Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 6_Bộ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 64 trang )


Ngày soạn: 11 / 08 Tuần 1
Ngày dạy: 16 / 08 Tiết 1
PHONG CHỮ VNI-times

GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
Tập hát: QUỐC CA VIỆT NAM
I . Mục tiêu :
- HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc
- HS biết được nội dung của môn m nhạc ở trường THCS.
- HS biết tên tác giả bài Quốc ca.
- Ôn tập lại bài hát “Quốc ca Việt Nam”
II . Chuẩn bò :
• Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng: đàn Organ, bảng nhạc
- Đàn và hát thuần thục chính xác bài “Quốc ca Việt Nam”
• Học sinh :
- Xem bài trước
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH(1’)

-Kiểm tra sỉ số lớp,ổn đònh vò trí HS Học sinh báo cáo

HOẠT ĐỘNG 2: BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu môn âm nhạc ở
trường THCS(20’)
a sơ lược về nghệ thuật âm
nhạc.
- Là nghệ thuật của âm
thanh,xuất hiện lâu đời,gắn bó


với con người từ lúc mới chào
đời,là một phương tiện làm cho
đời sống tinh thần thêm phong
phú,
-Tác dụng:hấp dẫn,tập hợp,cổ
vũ động viên,mang tinh,mang
tính liên tươngû,sự hòa nhập
cộng đồngvà phát huy óc tưởng
tượng sáng tạo…
b Giớ thiệu môn học âm nhạc ở
trường THCS:
-Học hát
-Nhạc lí và TĐN
-Âm nhạc thường thức
-GV gọi 1 HS đọc nội dung bài đọc
Giới thiệu đôi nét về nghệ thuật âm
nhạc,cho hs nghe một số bài minh
họa,ví dụ: ru con(dân ca Nam
bộ),cháu đi mẫu giáo…
-Ở mỗi tác dụng GV cho ví dụ cụ
thể. Ví dụ tính hấp dẫn âm nhạc có
nhiều thể loại,nhiều bài hát…cho hs
nghe mộtt vài bài hát.
GV giới thiệu từng nội dung cho hs
hiểu đươ4c chương trình sẽ được học.
Gồm 3nội dung
-Học hát: có 8 bài hát chính thức,phù
hợp vối lứa tuổi của các em.
-Nhạc lí và tập đọc nhạc: có 10 bài
tập đọc nhạc (Nhạc lí là viết tắt của

lý thuyết âm nhạc)
-Âm nhạc thường thức: có 7 bài
-HS đọc
- Lắng nghe giới thiệu và
ghi bài.

-cùng tim hiểu tác dụng
của âm nhạc để thấy âm
nhạc rất cần thiết cho đời
sống con người.
-Lắng nghe gv giới thiệu
chương trình học.


2.2 Tập hát Quốc ca(20’)
ANTT (ANTT là những kiến thức âm
nhạc phổ thông). Ở 7 tiết trong bài
ANTT chúng ta sẽ được giới thiệu về
nhạc só Văn Cao với bài “Làng
tôi”(từù đó GV chuyển ý) Đây cũng
là nhạc só sáng tác bài Tiến quân ca
hay còn gọi là bài Quốc ca của nước
ta,hôm nay chúng ta sẽ tập hát lại
giai điệu bài hát này.
- Đây là bài hát quen thuộc với mọi
người dân VN, các em đã được nghe
bài hát này từ năm lớp 1 và chính
thức học ở lớp 3. Tuy nhiên không
phải tất cả các em đều hát
đúng.Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn cho

các em hát chính xác hơn, hay hơn.
GV hát mẫu một lần chú ý thể hiện
rõ sắc thái hào hùng của bài hát.
Cho cả lớp hát lại GV lắng nghe nhậ
ra những chổ HS hát sai và chỉnh sửa
lại.
Yêu cầu cả lớp hát lại sau khi chỉnh
sửa. Lưu ý HS hát đúng tính chất bài
hát.
Cho HS nghe lại băng nhạc bài Quốc
ca. Cả lớp hát lời 1 của bài Quốc ca
VN thể hiện sắc thái trang nghiêm.
- Cho tổ 1-2 hát lời 1 và tổ 3-4 hát lời
2, đứng hát với tư thế trang nghiêm
- GV dòch giọng bài hát (-5)
-Nghe gv giới thiệu bài
hát và nghe giai điệu bài
hát.
-Hát lại bài ,chỉnh sửa
theo hướng dẫn của gv.
-Hát lại cả bài hoàn
chỉnh,chú ý sắc thái bài
hát.
-HS hát theo yêu cầu của
GV
HOẠT ĐỘNG 3: DẶN DÒ(4’)
-Tập hát lại bài Quốc ca.
-Chuẩn bò bài tiết 2: học hát bài
Tiếng chuông và ngọn cờ.


Về nhà các em:
-Tập hát lại bài Quốc ca,chú ý hát
đúng sắc thái bài hát.
-Chuẩn bì bài tiết 2: học hát bài
Tiếng chuông và ngọn cờ.
HS lăng nghe lời dặn và
chuẩn bò bài.




Ngày soạn: 19 /08 Tuần 2
Ngày dạy: 23 / 08 Tiết 2

Học hát : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
Bài đọc thêm: ÂM NHẠC QUANH TA
I . Mục tiêu :
-Dạy cho HS biết hát một bài hay của nhạc só Phạm Tuyên,đồng thời giới thiệu một số ca
khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
- Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng mềm m
của giọng thứ và tính chất khỏe tươi sáng của giọng trưởng.
-Giáo dục Hs yêu hòa bình và tinh thân ái đoàn kết.
II . Chuẩn bò :
• Giáo viên :
-Đàn và hát thuần thục bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
-Tư liệu về nhạc só phạm Tuyên,biết sơ lượt tiểu sử.
-Hát đúng giai điệu và lơ øi ca, một đoạn trong bài “Chiếc đèn ông sao”, “Như có Bác trong
ngày đại thắng” để giới thiệu về nhạc só Phạm Tuyên.
-Nhạc cụ quen dùng.

