Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 8 cả năm_CKTKN_Bộ 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.95 KB, 95 trang )

Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
Tuần I
Ngày soan: 10 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy : tháng năm 2013
Bài 1 Tiết số 1 Học hát : Mùa thu khai trờng
nhạc và lời: Vũ Trọng Tờng.
I/ Mục tiêu:
- Bồi dỡng tình cảm yêu trờng, yêu lớp, quí mến thầy giáo, cô giáo ngày
trở lại trờng sau ba tháng hè.
- Cung cấp những hiểu biết về tác giả bài hát để quí trọng tác giả.
-Hát đúng giai điệu, đặc biệt chú ý các câu đảo phách ở đoạn 2. Ngân đủ 3
phách những câu đoạn 2 để chuẩn bị cho hát đuổi đợc đúng sau này.
II/ Chuẩn bị:
- Học sinh, giáo viên nắm đợc tình hình SGK Âm nhạc- Mĩ thuật lớp 8 của
hs để đôn đốc, mua sắm và có cách dạy phù hợp.
- Đàn oóc -gan. Tự tập đệm và hát bài hát thật vững vàng. Chọn tiết điệu
và tốc độ, cao độ hợp lí cho bài hát.
- Chuẩn bị su tầm một số bài hát quen thuộc của nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng
để hát minh hoạ cho hs nghe.
- ảnh nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng để giới thiệu cho hs biết.
- Bảng phụ chép bài hát.
III/ Tiến trình:
1 ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sách - vở hs
3 Bài mới:
Nội dung 1: Học hát ( 30 phút
T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.


3phút
1Giới thiệu bài
ở lớp 7 khi nói về các nhạc sĩ đơng thời, có
kể đến nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng. Hôm nay
chúng ta hãy hát 1 bài hát mà nhạc sĩ có
nhiều cảm súc trớc ngày hội khai trờng: Bài
Mùa thu khai trờng. ( Cho xem ảnh chân
1 Xem ảnh chân dung nhạc sĩ
Vũ Trọng Tờng và nghe giới
thiệu tiểu sử tóm tắt.
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
1
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
1 phút
5 phút
1 phút
dung nhạc sĩ và ghi đầu bài lên bảng)
-Nhạc sĩ VTT sinh ngày 4-9-1946 tại thị xã
Hải Dơng
- Hoạt động âm nhạc: Ông đi bộ đội sau đó
xuất ngũ rồi đi học s phạm âm nhạc và làm
GV âm nhạc - Tổng phụ trách đội ở trờng
THCS Hà Nội. Nay công tác ở hội nhạc sĩ
Việt Nam
- Những bài hát quen thuộc là những bài:
Cây bàng mùa hạ, Hạt nắng sân trờng, Lời
ru của mẹ ( Các bài hát GV hát minh hoạ
1-2 câu đầu cho hs nghe)

- Treo bảng phụ.
2) Hát mẫu:
Bây giờ chúng ta nghe cụ thể bài hát Mùa
thu khai trờng.
- Bật tiết tấu đàn và hát ( có thể bật băng đài)
3) Đọc lời ca - khai thác nội dung
- Đọc: Em A đọc đoạn 1" Tiếng mùa thu".
Lời ca đoạn này diễn tả cảm xúc nh thế nào?
- Em B đọc lời ca còn lại.
Mùa thu với ngày khai trờng gợi cho ta
những ớc vọng gì?
+) Giảng thêm: Về âm nhạc tiết tấu đoạn 1
rộn ràng nh diễn tả tiếng trống trờng trớc
một năm học mới.
Sang đoạn 2 nét nhạc ngân nga với những
nốt ngân dài, kết hợp với đảo phách, diễn tả
sự trong sáng nhng thôi thúc và trách nhiệm
của chúng ta ngay từ ngày đầu năm học.
4) Luyện thanh:
Luyện mở khẩu hình âm U( mùa thu) kết
hợp với tiết tấu đảo phách.
- Ngày sinh 4-9-1946
- Nơi sinh: thị xã Hải Dơng
-Nơi công tác: Hội nhạc sĩ
Việt Nam.
- Nghe hát minh hoạ bài hát
Cây bàng mùa hạ, Lời ru của
mẹ
2 Nghe hát mẫu
3 Khai thác nội dung.

- Đoạn này lời ca nói nên cảm
xúc vui sớng trớc ngày khai tr-
ờng khi mùa thu đến.
-Đoạn lời ca này gợi cho ngời
hs những nhiệm vụ mới , ớc
vọng mới nh bớc vào năm học
mới đầy trong sáng nh trời thu
4 Luyện thanh
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
2
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
20 phút
Đánh đàn cho hs luyện thanh.
5) Tập hát:
-Tập từng câu, từng đoạn, tiến tới toàn bài
theo đàn.
-Câu 1" Tiếng trống xanh lá" có thể chia
3 tiết nhạc cho hs tập. Lu ý nhịp nghịch
phách và có nốt luyến.
-Câu 2" Mùa thu mùa thu" ( tơng tự nh
câu 1)
- Đoạn 2: 2 câu, mỗi câu 4 tiết. Mỗi tiết hát
3 lần. Hết câu hát lại 2 lần. Chú ý độ ngân
dài và nghịch phách
Câu 2 tơng tự nh câu 1
5 Tập hát theo đàn.
- Mỗi tiết hát 3 lần. Mỗi câu
hát lại 2 lần.

