Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 8 cả năm_CKTKN_Bộ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 35 trang )

Tuần 1- tiết 1: Ngày soạn: 25/08/2008
Học hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Vũ Trong Tường
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Mùa thu ngày khai trường” của nhạc sĩ
Vũ Trọng Tường, thể hiện được tính chất vui tươi của bài hát.
- HS biết trình bày bài hát với nhiều cách như : hát tập thể,hát hồ giọng, hát có lĩnh
xướng, biết thể hiện đảo phách, ngân nghỉ đúng chỗ.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em tình cảm u mến và gắn bó với mái
trường, thầy cơ.
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Bài hát “ Mùa thu ngày khai trường” phóng to trên bảng phụ.
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV chỉ định
- Gv thuyết trình.
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo si số
2. Kiểm tra: (3 phút)
Hát vui
3. Bài mới:
Nội dung 1: Học hát (35 phút)
HĐ1: Giới thiệu về bài hát
và tác giả:.
- Bài hát Mùa thu ngày khai trường của
nhạc sĩ Vũ Trọng Tường - một nhạc sĩ có
rất nhiều bài hát viết cho thiếu nhi.
- Treo bảng phụ
- HS thực hiện
- HS nghe.


Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
- Gv u cầu.
- Gv đàn và hát.
- GV hướng dẫn.

- GV đàn gam Đơ
trưởng và điều khiển.

- GV dùng đàn để
hướng dẫn HS tập hát.

- GV điều khiển.

- GV hướng dẫn.
- Gv chỉ định.
- GV chỉ định.
- GV dặn dò và nhận
xét.
- Em hãy trình bày nội dung của bài hát.
- GV đàn và hát cho HS nghe 1 lần.
HĐ2: Hướng dẫn chia câu, chia đoạn:
- Bài hát gồm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu… tiếng hát mùa thu.
+ Đoạn 2: Mùa thu… như trời thu.
HĐ3: Luyện thanh:
- Cho HS xướng âm gam Đơ trưởng và
đọc các nốt trụ.
HĐ4: Hướng dẫn HS tập hát:
- GV đàn mỗi câu 2 lần, hát 2 lần và u
cầu HS hát lại câu đó. GV nghe và sửa

sai cho HS.
- Hướng dẫn theo lối móc xích (câu
-đoạn- bài)
+ Lưu ý học sinh khi hát cần thể hiện
được tính chất âm nhạc của từng đoạn
( Đoạn1: tình cảm sơi nổi, hào hứng;
Đoạn2: tình cảm tha thiết đằm thắm.)
HĐ5: Luyện tập:
- GV cho cả lớp hát nhiều lần theo đàn,
chú ý sửa lỗi phát âm và cách ngưng nghỉ
ở cuối mỗi câu hát, khi hát phải chú ý
đến nhịp đàn và các động tác phụ hoạ.
- Cho HS tập hát lĩnh xướng: Đoạn 1 cho
một bạn lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp sẽ hát
đồng thanh.
- Từng tổ trình bày bài hát theo đàn.
4. Củng cố : (5 phút)
- Từng nhóm 5 HS trình bày bài hát
trước lớp với hình thức hát có lĩnh
xướng.
5. Dặn dò: (1 phút)
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc phần giới
thiệu trong SGK.
- HS nghe.
- HS nghe và ghi nhớ.


- Luyện thanh theo đàn.

- Tập hát theo sự
hướng dẫn của gv.
- Tập trình bày bài hát
theo sự điều khiển của
gv.
- HS thực hiện.

- HS trình bày theo
nhóm.
- Nghe và ghi nhớ
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
Tuần 2 - tiết 2: Ngày soạn: 30/8/2008
Ơn tập bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
I-Mục tiêu:
-HS được ơn lại để hát thuầøn thục hơn bài hát Mùa thu ngày khai trường. Hs biết trình
bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.
-HS đọc đúng cao độ , trường độ của bài Tập đọc nhạc TĐN số 1, HS bước đầu làm quen
với âm hình tiết tấu gồm nốt móc đơn đứng trước hai nốt móc kép.
- Qua nội dung của bài TĐN số 1, giáo dục học sinh cố gắng học tập để xây dựng đất
nước sau này.
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Bài tập đọc nhạc số 1 phóng to trên bảng phụ.
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV chỉ định
- GV u cầu.
- Gv đàn và hướng
dẫn.

- Gv đàn và hát.
- GV đàn và hướng
dẫn HS ơn tập.
- GV chỉ định.
- GV thuyết trình.
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo si số
2. Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ơn tập
3. Bài mới: (40 phút)
Nội dung 1: (15 phút)
Ơn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường.
- Luyện thanh 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Đơ
trưởng và đọc các nốt trụ của gam.
- GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần.
Ơn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ
hồn chỉnh.
+ Cho HS tập hát và vỗ tay theo nhịp.
+ Tiến hành tập theo nhóm.
+ GV kiểm tra vài học sinh.
+ Nhận xét và ghi điểm .
Nội dung2: (25 phút)
Tập đọc nhạc TĐN số1:
Chiếc Đèn Ơng Sao.
HĐ1 : Giới thiệu bài TĐN:
- Bài tập đọc nhạc này được trích trong ca
khúc “Chiếc đèn ơng sao” của

nhạc sĩ Phạm Tun.
- GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng to
trên bảng phụ và u cầu HS quan sát và
nhận xét.
- HS thực hiện
- Hs thực hiện.

- HS nghe GV hát.
- HS thực hiện theo
u cầu của GV.
- HS thực hiện cá
nhân.


- HS nghe và ghi nhớ.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
- GV u cầu HS quan
sát và nhận xét.
- GV hướng dẫn.
- Gv dùng đàn để
hướng dẫn HS luyện
thanh.
- GV chỉ định.
- GV hướng dẫn hs tập
đọc nhạc theo đàn.
- Gv điều khiển.
- Gv chỉ định.
- Gvđiều khiển.
- Gv u cầu.
- GV chỉ định.

HĐ2: Phân tích bài TĐN :
+ Nhịp hai bốn.
+ Giọng Đơ trưởng.
+ Cao độ : sử dụng thang 5 âm: Đơ-Rê-
Mi-Son-La.
+ Trường độ : có các hình nốt móc đơn,
nốt móc đơn có chấm dơi, nốt móc kép,
nốt đen.
+ Bài gồm 4 câu hát với âm hình tiết tấu
gần giống nhau.
HĐ3: Luyện thanh :
+ Cho HS đọc gam và các nốt trụ của
giọng Đơ trưởng.

