Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 42 trang )

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC 9
Tuần Tiết Nội dung
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
01
02
03
04
05
06
07
08
09


10
11
12
13
14
15
16
17
*
18
Học hát bài: Bóng dáng một ngôi trường
TĐN số 1- Giọng son trưởng
Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
Ôn: Bóng dáng một ngôi trường
Ôn: TĐN số 1
ÂNTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
Học hát bài: Nụ cười
Ôn: Nụ cười
TĐN số 2-giọng mi thứ
Ôn: TĐN số 2
ÂNTT: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
Ôn tập
- Kiểm tra 1 tiết
Học hát: Nối vòng tay lớn
Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
TĐN số 3-Giọng pha trưởng
Ôn : Nối vòng tay lớn
Ôn: TĐN số 3
ÂNTT: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí và bài hát Mẹ yêu con

Học hát: Lí kéo chài
Ôn: Lí kéo chài
TĐN số 4-Giọng rê thứ
Ôn: TĐN số 4
ÂNTT: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
Ôn tập
Ôn tập
Kiểm tra học kì I
Thực hành âm nhạc
- Dạy bài hát địa phương tự chọn

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
Soạn ngày 18 tháng 08 năm 2013
Tiết 01
Học hát bài: Bóng dáng một ngôi trường
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường”
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể, đơn ca, song ca.
- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô
giáo và có những kỉ niệm đối với mái trường, thầy cô.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, tranh bài hát .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, trực quan, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn tìm hiểu
bài: Bóng dáng một ngôi trường.
+ GV treo nhạc sĩ Hoàng Lân kết hợp giới thiệu
bài mới trực tiếp.
- HS quan sát lắng nghe, ghi bài.
- GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu SGK
- HS thực hiện.
- GV nhấn mạnh một số ý chính
- Bài hát viết ở giọng gì ?
- Bài hát chia làm máy đoạn và tính chất của
từng đoạn?
- HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
Học hát bài:
Bóng dáng một ngôi trường
Nhạc và lời: Hoàng Lân
1. Tác giả – tác phẩm:
a. Tác giả :
- Nhạc sĩ Hòang Lân sinh ngày
18/6/1942 tại thị xã Sơn Tây.
b. T ác phẩm:
- Bài hát chia làm 2 đoạn: a, b
- Đoạn a từ đầu đến chúng ta, ở
đoạn này tính chất sôi nổi, nhiệt
tình, tươi trẻ, khỏe.
- Đoạn b phần còn lại có 2 lời. Tính
chất sôi nổi, lôi cuốn, thiết tha,
đượm chất lưu luyến, bâng khuâng.
- Giọng pha trưởng.

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tập hát. 2. Học hát

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
- GV đàn giai điệu một lần sau đó hát cả hai lời
của bài hát
- GV đàn cho HS luyện thanh.
- GV tập hát từng câu theo lối móc xích đến hết
bài
GV đánh đàn giai điệu câu một 3 lần, sau đó bắt
nhịp cho HS hát, GV làm tương tự như câu 1,
sau đó nối hai câu lại, ở câu hai nhắc HS chú ý
chữ “ Mãi” va sau câu hai ngân 2 phách và nghỉ
3 phách
- Làm tương tự như thế đối với các câu còn lại
- Lời hai GVđánh đàn HS tự ghép lời
- Sau khi học xong GV cho các em nối các câu
lại với nhau
- Cả lớp trình bày bài hát hai lần
Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh Lần đầu
đoạn a và b cả lớp cùng hát, lần hai một bạn nữ
hát lĩnh xướng đoạn a, cả lớp trình bày đoạn b
- Gọi một số em trình bày bài hát- HS thực hiện
- GV nhận xét, sửa sai.
- Bài hát có giai điệu tươi trẻ, trong
sáng và lời ca giàu hình ảnh vì thế
trình bày bài hát với sắc thái sôi
nổi, và thể hiện được sự nồng nhiệt
4. Củng cố:
- Cho cả lớp hát lại bài Bong dáng một ngôi trường.
- Yêu cầu HS hát đơn ca, song ca.

5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị tiết 2.