+ Tiết 1: Tiếng nắng hè.
+ Tiết 2: Dịu đi ve
+Tiết 3: Còn lá.
Đoạn 2: 2 câu mỗi câu 4 tiết.
+ Tiết 1: Mùa mùa thu
+ Tiết 2: Mùa đi mơ
+ Tiết 3: Tung bay thắm
+ Tiết 4: Rực rỡ vai em.
Câu 2 tơng tự nh câu 1
Nội dung 2: Củng cố kết hợp vỗ tiết tấu(14 phút).
10
phút
2 phút
1) Củng cố bài hát
- Đàn cho hs hát theo nhóm, tổ.
+ Đoạn 1 : Câu 1 dãy bàn bên phải
Câu 2 dãy bàn bên trái( hát 2
lần)
+ Đoạn 2 hát đổi bên theo từng tiết nhạc của
từng câu
GV nghe sửa chữa hát sai. Nhất là nghịch
phách ở từng tiết từng câu.
2) Hát kết hợp vỗ tiết tấu.
-Vẫn phân theo 2 dãy bàn để 1 bên hát 1bên
vỗ tiết tấu.
+ Đoạn 1 vỗ theo giai điệu
GV thực hiện mẫu
1 củng cố
+) Đoạn 1
- Dãy phải: Tiếng lá.

- Dãy trái: Mùa thu.
( Hát hai lần)
+) Đoạn 2: Câu 1
- Dãy phải: Mùa thu
- Dãy trái: Mùa đi mơ.
Câu 2 tơng tự nh câu 1
2- Hát kết hợp vỗ tiết tấu.
+) Đoạn 1 Hát và đệm tiết tấu,
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
3
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
2 phút
Tiếng trống trờng rộn rã làm tan cái
Đoạn 2 Hát và đệm vỗ tay theo 2 nhịp 1( 2
nhịp vỗ 1 tiếng )
GV làm mẫu
Mùa thu ơi mùa thu.
3) Củng cố toàn bài:
Đệm đàn cho hs thực hiện.
vỗ tay theo giai điệu.
- Dãy phải: hát- D/trái vỗ tay
và đổi lại.
Đoạn 2: Hát và vỗ tay theo
nhịp ( thực hiện theo cả đoạn
- Phải- hát . Trái - vỗ tay.
và đổi lại.
3 Củng cố toàn bài.
- Lần 1: Đồng ca cả bài

- Lần 2: Hát đối đáp giữa 2
dãy bàn.
* Đoạn 1 đổi theo câu
* Đoạn 2 đổi theo tiết.
4) Kết thúc
* Nhận xét tiết học.
5) dặn dò (1 phút).
* Dăn dò: - Chuẩn bị đầy đủ SGK, vở ghi chép
- Học thuộc bài hát, chú ý chỗ khó.
- Su tầm thêm một số bài hát về mùa thu.
nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
Trần Thị Ngoan
Tuần 2
Ngày soạn: 18 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: tháng năm 2013
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
4
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
Bài 1 Tiết 2
n tập bài hát " Mùa thu khai trÔ ờng"
Tập đọc nhạc: Bài số 1 " Chiếc đèn ông sao"
I Mục tiêu:
- Củng cố và hát lại bài hát. Tập diễn cảm cho bài hát qua một số động tác
phụ hoạ.
-Bớc đầu làm quen và đọc nhạc âm hình tiết tấu
II Chuẩn bị:
- Nghiên cứu sắc thái, tình cảm từng đoạn trong bài hát để tập trớc các
động tác phụ hoạ cho hợp lý.

- Đàn oóc- gan
- Bảng phụ chép bài TĐN
- Tìm hiểu tài liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên- ảnh chân dung.
III Tiến trình:
1 ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số - nhắc hs lấy sách, vở.
2 kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ.
3 Tiến trình:
Nội dung 1: n tập bài hát Mùa thu khai trÔ ờng(15 phút).
T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1 phút
2 phút
1- Giới thiệu: Tiết học hôm nay
chúng ta ôn tập lại bài hát Mùa thu
khai trờng." Sau đó sẽ học tiếp bài
tập đọc nhạc đầu tiên ở lớp 8 ( Viết
đầu bài lên bảng)
Nh phần chuẩn bị ở nhà, em hãy kể
tên các bài hát về mùa thu mà em
biết.
2- Luyện thanh:
Đàn cho hs luyện thanh theo khẩu
hình âm U nh tiết trớc.
1- Nghe giới thiệu.
-Học sinh tự nêu các bài hát về mùa
thu.
- Hà Nội mùa thu,
2- Luyện thanh theo đànvà tiết tấu
chính bài hát.

Giáo viên: Trần Thị Ngoan
5
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
3 phút
5 phút
4 phút
3- Ôn tập bài hát.
Đánh đàn cho hs ôn hát.
Giáo viên nghe, nhân xét sửa sai
4- H ớng dẫn động tác phụ hoạ:
- Phân tích tình cảm của bài hát: Lời
đoạn 1 diễn tả tình cảm vui tơi trong
sáng, rộn ràng trong ngày khai trờng
nên tiết tấu sôi nổi. Đoạn 2 thể hiện
ớc mơ, hy vọng trong 1 năm học
mới đầy tơi sáng nh cảnh sắc mùa
thu nên giọng hát phải tha thiết, lắng
động hơn. Cụ thể là:
- Động tác chân chủ yếu là nhún kép
( nh đã tập ở các lớp dới)
- Động tác tay: "Tiếng ve" Tay
phải làm động tác chỉ, ngón tay phải
đa lên sát tai, đầu nghiêng.
"còn lá" Tay trái mở cả bàn tay h-
ớng lên cao (vòm cây). "xao hồn"
tay phải đa vào trái tim.
Đoạn 2 thể hiện tình cảm bằng
giọng hát trang trọng, bằng ánh mắt

là chính. " tung vai em "Hai bàn
tay cầm hai đuôi khăn đỏ, từ từ nâng
lên ngang vai.
5- Củng cố: Đàn cho lớp và tổ, cá
nhân củng cố lại bài.
- Lần 1 đồng ca cả bài.
- Lần 2 hát đối đáp giữa 2 dãy bàn
đồng thời vỗ tay theo nhịp cho Đ1, đô
3- Ôn tập bài hát theo đàn.
- Lần 1 hát đồng ca
- Lần 2 hát đối đáp theo dãy bàn.
Đoạn 1 theo 2 câu. Đoạn 2 theo tiết.
-Lần 3 hát kết hợp vỗ tiết tấu. Đoạn
1 vỗ theo giai điệu. Đoạn 2 vỗ theo
nhịp.
4- Hát với động tác phụ họa
- Thực hiện động tác " nhún, ký
chân" cho toàn bài.(cả lớp cùng
đứng tại chỗ tập theo một h/s làm
mẫu trên bảng)
-"Tiếng trống tiếng ve"
-"Còn vơng lá"
-"Tung bay vai em."
5 Củng cố:
Hát theo hớng dẫn của GV
Nội dung 2 Tập đọc nhạc- bài số 1 ( phút)
1 phút
1- Giới thiệu: cho hs xem ảnh
nhạc sỹ Phạm Tuyên. Nhạc sỹ
Phạm Tuyên viết nhiều ca khúc