HĐ 4: Hướng dẫn tập đọc nhạc.
+ Cho hs đọc tên nốt nhạc.
+ Hướng dẫn HS tập đọc nhạc:
- GV đàn từng câu(3 lần)cho hs nghe và
đọc theo. Tiến hành từng câu cho đến hết
bài.
HĐ5: Luyện tập:
+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn,
kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
+ Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết
hợp với gõ đệm.
+ Cả lớp hát lời ca và vỗ tay theo nhịp,
phách.(3 lần)
4. Củng cố : (3 phút)
+ Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc nhạc
và ghép lời ca (nhóm 1 hát lời và nhóm 2

đọc nhạc , sau đó đổi lại)
+ Vài học sinh khá giỏi đọc nhạc và hát lời
ca trước lớp.
- Quan sát và trả lời
theo gợi ý của GV.
- Trả lời cá nhân.


- Luyện thanh theo
đàn.
-1HS đọc.

- Tập đọc nhạc theo
sự hướng dẫn của gv.
- Tập trình bày bài
TĐN theo sự điều
khiển của gv.
- Thực hiện theo tổ.
- Hs thực hiện.
- Hs trình bày theo
nhóm.
- HS thực hiện cá
nhân.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
- Gv dặn dò và nhận
xét.
5. Dặn dò: (1 phút)
+ Về học bài, chép bài và xem trước bài
NS Trần Hồn, tìm thêm các bài hát của
NS Trần Hồn.

+ Nhận xét tiết học.
- HS nghe và ghi nhớ
Tuần 3 – tiết3: Ngày soạn: 7/9/2008
Ơn tập bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.
Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hồn
và bài hát Một mùa xn nho nhỏ.
I-Mục tiêu:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hát theo tay chỉ huy của GV, tập hát theo lối cá nhân
- Cho HS ơn lại bài TĐN số 1 với u cầu cao hơn, HS phải đọc đúng cao độ, tiết tấu
của bài nhạc và hát chính xác lời ca.
- HS biết được thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hồn; nghe và cảm nhận được
vẻ đẹp trong âm nhạc của bài hát Một mùa xn nho nhỏ.
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Tập hát bài hát Mùa thu ngày khai trường.
- Tư liệu về nhạc sĩ Trần Hồn.
- May nghe và băng nhạc bài hát Một mùa xn nho nhỏ.
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV chỉ định
- GV đàn và hướng dẫn.
- GV đàn và hát.
- GV đàn và hướng
dẫn HS ơn tập.
- GV chỉ định.
- GV hướng dẫn hs tập
đọc nhạc theo đàn.
- GV điều khiển.
1. Ổn Định: (1 phút)

Báo cáo si số
2. Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ơn tập
3. Bài mới: (40 phút)
Nội dung 1: (10 phút)
Ơn tập bài hát: Mùa thu ngày khai
trường.
- Luyện thanh 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Đơ
trưởng và đọc các nốt trụ của gam.
- GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần.
Ơn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ
hồn chỉnh.
+ Chia lớp thành 2 nhóm cho HS tập
hát ca nhân.
+ GV kiểm tra vài học sinh.
+Nhận xét và ghi điểm .
Nội dung2: (10 phút)
Ơn tập Tập đọc nhạc TĐN số1:
+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn,
kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
+ Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết
- HS thực hiện
- HS thực hiện.

- HS nghe GV hát.
- HS thực hiện theo
u cầu của GV.
- HS thực hiện.


- Tập đọc nhạc theo
sự hướng dẫn của gv.
- Thực hiện theo tổ.
- HS trình bày theo
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
- GV chỉ định.
- GV u cầu.
- Gv thực hiện
- GV cho HS thảo luận:
nêu những nét chính về
NS TRần Hồn.
- GV kết luận:
-
- GV đàn và hát.
- GV thuyết trình.
- GV đàn và hát.
- GV u cầu.
- GV u cầu.
- GV dặn dò và nhận
xét.
hợp với gõ đệm.
+ Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc
nhạc và ghép lời ca .
+ Kiểm tra vài học sinh.
+ Nhận xét và ghi điểm.
Nội dung 3: (20 phút)
Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trần Hồn và bài hát Một mùa
xn nho nhỏ.

HĐ1: Nhạc sĩ Trần Hồn.
- Cho HS đọc phần giới thiệu trong SGK.
Treo ảnh Trần Hồn
- Tóm tắt về tiểu sử và sự nghiệp nhạc sĩ
Trần Hồn:

Nhạc sĩ Trần Hồn (1928-2003)
+ Tên thật: Nguyễn Tăng Hích.
+ Bút danh: Hồ Thuận An.
+ Các ca khúc nổi tiếng: Sơn nữ ca, Lời
người ra đi, Lời ru trên nương, Lời bác
dặn trước lúc đi xa…
+ Ơng được nhà nước trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật.
- Cho HS nghe 1 số trích đoạn của các bài
hát nêu trên.
HĐ2: Bài hát Một mùa xn nho nhỏ.
- Giới thiệu sơ lược về bài hát.
- GV đàn và hát cho HS nghe tồn bài.
- u cầu HS nêu cảm xúc khi nghe bài
hát.
4. Củng cố : (3 phút)
- Nhắc lại tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ
Trần Hồn.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Dặn học bài, xem trước bài hát Lý dĩa
bánh bò DC nam bộ. Các em nên tìm thêm
các bài hát thuộc DC nam bộ.
- Nhận xét tiết học.

nhóm.
- HS thực hiện cá
nhân
-1 HS đọc SGK.
- HS xem
- HS thảo luận nhóm,
từng nhóm trả lời, các
nhóm khác nhận xét.
- HS ghi những nét
chính.
- HS nghe và nhận
xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS nghe bài hát và
nêu cảm nghĩ của
mình.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
Tuần 4 - tiết 4: Ngày soạn: 14/9/2008
Học hát: LÍ DĨA BÁNH BỊ
Dân ca nam bộ
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài “Lí dĩa bánh bò”- một bài dân ca Nam bộ.
- Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui – dí dỏm cúa bài hát.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết u mến những làn diệu dân ca, qua
đó HS thấy rằng người xưa đã biết trân trọng người đi học.
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Bài hát “Lí dĩa bánh bò” phóng to trên bảng phụ.

- Máy nghe và băng nhạc bài hát Lí dĩa bánh bò.
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

- GV chỉ định
- GV gọi
- GV nhận xét ghi
điểm
- GV ghi bảng.
- GV đàn và u cầu.
- GV thuyết trình,

- GV thực hiện.

- GV chỉ định.
- Gv đàn và hát.
GV treo bảng phụ

1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo si số
2. Kiểm tra: (10 phút)
- Nêu vài nét về NS Trần Hồn và kể tên một số
bài hát của ơng.
- Nhận xét
3. Bài mới: (30 phút)
Nội Dung:
Học hát lí dĩa bánh bò
HĐ1: Giới thiệu về bài hát:
- Gv đàn giai điệu một số bài dân ca cho học sinh
đốn tên bài hát.