• Học sinh :
-SGK.
-Tập luyện bài hát.
-Xem trước bài ở nha.ø
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : ỔN ĐỊNH (1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp Học sinh báo cáo
Hoat động 2: BÀI MỚI
1. Giới thiệu nhạc só Phạm
Tuyên.
2. Bài hát Tiếng chuông và
ngọn cờ.

+ Giới thiệu về bài hát và tác
giả:
- Giáo viên bắt nhòp cho học
sinh hát bài “Chiếc đèn ông sao”
để giới thiệu về NS Phạm Tuyên.
ng là nhạc só đã viết hàng trăm
ca khúc cho thiếu nhi như: Như
có Bác trong ngày đại
thắng.chiếc đèn ông sao… ng
từng giữ nhiều chức vụ quan
trọng trong hội âm nhạc Việt
Nam.
-Yêu cầu HS mở SGK trang 9
GV giới thiệu sơ nét về bài hát:
-Cả lớp cùng hát

-Học sinh lắng nghe


-Quan sát bài hát



@NỘI DUNG BÀI HÁT:
Bài hát thể hiện tinh thần gắn bó
đoàn kết của thiếu niên trên thế
giới,chán ghét chiến tranh mong
muốn hòa bình cho mọi dân tộc.
@LUYỆN THANH
@TẬP HÁT.
-Đoạn 1:
+ Câu 1: Trái đất thân yêu…
trời sao.
+ Câu 2 :Trái đất chính là…của
ta.
-Đoạn 2:
+ câu 1:Boong bing boong…
sáng ngời.
+ Câu 2: Boong boong…hòa
bình.
bài hát gồm 2 đoạn,đoạn 1 từ
đầu đến gia đình của ta.(Có 2
lời.) Đoạn 2 : boong bính boong
đến hết.
-Gọi HS đọc lời bài hát
- Giáo Viên cho HS nghe bài hát

và hướng dẫn cách hát bài hát.
-Gợi ý HS rút ra nôi dung bài hát:
Bài hát đề căp đến đối tương
nào? Thể hiện vấn đề gì?
- Tập cho học sinh bước đầu làm
quen cách luyện thanh bằng các
từ:Mì ,mi ,mí.Mà, ma,má đọc từ
thấp đến cao

-Tập từng đoạn,đoạn 1 chia thành
2 câu,
- Mỗi câu GV đàn 2 lần hát 1 lần
- Nối câu thành đoạn, cho HS hát
cả đoạn. Tập cho HS ngân đủ
trường độ nốt trắng.
-Lưu ý hs tiết tấu câu hát”trong
khúc ca đầy tình yêu thương sáng
ngời”.
-Tập cho HS hát câu kết,chú ý
ngân dài chữ “ta”.
-Hát lời 2 của đoạn 1(giai điệu
giống như lời 1).GV hát mẫu sau
đó cho hs hát lại.
-Đàn giai điệu cả bài cho hs
nghe,sau đó lắng nghe hs hát lại.
-Lắng nghe chỉnh sửa những chổ
sai của hs.
-HS theo dõi và thực hiện
-Lắng nghe giai điệu bài
hát.

-Rút ra nội dung từ gợi ý
GV.
-Đứng ngay ngắn tập khởi
động giọng trước khi hát.
-Học sinh nghe và thể
hiện rõ sắc thái từng đoạn.
-Chú ý hát to rỏ từng câu.
-Chú ý hát đúng caa6u
kết,ngân đủ trường độ 3p
cuối bài.


Hoạt động 3: CỦNG CỐ (7’)
-Hát lại cả bài
-Cho cả lớp hát lại cả bài.
-GV lắng nghe chỉnh sửa
-Phân tích cho HS thấy ttinh1
chất khác nhau của 2 đoạn.
-Chia từng tổ hát lại.GV lăng
nghe,nhận xét.
-Gọi 1 HS hát lại cả bài.
-Học sinh thực hiện
-Hát theo chỉ đònh của
GV.
-Chỉnh sửa theo hướng
dẫn của GV.
Hoạt động 4: DẶN DÒ(4’)
-Học thuộc bài hát Tiếng chuông
và ngọn cờ.
-Xem phần nhạc lí.

-Về nhà các em học thuộc nội
dung và lồi bài hát Tiếng chuông
và ngọn cờ.
-Xem phần nhạc lí: những thuộc
tính của âm thanh,các kí hiệu âm
nhạc chuẩn bò cho tiết sau.
-Nghe lời dặn ,học bài và
chuẩn bbi5 bài.

Duyệt của Tổ Duyệt của BGH

Ngày soạn: 24 /08 Tuần 3
Ngày dạy: 31 / 08 Tiết 3

Ôn tập bài hát : TIẾNG CHUÔNG và NGỌN CỜ
Nhạc lí: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
I . Mục tiêu :
- HS hát thuần thục bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
- HS làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu âm nhạc
- HS biết và viết khoá Sol trên khuông nhạc
II . Chuẩn bò :
• Giáo viên :
- Tìm các dẫn chứng về các thuộc tính âm thanh (chọn một số bài hát quen
thuộc để HS phân biệt)
- Đàn Organ, bảng phụ kẻ khuông nhạc
• Học sinh :
- Chuẩn bò bài trước ở nhà
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: n đònh(1’)
-Kiểm tra só số. Học sinh báo cáo
Hoạt động 2:Bài cũ(7’)
@n tập bài hát: Tiếng
chuộng và ngọn cờ


-GV đàn mẫu luyện thanh ở tiết
trước đã tập cho HS.
- Cho tập thể nghe lại cả bài hát
- Tập thể hát hoàn chỉnh rõ sắc
thái
- GV nghe và phát hiện những
chỗ còn sai, GV hát mẫu và sửa
lại
- Cho từng nhóm hát và nhận xét
lẫn nhau. GV có thê nhận xét và
cho điểm nhóm hát hay nhất.
-HS đứng đúng tư thế khởi
động giọng hát.
-Chỉnh sửa nhửng chổ còn hát
sai theo hướng dẫn của GV.
-Từng nhóm thực hiện

Hoạt động 3: Bài mới
3 1 Những thuộc tính của
âm thanh (10’)
-m thanh được chia thành 2

loại:
+tiếng động.
+ m có tính nhạc
a. Giới thiệu về thuộc tính của
âm thanh:
GV lấy ví dụ 2 nhóm âm thanh:
-Tiếng máy nổ,tiến g dép lê…
-Tiếng chim hót,tiếng đàn,tiếng
hát…

-So sánh 2 loại âm thanh đó.