1 Nghe giới thiệu về nhạc sỹ Phạm
Tuyên.
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
6
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
2 phút
2 phút
15 phút
2 phút
6 phút
cho thiếu nhi, trong đó có bài
"Chiếc đèn ông sao." Hôm nay
chúng ta sẽ tập đọc trích đoạn bài
này.( Treo bảng phụ có bài TĐN)
2- Đọc mẫu (2 lần)và cho hs nhận
xét. Lần 1 GV đánh đàn. Lần 2
Đọc nhạc.
+) Bài này về cao độ có những nốt
nào?
Đó là giọng đô 5 âm Đ-R-M-S-L.
+) Còn về trờng độ có những hình
nốt nàc?
3- H ớng dẫn đọc âm hình tiết tấu
từ 2 đến 3 lần.
4 Đọc bài TĐN.
Đánh đàn cho hs đọc giọng đô 5
âm ĐRMSLĐ
- Cho hs đọc cao độ theo que chỉ

nốt.
Đọc cao độ lẫn tiết tấu từng câu
theo lối móc xích.
5 Ghép lời ca.
6 - Củng cố:
- Cho hs đoc theo nhóm.
- đọc cá nhân ( GV nghe, nhận xét
và sửa sai)
2 Nghe đọc mẫu và nhận xét.
- Cao độ có nốt đồ-rê-mi-son-la-đố.
-Trờng độ có hình nốt đen, nốt móc
đơn, móc đơn có chấm dôi và nốt móc
kép.
3-Đọc âm hình tiết tấu:
đơn đơn đơn đôi đôi đơn đ
- Đọc vào nhịp có hình tiết tấu ở nhịp
1,3,4,5,7.
4- Đọc vào bài TĐN.
-Nghe đàn đọc thang âm ĐRMSLĐ
lên và xuống 2 lần.
- Đọc cao độ theo que chỉ nốt1 lần
cho cả bài.
-Đọc từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến 3
lần
5- Hát lời ca.
-Hát âm la theo giai điệu cả bài 1 lần
sau đó ghép vào bài.
6- Củng cố:
- Lần 1 dãy bàn bên phải đọc nhạc dãy
bàn bên trái hát, sau đó lần 2 đổi lại.

- Gọi hs đọc cá nhân ( Từ 4 đến 5 em
Nội dung 3 Hớng dẫn bài đọc thêm(1 phút)
Bát âm thời cổ và dàn bát âm
Hớng dẫn hs về nhà đọc bài trong SGK, chú ý 8 chủng loại nhạc khí cổ
truyền là những loại nào?
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
7
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
Tại sao gọi là phờng bát âm?
4- Kết thúc-
- Nhận xét tiết học
dặn dò ( 1 phút)
-Dặn dò, về nhà tập hát kết hợp với động tác phụ hoạ cho bài hát vừa học.
Đọc cho tốt bài TĐN ghép lời ca. Su tầm hát cả bài " Chiếc đèn ông sao".
nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
Trần Thị Ngoan
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
8
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
Tuần 3
Ngày soạn: 19 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: tháng năm 2013
Bài 1 Tiết 3.
n tập bài hát "Mùa thu khai trÔ ờng"
n tập - Tập đọc nhạc bài số 1.Ô
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sỹ Trần Hoàn

và bài hát "Mùa xuân nho nhỏ"
I Mục tiêu:
-Tập hát đuổi theo tay chỉ huy.
- Củng cố kỹ năng TĐN, âm hình tiết tấu
- Cung cấp một số hiểu biết về nhạc sỹ Trần Hoàn, gợi mở những cảm xúc
về bài hát "Một mùa xuân nho nhỏ."
II Chuẩn bị:
- Định hớng cách hát đuổi cho bài hát và tập động tác chỉ huy khi h/s hát
đuổi.
- Bảng phụ chép bài TĐN.
- ảnh nhạc sỹ Trần Hoàn. Tham khảo tiểu sử nhạc sỹ Trần Hoàn và
một số bài hát của ông.( Giữa Mạc T Khoa nghe câu hò ví dặm; Lời Bác
dặn trớc lúc đi xa )
- Đàn Oóc-gan đệm cho hát và TĐN.
III Tiến trình:
1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ.
3 Bài mới:
Nội dung 1 n tập bài hát Ô
Mùa thu ngày khai tr ờng. (15 phút)
T/gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1 phút
1/ Giới thiệu *Học sinh nghe.
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
9
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
1 phút