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
Soạn ngày 25 tháng 08 năm 2013
Tiết 02
Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
Tập đọc nhạc: Giọng sol trưởng - TĐN số 1
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này được củng cố và nâng cao
hơn so với lớp 7
- HS biết công thức giọng Sol trưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1- Cây
Sáo. Thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, bảng phụ bài TĐN số 1.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập, Chép bài TĐN, tìm tên nốt nhạc.
III. Phương pháp dạy – học:
- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, trực quan, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị phần chép bài TĐN, tìm tên nốt nhạc.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn tìm
hiểu về quãng.
- Ở lớp 7 ( tiết 19) chúng ta đã tìm hiểu sơ
lược về quãng trong âm nhạc.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV yêu cầu hãy lấy ví dụ vê các quãng : 2,
3, 4?

- Hãy nêu sự khác nhau giữa quãng 6 trưởng
và 6 thứ?
- HS trả lời – GV nhận xét
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng làm
bài tập.
1. Cho âm gốc là nốt Mi, hãy tìm âm ngọn để
có quãng 3, quãng 5, quãng 7
2. Cho âm ngọn là nốt Si, hãy tìm âm gốc để
tạo thành quãng 4, quãng 6, quãng 8
3. Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là
nốt Mi
4. Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm ngọn là
nốt Rế.
- HS quan sát, thực hiện theo nhóm.
(mỗi tổ là 1 nhóm, tổ trưởng làm nóm
trưởng)
- GV nhận xét, sửa sai.
I. Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
- Quãng là khoảng cách về cao độ giữa
hai âm thanh, âm thấp gọi là âm gốc,
âm cao gọi là âm ngọn.
- Tên của mỗi quãng được căn cứ theo
số bậc và số lượng cung giữa hai âm
thanh.
VD: Quãng 2 thứ Mi - Pha (0,5 cung)
Quãng 2 trưởng Đồ - Rê (0,5 cung)
Quãng 3 thứ Rê - Pha (1,5 cung)
Quãng 3 trưởng Đồ - Mi (2 cung)
+ Tính chất:
- Được định bởi số cung và nửa cung

chứa trong quãng.
VD: Đồ -Rê chứa 1 cung tính chất khác
với Mi – Fa chỉ có nửa cung.
- Tính chất tạo cho người nghe một cảm
giác nhất định
+ Có 5 tính chất.
- Trưởng (T): Lớn, vui, sáng, khỏe
- Thứ (t): Nhỏ, buồn, tối, yếu
- Đúng (Đ): Vừa, nghiêm, đúng mực
- Tăng ( Tă): Quá lớn, vui, chói, ngang
ngạnh

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
+ Vì sao lại có tính chất trên ?
+ Vậy còn các tính chấttrưởng, thứ, tăng,
giảm thì sao?
+ Bài tập về quãng
- Giảm (G): Quá nhỏ, buồn, tối, ướt át,
ủy mị
- Người ta lấy y mẫu của thiên nhên thể
hiện trong chuỗi âm thanh từ Đồ - Đố
- Bằng cách tăng thêm hoặc bớt đi nửa
cung trong các quãng trưởng và đúng ta
được các quãng 2,3,6,7 thứ (t), quãng
2,3,4,5,6,7,8 tăng (Tă) quãng
2,3,4,5,6,7,8,giảm (G)
- 1/2c
-1/2c 1/2c



-1/2c 1/2c
- Dựa vào cung thức trên mà người ta
đã làm ra các quãng với bất kỳ dấu nhạc
nào.
Xem các ví dụ về quãng
- Cho âm gốc là mi, hãy tìm âm
ngọn để có quãng 3 T. 5 Đ, 7 thứ.

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực


Mai Ngc Hựng: Trng THCS Thnh Trc
Hot ng 2: Hng dn HS phn TN s
1- Ging sol trng
- GV gii thiu ging sol trng.
- HS lng nghe, ghi bi.
- GV yờu cu HS ghi cụng thc vo tp.
- HS ghi công thức giọng Sol trởng.
- GV yờu cu hãy so sánh giọng Sol trởng và
giọng Đô trởng?
- HS tr li, GV nhn xột.
- GV đàn gam Đô trởng và Sol trởng đ học
sinh nghe và cảm nhận sự giống nhau, khác
nhau giữa hai giọng.
- GV đàn gam Sol trởng 2 - 3 lần, HS nghe và
đọc cùng đàn.
- GV treo bng ph hng dn HS tỡm hiu
bi (nhp, cao , trng , ging, cõu) ?
- HS tr li, GV nhn xột.
- GV chỉ định một số học sinh đọc tên nốt