- Bốn thuộc tính của âm
thanh:
+ Cao độ
+ Trường độ
+Cường độ
+m sắc
3 2Các kí hiệu âm nhạc(15’)
- Kí hiệu ghi cao độ: Gồm 7
nốt nhạc:
Đồ,Rê,Mi,Pha,Sol,La,Si
-Khuông nhạc:
-Khóa nhạc
-

?Hãy so sánh 2 nhóm âm thanh
đó .
?Em hãy cho biết sự khác nhau.

Từ đó GV rút ra kết luận: Nhóm
âm thanh thứ 1ta gọi là tiếng
động. Nhóm thứ 2 ta gợi là âm có
tính nhạc.Trong âm có tính nhạc
ta sẽ phân biệt rỏ 4 thuộc tính
sau: Cao độ, trường độ, cường
độ,âm sắc.
-GV giải thích tưng thuộc tính và
cho ví dụ. Cho HS phân biệt trên
đàn.

Để học âm nhạc hiệu quả và
khoa học cần phải biết ghi chép
nhạc bằng văn bản. Do đó,các em
phải biết cách dùng khuông nhạc,
khoá Sol và nhớ vò trí các nốt
nhạc trên khuông nhạc
GV cần lưu ý HS cách viết nốt
nhạc trên khuông, mỗi dòng, mỗi
khe là 1 nốt nhạc, không được
viết lơ lửng ở vò trí giữa dòng và
khe sẽ không thể xác đònh rõ tên
của nốt nhạc. Cho HS nghe 7 nốt
nhạc trên đàn.
-Kẻ khuông nhạc và phân tích
tưng dòng và khe.
-Hướng dẫn HS cách viết nốt
nhạc trên khuông.(Khóa sol).

-m có tính nhạc nghe dễ

chòu hơ.
-Nhận biết 4 thuộc tính của âm
thanh.
-Chú ý cách tính dòng va2
khe.
-nhậ biết khuông nhạc và khóa
nhạc thộng dụng.
Hoạt động 4: Củng cố(5’)

GV nêu câu hỏi:
? hãy kể tên 7 nốt nhạc.
? Nêu cấu tạo khuông nhạc. Hãy
vẽ khóa sol trên khuông nhạc.
-Học sinh thực hiện.
Hoạt động 4: Dặn dò(4’)
-Học thuộc kí hiệu khuông
nhạc.
-Chuẩn bò tiết 4,đọc trước bài
T ĐN số 1.
-Về nhà các em học kỉ các kí hiệu
âm nhạc.
-Chuẩn bò bài mới:Các kí hiệu ghi
trường độ,và bai T ĐN số 1
-Nghe dặn học bài chuẩn bò
bài.


Ngày soạn: 1 /09 Tuần 4
Ngày dạy: 07. 09.11 Tiết 4


Nhạc lí: : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
I . Mục tiêu :
-HS có những hiểu biết về trường độ trong âm nhạc
-Ghi nhớ những lưu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu lặng
- Thông qua bài T ĐN số 1 HS làm quen với các nốt nhạc,tập đọc và tập nghe các âm đó.
II . Chuẩn bò :
• Giáo viên :
-Tìm một bài nói lên tác dụng của trường độ trong âm nhạc
-Đánh đàn và đọc chính xác bài TĐN số 1
-Một số đoạn nhạc kẽ ra bảng phụ.
• Học sinh :
-Chuẩn bò bài trước ở nhà
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
Hoạt động 1: n đònh(1’)
- Kiểm tra sỉ số lớp Học sinh báo cáo

Hoạt động 2:Bài mới ( 30’)
2.1 Các kí hiệu ghi
trường độ của âm
thanh.(15 ’ )
a.Hình nốt:là kí hiệu dùng để
ghi trường độ.
- Hình nốt tròn 
- Hình nốt trắng 
- Hình nốt đen 
-Nốt móc đơn


- Hình nốt móc kép 
a. GV cho HS nghe vài ba lần
trích đoạn 2 bài hát: (tai nghe,
mắt quan sát bài ghi trên bảng
phụ, sau đó GV cho HS nhận xét
các kí hiệu trong bài).
-Để ghi độ dài cau nốt nhạc ta sử
dụng các loại hình nốt

HS quan sát và nghe trong 2 bài
có những hình nốt ghi độ dài ngắn
khác nhau như sau:
- Hình nốt tròn 
- Hình nốt trắng 
- Hình nốt đen 
- Hình nốt móc kép 
-GV lưu ý đô5 dài của mỗi hình
nốt qua sơ đồ hình tháp về mối
tương quan độ dài giữa caac1 hình
nốt(bảng phụ).
-Lắng nghe giáo viên giới
thiệu và ghi nhớ
-Lắng nghe và chú ý phân
biệt các loại hình nốt.
-quan sát sơ đồ.


b. Cách viết hình nốt trên
khuông.
-Các nốt nhạc nằm trên dòng kẻ

thứ 3 thì đuôi nốt có thể quay lên
hoặc quay xuống.
-Các nốt nằ từ khe thứ 3 trở
xuống thì đuôi nốt quay lên.
-Các nốt nằm từ khe thử trở lên
đuôi nốt thường quay lên.
c. Dấu lặng: chỉ thơi gian tạm
ngừng nghỉ của âm thanh.
Cách viết nốt nhạc trên khuông.
-Giới thiệu cho HS hình nốt
nhạc(hình bầu dục)
-GV rút ra những qui ước về cách
viết nốt nhạc trên khuông
-Vẽ những nốt nhạc trên dòng kẻ
và trong khe nhạc cho học sinh
quan sát.
-Lưu ý hs cách viết các nốt nhạc
đứng cạnh nhau.
-GV kẻ khuông nhạc và hướng
dẫn hs viết.
Dấu lặng
-GV cho HS quan sát và nghe câu
hát trích trong bài “Em lớn khôn
lên” để nhận biết về dấu lặng.
-Có nhiều loại dấu lặng.
-Dấu lặng có trường độ bằng nốt
nhạc tương ứng.
Học sinh nghe và quan
sát
Lắng nghe