1 phút
7 phút
4 phút
1 phút
Tiết thứ 3 phần học hát hôm nay
chúng ta sẽ học cách hát đuổi cho
bài hát "Mùa thu ngày khai trờng"
2/ Giáo viên hát mẫu.
Bật tiết tấu đàn Oóc-gan để hát.
3/ Luyện thanh.
Củng cố luyện thanh khẩu hình âm
U và tập thêm âm A
- Đánh đàn để luyện thanh.
4/ Ôn tập bài hát.
- Lần 1 Đánh đàn.
-Lần 2 Bắt nhịp hát đồng ca.
-Lần 3 Hát đổi dãy bàn.
-Lần 4 Chọn 2 h/s lên trớc lớp hát có
động tác phụ hoạ cho đoạn1, cả lớp
hát đồng ca đoạn 2
5/ Tập hát đuổi.
-Lấy đoạn 2 để hát đuổi theo chỉ
huy và theo 2 dãy bàn.
Bè 2 vào sau bè 1 một nhịp 2/4. Khi
hát hết bài bè 2 bỏ không hát "Nh
trời"
Tập kỹ cho bè hát đuổi rồi phối hợp
với bè 1theo tay chỉ huy của GV
6/ Kết thúc học hát: GV chỉ huy,
bật tiết tấu đàn Oóc-gan để trình bày

bài hát theo trình tự;
-Nghe đàn tiết tấu khúc dạo đầu
-Đồng ca đoạn 1.
*Học sinh nghe.
*Luyện thanh theo đàn.
Ma a a a a a a
u u u u u u.
*Ôn tập bài hát.
- Lần 1: Nghe giai điệu qua đàn.
- Lần 2 : Đồng ca cả bài
- Lần 3 : Hát đối đáp theo 2 dãy
bàn và theo chỉ huy.
Lần 4 : Hát có động tác phụ hoạ ở
đoạn 1 của 2 bạn đứng trớc lớp,
đoạn 2 đồng ca.
* Tập hát đuổi.
Mùa thu ơi mùa thu
Mùa thu ơi mùa thu
Câu kết.
Trong sáng nh trời thu
trờng trong sáng thu.
* Kết thúc bài hát theo h ớng dẫn
của GV.
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
10
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
-Hát đuổi đoạn 2.
Nội dung 2: n tập TĐN số 1Ô

"Chiếc đèn ông sao."(10 phút)
1 phút
9 phút
1/ Giới thiệu: Phần TĐN chúng ta
củng cố lại để đọc tốt hình tiết
tấu
(Treo bảng phụ)
2/ Ôn tập:
Đàn gam Đô 5 âm cho hs độc đi lên,
đi xuống 2 lần.
Đọc âm hình tiết tấu chính.
đơn đơn đơn đôiđôi đơn đơn
- Đọc từng câu theo đàn. Tiến tới
đọc cả bài 2 lần.
- Hát lời ca.
*Học sinh nghe.
* Đọc ôn:
- Đọc gam Đô 5 âm đi lên, đi
xuống 2 lần
Đ R M S L Đ
-Đọc âm hình tiết tấu.
- Đọc bài theo đàn.
-Hát lời ca.
Nội dung 3: Nhạc sỹ Trần Hoàn và bài hát
"Một mùa xuân nho nhỏ."(15 phút).
2ph
13ph
1/ Giới thiệu: Trong những bài hát về Bác Hồ, mỗi chúng ta ai
cũng đều cảm động khi nghe câu hát "Chuyện kể rằng trớc lúc
Ngời đi xa "(gv hát). Đó là 1 trong những bái hát hay của

nhạc sỹ Trần Hoàn. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về thân
thế, sự nghiệp của Ông ( Cho hs xem ảnh chân dung nhạc sỹ).
2/ Giảng giải:
* Tiểu sử tóm tắt (Kết hợp lời giảng với ghi tóm tắt tiểu sử trên
bảng lớp)
- Nhạc sỹ Trần Hoàn tên thật là Nguyễn Tăng Hích sinh năm
1928 ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Trong một gia đình có
bố mẹ đều yêu ca hát với những làn điệu ca Huế, và những
giọng hò sông nớc Miền Trung.
- Đợc đồng chí Tố Hữu, Nguyễn Chí Thanh (cùng quê hơng)
giác ngộ, ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1945 với
Học sinh
nghe
HS ghi
tóm tắt nh
trên bảng
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
11
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
công tác tuyên truyền văn nghệ, hoạt động ở liên khu IV và ở
chiến trờng Bình Trị Thiên.
- 1954 ông tập kết ra Bắc làm giám đốc Sở văn hoá Hải Phòng.
-Bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ(1966) Ông trở về hoạt
động kháng chiến ở quê hơng với bút danh là Hồ Thuận An.
-Từ khi thống nhất đất nớc (1975) Ông giữ cơng vị lãnh đạo :
+ Trởng ban tuyên huấn tỉnh Bình Trị Thiên.
+Trởng ban tuyên huấn thành uỷ Hà Nội.
+Bộ trởng Bộ văn hoá (1986).

+Phó ban văn hóa t tởng trung ơng.
Ông mất ngày 23-11-2003 ở Hà Nội trong cơn đau tim đột
ngột, đang lúc sáng tạo dồi dào.
* Sự nghiệp âm nhạc:
Nhạc sỹ Trần Hoàn để lại cho đời một khối lợng ca khúc phong
phú mà mỗi tác phẩm đều mang hơi thở củ cuộc sống sản xuất,
chiến đấu nh các bài: Lời Bác dặn trớc lúc đi xa; Giữa Mạc T
Khoa nghe câu hò ví dặm.(GV hát trích đoạn cho mỗi bài hát.)
* Bài hát Mùa xuân nho nhỏ.
GV cho hs nghe bài hát qua băng đĩa hoặc bật tiết tấu đàn rồi
hát cho hs nghe.
- Nêu cảm nhận khi nghe bài hát.
Hs nghe
4 Củng cố toàn bài.(4 phút)
Bật tiết tấu đàn cho hs hát lại bài hát Mùa thu ngày khai trờng.
Một hs đọc tốt đọc bài TĐN Chiếc đèn ông sao.
5 Dặn dò:(1phút)
-Về nhà tập hát lại bài hát cho thật tốt.
- Đọc lại bài TĐN cho thật chính xác về cả cao độ lẫn trờng độ, ghép lời ca.
-Su tầm nghe các bài hát của nhạc sỹ Trần Hoàn.
nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
Trần Thị Ngoan
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
12
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
Tuần 4
Ngày soạn: 26 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: tháng năm 2013