- GV giới thiệu bài hát Lí dĩa bánh bò là một bài
dân ca Nam bộ.
- GV dùng bản đồ chỉ đồng bằng Nam bộ, đồng
thời cho HS xem tranh sinh hoạt ở đồng bằng Nam
bộ.
- Cho HS đọc bài giới thiệu trong SGK.
- Gv đàn và hát cho HS nghe 1 lần. (dịch giọng
hát ở giọng Son trưởng)
- HS thực hiện
- HS kiểm tra
- HS nghe và phát
biểu.
- HS nghe và ghi
nhớ.

- HS quan sát.
- HS đọc phần
giới thiệu trong
SGK.
- HS nghe.
- HS xem
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu

- Gv hướng dẫn.


- GV đàn gam Son
trưởng và điều khiển.
- GV dùng đàn để
hướng dẫn HS tập hát.

- GV điều khiển.
- Gv chỉ định.

- Gv chỉ định.
- GV u cầu
- GV dặn dò và nhận
xét.
HĐ2: Hướng dẫn chia câu, chia đoạn:
- Bài hát gồm 2 đoạn, chia ra thành 4 câu có độ dài
khơng bằng nhau.
HĐ3: Luyện thanh:
- Cho HS xướng âm gam son trưởng và đọc các
nốt trụ.
HĐ4: Hướng dẫn HS tập hát:
- GV đàn mỗi câu 2 lần, hát 2 lần và u cầu HS
hát lại câu đó. GV nghe và sửa sai cho HS.
- Hướng dẫn theo lối móc xích (câu -đoạn- bài)
HĐ5: Luyện tập:
- GV cho cả lớp hát nhiều lần theo đàn, chú ý sửa
lỗi phát âm và cách ngưng nghỉ ở cuối mỗi câu
hát, khi hát phải chú ý đến nhịp đàn và các động
tác phụ hoạ.
-Từng tổ trình bày bài hát theo đàn.
4. Củng cố : (3 phút)
- Từng nhóm 5 HS trình bày bài hát trước lớp với
hình thức hát hồ giọng.
- Gọi 1 HS trình bày hồn chỉnh bài hát.
5. Dặn dò: (1 phút)
- GV học bài, chép bài và xem trước bài Gam thứ
giọng thứ. Ở lớp 7 chúng ta đã được học Gam

trưởng giọng trưởng, u cầu về các em xem lại để
thấy được sự khác nhau giữa gam trưởng và gam
thứ.
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ.

-Luyện thanh theo
đàn.
- Tập hát theo sự
hướng dẫn của gv.
-Tập trình bày bài
hát theo sự điều
khiển của gv.
-Hát theo tổ.
- HS trình bày theo
nhóm.
- 1HS hát trước
lớp.
- Nghe và ghi nhớ
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
Tuần 5- tiết 5: Ngày soạn: 22/9/2008
Ơn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BỊ.
Nhạc lí: GAM THỨ – GIỌNG THỨ
Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
I-Mục tiêu:
- HS được ơn lại để hát thuần thục hơn bài hát Lí dĩa bánh bò. Hs biết thể hiện bài hát với
tính chất vui tươi dí dỏm.
- Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết ve gam thứ, giọng thứ.
- HS đọc đúng cao độ , trường độ của bài Tập đọc nhạc TĐN số 2.
- Qua nội dung của bài TĐN số 2, giáo dục học sinh tình u thiên nhiên, u đất nước.

II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Bài tập đọc nhạc số 2 phóng to trên bảng phụ.
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV chỉ định
- GV đàn và hướng
dẫn.
- GV đàn và hát.

- GV đàn và hướng
dẫn HS ơn tập.
- GV chỉ định.
- GV thực hiện.
- GV hỏi.
- Gv kết luận.
- GV trình bày.
- GV Giới thiệu.
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo si số
2. Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ơn tập
3. Bài mới: (40 phút)
Nội dung 1: (10 phút)
Ơn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò.
- Luyện thanh 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Đơ
trưởng và đọc các nốt trụ của gam.
- GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần.
Ơn tập:

+ Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ
hồn chỉnh.
+ Cho HS tập hát và vỗ tay theo nhịp.
+ Tiến hành tập theo nhóm.
+ GV kiểm tra vài học sinh.
+ Nhận xét và ghi điểm .
Nội dung 2: (15 phút)
Nhạc lí: Gam thứ- Giọng thứ.
- GV đàn 1 bài hát giọng trưởng và 1
bài hát giọng thứ cho HS nghe.
+ Em có nhận xét gì khi nghe 2 đoạn nhạc
này?
KL: Giọng thứ có màu sắc êm dịu và tình
cảm hơn so với giọng trưởng.
- GV giới thiệu cấu tạo gam thứ:
I II III IV V VI VII ( I )
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
- GV giới thiệu một số bài hát gam thứ,
giọng thứ : Mái trường mến u, niềm vui
của em…
- HS thực hiện
- HS thực hiện.

- HS nghe GV hát.
- HS thực hiện theo
u cầu của GV.

- HS thực hiện cá
nhân.


- HS nghe và nhận xét
- HS trả lời.
+ Bài hát viết ở giọng
trưởng thì vui tươi,
viết ở giọng thứ thì
mềm mại tha thiết.
- HS ghi nhớ.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
- GV kết luận.
- GV đàn.
- GV thuyết trình.
- GV u cầu HS quan
sát và nhận xét.
.
- GV gợi ý và hướng
dẫn nhìn vào bài TĐN
trả lời. .
- Gv dùng đàn để
hướng dẫn HS luyện
thanh.
- GV chỉ định.
- GV hướng dẫn hs tập
đọc nhạc theo đàn.
- GV điều khiển.
KL: các bậc âm trong gam thứ được sử
dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hay
bản nhạc, người ta gọi đó là giọng thứ kèm
theo tên âm chủ.
- Cho HS nghe bài nhạc Q hương trong
SGK để minh hoạ.

Nội dung 3: (15 phút)
Tập đọc nhạc TĐN số 2:
Trở về Su – ri – en – to.
HĐ1 : Giới thiệu bài TĐN:
- Bài tập đọc nhạc này là một bài hát của I-
a-li-a.
- GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng to
trên bảng phụ và u cầu HS quan sát và
nhận xét
HĐ2: Phân tích bài TĐN :
- Nhịp mấy?
- Giọng gì?
- Về trường độ và cao độ?
- Bài chia làm mấy câu?
HĐ3: luyện thanh :
+ Cho hs đọc gam và các nốt trụ của giọng
La thứ.
HĐ 4: Hướng dẫn tập đọc nhạc.
+ Cho hs đọc tên nốt nhạc.
+ Hướng dẫn HS tập đọc nhạc:
- GV đàn từng câu (3 lần) cho hs nghe và
đọc theo. Tiến hành từng câu cho đến hết
bài.
HĐ5: Luyện tập:
+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết
hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- HS nghe và ghi nhớ.

- HS nghe và nhận
xét.