-Quan sát dấu lặng.
2.1 Tập đọc nhạc: TĐN
số 1 (15 ’ )
Đây là bài hát “Biết nói gì với Mẹ
đây” nhạc của Moza,người ta dựa
vào giai điêu này để đặt rất nhiều
lời bài hát khác nhau vd:ABC
-Cho học sinh quan saat1 bảng phụ
và đọc tên nốt nhạc .
-Cho HS đọc nốt thanh thạo saau
đó đàn cho hs nghe.
-Đàn cho học sinh đọc từng
câu(chia 2 câu ngắn)
-Tập thể đọc kết hợp vỗ tay theo
từng nốt nhạc.
-Chia nhóm thực hiện , gọi học
sinh nhận xét.
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh đọc tên nốt
nhạc.
-Học sinh lắng nghe
-Đọc theo đàn từng câu
-Cả lớp đọc kết hợp vỗ
tay
-Nhóm thực hiện.
Hoạt động 3: Củng cố(10’)
-Cho HS đọc lại bài TĐN và vỗ -Học sinh thực hiện




tay theo từng nốt nhạc.
-Tập cho HS ghép lời ca.
-Gọi một vài HS đọc lại bài. GV
nghe nhận xét,chỉnh sửa.

-Tập ghép lới ca theo
hướng dẫn.

Hoạt động 4 :Dặn dò(4’)
-Chép bài T ĐN số 1 vào tập.
-xem bài tiết sau.
-Về nhà các em học kỉ cách viết
nốt nhạc trên khuông.chép bài T
ĐN số 1 vào tập.
-Xem trru7o71c bài hát: Vui bươc
trên đường xa,chuẩn bò cho tiết
sau.
-Nghe lời dặn học bài
chuẩn bò bài.

Duyệt của tổ Duyệt của BGH
Ngày soạn: 9/ 09 Tuần 5
Ngày dạy: 14/ 09 Tiết 5



HỌC HÁT BÀI:
I . Mục tiêu :
-Giúp hs hiểu lí là những bài dân ca ngắn gọn,giản dò ,mộc mạc thường được xây dựng trên
những câu thơ lục bát.

-HS hát đúng giai điêu và lời ca bài “Vui bước trên đường xa” qua đó có thêm những hiểu
biết về các bài Lí của dân ca nam bô.
-HS trình bày bài hát ở mức đô hoàn chỉnh.
II . Chuẩn bò :
• Giáo viên :
- Đàn và hát thuần thuc bài hát “Vui bùc trên đường xa”
- Hát đúng giai điêu và lời ca bài Lí cây bông”để giới thiêu thêmvề các điêu lí
Nam Bô
- Tâp hát vài ba điêu lí để minh họa thêm
• Học sinh :
- Chuẩn bò bài trước ở nhà
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HỌC SINH
Hoạt động 1: n đònh(1’)
- Kiểm tra sỉ số lớp -Học sinh báo cáo.
Hoạt động 2: Bài mới(30’)
2.1 Giới thiệu bài
hát




Dạy hát từng câu:
a.Giới thiêu bài hát :Ở các miền quê
nam bộ có nhiều làn điệu dân ca như
các điệu hò,các điệu lí và nói thơ
- Lí là những bài dân ca ngắn gọn,giản

dò ,môc mạc.Mỗi bài lí thường đươc xây
dưng trên những câu thơ luc bát.Bài Lí
con sáo gò công là môt trong những bài
hát của dân ca Nam Bộ,bài hát biểu
hiên tình cảm nhẹ nhàng có tính chấ
tgiãy bày tâm sự.
,dựa trên làn điệu này nhạc só Hoàng
Lân đặt lời mới thành bài hát “Vui bước
trên đường xa”.
-GV yêu cầu HS quan sát bài hát:
?Trong bài hát có những hình nốt nào.
-Gọi hs đọc lời bài hát.
-Cho hs nghe bài hát.

-Đàn mẫu luyện thanh
Lắng nghe giáo viên
giới thiệu và ghi nhớ
-Quan sát bài hát,trả
lời.
-Đọc bài lời bài hát.
-Lắng nghe giai đie5
bài hát.
-Đứng đúng tư thế.khởi
động giọng hát.


Câu 1: Đường dài…mùa xuân.
Câu 2: Vui hát vang…bước chân.
-Chia bài hát thành 2 câu,dạy từng
câu.


- Tiến hành dạy theo lối móc xích cho
đến hết bài.
- Lưu ý hát mềm mại ở các dấu luyến ở
từ :từng và quyết.
- Cho cả lớp và từng tổ hát hoàn chỉnh
cả bài kết hơp vỗ tay .
- Yêu cầu cá nhân hát.
-Lưu ý hs cách hát dân ca Nam bộ: nhẹ
nhàng nhả chữ đúng.
Học sinh thực hiện
-Nghe và hát đúng cao
độ.

-Học sinh trình bày,lưu
ý hát nhẹ nhàng,mềm
mại.
Hoạt động 3: Củng cố (10’)

-chia lớp ra theo tổ và cho mỗi tổ hát
lại,GV lắng nghe nhận xét,sửa sai.
-Hướng dẫn hs tập đặt lời mới cho bài
hát.
-Học sinh thực hiện.
-Chỉnh sửa theo hướng
dẩn của GV.

Hoạt động 4: Dặn dò(4’)
-Học thuộc bài hát.
-Xem bài mới: Nhòp và phách

v2 T ĐN số 2.
-Về nhà các em học thuộc bài hát Vui
bước trên đường xa.
-Chu63n bò bài tiết sau:
+Nhạc lí nhòp và phách –nhòp
2
4
.
+T ĐN số 2.
-Lắng nghe dặn ,học
bài và chuẩn bò bài.