Bài 2 Tiết 4 Học hát
Lý dĩa bánh bò. Dân ca Nam Bộ.
I Mục tiêu:
Cung cấp những hiểu biết sơ lợc về dân ca Nam bộ, có đợc cảm nhận bớc
đầu về âm hởng của nền dân ca này.
Thể hiện đợc phong cách vui tơi, dí dỏm qua giai điệu và lời ca của bài Lý
dĩa bánh bò.
II Chuẩn bị:
-Tham khảo tài liệu về dân ca Nam bộ.
- Chuẩn bị để minh hoạ 1 số bài Lý nh Lý cây xanh; Lý cây bông; Lý chiều
chiều; Lý con sáo Một số điệu hò nh Hò ba lý; Hò Đồng Tháp để minh hoạ.
-Một số tranh ảnh về thiên nhiên, con ngời Nam bộ.
-Đài cát sét, băng đĩa nhạc.
-Đàn Oóc-gan, bảng phụ chép lời ca của bài hát.
-Bản đồ Việt Nam.
III Tiến trình:
1 ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
Gọi 2 hs thể hiện lại bài hát Mùa thu ngày khai trờng,
Yêu cầu hát thể hiện nội dung tình cảm bài hát, thể hiện động tác phụ hoạ ở đoạn 2.
3 Bài mới:
Nội dung 1 Tìm hiểu về dân ca Nam bộ (15 phút).
(Dùng phơng pháp giảng giải kết hợp đàm thoại minh hoạ).
T/gian Hoạt động của thầy. HĐCTrò
1 phút
1/ Giới thiệu: Đất nớc ta trải dài tứ Mục Nam quan
HS nghe
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
13
Trờng THCS Tân tiến


- Giáo án âm nhạc lớp 8
9phút
đến Mũi Cà Mau, tận cùng của miền Nam bộ. Mỗi một vùng
miền đều mang một đặc trng văn hoá riêng. Hôm nay chúng ta
tìm hiểu về dc Nam bộ và tập hát bài Lý dĩa bánh bò.(Ghi đầu
bài lên bảng)
2/ Phần giảng:
* Vài nét về đất Nam bộ
Treo bản đồ VN( GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng).
Nam bộ là vùng đất khẩn hoang của tổ tiên ta từ thế kỷ 17 gồm
Miền Đông Nam bộ gian lao mà anh dũng, ở đây rừng nhiều,
đất đai phì nhiêu. Nam bộ gồm có các tỉnh nh Tây Ninh, Đồng
Nai, Sông Bé, Thành phố HCM. Miền trung Nam bộ với những
miệt vờn nổi tiếng hoa trái, tôm cá đầy ghe, lúa vàng bát ngát,
nhờ phù xa của sông Cửu Long(Đồng Tháp, Bến Tre, Rạch
Giá ) Và miền Tây Nam bộ với An Giang, Cần Thơ, Sóc
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Hà Tiên. Vừa là vựa lúa vừa là chiến
khu cách mạng. Rừng U Minh trải dài để bầy chim làm tổ, cá
đẻ từng đàn.
* Về nền dân ca Nam bộ: Nam bộ là nơi c trú của nhiều dân tộc
anh em nh ngời Kinh, ngời Hoa, ngời Chăm, Khơ Me nên có
nhiều làn điệu dc nh Lý, hò, nói thơ, đồng dao, tài tử nhng
phong phú hơn cả là lý và hò.
-Lý là những khúc hát từ những sinh hoạt hàng ngày nh về
ngành nghề LĐ(Lý kéo chài ), về các con vật nh (Lý ngựa ô, lý
con sáo, lý con cua ) (Mỗi ví dụ GV hát minh hoạ )
- Hò : với hoàn cảnh địa lý, sông nớc mênh mông, kênh rạch
chằng chịt nên nhu cầu phát sinhđể cầm nhịp cho lao động và
cũng để giao lu tình cảm. Hò có 2 loại là hò cạn (hò Bạc Liêu,

hò xay lúa )và hò trên sông nớc(Hò chèo ghe, hò Đồng
Tháp ) Trong bài hò có 2 phần: Phần kể do 1 ngời hò và phần
xô do tập thể hò.( Mỗi VD giáo viên hát minh hoạ.)
* Về bài Lý dĩa bánh bò: Cũng nh hầu hết các bài lý, phần lời
ca đều xuất phát từ những câu thơ hoặc lục bát hoặc thất ngôn :
"Hai tay bng dĩa bánh bò
Giấu cha giấu mẹ cho trò đi thi"
"Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh
Chim đậu trên cành chim hót líu lo"
Nội dung lời ca hóm hỉnh, giai điệu vui tơi với những tiếng đệm
hồn nhiên.

Giáo viên: Trần Thị Ngoan
14
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
Nội dung 2 Học hát Lý dĩa bánh bò.(20phút)
1phút
2phút
2phút
15phút
1 Giới thiệu:(Nh nói trên)
Treo bảng phụ có bài hát.
2 Hát mẫu:Bật tiết tấu đàn Oóc-gan
-gv hát mẫu(hoặc bật băng đĩa )
3 Luyện thanh:
Tập phát âm theo khẩu hình âm A và I
4 Tập hát:
Chia ra các tiết nhỏ để dạy hát theo đàn.

Mỗi câu đàn 2 lần sau đó gv bắt nhịp cho hs
hát. Mỗi câu hát 2-3 lần.
-Hai tay bánh bò.( Hát ngân đủ nốt đen
có chấm dôi)
- Giấu cha cho trò.( chú ý lấy hơi vào các
phách có hình nốt )
- ì i i i trò (vẫn chú ý hát đúng âm hình)
- Tình tính thi i i i i i ( chú ý nhịp đảo
phách và nhịp 4 móc kép)
*Học sinh nghe.
* Học sinh nghe.
*Luyện thanh.
Mà a a a a a
Mi i i i i i i
* Tập hát.
Hát theo đàn và theo sự h-
ớng dẫn của GV
4/ Củng cố: (5 phút)
Bật đàn cho hs hát gv nghe nhận xét sửa sai.
Lần 1: Đồng ca cả bài.
Lần 2: Hát đổi giọng giữa 2 dãy ( Một dãy hát- một dãy vỗ tay theo nhịp 2/4
sau đó đổi lại)
Lần 3 : Hát đổi giọng nam- nữ.
Nữ: Hai tay cho trò
Nam: i i đến hết. Sau đó đổi lại.
Lần 4 : Chỉ định 2 hs hát cá nhân.
5/ Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà tìm thêm 1 số điệu lý mà em biết.
Giáo viên: Trần Thị Ngoan