- HS nghe và ghi nhớ.
- Quan sát và trả lời
theo gợi ý của GV.
- Trả lời cá nhân.
+ Nhịp ba bốn.
+ Giọng La thứ.
+ Cao độ : sử dụng
thang 5 âm:
La-Si-Đơ-Rê-Mi-pha.
+ Trường độ : có các
hình nốt móc đơn,
nốt đen, nốt
trắng,lặng đen.
+ Bài gồm 4 câu hát
với âm hình tiết tấu
gần giống nhau.
-Luyện thanh theo
đàn.
- 1HS đọc.
- Tập đọc nhạc theo
sự hướng dẫn của gv.
- Tập trình bày bài
TĐN theo sự điều
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
- GV chỉ định.
- GV chỉ định.
- GV dặn dò và nhận
xét.
+ Cho HS ghép lời ca theo giai điệu kết
hợp gõ đệm theo phách.

4. Củng cố : (3 phút)
+ Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc nhạc và
ghép lời ca.
+ Vài học sinh khá giỏi đọc nhạc và hát lời
ca trước lớp.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về học bài, chép bài và xem trước bài
NS Hồng Vân và bài Hò kéo pháo. Ở bài
này chúng ta được biết thêm một nhạc sĩ
của Việt Nam.
khiển của gv.
- Thực hiện theo tổ.

- HS thực hiện cá
nhân.
- HS nghe và ghi nhơ.
Tuần 6 – tiết 6: Ngày soạn: 30/9/2008
Ơn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BỊ
Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hồng Vân và bài hát Hò kéo pháo.
I-Mục tiêu:
- Tập thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò bằng nhiều cách, đồng thời thể hiện được tính chất
vui tươi dí dỏm của bài hát.
- Cho HS ơn lại bài TĐN số 2 với u cầu cao hơn, HS phải đọc đúng cao độ, tiết tấu
của bài nhạc và hát chính xác lời ca.
- HS biết được thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Hồng Vân một nhạc sĩ lớn trong nền
âm nhạc Việt Nam ; nghe và cảm nhận bài hát Hò kéo pháo.
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Tư liệu về nhạc sĩ Hồn Vân

- Máy nghe và băng nhạc bài hát Hò Kéo Pháo.
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV chỉ định
- GV đàn và hướng dẫn.
- GV đàn và hát.
- GV đàn và hướng dẫn
HS ơn tập.
- GV chỉ định.
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo si số
2. Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ơn tập
3. Bài mới: (40 phút)
Nội dung 1: (10 phút)
Ơn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò.
- Luyện thanh 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Đơ
trưởng và đọc các nốt trụ của gam.
- GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần.
Ơn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ
hồn chỉnh.
+ Chia lớp thành 2 nhóm cho HS tập
hát với nhiều hình thức:
Hát có vận động và kết hợp vỗ tay theo
nhịp, phách.
- HS thực hiện
- HS thực hiện.


- HS nghe GV hát.
- HS thực hiện theo
u cầu của GV.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
- GV hướng dẫn luyện
thanh.
- GV hướng dẫn hs tập
đọc nhạc theo đàn.
- GV điều khiển.
- GV chỉ định.
+Nhận xét và ghi điểm
- GV u cầu.
- GV u cầu HS thảo
luận,
GV treo ảnh
- GV kết luận:
- GV đàn và hát.
- GV thuyết trình.
- GV đàn và hát.
- GV u cầu.
Hát đối đáp.
+ GV kiểm tra vài học sinh.
+Nhận xét và ghi điểm .
Nội dung2: (10 phút)
Ơn tập Tập đọc nhạc TĐN số 2:
+ Cho HS đọc thang âm La thứ.
+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn,
kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
+ Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc nhạc
và ghép lời ca .

+ Kiểm tra vài học sinh.
+ Nhận xét và tun dương.
Nội dung 3: (20 phút)
Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Hồng Vân và bài hát Hò Kéo
Pháo
HĐ1: Nhạc sĩ Hồng Vân.
- Cho HS đọc phần giới thiệu trong SGK.
- GV tóm tắt về tiểu sử và sự nghiệp nhạc
sĩ Hồng Vân :
Nhạc sĩ Hồng Vân
+ Tên thật: Lê Văn Ngọ.
+ Bút danh: Y-Na.
+ Năm sinh: 1930.
+ Q qn: Hà Nội.
+ Các ca khúc nổi tiếng: Quảng Bình q
ta ơi, Hai chị em, Tơi là người thợ mỏ,
Bài ca xây dựng, Tình ca tây ngun,….
+ Các ca khúc thiếu nhi : Em u trường
em, Con chim vành khun, Mùa hoa
phượng nở, ca ngợi tổ quốc,….
+ Ơng được nhà nước trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật.
- Cho HS nghe 1 số trích đoạn của các bài
hát nêu trên.
HĐ2: Bài hát Hò kéo pháo.
- Giới thiệu sơ lược về bài hát.
- GV đàn và hát cho HS nghe tồn bài.
- u cầu HS nêu cảm xúc khi nghe bài

hát.
- HS thực hiện cá
nhân.

- Luyện thanh theo
đàn.
- Tập đọc nhạc theo
sự hướng dẫn của gv.
- HS trình bày theo
nhóm.
- HS thực hiện cá
nhân.
-1HS đọc SGK.
HS xem
- Từng nhóm trình
bày, các nhóm còn lại
nhận xét.
- HS ghi những nét
chính.
- HS nghe và nhận
xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS nghe bài hát và
nêu cảm nghĩ của
mình.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
- GV u cầu.
- GV dặn dò và nhận
xét.
4. Củng cố : (3 phút)

- Nhắc lại tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ
Trần Hồn.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Dặn học bài, xem lại tất cả các bài đã
học để tiết sau chúng ta ơn tập lại những
kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Tuần 7- tiết 7: Ngày soạn: 14 / 10 / 2008
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA
I- Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học.
- HS ơn lại cấu tạo gam thứ, và bài nhạc viết theo giọng thứ.
- Hồn chỉnh kĩ năng đọc nhạc của HS qua 2 bài TĐN số 1 và số 2.
- Kiểm tra để đánh giá đúng khả năng học tập của học sinh.
II - Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
2 - Học sinh:
- Xem lại tất cả các bài đã học.
III Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo si số
2. Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ơn tập
3. Bài mới: (40 phút)
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
Nội dung 1: (15 phút)
Ơn tập 2 bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và “Lí dĩa bánh bò”

HĐ1: Ơn tập 2 bài hát.
- Dùng đàn hướng dẫn HS
luyện thanh thang âm Đơ
trưởng.
- GV đàn và hát.
- GV hướng dẫn HS ơn
tập lần lượt từng bài hát.
HĐ2: Kiểm tra:
- Kiểm tra HS theo nhóm.
- GV nhận xét,sửa sai
- HS luyện thanh: Đọc thang âm đơ
trưởng.