Ngày soạn: 15 /09 Tuần 6
Ngày dạy: 21 / 09 Tiết 6


Duyệt của tổ Duyệt của BGH

Ôn tâp bài hát : ”VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA”
Nhạc lí: Nhòp –Phách –Nhòp
Tâp đọc nhạc : TĐN SỐ 2
I . Mục tiêu :
-Học sinh hát đúng giai điêu và lời ca bài “Vui bước trên đường xa”
-Học sinh có những hiểu biết ban đầu về những khái niêm nhòp và phách,có hiểu biết về số
chỉ nhòp
-Đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài “Mùa xuân trong rừng”
II . Chuẩn bò :
• Giáo viên :
- Đàn và hát thành thạo bài “Vui bước trên đường xa”
- Tìm ví du về nhòp và phách

- Đọc và hát thuần thục bài “Mùa xuân trong rừng”
• Học sinh :
- Thuộc bài “Vui bước trên đường xa”
- Đọc và hát đúng bài tập đọc nhạc số 2
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG
HỌC SINH
Hoạt động 1: n đònh(1’)
- Kiểm tra sỉ số lớp . -Lớp trưởng báo cáo.
Hoạt động 2: Bài cũ(10’)
n tập bài hát: Vui
bước trên đường xa

-Đàn mẫu luyện thanh.
-GV hát lại bài hát.
- Tập thể hát rõ sắc thái cả
bài hát
- Lưu ý cao độ ở từ “rộn
ràng”
- Từng tổ lên trình bày bài hát
với sắc thái nhòp nhàng.
-Gọi một vài cá nhân trình
bày GV nhậ xét cho điểm.
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay.
-Đứng đúng tư thế,khởi
động giọng hát.
-Lắng nghe lại bài hát.
-Học sinh thực hiện.

-Cá nhân hát theo chỉ
đònh.
Hoạt động 2 : bài mới
2.1Nhòp và phách:(10 ’ )
-Nhòp
2
4
: là nhòp có 2 phách,mỗi phách
- Gọi 1 học sinh đọc SGK
- Giáo viên cho ví dụ về nhòp
và phách,phách nhỏ hơn nhòp.
-Chỉ cho hs biết nhòp được
giới hạn bởi vạch nhòp,phách
Cá nhân thực hiện
-Quan sát và chú ý.


2
4
2
4
2
4

có độ dài bằng một nốt đen, Phach thứ
nhất là phách mạnh,phách thứ 2 là phách
nhẹ.

nằm trong nhòp.
-Yêu cầu học sinh quan sát ví

dụ nhòp ,phân tích số 2 và
4( 2 là số phách,4 là độ dài
của phách)
- Rút ra khái niệm về nhòp
2
4
,
-Đây là loại nhòp thông dụng
- Cho học sinh đọc và gõ
phách nhòp
2
4
-quan sát nhận biết
nhip
2
4
2.2TĐN số 2(15 ’ )



-Treo bảng phụ:
- Giới thiệu bài TĐN số 2
- Giáo viên cho học sinh nhận
xét về cao độ trường độ và kí
hiệu trong bài TĐN.
- Cả lớp đọc tên nốt bài TĐN
số 2.
- Cả lớp đọc gam C dur.
- Đàn từng câu nhạc và yêu
cầu học sinh nghe và đọc lại.

- Dạy tương tự các câu còn lại
cho đến hết bài.
- Lưu ý cao độ ở câu nhạc số
2.
- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả
bài sau đó ghép lời
- Chia nhóm A đọc ,nhóm B
ghép lời sau đó đổi nhiệm vụ
- Cả lớp đọc ,ghép lời kết hợp
vỗ tay
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh quan sát trả
lờ.i
-Học sinh đọc nốt.
-Học sinh đọc.
-Nghe và đọc đúng cao
đo.ä

-Tập thể đọc và ghép
lời.
-Từng nhóm thực hiện.
-Tập thể thực hiện.s
Hoạt động 3: Củng cố (5’)

- Yêu cầu hs đọc lại cả bài
TĐN.
-Lắng nghe hs đọc
bài,chỉnh sửa những chổ hs
còn đọc sai.
-chia ra từng nhóm.

-Học sinh trình bày.
-Tập thể thực hiện.
Hoạt động 5: Dặn dò(4’)
-Chép T ĐN số 2 vào tập.
-chuẩn bò bài tiết sau.
-Về nhà các em chép bài
TĐN số 2 vào tập.
-Chuẩn bò bài cho tiết sau :
Đọc bài TĐN số 3. Đọc phần
ÂNTT giới thiệu về nhạc só
Văn Cao.
-Lắng nghe,thực hiện.
Ngày soạn: 22 /09 Ngày dạy: 28 /09
Tuần 7
Tiết 7 -TẬP ĐỌC NHẠC : TĐNSỐ 3

2
4
2
4

-CÁCH ĐÁNH NHỊP:
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO

I . Mục tiêu :
- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài “Thật là hay”
- Đọc nhạc và kết hợp đánh nhòp
- Có thêm những hiểu biết về nền âm nhạcViệt nam qua phần giới thiệu về
nhạc só Văn Cao và bài hát “Làng Tôi”
• Giáo viên :

- Đàn và hát thành thạo bài “Thật là hay”
- Đọc nhạc ,ghép lời kết hợp với đánh nhòp
- Chuẩn bò một số bài hát của nhạc só Văn Cao
• Học sinh :
- Đọc và hát đúng bài tập đọc nhạc số 3
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
Hoạt động 1 :ổn đònh(1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp . -Lớp trưởng báo cáo.
Hoạt động 2:bài mới
2.1Tập đọc nhạc: TĐN số
3 (15 ’ )


- Tập thể nhận xét về cao
độ,trường độ và ký hiệu bài
TĐN số 3.
- Bài hát chia làm mấy câu?mỗi
câu mấy ô nhòp.
- Cho cả lớp nghe bài TĐN số 3.
- Cả lớp đọc tên nốt cảbài TĐN
số 3.
- Đọc các âm chủ của gam C
dur.
- Đàn từng câu nhạc yêu cầu học
sinh nghe và đọc lại.