nhạc câu 1
- GV c mu bi TN mt ln.
- GV cho HS c TĐN từng câu.
- Dịch giọng - 5. GV đàn giai điu câu 1
khoảng 2 - 3 lần
- GV bắt nhịp đếm (1-2) đ HS tự đọc, hớng
dẫn HS đọc đỳng trờng độ móc đơn chấm dôi
và móc kép,
- GV hng dn c nhc cõu 2, 3, 4 tng
t nh cõu 1.
- GV n giai iu, bt nhp HS t c.
- GV dựng nhc c v c sa sai cho mt
s em.
- Ghộp cõu 1 v 2, cõu 3 v 4. c nhc c
bi.
- GV yờu cu na lp c nhc, na lp hỏt
li sau ú i li.
- C lp cựng c nhc v hỏt li bi Cõy Sỏo
kt hp gừ m theo phỏch
- C lp c nhc v hỏt li bi Cõy Sỏo kt
hp gừ m vi hai õm sc.
II. TN s 1 - Ging sol trng.
1. Ging sol trng.
a. Khỏi nim: Ging Sol trng cú õm
ch l Sol v cú hoỏ biu 1 du thng
(pha thng).
b. Cụng thc cu to:
- Hai ging ny cú cụng thc cu to
ging nhau nhng cú õm ch khỏc nhau
(Cao khỏc nhau)

m ch
m ch
2. TN s 1
- Bn nhc Cõy Sỏo cú bn cõu v mi
cõu gm 4 nhp. Cõu 1 v cõu 3 cú hỡnh
tit tu ging nhau, cõu 2 v 4 cng
vy.
4. Cng c: - Nhc li kin thc nhc lớ. Yờu cu 1 =>2 HS c li bi TN
5. Dn dũ: - V nh chun b tit 3.
Son ngy 31 thỏng 08 nm 2013

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
Tiết 03
Ôn: Bóng dáng một ngôi trường
Ôn: TĐN số 1
ÂNTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Bóng Dáng Một Ngôi Trưòng.
Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.
- Ôn tập bài TĐN số 1 - Cây Sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn.
- HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài “ Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ ôn hát và đọc nhạc.
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn bài hát :
Bóng dáng một ngôi trường
- GV đệm đàn và trình bày hoàn chỉnh bài hát
- GV lưu ý: Một vài chỗ trong câu hát cần tập
kĩ để hát đúng là đảo phách, nốt ngân dài, dấu
lặng. Đoạn b cần thể hiện đúng trọng âm của
các câu hát, khi chúng thường thay đổi
- GV đệm đàn và yêu cầu HS tập hát với tốc
độ : hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải
- GV chỉ định một số HS trình bày từng đoạn
trong bài hát, yêu cầu các em thuộc lời, hát
diễn cảm. GV sửa những chỗ chưa đúng hoặc
hướng dẫn các em hát hay hơn.
- HS nghe, nhận biết tiết tấu sau đây ở câu hát
nào :
- Tiết tấu trên ở câu hát : Và tình yêu ấy sáng
lên trong lòng chúng ta.
- HS nào nhận ra tiết tấu của câu hát, GV mời
em đó hát cả đoạn, từ Đã bao mùa thu khai
trường…….sáng lên trong lòng chúng ta.
- Từng tổ cử HS hát lĩnh xướng đoạn a,
những em khác hát hoà giọng đoạn b.
- Nhóm HS trình bày bài hát trước lớp với
hình thức tốp ca có lĩnh xướng
I. Ôn bài hát: Bóng dáng một ngôi
trường.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn bài TĐN II. Ôn TĐN Số 1

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

Số 1 - Cây Sáo
- GV đệm đàn, đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh
bài TĐN số 1 - Cây Sáo
- Chia lớp theo hai dãy, TĐN và hát lời theo
cách đối đáp, mỗi dãy trình bày một câu.
- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm phách.
GV phát hiện những chỗ sai và hướng dẫn
các em sửa lại.
- Nhận biết từng câu và đọc nhạc: GV đàn
giai điệu 5 nốt cuối của mỗi câu, không theo
thứ tự trong bài. HS lắng nghe, cho biết đó là
câu số mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu.
Ví dụ:
- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với 2
âm sắc. GV phát hiện những chỗ sai và hướng
dẫn các em sửa lại.
- Kiểm tra một vài HS xung phong trình bày
bài TĐN. (nhận xét ghi điểm)
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và
nghe ca khúc thiếu nhi phổ thơ
- HS tìm hiểu về nội dung này qua các bước
sau :
- Thế nào là ca khúc phổ thơ ?
- Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ
thơ ?
- Nêu những cách phổ thơ khác nhau ?
+ HS nghe rồi phân tích, so sánh cảm nhận
qua một vài tác phẩm cụ thể, ví dụ :
+ Bài Hạt gạo làng ta, đoạn a, tác giả Trần
Viết Bính khi phổ nhạc đã giữ nguyên lời bài