- GV trình bày bài hát hồn chỉnh theo
đàn.
- HS trình bày bài hát theo nhịp đàn với
nhiều hình thức:
+ Hát nhóm.
+ Hát vỗ tay theo phách.
+ Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Gọi mỗi nhóm từ 3-4 HS trình bày bài
- Thực hiện đồng
thanh.
- Nghe GV trình bày
bài hát.
- Thực hiện theo u
cầu của giáo viên.
-Trình bày theo nhóm.
- Nhận xét cách trình
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu

(nếu có) và ghi điểm cho
HS.
hát theo nhịp đàn. bày của bạn mình.
Nội dung : (15 phút)
Ơn tập nhạc lí.
- GV gợi ý cho HS nhắc
lại nội dung nhạc lí đã
học.
- GV sửa sai và tóm lược
ý chính.
- Cho HS nghe VD.
- GV giảng giải.
Câu hỏi:
+ Em hãy nêu cấu tao gam thứ?
I II III IV V VI VII I
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
- u cầu HS trả lời cá nhân, Hs khác
nhận xét . Gv sửa sai nếu có.
- GV nêu một số bài hát viết ở giọng thứ.
- Phân biệt sự khác nhau giữa giọng
trưởng và giọng thứ cho HS nghe và ghi
nhớ.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Nghe và nhận xét
câu trả lời của bạn
mình.
- HS nghe và ghi nhớ.
Nội dung 3: (10 phút)
Ơn tập Tập đọc nhạc.
HĐ1: Ơn tập .

Dùng đàn và hướng dẫn
HS ơn tập.
HĐ2: Kiểm tra:
- Kiểm tra HS theo nhóm.
- GV nhận xét,sửa sai
(nếu có) và ghi điểm cho
HS.
- Tiến hành ơn tập từng bài theo các
bước:
+ Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu.
+ Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp, phách.
+ Chia nhóm vừa đọc nhạc và ghép lời
ca.
- Gọi từng nhóm 3HS đọc nhạc và gõ
đệm theo phách.
- Nhận xét và ghi điểm.
- Ơn tập theo sự
hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo
nhóm.
- Nhận xét sự trình
bày của bạn.
4. Kết thúc tiết học. (4 phút)
- GV dặn dò và nhận xét
tiết học.
- Dặn HS về nhà tập trình bày hồn
chỉnh các bài đã ơn tập.
- Viết trước bài hát “Tuổi hồng” vào vở
để học ở tiết sau .
- Nhận xét tiết học.

- HS nghe và ghi nhớ.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
Tuần 8 - Tiết 8 : Ngày soạn: 20 / 10 / 2008
Học hát: TUỔI HỒNG.
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu của bài hát Tuổi Hồng – một bài hát hay viết về tuổi học trò.
- HS biết thể hiện bài hát với tính chất hồn nhiên, vui tươi.
- Tập cho HS kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca.
- Qua nội dung bài hát, giáo dục HS biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi thơ, biết ước mơ
vươn tới tương lai.
II - Chuẩn bị:
- Máy nghe và băng nhạc bài hát Tuổi hồng.
- Đàn phím điện tử. - Viết lời bài hát ra bảng phụ.
III Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo si số
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: (40 phút)
HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS
HĐ 1: Giới thiệu bài
- GV treo bảng phụ có
bài hát phóng to và
thuyết trình.
- GV treo bảng phụ
- GV đàn và hát.
- Giới thiệu:
+ Nhạc sĩ Trương Quang Lục sinh ngày
25/ 2/ 1933 , q ở Quảng Ngãi. Ơng đã
sáng tác rất nhiều bài hát dành cho thiếu

nhi như : Màu mực tím, Nhịp cầu tre,
Trái đất này là của chúng em,
+ Bài hát Tuổi hồng ơng viết dành cho
HS tuổi THCS nói về sự hồng nhiên
trong sáng của tuổi mới lớn với những
ước mơ tươi đẹp.
- GV trình bày bài hát 1 lần cùng với đàn.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS xem
- Nghe GV hát.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
HĐ2: Hướng dẫn HS chia câu, đoạn.
- GV u cầu Hs đọc
lời bài hát.
- Hướng dẫn HS quan
sát bài hát và chia câu
để tập hát.
- Cho HS đọc lời bài hát và giải thích từ
khó cho HS nếu HS thắc mắc.
- Bài hát được viết ở nhịp bốn bốn.
- Có tính chất tươi vui và hồn nhiên.
- Bài gồm 2 đoạn :
+ Đoạn 1 :Vui sao rực lên : Mơ tả
bước chân của các em trên đường đến
trường.
+ Đoạn 2 : La la la Tuổi hồng ơi:
Diễn tả niềm vui của các em với những
ước mơ tươi đẹp.
- HS đọc cá nhân.
- HS nghe và ghi nhớ.

HĐ3 : Tập hát
- Dùng đàn hướng dẫn
Hs luyện thanh.
-Dùng đàn để hướng
dẫn HS tập hát từng
câu theo lối móc xích.
-Cho HS tập hát vào bài
theo In tro nhiều lần.
- GV hướng dẫn.
- GV điều khiển.
- Cho HS luyện thanh thang âm Rê
trưởng :
- Thay tên nốt bằng các ngun âm
như : i, ê, ơ,a.
Tập hát:
- Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe 1 lần,
GV hát 2 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát
nhắc lại 3-4 lần.
- Thực hiện theo lối móc xích cho đến hết
bài.
- GV sử dụng đoạn 2 để làm nhạc dạo và
hướng dẫn HS vào bài hát.
- Hướng dẫn Hs hát và vận động theo
nhạc:
+ Câu Đến trường thân quen vui ngày
ngày: ngón trỏ tay phải đưa lên trước
mặt.
+ Câu Khoảng trời mộng ước đẹp dáng
tương lai: Tay phải đưa ra trước và vòng
sang ngang.

+ Câu Như ánh nắng khi : Tay phải đưa
ra trước và lên cao.
+ Câu Tuổi hồng ơi đẹp những ước mơ:
Hai tay bắt chéo áp vào ngực.
+ Câu Đẹp mùa hoa tuổi hồng ơi: Tay
phải đưa ra trước và vòng sang ngang.
- Cho HS thực hiện nhiều lần theo đàn.
- HS thực hiện đồng
thanh.


- HS tập hát theo sự
hướng dẫn của GV.
- Tập nghe Intro để
vào bài hát.
- HS quan sát và thực
hiện theo GV.
- Hát kết hợp với vận
động.
4. Củng cố.(3 phút)
- u cầu HS trình
bày bài hát hồn chỉnh
theo đàn.
- GV đàn và điều khiển.
- Cả lớp hát theo nhạc đệm và theo sự
hướng dẫn của GV.
- GV cho HS xung phong hát cá nhân và
kết hợp vận động theo nhịp.(GV sửa sai
nếu có).
- Thực hiện đồng

thanh.
- Cá nhân trình bày.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
5. Dặn dò: (1phút)
- GV dặn HS về nhà
thực hiện một số cơng
việc.
- Nhận xét.