-Lưu ý trường độ nốt trắng cuối
câu.
- Tương tự đàn các câu còn lại .
- Đọc cả bài và ghép lời hoàn
chỉnh.
- Tổ 1,2 đọc nốt,tổ 3,4 ghép lời.
- Cả lớp đọc nốt và ghép lời kết
hợp vỗ tay theo phách.
-Học sinh trả lời.
-4 câu,mỗi câu 4 ô nhòp
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thực hiện.
-Nghe và đọc đúng cao
độ.
Ngân đủ trường độ
-Học sinh thực hiện
Từng tổ thực hiện
Tập thể thực hiện

2
4
2
4

2.2 Đánh nhòp
2
4
(10 ’ )
1
GV yêu cầu:

- Nhắc lại khái niệm nhòp
GV hướng dẫn:
- Khi đánh nhòp hai bàn tay
nâng lên ngang trước ngực tay
trái đối xứng với tay phải,lồng
bàn tay úp xuống các ngón tay
chụm lại tư thế thoải mái.
- Phách 1 là phách mạnh 2 tay từ
trên cao đánh xéo xuống ,phách
2 là phách nhẹ đánh xéo lên.
GV yêu cầu:
-Tập thể đọc và đánh nhòp bài
TĐN số 3.
GV quan sát chỉnh sử cho hs.
-Cá nhân trả lời.
-Quan sát và chú ý.
-Tập thể thực hiện theo
hướng dẫn.
-Học sinh thực hiện.
2.3 Nhạc só Văn Cao (10 ’ )

- Gọi 1 học sinh đọc SGK.
-Gv trích dẫn sơ nét về cuộc đời
và sự nghiệp của nhạc só Văn
Cao.
-Kể tên một số bài hát nổi tiếng
của nhạc só Văn Cao
- Cho học sinh nghe trích đoạn
bài ngày mùa , sông lô, suối mơ
- Hát cho tập thể nghe bài “Làng

tôi”
- Phát biểu cảm nghó sau khi
nghe bài hát
-Cá nhân đọc SGK.

-Lắng nghe.
-Học sinh trả lời.S
Hoạt động 3: dặn dò(4’)
-Chuẩn bò kiểm tra 1 tiết.


Vế nhà các em học thuộc 2 bài
hát Tiếng chuông và ngọn cờ và
Vui bước trên đường xa. Đọc lại
T ĐN số 1,2,3 chuẩn bò tiết sau
kiểm tra 1 tiết.
-Ghi nhớ lời dặn chuẩn
bò bài.

Duyệt của tổ Duyệt của BGH
2
4


Ngày soạn :29/9 Tuần 8
Ngày dạy : 5/10 Tiết 8
ÔN TẬP
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập lại 2 bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” và “Vui bbước trên đường xa”.
- Có khái niệm về nhịp và phách, nhịp 2/4, biết cách đánh nhịp 2/4

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1,2,3, kết hợp đánh đúng nhịp.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1,2,3
C. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp:
II. Ôn tập:
NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
I. Ôn hát:
1. Luyện thanh:
2. Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm
- Kỉêm tra 1 vài cá nhân
II. Ôn tập nhạc lí:
1. Nhịp và phách.
? Em hãy nêu khái niệm về nhịp và phách, cho ví dụ?
2. Số chỉ nhịp- Nhịp 2/4.
? SCN là gì, ý nghĩa của SCN?
* SCN là 2 chữ số được đặt ở đầu bản nhạc để chỉ
loại nhịp, số phách trong mỗi ô nhịp (Số trên) và độ dài của
mỗi phách (Độ dài mỗi phách bằng nốt tròn chia chi số dưới).
? Nhịp 2/4 có bao nhiêu phách, trường độ mỗi phách bằng
hình nốt gì?
* Nhịp 2/4 có 2 phách, trường đọ mỗi phách bằng nốt đen.
Phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ
* Ví dụ:
III. Ôn tập TĐN
- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ
lại

- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc
và gõ phách.
- Kiểm tra một vài cá nhân
* Trò chơi âm nhạc:
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV hỏi
GV h/dẫn
GV hỏi
GV chốt ý
GV hỏi
GV chốt ý
GV Hướngdẫn
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS lấy ví dụ
HS trả lời
HS ghi bài
HS trả lời
HS lấy ví dụ

HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS lên ktra


- Đàn giai điệu một câu bất kì trong một bài hát cho hs nghe
và u cầu các em cho biết đó là câu hát trong bài hát nào?
- Gõ tiết tấu một câu bất kì trong các bài TĐN, hs nghe và
phát hiện đó là tiết tấu của câu nào trong bài TĐN số mấy và
gõ lại.
GV đàn
GV gõ tiết tấu
HS tham gia trò
chơi
IV. Kết thúc:
Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau
Ngày soạn: 6 / 10
Ngày dạy: 12/10
Tuần 9
Tiết 9

A.Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh một cách cơng bằng và khách quan.
- Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, đọc nhạc và đánh nhịp
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phổ biến trước cho hs biết về nội dung và hình thức kiểm tra
- Sách giáo khoa.
C. Tiến trình kiểm tra :
I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra:
- Giáo viên gọi từng nhóm 3 em lên bảng chọn nội dung kiểm tra hát hoặc TĐN để trình bày.
• u cầu:
1. Hát: Thuộc lời, thể hiện tốt nội dung tình cảm của bài hát
2. TĐN: Đọc nhạc chính xác và kết hợp đánh nhịp (được nhìn sgk), thuộc lời ca của bài TĐN (khơng
nhìn sgk).
• Sau mỗi phần trình bày của hs, gv ghi lại những nhận xét cần chú ý để nhận xét, đánh giá cho các
em rút kinh nghiệm
III. Kết thúc kiểm tra:
- GV nhận xét, đánh gia về phần chuẩn bị bài của hs và phâen kết quả kiểm tra (ưu- khuyết) để các em
rút kinh nghiệm cho những lần sau
- Nhắc nhở hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
III – DẠN DÓ ( 1 ‘)
Xem trước bài Hành khúc tới trường
Duyệt của tổ