thơ cùng tên của Trần Đăng Khoa :
Hạt gạo làng ta
Có vị phù xa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay
HS nghe bài hát Hạt Gạo Làng Ta do GV
trình bày
+ Bài Dàn Đồng Ca Mùa Hạ, đoạn đầu, nhạc
sĩ Lê Minh Châu khi phỉ nhạc đã thay đổi
chút ít lời bài thơ cùng tên của Nguyễn Minh
Nguyên:
III. Âm nhạc thường thức : Ca khúc
thiếu nhi phổ thơ
+ Là bài hát được hình thành từ bài thơ
có trước.
+ Giai đirệu và lời ca thể hiện sự gắn
kết nhuần nhuyễn, âm thanh tạo điều
kiện cho bài thơ bay bổng.
+ Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt,
bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị.
+ Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi
lời bài thơ ( Thay đổi chút ít về lời, bỏ
bớt câu thơ hoặc viết thêm câu mới…)
cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay
đường nét của giai điệu.

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

Bài thơ :
Chẳng nhìn thấy ve đâu
Chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm xen bè thanh
Trong màn xanh lá dày
Lời bài hát :
Chẳng nhìn thấy ve đâu
Chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm hoà bè cao
Trong màn xanh lá dày
- HS nghe bài hát Dàn Đồng Ca Mùa Hạ qua
băng.
- GV yêu cầu HS trình bày các ca khúc thiếu
nhi được phổ thơ (theo tổ). Tổ trưởng chọn 2
trong số 7 ca khúc được giới thiệu ở trang 12.
Lần lượt mỗi ổ đứng tại chỗ và trình bày bài
đã chọn, tổ trưởng cử một bạn bắt nhịp.
- GV đánh giá phần trình bày của từng tổ, ghi
kết quả lên bảng.
4. Củng cố:
- Cho cả lớp hát lại bài Bóng dáng một ngôi trường.
- Yêu cầu HS đọc lại bài TĐN Số 1 - Cây Sáo.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị tiết 4.

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
Soạn ngày 13 tháng 01 năm 2013
Tiết 04
Học hát bài: Nụ cười
Nhạc: Nga

Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Nụ Cười HS thực hiện đúng việc
chuyển điệu từ giọng Đô trưởng sang Đô thứ trong bài hát.
- HS biết trình bày bài hát bằng hình thức song ca, tốp ca, đơn ca.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi
học trò, biết mang niềm vui và tiếng cười đến cho mọi người.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV giới thiệu tác giả và
xuất xứ bài hát.
- GV treo bảng phụ bài hát.
- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài
mới trực tiếp.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu
SGK.
- HS thực hiện.
- GV trình bày mẫu bài hát.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn, chia câu.
- Hãy chia đoạn và nói về tính chất âm
nhạc của từng đoạn ?

- Số chỉ nhịp 2/2 cho biết điều gì ?
- HS trả lời - Mỗi nhịp có hai phách, giá
trị mỗi phách bằng nốt trắng.
Học hát : Bài Nụ Cười
Nhạc: Nga
Phỏng lời việt: Phạm
Tuyên
1. Giới thiệu về bài hát và tác giả:
- Năm 1977, bộ phim hoạt hình “Chuột
chũi Ê - nốt” của hoạ sĩ Xu - Khốt đã
trình chiếu ở nước Nga và được các bạn
nhỏ rất yêu thích. Nụ Cười là bài hát
chính trong bộ phim này, bài hát do V.
Sain-Xki viết nhạc và A.Plia-xcôp-xki
viết lời. Với hình tượng tiếng cười đầy vẻ
trong sáng, hồn nhiên và nhí nhảnh, bài
hát không chỉ được tuổi thiếu niên mà cả
người lớn cũng yêu thích. Bài Nụ Cười
được dịch sang nhiều thứ tiếng, lời việt
do nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch.