-Tập hát thuộc lời và tập vận động phụ
hoạ trong khi hát (HS tự sáng tạo).
-Viết trước bài TĐN số 3 vào vở và xem
trước bài nhạc lí.
-Nhận xét tiết học.
- HS nghe và ghi
nhớ vào sổ tay.
Tuần 9 - tiết 9 : Ngày soạn: 27 / 10 / 2008
Ơn tập bài hát:TUỔI HỒNG.
Nhạc lí: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HỒ THANH.
Tập Đọc Nhạc: TĐN số 3.
I- Mục tiêu:
-Ơn tập bài hát “Tuổi hồng”.HS tập trình bày bài hát hồn chỉnh và vận động theo nhạc.
HS bước đầu có khái niệm về giọng song song, Biết được dặc điểm của giọng la thứ hồ
thanh.
-Tập đọc bài nhạc có giọng La thứ hồ thanh với các âm hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt
trắng và đặc biệt là nốt đen chấm dơi.
- Qua nội dung bài tập đọc nhạc, giáo dục HS tình cảm u mến thiên nhiên.
II - Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
-Đàn phím điện tử.

-Bài TĐN phóng to.
-Tập hát và đàn thuần thục bài TĐN.
2 - Học sinh:
-Viết sẵn bài TĐN số 3 vào vở.
-Thanh phách.
III Các hoạt động dạy – học :
HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS
GV chỉ định
- GV dùng đàn hướng
dẫn.
- Hướng dẫn HS trình
bày bài hát.
-u cầu HS thực hiện
theo đàn.
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo si số
2. Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ơn tập
3. Bài mới: (40 phút)
Nội dung 1: (10 phút)
Ôn tập bài hát Tuổi hồng
Cho HS luyện thanh thang âm Rê trưởng:
- Thay các tên nốt bằng các ngun
âm : a, ê, u, i để các em luyện thanh.
- Cho HS hát theo đàn 2 lần kết hợp
với vận động phụ hoạ như tiết trước.
- Kiểm tra từng nhóm 3 HS.
- Nhận xét và ghi điểm.
HS thực hiện
- HS thực hiện đồng

thanh.
- Hát đồng thanh.
- Thực hiện theo
nhóm.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
Nội dung 2: Nhạc lí.(10 phút)
- GV thuyết trình
-Cho HS xem VD.
- GV thuyết trình.
- GV đàn và hướng
dẫn.
- GV đàn và hướng
dẫn.
1-Giọng song song:
Giọng song song là một giọmg
trưởng và một giọng thứ có chung hố
biểu.
Cho HS xem các ví dụ như trong SGK.
1- Giọng la thứ hồ thanh:
-Giọng La thứ hồ thanh là giọng thứ
có âm bậc 7 (son) tăng lên nửa cung so
với giọng la thứ tự nhiên.
- GV đàn cho nghe và phân biệt gam la
thứ tự nhiên và gam la thứ hồ thanh.
-Cho HS tập đọc gam la thứ hồ thanh
vài lần.
- HS nghe và ghi
nhớ.
- Quan sát và nhận
xét.

- HS ghi nhớ.
- Nghe và nhận xét.
- HS thực hiện.
Nội dung 3 :Tập đọc nhạc TĐN số 3. (20 phút)
HĐ1: Giới thiệu
bài.
- GV treo bảng phụ
có bài TĐN và giới
thiệu .
- Hướng dẫn HS
phân tích bài TĐN.
HĐ2 : Hướng dẫn
tập đọc nhạc.
- u cầu HS đọc tên
nốt nhạc.
- Hướng dẫn HS gõ
đệm theo phách.
- Dùng đàn đêû hướng
dẫn HS tập đọc nhạc
theo lối móc xích.
GT: Hơm nay các em sẽ tập đọc 1 bài
nhạc có giọng la thứ hồ thanh.
-Hướng dẫn HS phân tích bài TĐN:
+ Cao độ: Có nốt son thăng.
+ Trường độ: chú ý các nốt đen chấm
dơi và nốt móc đơn chấm dơi.
-Cho HS đọc tên nốt nhạc vài lần.
- GV đàn từng câu ngắn cho HS nghe,
mỗi câu GV đàn 3 lần và sau đó cho HS
đọc nhạc theo đàn.Lưu ý học sinh đọc

đúng nốt Son thăng.
- GV sửa sai cho Hs nếu có và tiến
hành sang câu khác.
-Ghép từng câu đến hết bài.
- HS nghe và ghi
nhớ.
- HS quan sát và
phát biểu.
- HS thực hiện.
- HS nghe đàn và
nhẩm theo, sau đó
đọc nhạc theo đàn.
- HS thực hiện nhiều
lần.
- HS thực hiện đồng
thanh.
-Thực hiện theo
nhóm.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
HĐ3: Hướng dẫn
HS luyện tập.
- GV đàn và điều
khiển .
- GV chỉ định.
-Cho HS tập đọc nhạc nhiều lần và kết
hợp gõ đệm theo phách như đã hướng
dẫn.
-Cho HS hát lời ca theo nhạc.
-Chia lớp thành 2 nhóm cho HS tập
đọc nhạc và ca.hát lời

HĐ cuối: Củng cố - Dặn dò
- GV đàn và điều
khiển.
- GV chỉ định.
- GV dặn HS các
cơng việc ở nhà.
-Nhận xét.
4. Củng cố: (3 phút)
-Cho HS hát và vận động theo nhạc bài
hát “Tuổi hồng ”
-Gọi 1-2 HS khá trong lớp đọc nhạc và
hát lời ca của bài TĐN số 3.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1 phút)
-Dặn HS tập đọc nhạc ở nhà.
-Ơn lại bài hát Tuổi hồng để tiết sau ơn
tập.
- Về xem trước bài Nhạc sĩ Phan
Huỳnh Điểu đây là một nhạc sĩ rất nỗi
tiếng với rất nhiều tác phẩm. về tìm hiểu
các tác phẩm của ơng để tiết sau hát minh
họa.

-Cả lớp thực hiện.
- HS trình bày cá
nhân.
- HS nghe và ghi
nhớ,
Tuần 10 – tiết 10: Ngày soạn: 03 / 11 / 2008
Ơn tập bài hát: TUỔI HỒNG.

Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ PHAN HUỲNH ĐIỂU và bài hát Bóng cây Kơ-Nia.
I-Mục tiêu:
- HS ơn tập để hát thuần thục bài hát “Tuổi hồng”, biết thể hiện bài hát bằng nhiềøu
hình thức đồng thời biết vận động phụ hoạ khi hát.
- Ơn lại tiết tấu của bài TĐN số 3, qua đó HS thể hiện đúng cao độ và trường độ của bài
TĐN và đồng thời nắm vững cách gõ đệm khi đọc nhạc.
- HS biết được thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, qua đó HS được
nghe một số bài hát của ơng.
- Giáo dục HS biết trân trọng những nhạc sĩ đã có những đóng góp lớn cho nền âm nhạc
Việt Nam.
II- Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
Đàn phím điện tử.
Tư liệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
Tập đàn và hát một số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
2/ Học sinh:
- Thanh phách.
- Sách GK.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV chỉ định
- GV đàn và hướng dẫn.
- GV đàn và hát.
- GV đàn và hướng dẫn
HS ơn tập.
- GV chỉ định.
-Nhận xét và ghi điểm.

1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo si số
2. Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ơn tập
3. Bài mới: (40 phút)
Nội dung 1: (5 phút)
Ơn tập bài hát: Tuổi hồng.
-Luyện thanh 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Rê trưởng
và đọc các nốt trụ của gam.(Dịch giọng -2)
- GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần.
Ơn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ hồn
chỉnh.
+ Hướng dẫn HS hát và kết hợp với vận
động theo nhạc.( Như ở tiết 8)
+ GV kiểm tra vài học sinh.
+ Nhận xét và ghi điểm .
- HS thực hiện.

HS luyện thanh
- HS nghe GV hát.
- HS thực hiện theo
u cầu của GV.
- HS thực hiện.
Nội dung 2: Ơn tập TĐN số 3. (10 Phút)
-Hướng dẫn HS luyện
thanh theo đàn.
- GV hướng dẫn hs tập
đọc nhạc theo đàn.

- GV điều khiển.
- GV chỉ định

+Cho HS đọc thang âm La thứ hồ
thanh:
+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn,
kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
+ Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc nhạc
và kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp
(cùng lúc).
+ Kiểm tra vài học sinh.
+ Nhận xét và ghi điểm
- HS thực hiện
đồng thanh.
- HS thực hiện theo
sự hướng dẫn của GV.
-Thực hiện theo tổ,
nhóm.
- HS thực hiện cá
nhân.
Nội dung 3: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-Nia. (25 Phút)
- GV u cầu. - Cho HS đọc phần giới thiệu trong SGK. -Một Hs đọc bài .
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
- GV thuyết trình .
- GV đàn và hát một số
đoạn trích đã chuẩn bị.
- GV chỉ định.
GV đàn và hát .
- GV tóm tắt về tiểu sử và sự nghiệp
nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu:

Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu :
+ Ngày sinh: 11-11-1924.
+ Bút danh: Huy Quang.
+ Q qn: Đà Nẵng.
+ Các ca khúc nổi tiếng:Đồn vệ quốc qn,
Tình trong lá thiếp, Những ánh sao đêm,
Bóng cây Kơ-Nia, Anh ở đầu sơng êm cuối
sơng
+ Ơng được nhà nước trao tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật .
- Cho HS nghe 1 số trích đoạn của các bài
hát nêu trên.
HĐ2: Bài hát Bóng cây Kơ-Nia.
- 1 HS đọc phần giới thiệu trong SGK.
- Giới thiệu sơ lược về bài hát.
- GV đàn và hát cho HS nghe tồn bài.
- u cầu HS nêu cảm xúc khi nghe bài hát.
- HS nghe và ghi
nhớ.
- HS nghe và cảm
nhận.
-1 HS đọc.
- HS nghe và cảm
nhận.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV hướng dẫn.
- GV u cầu.
-Dặn dò Hs các cơng
việc về nhà.
-Nhận xét tiết học.

4. Củng cố:
- HS đọc lại bài TĐN số 3, kết hợp gõ
đệm theo phách.
-Nhắc lại sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ
Đỗ Nhuận
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà sưu tầm thêm các bài hát
của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
- Dặn HS viết trước bài hát “Hò ba lí” và học
thuộc lời ca. Và một số bài dân ca Qng
nam mà em biết
- HS thực hiện
đồng thanh.
- HS trình bày cá
nhân.
HS nghe và ghi
nhớ.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
Tuần 11 - tiết 11: Ngày soạn:11 / 11 / 2008
Học hát: HỊ BA LÍ
Dân Ca Quảng Nam
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Hò ba lí”- một bài dân ca của tỉnh Qng
Nam. - Biết cách thể hiện phần xướng và phần xơ của bài.
- HS hiểu hò là một loại hình dân ca độc đáo của Việt Nam.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết u mến những làn diệu dân ca, có ý thức giữ
gìn, bảo vệ những làn điệu dân ca đó.
II- Chuẩn bị:
Giáo viên:

- Đàn phím điện tử.
- Bài hát “Hò ba lí” phóng to trên bảng phụ.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
Học sinh:
- Chép sẵn bài hát vào vở.
- Thanh phách.
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

- GV chỉ định
- GV ghi bảng.
- GV thuyết trình.

- GV thực hiện.


- GV chỉ định.
- GV giảng giải.
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo si số
2. Kiểm tra: (10 phút)
? Nêu và nét chính về NS Phan Huỳnh
Điểu? Nêu một số ca khúc của ơng?
3. Bài mới: (30 phút)
Học hát: Hò Ba Lí
HĐ1: Giới thiệu về bài hát:
- GV giới thiệu bài hát Hò ba lí là
một bài dân ca của tỉnh Quảng Nam
- GV dùng bản đồ chỉ vị trí Quảng
Nam, đồng thời cho HS biết Quảng

Nam là một tỉnh thuộc miền Trung.
-Cho HS đọc phần giới thiệu trong
SGK đồng thời cho hs có khái niệm về
hò:
Hò là một khúc dân ca, thường hát
trong khi lao động. Lời ca trong những
điệu hò thường bắt nguồn từ các câu
thơ lục bát.
Chỉ cho HS thấy phần xướng và
phần xơ ở trong bài:
Xơ: Ba lí tình tang.
Xướng: Trèo khoai lang.
Xơ: Ba lí tình tang.
Xướng: chẻ tre mà đan sịa.
Xơ: Là hố.
Xướng: Cho nàng phơi khoai.
Xơ: Khoan hố khoan là hố hò
khoan.
- HS thực hiện
- HS nghe và ghi nhớ.

- HS quan sát.
- HS đọc phần giới
thiệu trong SGK.
- HS nghe.

- HS ghi nhớ.


Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu


- GV treo bảng phụ
- GV đàn và hát.

- Gv hướng dẫn.


- GV đàn gam Đơ
trưởng và điều khiển.
- GV dùng đàn để
hướng dẫn HS tập hát.

- GV điều khiển.

- GV chỉ định.


- GV chỉ định.