15
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
Hát thuộc lời bài hát tự sáng tác 1 một số động tác phụ hoạ.
nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
Trần Thị Ngoan
Tuần 5
Ngày son: 7 tháng 9 năm 2013
Ngày dy: tháng năm 2013
Bài 2 Tiết 5
n tập bài hát: Ô Lý dĩa bánh bò.
Nhạc lý: Gam thứ - giọng thứ.
Tập đọc nhạc: Bài số 2" Trở về Su-ri-en-tô".
I Mục tiêu:
Củng cố để hoàn thiện bài hát Lí dĩa bánh bò. Hớng dẫn một số động tác
phụ hoạ để thể hiện tính cách bài hát.
Nhận biết đợc gam thứ, giọng thứ.
Cảm nhận đợc tính chất giọng thứ qua bài TĐN số 2.
II Chuẩn bị:
Một số động tác phụ hoạ cho bài hát Lí dĩa bánh bò.
Chuẩn bị một số bài hát giọng thứ để làm rõ tính chất giọng thứ ( Niềm vui
của em, Lợn tròn lợn khéo)
Đàn Oóc- gan, bảng phụ chép bài TĐN Trở về Su-ri-en-tô.
III Tiến trình:
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ.
3 Bài mới:
Nội dung 1: n tập bài hát Lí dĩa bánh bò.(15 phút)Ô

T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1phút
1/ Giới thiệu : Giờ học trớc chúng ta đã
học một bài hát dân ca Nam bộ: Bài Lí
dĩa bánh bò. Hôm nay sẽ ôn lại bài hát
này và tập một số động tác phụ hoạ.
* Học sinh nghe.
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
16
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
2 phút
5 phút
8 phút
2/Luyện thanh: Đàn cho hs tiếp tục
luyện thanh theo khẩu hình âm A và I.
3/ Ôn tập: Đành đàn cho hs ôn tập.
Kiểm tra một số hs giáo viên nhận xét
cho điểm.
4/ Tập động tác phụ hoạ.
GV làm mẫu cho cả lớp đứng tại chỗ
làm theo. Mỗi động tác làm 2-3 lần.
* "Hai tay cho trò" Hai bàn tay ngửa
nâng ngang ngực, chân dịch chuyển
sang tráitheo từng nhịp.
* " ì i trò đi thi" Thu 2 taylại, tay trái
chống hông, tay phải làm động tác chỉ,
chân làm động tác kí.
- Gọi một số hs có năng khiếu lên bảng

vừa hát vừa làm động tác phụ hoạ.
* Luyện thanh theo đàn.
Mà a a a a a
Mi i i i i i i
* Ôn tập:
L1: Cả lớp hát đồng ca.
L2: Hát theo nhóm.( N1 hát N2
vỗ tay theo nhịp sau đó đổi lại)
L3 hát cá nhân lấy điểm kiểm
tra.
* Tập động tác phụ hoạ.
Cả lớp đứng dậy làm theo hớng
dẫn của GV
Nội dung 2 Gam thứ, giọng thứ( 10 phút)
2 phút
3phút
1/ Giới thiệu: Đánh đàn 2 gam thứ C và
Am cho hs nhận xét: Em có cảm nhận
thế nào về 2 giai điệu này.
KL: Gam đầu là gam trởng, gam sau là
gam thứ. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng
tìm hiểu.
2/ Gam thứ: Ghi hệ thống 7 âm lên
bảng
I II III IV V VI VII (I)
c 1/2 c c c 1/2c c c
Sơ đồ này thích hợp với hàng âm.
Trong hàng âm này âm ổn định nhất là
âm La ở bậc I gọi là âm chủ. Các âm t-
ơng đối ổn dịnh là âm Đô ở bậc III, âm

Mi ở bậc V.
* Học sinh nghe.
Nhận xét: Gam đầu sáng, mạnh
mẽ, gam sau êm dịu hơn.
* Gam thứ:
HS ghi hệ thống 7 âm vào vở và
nghe giảng.
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
17
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
5 phút
3 Giọng thứ: Các bậc âm trong gam
thứ đợc sử dụng để xây dựng giai điệu
1 bài hát, 1 bản nhạc ngời ta gọi là
giọng thứ( Kèm theo tên âm chủ)
ỏ hàng âm trên ta có giọng La thứ.
Tóm lại: Gam thứ có công thức cấu tạo
hàng âm là: cung+1/2 cung+ cung+
cung+ 1/2 cung + cung + cung.
- Khi xác định tên âm chủ cho gam thứ
thì có giọng thứ nh: giọng La thứ,
giọng Mi thứ
Tính chất của giọng thứ êm dịu hơn
giọng trởng.
Các em hãy nghe một số bài về giọng
thứ( GV hát minh hoạ) Tiếng chuông
và ngọn cờ (đoạn đầu)- Giọng Rê thứ.
Niềm vui của em, Tia nắng hạt ma(Mi

thứ)
* Gi ọng thứ:
HS nghe.
Nội dung 3: Tập đọc nhạc " Trở về Su-ri-en-tô"( 15 phút)
4/ Củng cố:
Bật đàn cho hs hát gv nghe nhận xét sửa sai.
Lần 1: Đồng ca cả bài.
Lần 2: Hát đổi giọng giữa 2 dãy ( Một dãy hát- một dãy vỗ tay theo nhịp 2/4
sau đó đổi lại)
Lần 3 : Hát đổi giọng nam- nữ.
Nữ: Hai tay cho trò
Nam: i i đến hết. Sau đó đổi lại.
Lần 4 : Chỉ định 2 hs hát cá nhân.
5/ Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà tìm thêm 1 số điệu lý mà em biết.
Hát thuộc lời bài hát tự sáng tác 1 một số động tác phụ hoạ.
nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
18
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
Trần Thị Ngoan
Tuần 6
Ngày soan tháng năm 2011
Ngày day tháng năm 2011
Bài 2. Tiết 6.
n tập bài TĐN số 2" Trở về Su- ri - en- tô "Ô
n tập bài hát Lí dĩa bánh bò.Ô