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tập
hát.
- GV cho HS luyện thanh.
- Tập hát từng câu trong lời 1.
- Đoạn a chia làm 4 câu, GV đàn giai
điệu câu 1 khoảng 2 - 3 lần, yêu cầu HS
nghe và hát nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho

HS hát cùng với đàn. Nhắc HS ngân đủ
trường độ.
- Tập tương tự với câu hai. Khi tập xong
với hai câu, GV cho hát nối liền hai câu.
- GV chỉ định 1 - 2 HS hát lại câu này.
- Tập câu 3 - 4 theo cách tương tự.
- Học hát đoạn b: Đoạn b chuyển sang
giọng Đô thứ là điểm khó của bài hát,
GV có thể hát mẫu hoặc chỉ định HS có
năng khiếu làm mẫu cho các bạn. HS
tập cách hát nhanh, thể hiện tình đoàn
kết, niêmf tin sự lạc quan.
- GV chia nhóm cho HS trình bày từng
câu trong bài, lời 1.
- HS nam: Cho trời sáng …ở khắp trời
- HS nữ : Nụ cười tươi …cất tiếng cười
- Cả lớp hát: Để làn mây …dòng sông
sóng xô
- Tất cả hát hoà giọng phần tiếp theo.
- GV chọn tiết điệu Polka Pop, tốc độ
khoảng 126.
2. Tập hát.
- Đoạn 1 có 2 lời
(lời 1: Cho trời sáng … ở khắp trời
lời 2: Nụ cười tươi … cất tiếng cười)
giọng đô trưởng.
- Đoạn 2: Từ để làn mây …dòng sông
sóng xô. giọng đô thứ.
4. Củng cố:
- Cho cả lớp hát lại bài nụ cười.

- Yêu cầu HS hát song ca, đơn ca.(nhận xét ghi điểm)
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị tiết 5.


Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
Soạn ngày 20 tháng 01 năm 2013
Tiết 05
Ôn bài hát: Nụ cười
TĐN số 2 - Giọng mi thứ
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài hát Nụ Cười kết hợp gõ đệm và trình bày bài hát bằng
hình thức sau : đơn ca, song ca, tốp ca….
- HS nắm được công thức giọng Mi thứ, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2
Nghệ sĩ với cây đàn, nhịp 3/4 nói đúng nốt nhạc, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, tranh bài TĐN số 2.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, trực quan, kiểm tra, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn
HS ôn bài hát.
- GV hát bài hát –HS lắng nghe hát nhẩm
theo
- GV yêu cầu HS hát thuộc lời 1 và hát

diễn cảm. HS hát lời theo yêu cầu trên.
- HS nghe, nhận biết tiết tấu sau đây ở câu
hát nào?
- Tiết tấu trên ở câu hát : Nụ cười tươi
chúng ta cùng chung niềm vui.
- HS nào nhận ra tiết tấu của câu hát, GV
mời em đó hát cả đoạn a, từ “ Cho trời
sáng lên…… ta cùng cất tiếng cư”.
- GV phân công một HS nữ lĩnh xướng
đoạn a của lời 1, một HS nam lĩnh xướng
đoạn a của lời 2, cả lớp hát hoà giọng điệp
khúc.
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2
âm sắc.
- GV yêu cầu HS lên bảng hát.
- HS trình bày theo hình thức đơn ca, song
ca, hoặc tốp ca - GV nhận xét ghi điểm .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và
nhận biết giọng Mi thứ
- GV yêu cầu giọng Mi thứ song song với
I. Ôn bài hát: Nụ cười
II.Nhạc lí: Giọng Mi thứ.

a. Giọng Mi thứ

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
giọng nào ?
- HS giọng Mi thứ song song với giọng
Son trưởng.
- GV giọng Mi thứ cùng tên với giọng nào

?
- HS giọng Mi thứ cùng tên với giọng Mi
trưởng.
- GV treo công thức giọng Mi thứ và yêu
cầu
hãy so sánh giọng Mi thứ và gịong La thứ,
hai giọng này có công thức giống nhau
nhưng âm chủ khác nhau ( cao độ khác
nhau)
- GV đàn gam La thứ và Mi thứ để HS
nghe và cảm nhận sự giống nhau, khác
nhau giữa hai giọng.
- GV đàn gam Mi thứ 2 - 3 lần, Hs nghe
và đọc cùng đàn
- Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi và có
hoá biểu 1 dấu thăng.
* Công thức cấu tạo.
b. Giọng Mi thứ hòa thanh.
Là giọng có âm bậc 7 tăng lên nửa cung.
- Công thức cấu tạo.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu và
tập đọc TĐN
- GV yêu cầu bài TĐN Nghệ sĩ với cây
đàn gồm mấy câu ?
- HS có 4 câu, mỗi câu 3 nhịp, riêng câu 3
có 4 nhịp.
-GV yêu cầu trong bản nhạc có dạng
trường độ khó ở nhịp nào ?
- HS nhịp thứ hai có chùm ba nốt móc đơn
- GV giải thích khi đọc nhạc chùm ba nốt