Ngày soạn: 13/10 Tuần 10
Ngày dạy: 19/10 Tiết 10
Học hát : Hành khúc tới trường
I . Mục tiêu :
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài “Hành khúc tới trường”
- Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Tập cho học sinh biết cách hát đuổi
II . Chuẩn bò :
• Giáo viên :
- Đàn và hát thuần thục bài “Hành khúc tới trường”
- Bảng phụ bài hát
• Học sinh :
- Xem trước bài hát

III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: n đònh (1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp Lớp trưởng báo cáo
Hoạt động 2: Bài mới ( 30’)

a. Giới thiệu bài hát


b. Cho học sinh nghe băng
bài hát
c. Tìm hiểu nội dung bài hát
d. Luyện thanh

e. Tập hát từng câu
Câu 1: Mặt trơì lấp ló…
tiếng ca.
- Đây là bài hát của dân ca
Pháp bài hát có 2 lời việt
* Đàn gà con
* Hành khúc tới trường


* Mấy đoạn , mấy câu ?
* Những câu nào giống nhau

Đọc các từ mì mi mí, mí mi mì từ
thấp đến cao


- Giáo viên đàn và hát mẫu từng
cầu,học sinh nghe hát lại.
Lắng nghe
-Nghe và cảm nhận
-Đọc lời bài hát
-Có 2 đoạn
Luyện thanh
-Nghe và hát đúng cao
Độ.


Câu 2: non sông ta…la la.
- Tập tương tự ở từng câu còn lại
theo
lối móc xích cho đến hết bài.
- Chỉ đònh từng nhóm, cá nhân.
- Lưu ý các nhóm móc đơn.
-Lưu ý cách hát nẩy âm.
- Cả lớp hát đầy đủ cả bài và vỗ
tay
- Tập cho học sinh hát đuổi
* Giáo viên hát với học sinh
* Học sinh hát với học sinh
- Cho học sinh ghép lời mới vào
- Gọi 1 – 2 học sinh hát , đánh
giá , chấm điểm
-Cả lớp hát.


- Chú ý cách hát nẩy.

-Lớp hát lại bài.
-Chú ý Gv hướng dẫn cách hát
đuổi.
Hoạt động 3:củng cố (10’)
7. Hát hồn chỉnh cả bài:

* Trò chơi âm nhạc:
- GV cho HS hát lại cả bài,lắng
nghe chỉnh sửa những chổ hs còn
hát sai.
- Chọn tiết tấu Polka TP 110 đệm
đàn cho hs hát.
- Trình bày theo nhóm, GV nhận
xét và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày
bài hát.
- Hướng dẫn hs hát đuổi và hồ
giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài
lần theo tay chỉ huy của
- Đàn cho HS nghe một vài nốt
trong một câu bất kì và u cầu
các em phát hiện đó là những
tiếng hát trong câu hát nào và hát
lại.
-Hát theo yêu cầu của GV.
-Chỉnh sửa theo hướng dẫn.
-Lắng nghe đàn và đoán nhạc.
HS trình bày
HS trình bày

HS thực hiện
HS tham gia trò chơi
Hoạt động 4 :dặn dò (4’)
-Học thuộc bài hát.
-Chuẩn bò bài mới.
-Về nhà học thuộc bài hát Hành
khúc tới trường. Đọc trước bài T
ĐN số 4 và xem phần ÂNTT
giới thiệu về nhạc só Lưu Hữu
Phước chuẩn bò cho tiết sau.
-Nghe dặn,học bài và chuẩn bò
bài.

Duyệt của tổ Duyệt của BGH

Ngày soạn: 20/10 Tuần 11
Ngày dạy: 26/10 Tiết 11
Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4
Âm nhạc thường thức: Nhạc só Lưu Hưu Phước
và bài hát Lên đàng

I . Mục tiêu :
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài tập đọc nhạc “ Vào rừng hoa”
- Cung cấp thêm cho học sinh kiến thức về âm nhạc qua phần giới thiệu nhạc só
Lưu Hữu Phước.
- Cho HS nghe bài Ca ngợi Hồ chủ tòch của Lưu Hữu Phước,qua đó cho các em
thấy vai trò quan trọng của Bác trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Cho HS nghe bài Lên đàng.
II . Chuẩn bò :
• Giáo viên :

- Đọc nhạc , đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN “Vào rừng hoa”
- Chuẩn bò một số bài hát , những nội dung liên quan đến cuộc sống và sáng tác
của nhạc só Lưu Hữu Phước
• Học sinh :
- Xem trước bài ở nhà
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : n đònh ( 1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp. -Học sinh báo cáo.
Hoạt động 2: Bài mới.

2.1 TĐN số 4: 25’
GV treo bảng phụ:
-? Bài TĐN số 4 viết nhòp mấy.
-? Nhận xét cao độ trường đọ
bài TĐN.
-Goi hs đọc tên nốt nhạc.
-Đàn gam Đô trưởng:
-Nghe giai điệu bài TĐN số 4.
- Tập đọc nhạc từng câu:
- Giáo viên đàn giai điệu câu
1(3l) yêu cầu học sinh lắng
nghe và đọc theo
- Tiến hành tương tự với câu 2
- Đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lần.
HS quan sát,trả lời:
-Nhòp
2
4

.

-Học sinh đọc
-Học sinh đọc gam
-Lắng nghe
-Học sinh nghe và tập đọc
nhạc nhẩm theo.
-Học sinh đọc nhạc.
-Học sinh đọc đúng.


- Lưu ý đọc liên tục và đúng
cao độ các nốt đơn.
- Cả lớp cùng nhau thực hiện
tập đọc nhạc và gõ phách 2
lần .
-Từng tổ đọc nhạc và gõ phách .
- Cả lớp sáng tác lời cho bài
TĐN số 4.
- Đọc nhạc và ghép lời hoàn
chỉnh.
-Đọc lại bài.
-Từng tổ thực hiện.
-Học sinh thực hiện.