- GV dặn dò và nhận xét.
- GV đàn và hát cho HS nghe 1 lần.
(dịch giọng hát ở giọng Son trưởng)
HĐ2: Hướng dẫn chia câu, chia
đoạn:
-Bài hát gồm 2 đoạn, chia ra thành 4
câu có độ dài khơng bằng nhau.
HĐ3: Luyện thanh:
-Cho HS xướng âm gam Đơ trưởng
(-5) và đọc các nốt trụ của gam.
HĐ4: Hướng dẫn HS tập hát:

- GV đàn mỗi câu 2 lần, hát 2 lần và
u cầu HS hát lại câu đó. GV nghe và
sửa sai cho HS.
-Hướng dẫn theo lối móc xích (câu
-đoạn- bài)
HĐ5: Luyện tập:
- GV cho cả lớp hát nhiều lần theo
đàn, chú ý sửa lỗi phát âm và cách
ngưng nghỉ ở cuối mỗi câu hát.
- Tập cho HS hát có lĩnh xướng:
một HS hát phần xướng và cả lớp hát
phần xơ.
-Từng tổ trình bày bài hát theo đàn
(có lĩnh xướng).
4. Củng cố : (3 phút)
-Từng nhóm 5 HS trình bày bài hát
trước lớp với hình thức hát có lĩnh
xướng.
- Gọi 1 HS trình bày hồn chỉnh bài
hát.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về học bài, chép bài và xem trước
bài thứ các dấu thăng giáng và bài TĐN
số 4. cần xem các dấu thăng giáng nằm
như thế nào trên hóa biểu và xem tên
nốt ở bài TĐn chim hót đầu xn
- HS nghe.
- HS ghi nhớ.
- Luyện thanh theo đàn.
-Tập hát theo sự

hướng dẫn của gv.
-Tập trình bày bài hát
theo sự điều khiển của
gv.
- HS thực hiện.
-Hát theo tổ.
- HS trình bày theo
nhóm.
-1HS hát trước lớp.
-Nghe và ghi nhớ
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
Tuần 12 – tiết 12: Ngày soạn: 17 / 11 / 2008
Ơn tập bài hát: HỊ BA LÍ.
Nhạc Lí: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG GIÁNG Ở HỐ BIỂU
GIỌNG CÙNG TÊN.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
I-Mục tiêu:
- HS ơn tập để hát thuần thục bài hát “Hò Ba Lí”, biết thể hiện bài hát bằng nhiêøu hình
thức đồng thời biết vận động phụ hoạ khi hát.
- HS nắm được thứ tự xuất hiện của các dấu thăng, giáng trong hố biểu. biết được khái
niệm về giọng cùng tên.
- Đọc đúng cao độ, trường độ của bài Tập đọc nhạc số 4 với tiết tấu có nốt móc kép.
II- Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
- Bài TĐN số 4 phóng to trên bảng phụ.
2/ Học sinh:
- Thanh phách.
- Viết sẵn bài TĐN số 4 vào vở.
III Các hoạt động dạy – học:

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV chỉ định
- GV đàn và hướng dẫn.
- GV đàn và hát.
- GV đàn và hướng dẫn
HS ơn tập.
- GV chỉ định.
-Nhận xét và ghi điểm.
1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo si số
2. Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ơn tập
3. Bài mới: (40 phút)
Nội dung 1: (5 phút)
Ơn tập bài hát: Hò Ba Lí.
-Luyện thanh 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang Đơ trưởng
( Dịch giọng –5)

- GV hát lại bài hát cho HS nghe 1
lần.
Ơn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ
hồn chỉnh.Hát có lĩnh xướng.
+ GV kiểm tra vài học sinh.
+Nhận xét và ghi điểm .
HS thực hiện
- HS thực hiện.

- HS nghe GV

hát.
- HS thực hiện
theo u cầu của
GV.
- HS thực hiện.
Nội dung 2: Nhạc lí Thứ tự các dấu thăng giáng ở hố biểu – Giọng cùng tên. (15 phút)
HĐ1: Thứ tự các dấu thăng giáng ở hố biểu.
- GV giới thiệu về thứ tự
các dấu thăng, giáng ở hố
biểu.
a/ Thứ tự các đấu thăng ở hố biểu:
Pha thăng, Đơ thăng, Son thăng, Rê
thăng
b/ Thứ tự các dấu giáng ở hóa biểu: Si
giáng, Mi giáng, La giáng, Rê giáng
- HS ghi nhớ.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu
-Hướng dẫn HS cách ghi
nhớ đẽ dàng nhất.
-Hướng dẫn HS cách ghi
hố biểu.
Từ dấu # cuối cùng , đếm lên qng 5
( hoặc đếm xuống qng 4) sẽ được dấu
thăng tiếp theo.
Từ dấu giáng cuối cùng, đếm lên
qng 4 (hoặc đếm xuống qng 5) sẽ
được dấu giáng tiếp theo.
- HS nghe và
tập thực hiện theo.
- HS quan sát

và tập ghi hố
biểu .
HĐ2: Giọng cùng tên.
-Giới thiệu khái niệm về
giọng cùng tên.
-Cho VD về giọng cùng
tên.
KN: Giọng cùng tên là một giọng
trưởng và một giọng thứ có chung âm
chủ nhưng khác hố biểu.
Vd: Đơ trưởng và Đơ thứ.
La trưởng và La thứ
- HS ghi nhớ.
-Nghe VD.
Nội dung 3: Tập đọc nhạc TĐN số 4. (20 phút)
-Cho hs quan sát và nhận
xét.
-Luyện thanh.
- GV đàn cho HS nghe.
-Hướng dẫn HS đọc nhạc
theo đàn.
-Hướng dẫn HS luyện
tập.
-u cầu HS nhận xét về bài TĐN:
Cao độ ? Trường độ ? Nhịp ?
-Đọc gam đơ trưởng.
- GV đàn cho HS nghe giai điệu của
bài.
-Hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu cho
đến hết bài.

-Cả lớp luyện tập nhiều lần theo đàn
cho thuần thục.
- HS quan sát và
phát biểu.
-Đọc gam và các
nốt trụ.
-Nghe giai điệu.
-Tập đọc nhạc theo
hướng dẫn của GV.
-Luyện tập theo
đàn.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò (4 phút)
- GV đặt câu hỏi để củng
cố.
- GV đàn và điều khiển.
-Dặn dò Hs các cơng việc
về nhà.
-Nhận xét tiết học.
4. Củng c ố :
Câu hỏi:
+Nêu lại thứ tự các dấu thăng, giáng ở
hố biểu?
+Đọc nhạc và ghép lời ca của bài TĐN
số4.
5. Dặn dò:
Về học bài, xem bài và xem một số loại
nhạc cụ dân tộc. về xem lại các nhạc cụ
dân tộc được học ở lớp 6.
- HS trả lời cá
nhân.

-Thực hiện đồng
thanh.
- HS nghe và ghi
nhớ.
Giáo Án Âm Nhạc 8 Giáo Viên: Dương Phước Giàu

×