Âm nhạc thờng thức Nhạc sỹ Hoàng Vân với bài Hò kéo pháo
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc giọng La thứ.
- Thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò vừa ôn tập vừa kiểm tra lấy điểm.
- Cung cấp những hiểu biết về nhạc sỹ Hoàng Vân. Hiểu đợc giá trị lịch sử
bài hát Hò kéo pháo.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan ghi âm vào bộ nhớ bài hát.
- Bảng phụ chép các bài TĐN.
- ảnh chân dung nhạc sỹ Hoàng Vân và một số ca khúc khác của nhạc sỹ để
hát minh hoạ
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Xen kẽ trong giờ.
3. Bài mới.
Nội dung 1: n tập bài TĐN số 2. ( 10 phút)Ô
T/ gian. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 phút.
2phút.
1 Giới thiệu:Phần TĐN hôm nay chúng
ta tiếp tục củng cố giọng đọc Am ở bài
TĐN số 2.
2. Đàn gam và trục gam.
* HS nghe.
* Nghe đàn đọc truc gam.
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
19
Trờng THCS Tân tiến


- Giáo án âm nhạc lớp 8
7 phút.
3. Đọc ôn tập : GV đàn cho hs ôn tập.
Nghe uấn nắn sửa sai. Cho điểm đánh
giá.
Đọc đi lên và xuống 3 lần.
* Đọc ôn tập.
L1 cả lớp đọc bài.
L2 Đọc theo nhóm.
L3 Đọc cá nhân.
Nội dung 2: n bài hát Lí dĩa bánh bò .(15 phút)Ô
1 phút.
5 phút.
9 phút.
1 Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại
bài hát và kiểm tra lấy điểm 1 số em.
2. Ôn tập chung:
Đàn cho hs ôn tập.
3. Kiểm tra: Yêu cầu hs vừa hát vừa làm
động tác phụ hoạ.
GV nghe, dánh giá cho điểm.
* HS nghe.
* Ôn tập theo đàn.
L1 đồng ca.
L2 Hát vỗ tay theo TT.
* Hát cá nhân lấy điểm KT.
Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức Nhạc sỹ Hoàng Vân
với bài Hò kéo pháo(20')
1. Giới thiệu: GV hát trích đoạn 2 bài hát " Mùa hoa phợng nở" "Em yêu tr-
ờng em "

Các em có biết bài hát này của ai không? ( Của nhạc sỹ Hoàng Vân )
Phần âm nhạc thờng thức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nhạc sỹ
Hoàng Vân.
( Cho hs xem ảnh nhạc sỹ)
2. Tiểu sử và quá trình công tác:
- Nhạc sỹ Hoàng Vân tên khai sinh và các bút danh khác: Lê văn Ngọ- Yna.
- Ngày sinh 24- 7 - 1930 tại Hà Nội.
- 1946 thiếu nhi Mai Hắc Đế Hà Nội. Thiếu sinh quân trung đoàn 165 s đoàn 312.
- 1954 Chỉ huy đoàn ca nhạc Đài tiếng nói VN. Dạy sáng tác cho nhạc viện Hà Nội.
- 1963- 1989 Uỷ viên ban chấp hành hội nhạc sỹ VN.
- 1975 Học nhạc viện Sô phi a (Bun ga ri). Phó tiến sỹ âm nhạc.
- 1997 nghỉ hu tại Hà Nội.
Những tác phẩm chính: Chiến thắng Tây Bắc ( 1952); Hò kéo pháo ( 1953);
Quảng Bình quê ta ơi (1964 ); Ngời chiến sỹ ấy ( 1970)
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
20
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
GV minh hoạ bài : Quảng Bình quê ta ơi ; Bài ca ngời gv trẻ; Em yêu trờng
em.
3. Bài hát Hò kéo pháo :
Cho 1 hs đọc SGK.
Mở băng cho hs nghe ca khúc Hò kéo pháo.
4. Củng cố :
Cho 2 hs đọc lại bài TĐN. 1 hs hát lại bài hát.
Nhận xét giờ.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn tập lại các bài hát và bài TĐN đã học cho thật tốt.
- Su tầm nghe các ca khúc của nhạc sỹ Hoàng Vân.

nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án
Trần Thị Ngoan
Tuần 7
Ngày soan tháng năm 2011
Ngày day tháng năm 2011
Bài 2. Tiết 7.
n tập và kiểm tra.Ô
I. Mục tiêu.
- Vừa ôn tập vừa đánh giá kết quả KT 2 bài hát đã học " Mùa thu khai tr-
ờng" và " Lí dĩa bánh bò" Hai bài TĐN số 1và 2.
- Nắm chắc những khái niệm về gam và giọng thứ cũng nh cảm nhận đợc
tính chất của thể trởng và thể thứ.
II. Chuẩn bị:
Đàn Oóc gan ghi âm vào bộ nhớ 2 bài hát.
- Bảng phụ chép các bài TĐN, bảng cấu tạo gam C trởng và Am.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
21
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
Xen kẽ trong giờ.
3. Bài mới.
Nội dung 1: n và kiểm tra bài hát.(20 phút)Ô
T/ gian. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1 phút.
2phút.
5phút.