móc đơn, gõ một phách phải đọc đủ ba nốt
nhạc này.
- GV dùng thước chỉ yêu cầu HS đọc tên
nốt.
- GV đàn đọc nhạc mẫu - HS lấng nghe.
- GV đàn cho HS đọc gam Mi thứ thay
cho luyện thanh.
- GV đàn giai điệu từng câu, HS lắng nghe
và tự đọc theo đàn. Nếu câu 1 HS đọc
chùm 3 chưa đạt, GV đọc mẫu vài lần đê
các em nghe và đọc cho đúng.
- GV tập các câu còn lại tương tự câu 1
- Ghép hai câu 1 và 2, câu 3 và 4
- HS lắng nghe và tập đọc theo hướng dẫn
của GV (chú ý sửa sai nếu có).
- GV cho HS đọc nhạc theo tổ, nhóm
III. TĐN số 2
- Nhịp 3/4, vừa phải – tha thiết.
- NHịp 4 ở giọng Mi thứ hòa thanh.
- Có 4 câu nhạc ngắn.
- Trường độ: nốt đen, nốt trắng, nốt móc
Đơn.
- Có chùm 3 móc đơn = nốt đen.

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
(nhận xột giữa các tổ).
- HS thự hiện theo yêu cầu.
- GV đàn giai điệu chia nửa lớp đọc nhạc,
đồng thời nửa còn lại ghép lời, kết hợp gõ
đệm với 2 âm sắc. (nhận xét sửa sai nếu

có).
- GV đàn giai điệu 4 nốt nhạc đầu tiên của
mỗi câu, không theo thứ tự trong bài TĐN
yêu cầu HS nghe , cho biết đó là câu mấy,
đọc nhạc và hát lời cả câu?
- HS nghe nhận biết – GV nhận xét ghi
điểm.
=

4. Củng cố:
- Cho cả lớp hát lại bài Nụ cười
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung nhạc lí, đọc và hát lời bài TĐN (nhận xét
chung).
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị tiết 6

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

Soạn ngày 26 tháng 1 năm 2013
Tiết 06
Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2
Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ trai - cốp - xki
I. Mục tiêu:
- HS đọc nhạc, hát lời trôi chảy bài TĐN số 2 – Nghệ sĩ với cây đàn.
- HS có hiệu biết sơ lược vế hợp âm, biết xây dựng hợp âm ba và hợp âm bảy.
- Tìm hiệu vê nhạc sĩ Trai - cốp - xki, một tên tuổi lớn của nền âm nhạc Nga và thế
giới.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn.

2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, trực quan, kiểm tra, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn
HS ơn bài TĐN số 2.
- GV yêu cầu hãy giới thiệu và nêu một số
đặc điểm riêng của bài TĐN số 2 – Nghệ
sĩ với cây đàn ?
- HS trả lời bài TĐN số 2 là đoạn trích của
bài hát trong bộ phim Nga Tiếng hát trái
tim. Bản nhạc viết ở giọng Mi thứ, số chỉ
nhịp 3/4.
- Bài TĐN gồm có bốn câu, mỗi câu ba
nhịp, riêng câu ba có bốn nhịp. Trong câu
một có sử dụng trường độ chùm ba nốt
móc đơn.
- Nghe lại Gam Mi thứ và giai điệu của bài
TĐN.
- Nhận biết, đọc nhạc và hát lời từng câu.
GV đàn 4 nốt nhạc đầu cđa từng câu theo
thứ tự : câu 3 - câu 2 - câu 1- câu 4 ( đàn 2
lần) HS nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát
lời từng câu.
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời.
I. Ôn TĐN số 2


Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
- GV yêu cầu HS ngồi cùng bàn đọc bài
TĐN, một em gõ đệm với hai âm sắc. (GV
nhận xét ghi điểm)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và
nhận biết hợp âm 3 và hợp âm 7.
- GV yêu cầu quãng là gì? Lấy một ví dụ
về các quãng ba? Sự khác nhau giữa
quãng 3 trưởng và quãng 3 thứ?
- HS trả lời. (GV nhận xột liên hệ đến hợp
âm).
- GV giới thiệu 2 loại hợp âm thường
dùng: Hợp âm ba và hợp âm bảy.
- GV đàn hợp âm ba, đàn từng âm : 1-3-5
rồi đàn đồng thời ba âm. Tương tự với hợp
âm bảy.
- HS nghe và phân biệt.
- GV thuyết trình hợp âm ba có hai loại
thường dùng là hợp âm ba trưởng và hợp
âm ba thứ. Hãy xem ví dụ về hợp âm Đô
trưởng và Đô thứ trong SGK :
- GV yêu cầu hãy nêu tác dụng của hợp
âm ?
II. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
- Khái niệm : Hợp âm là sự kết hợp các
nốt nhạc được xếp chồng lên nhau theo
các quãng ba. Hợp âm phải có từ ba nốt
trở lên.
- VD:

