ninh
Ninh Thuận
Bến Tre
Trà Bồng
Tuy Hoà
Vĩnh Thạnh
Bác Ái
b. Diễn biến:
- Lúc đầu nổ ra lẽ tẻ ở Vĩnh
Thạnh - Bình Định, Bác Ái - Ninh
Thuận, Trà Bồng - Quảng Ngãi,…
- Ngày 17-1-1960, “Đồng Khởi “
nổ ra ở huyện Mỏ Cày, sau đó lan
ra toàn tỉnh Bến Tre
- “Đồng khởi “ như nước vỡ bờ,
lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên
và một số nơi ởTrung Trung Bộ.
- Sau đó lan rộng ra khắp miền
Nam trở thành cao trào cách
mạng với cuộc “Đồng khởi”, tiêu
biểu nhất là ở Bến Tre.
Nhân dân nổi dậy ở Trà Bồng
( Quảng Ngãi - Năm 1959 ).
- Phá vỡ từng mảng lớn chính
quyền của địch ở thôn, xã.
c. Kết quả:
Plây Cu
Đắc Lắc
Gia Lai
Thừa Thiên
Quảng Trị
21
- Làm lung lay tận gốc chính
quyền Ngô Đình Diệm.
-
Đánh dấu bước phát triển nhảy
vọt của của cách mạng Miền
Nam. Đưa cách mạng từ thế giữ
gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Tạo điều kiện cho Mặt trận Dân
tộc giải phóng Miền Nam Việt
Nam ra đời (20-12-1960).
- Giáng đòn nặng nề vào chính
sách thực dân mới của Mĩ ở miền
Nam.
2. Phong trào “ Đồng Khởi”
( 1959 – 1960 ):
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến:
Nữ tướng Nguyễn Thị Định, khởi
xướng phong trào “ Đồng Khởi”.
c. Ý nghĩa:
Ý nghĩa của phong
trào “Đồng Khởi”?
22
Đội quân tóc dài (Bến Tre)
23
c. Ý nghĩa:
- Làm lung lay tận gốc chính
quyền Ngô Đình Diệm.
-
Đánh dấu bước phát triển nhảy
vọt của của cách mạng Miền
Nam. Đưa cách mạng từ thế giữ
gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Giáng đòn nặng nề vào chính
sách thực dân mới của Mĩ ở
miền Nam.
2. Phong trào “ Đồng Khởi”
( 1959 – 1960 ):
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến:
Đài tưởng niệm phong trào Đồng
Khởi ngày nay.
- Tạo điều kiện cho Mặt trận Dân
tộc giải phóng Miền Nam Việt
Nam ra đời (20-12-1960).
24
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất
- Kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ( 1961 -1965 ):
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
( 9 -1960 ):
a. Hoàn cảnh:
Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ III ( 9-1960 ) được
họp trong hoàn cảnh
nào?
- Miền Bắc giành được thắng lợi trong việc thực
hiện nhiệm vụ cải tạo và phát triển kinh tế.
- Miền Nam có bước nhảy vọt với phong trào
“Đồng khởi”.
b. Nội dung:
25
TH O LU NẢ Ậ
Nhóm 1,2: Xác định nhiệm vụ vai trò cách
mạng của hai miền Nam - Bắc.
Nhóm 3, 4: Đường lối chung của cách mạng.
Thời gian: 3phút