2.2 Nhạc só Lưu Hưũ Phước
(15’)
* Nhạc só Lưu Hữu Phước quê ở
huyện Hóc Môn tỉnh Cần Thơ
* Sinh 12.9.1921 bắt đầu soạn những

bản nhạcđầu tiên khi mới 15,16 tuổi
* Là tác giả của một số ca khúc nổi
tiếng như Lên Đàng ,tiếng gọi Thanh
Niên, hồn tử sỉ v.v
- Đọc lời giới thiệu NS Lưu Hữu
Phước
* Nhạc só Lưu Hữu Phước quê
ở huyện Hóc Môn tỉnh Cần Thơ
* Sinh 12.9.1921 bắt đầu soạn
những bản nhạcđầu tiên khi mới
15,16 tuổi
* Là tác giả của một số ca
khúc nổi tiếng như Lên Đàng
,tiếng gọi Thanh Niên, hồn tử
sỉ v.v
* Ông mất ngày 12.6.1989 tại
TPHCM và được nhà nước trao
tặng giải thưởng về văn học
nghệ thuật.
- Giới thiệu bài hát Ca ngợi Hồ
Chủ tòch của Lưu Hữu Phước.
-ng được mệnh danh là ông
vua hành khúc với bài hát Ca
ngợi Hồ chủ tòch cho ta thấy
được vai trò quan trong của Chủ
tòch HCM người đã đem cả cuộc
đời cho sự nghiệp giải phóng
dân tộc. GV hỏi:
-Ngoài bài hát vừa rồi các em
hãy kể một vài bài hát ca ngợi

về Bác Hồ?
-Giới thiệu bài hát lên đàng.
- Mở bài Lên Đàng cho học sinh
nghe.
- Phát biểu cảm nghó sau khi
nghe bài Lên Đàng.
- Cả lớp đứng dậy hát bài Lên
Đàng.
-Học sinh đọc.
-Học sinh lắng nghe và
ghi bài.
-Lắng nghe bài hát.
-Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu niên nhi
đồng,Bác Hố người cho
em tất cả……
-Học sinh phát biểu cảm
nghó.
-Tập thể trình bày.
Hoạt động 3 :Dặn dò (4’)
-Học bài.
-Chuẩn bò bài tiết sau.
- Về nhà tập đọc nhạc và ghép
lời bài TĐN số 4 ,ôn tập b hát
-Học sinh lắng nghe thực
hiện .


hành khúc tơí trường và xem
phần âm nhaạc thường thức sơ

lượt về dân ca Việt Nam.



Ngày soạn: 25 /10 Tuấn 12
Ngày dạy: 2/11 Tiết 12

Ôn tập bài hát : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
Ôn tập bài : TĐN số 4
Âm nhạc thường thức : Sơ Lược Về Dân Ca VIỆT NAM
I . Mục tiêu :
- Học sinh hát thuần thục bài “Hành khúc tới trường”
- Đọc đúng cao độ , trường độ bài tập đọc nhạc
- Tìm hiểu sơ lược về một số bài hát dân ca của Việt Nam
II . Chuẩn bò :
• Giáo viên :
- Bảng phụ, băng nhạc,đàn
- Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 4
- Chuẩn bò một số bài dân ca của các dân tộc
• Học sinh :
- Tập đọc bài tập đọc nhạc và gõ đúng phách
- Sưu tầm một số bài dân ca Việt Nam
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1:n đònh(1’)
- Kiểm tra sỉ số lớp . -Học sinh báo cáo.
Hoạt động 2 : Bài cũ .
2.2 n tập TĐN số 4 :
10 ’
- ®äc thang ©m C dur.

- Cả lớp đọc kết hợp gõ phách,Gv
nghe chỉnh sửa sai.
- Nhận biết từng câu nhạc và đọc
lại đúng cao đo.ä
- Cả lớp cùng đọc và ghép lời
mới cho bài TĐN số 4.
- Chia dãy A đọc ,dãy B ghép lời.
-Chỉ đònh một vài cá nhân đọc
bài,nhận xet cho điểm.
-Đọc chỉnh sửa theo hướng
dẫn.
-Mỗi dãy trình bày1 câu.
-Đoán câu nhạc.
-Học sinh thực hiện.
-Từng dãy thực hiện.
-Cá nhân đọc theo chỉ đònh
Hoạt động 3:Bài mới (15’)
-Dân ca là những ca khúc do nhân
dân sáng tác theo hình thức truyền
miệng ,không có tác giả cụ the.å.
- Học sinh đọc nội dung chính của
bài trong 5phút , sau đó đóng sách
và trả lời những câu hỏi
* Theo em hiểu dân ca là gì?
(Gv tóm ý)
*Chúng ta phải gìn giữ và phát
triển nền dân ca Việt Nam hay
không? Vì sao?( GV giải thích
Học sinh đọc nhẩm.
-Học sinh trả lời theo hiểu

biết.
-Học sinh lắng nghe.


thêm về giá trò của dân ca VN,đây
là giá trò văn hóa truyền thống q
giá cần giữ gìn.)
- Cho tập thể nghe một số bài dân
ca Việt nam( GV ch n kho ng 3o a
bài cho HS nghe)
-Lắng nghe.
Bài cũ : Ôn tập bài hát
2.1 n tập bài hát:
Hành khúc tới
trường . 10 ’
- Cho tập thể nghe lại bài hát
- Luyện thanh
- Tập thể hát hoàn chỉnh cả bài
kết hợp vỗ tay
- Cho hai tổ hát đối đáp từng câu
- Giáo viên và học sinh cùng sáng
tác lời mới
- Tập cho cho học sinh vài động
tác minh họa.
-Gọi một vài hs hát Gv nhận xét
cho điểm.
-Học sinh nghe.
-Lớp luyện thanh.
-Học sinh hát.
-Từng tổ trình bày.

-Học sinh thực hiện.
-Chú ý quan sát.
- Cá nhân hát theo chỉ
đònh.
Hoạt động 4 Dặn dò (4’)
-Học bài.
-Chuẩn bò bài tiết sau.
- Đọc nhạc và ghép lời bài tập đọc
nhạc số 4
-Về nhà ôn lại bài hát Hành khúc
tới trường và bài TĐN số 4. Chuẩn
bò bài “Đi cấy”. Đọc lời và tìm
hiểu nội dung bài hát.
-Đọc và hát.
- Lắng nghe và thực
hiện .
Duyệt của TT Duyệt của BGH
Ngày soạn: 3 /11 Tuần 13

×