- Hợp âm ba có ba âm: âm 1, âm 3 và
âm 5.
Hợp âm bảy có 4 âm : âm 1, âm 3, âm
5 và âm 7.
Hợp âm Pha 7
Hợp âm Son 7
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
phần âm nhạc thường thức.
- GV treo nhạc sĩ Trai – cốp – xki kết hợp
giới thiệu bài mới trực tiếp.
- Nước Nga nằm ở phía Đông Châu Âu, là
một lãnh thổ rộng lớn trải dài từ Châu Âu
sang á, là đất nước của thi ca, nhạc hoạ.
Người dân Nga vô cùng yêu quý và tự hào
về Tổ quốc của mình. Những con người
Nga đầy lòng nhân hậu và dũng cảm đã
giải phóng Châu Âu khỏi ách phát - xít và
giúp đỡ nhân dân ta rất nhiều trong cuộc
kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và xây
dựng Tổ quốc.
- GV giới thiệu chân dung Trai-côp-xki và
tóm tắt về sự nghiệp âm nhạc của ông:
- Một vài mốc thời gian đáng nhớ trong
cuộc đời Trai-côp-xki :
+ Năm 19 tuổi, tốt nghiệp Đại học luật
+ Năm 22 tuổi, học ở nhạc viện Xanh - pê-
III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ
Trai – cốp – xki
- Trai-côp-xki (1840-1893) là nhạc sĩ
lớn của nước Nga và thế giới. Những

sáng tác của ông chiếm một vị trí quan
trọng trong nền âm nhạc Châu Âu và
đưa âm nhạc nước Nga lên đỉnh cao
của nền âm nhạc thế giới. Những tác
phẩm của Trai-côp-xki là sự kết hợp
tinh tế nhuần nhuyễn giữa dân ca Nga

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
tec-bua, bỏ hẳn nghê luật để dành thời
gian và sức lực cho âm nhạc.
+ Năm 25 tuổi tốt nghiệp với huy chương
vàng. Được nhận làm giáo sư nhạc viện
Mat-xcơ-va.
+ Trong khoảng 30 năm hoạt động âm
nhạc, tác phẩm của Trai-côp-xki được bểu
diễn ở nhiều nước và đem lại cho ông
những vinh quang chói lọi. Một tuần sau
khi giao hưởng số 6 cđa trai-côp-xki được
trình diễn lần đầu do chính tác giả chỉ huy,
nhạc sĩ qua đời vào ngày 25.1.1893
- GV giới thiệu tác phẩm ân nhạc của Trai-
côp-xki qua một vài thể loại:
+ Nhạc đàn: nghe bản Tháng sáu (chèo
thuyền) trong tuyển tập Bốn mùa. Khúc
nhạc yên tĩnh, êm ả, mang phong vị ấm áp
của một buổi chiều hè.
+ Ca khúc : GV đệm đàn và hát cho HS
nghe bài Cô gái miền đồng cỏ. Bài ca
phảng phất nỗi buồn, sự lưu luyến của cô
gái miền thảo nguyên khi chia tay với

người yêu thương.
và tinh hoa âm nhạc thế giới. Ông
không chỉ là nhà soạn nhạc mà còn là
nhà sư phạm âm nhạc, người phê bình
và chỉ huy âm nhạc.
- Âm nhạc của Trai-côp-xki được rất
nhiều người biết và yêu thích. Trai-
côp-xki là tác giả của những vở nhạc
kịch (Opera) như Ep-ghe-nhi Ô-nhê-
ghin, Con đầm pích, vở vị kịch (Ballet)
Hồ Thiên Nga, Người Đẹp đẹp ngủ
trong rừng, những bản giao hưởng,
những bản Công - xec - tô cho Piano
và dàn nhạc, cùng nhiều tác phẩm khác.
Đây là những tác phẩm được coi là tiêu
biểu cho nền âm nhạc Nga. Nhiều nhà
nghiên cứu, phê bình âm nhạc đã xếp
Trai-côp-xki vào hàng ngũ những nhà
sáng tác âm nhạc lớn nhất
thế giới.