4phút.
8phút.
1. Giới thiệu: Đánh đàn trích đoạn 1
câu trong 2 bài hát và hỏi đó là bài
hát nào?
Hôm nay chúng ta sẽ vừa ôn và vừa
kiểm tra lấy điểm.
2. Luyện thanh:Tổ chức trò chơi
luyện thanh: Hớng dẫn cách mở
khẩu hình các âm A,O,U,I . Qui định
tay cho 4 chữ cái GV điều khiển kí
hiệu tay cho cả lớp hát bài " Hành
khúc tới trờng"( L6).
3. Ôn tập bài " Mùa thu khai trờng"
Đàn cho hs ôn luyện.
4. Ôn luyện bài " Lí dĩa bánh bò".
5. Kiểm tra:
GV nghe nhận xét đánh giá cho
điểm.
* Học sinh nghe và trả lời câu
hỏi:
- Bài " Mùa thu khai trờng" và
" Lí dĩa bánh bò".
* Luyện thanh theo chỉ huy của
giáo viên.
* Ôn tập bài " Mùa thu khai tr -
ờng"
Lần 1 hát đồng ca.
Lần 2 Nữ hát đoạn 1 đồng ca Đ2.
* Ôn luyện bài " Lí dĩa bánh

bò".
Lần 1 hát đồng ca.
Lần 2 hát vỗ tay theo nhịp.
* Hát cá nhân lấy điểm KT.
Hát theo nhóm mỗi nhóm 2 hs.
- Bài số 1 :3 nhóm 6 em.
- Bài số 2: 4 nhóm 8 em.
Nội dung2: n tập nhạc lí Gam thứ- giọng La thứ. ( 5 phút)Ô
GV nêu nội dung ôn và kiểm tra
bằng câu hỏi ( GV nghe nhận xét, bổ
xung và cho điểm)
- Hãy lên bảng lập bảng cấu tạo
giong Am?
- Hãy lập công thức cấu tạo lên giọng
Am?
* HS nghe và trả lời câu hỏi:
- c + 1/2c +c +c +1/2c +c +c.
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
22
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
- Giọng thứ khác gam thứ thế nào?
- Tính chất của giọng thứ so với trởng
nói chung thế nào?
- Giọng thứ có cấu tạo của gam thứ
nhng có tên của nốt chủ âm.
- Tính chất giọng thứ nói chung
dịu dàng, êm ái hơn giọng trởng.
Nội dung 3: n và kiểm tra bài TĐN số 1 và 2.( 20 phút)Ô

1 phút
4 phút.
5 phút.
5 phút.
5 phút.
1. Giới thiệu: Từ đầu năm chúng ta
đã học 2 bài TĐN bây giờ chúng ta
sẽ cùng nhau ôn lại và kiểm tra lấy
điểm. ( Treo bảng phụ có 2 bài TĐN)
2. Ôn tập bài TĐN số 2:
Nh kiến thức vừa ôn ở trên bài này ở
giọng gì?
- Đàn trục và gam cho hs đọc 2 lần
đi lê và xuống.
- Đàn cho hs đọc vào bài 3 lần.
3. Kiểm tra :
GV nghe nhận xét đánh giá cho
điểm.
4.Ôn tập bài TĐN số 1.
- Bài TĐN này ở giọng gì?
- Đàn gam và trục gam cho hs đọc 2
lần.
- Đàn vào bài cho hs đọc 2 lần.
5 Kiểm tra:
GV nghe nhận xét đánh giá cho
điểm.
*Ôn tập bài TĐN số 2.
- Bài TĐN đợc viết ở giọng La thứ.
- Đọc gam và trục gam theo đàn.
- Đọc vào bài.

* Đọc cá nhân lấy điểm kiểm tra.
( 5 em)
* Ôn tập bài TĐN số 1.
- Bài TĐN này ở giọng Đô trởng.
- Đọc gam và trục gam theo đàn.
- Đọc vào bài 2 lần.
* Đọc cá nhân lấy điểm kiểm
tra.
( 5 em)
4. Củng cố :
- Nhận xét giờ ôn tập và kiểm tra.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn tập lại các bài hát và bài TĐN đã học cho thật tốt.

Giáo viên: Trần Thị Ngoan
23
Trêng THCS T©n tiÕn

- Gi¸o ¸n ©m nh¹c líp 8
nhµ trêng ký duyÖt gi¸o ¸n ngêi so¹n gi¸o ¸n
TrÇn ThÞ Ngoan
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Ngoan
24
Trờng THCS Tân tiến

- Giáo án âm nhạc lớp 8
Tuần 9 - tiết 9
Ngày soạn: 02 tháng 10 năm 2013
Ngày dạy : 09 tháng 10 năm 2013
Học hát: Tuổi hồng.

Nhạc và lời Trơng Quang Lục.
I Mục tiêu:
- Hát đúng những chỗ đảo phách để thể hiện đợc tính cách hồn nhiên, vui t-
ơi của tuổi thơ.
- Giáo dục tình cảm trong sáng, hồn nhiên của tuổi học trò.
- Tập thể hiện cách hát nẩy, gọn tiếng. Cung cấp hiểu biết về nhạc sỹ Trơng
Quang Lục.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan. Bảng phụ chép bài hát.
III. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Xen kẽ trong giờ.
3.Bài mới:
T/ gian. Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò
15 phút.
1. Giới thiệu: Giờ học hôm nay chúng ta
sẽ học bài hát" Tuổi hồng" Một trong
những ca khúc hay viết cho thiếu niên
của nhạc sỹ Trơng Quang Lục.( Viết đề
bài, treo bảng phụ ).
2. Tiểu sử nhạc sỹ:
Nhạc sỹ Trơng Quang Lục sinh ngày 25-
3-1933. tại xã Tịnh Khê, huyện Sơn
Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi.
- Ông là hội viên hội nhạc sỹ VN.
- Năm 1954 Ông tập kết ra Bắc học khoa
* Học sinh nghe và ghi tóm
tắt:
- Ngày sinh

- Nơi sinh
- Ông là hội viên hội nhạc sỹ
VN.
- Ông làm kỹ s hoá nhà máy
Phốt Phát Lâm Thao- Phú
Giáo viên: Trần Thị Ngoan
25

×