4. Củng cố:
- Cho cả lớp đọc và hát lại bài tập đọc nhạc số 2.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học, nhạc lí + ÂNTT.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị tiết 7 kiểm tra 1 tiết

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

Tiết 7 - Ôn tập tích hợp

- Bài đọc thêm: Nhạc sỹ Xuân Hồng và bài hát Mùa xuân trên
Thành phố Hồ Chí Minh
Mục đích - Tích hợp: Giáo dục học sinh học tập và làm theo tấm gương đạo dức Hồ
Chí Minh.
* Liên hệ lồng ghép, giáo dục học sinh học tập và làm theo tấm gương đạo dức Hồ
Chí Minh
+ Địa chỉ tích hợp: Mục II
- Chủ đề: Ca ngợi công lao của Bác Hồ đối với dân tộc Việt Nam
- Mức độ: Tích hợp
- Nội dung: Giới thiệu và cho học sinh nghe bài hát Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí
Minh. Bài hát đã ca ngợi công lao của Bác Hồ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc. Từ bến cảng Nhà Rồng (TP. Sài Gòn), năm 1911, Bác Hồ đã ra đi khắp năm
châu để tìm đường cứu nước. Để ghi nhớ công lao của Bác Hồ, TP. Sài Gòn được
vinh dự mang tên là TP. Hồ Chí Minh

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
Soạn ngày 17 tháng 2 năm 2013
Tiết 07
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
- Thực hiện theo những nội dung ở tiết trước.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
- Thực hành, bốc thăm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới: - GV giới thiệu hình thức kiểm tra (5p)
A. Đề bài:

1. Hát (thực hành) - Em hãy chọn và trình bày 1 trong 2 bài hát đã ôn ở tiết 7.
2. TĐN (bốc thăm) - Thăm 1: Bài TĐN số 1.
- Thăm 2: Bài TĐN số 2.
(Hát lời nếu GV yêu cầu)
* GV tiến hành kiểm tra. (35p)
- GV gọi HS lên bảng mỗi lần từ 2 đến 3 HS lên bảng kiểm tra không theo thứ
tự danh sách.
- HS được gọi tên lên bảng hòan thành bài kiểm tra.
B. Đáp:
1. Hát: - Thuộc lời, hát to, trôi chảy, rõ ràng, thể hiện đúng sắc thái, phong
cách tự nhiên. (6 điểm)
2. TĐN: - Đọc đúng cao độ, trường độ, thể hiện tiết tấu rõ ràng và thuộc lời.
(4 điểm)
(Chú ý: GV dựa vào số điểm HS đạt được mà xếp loại)
3. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá những ưu khuyết điểm mà HS mắc phải.
- Công bố kết quả kiểm tra.
4. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị tiết 8.

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
Soạn ngày 28 tháng 2 năm 2013
Tiết 08
HỌC HÁT BÀI: NỐI VÒNG TAY LỚN
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nối vòng tay lớn.Thể hiện rõ tính hành khúc
của bài hát.
- HS biết trình bày bài hát bằng cách hát hoà giọng, lĩnh xướng, nối tiếp.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục HS tình đoàn kết, hướng tới lí tưởng nhân ái, cao

cả.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ (tranh bài hát)
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV giới thiệu tác giả và tác
phẩm.
- GV treo tranh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn kết hợp
giới thiệu bài mới trực tiếp.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu SGK
- HS thực hiện:
- GV nhấn mạnh một số ý chính
- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV yêu cầu cho biết bài hát được viết vào
khoảng thời gian nào?
Học hát : Bài Nối vòng tay lớn
1. Giới thiêu về tác giả và bài hát
Nối vòng tay lớn.
- GV giới thiệu chân dung nhạc sĩ
Trịnh Công Sơn:
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm
1939 tại Huế và mất năm 2001 tại
TP. Hồ Chí Minh. Ông được nhiều

người biết đến qua các ca khúc

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
- Bài hát có mấy đoạn?
- Hãy kể tên các kí hiệu có trong bài?
- Bài được viết ở giọng gì?
- Nội dung bài hát?
- HS trả lời dựa vào phần giới thiệu bài.
- GV nhận xét, chốt ý.
viết về tình yêu và thân phận con
người. Với hơn 600 bài hát, mở
đầu là bài ướt mi, Trịnh Công Sơn
là một trong những nhạc sĩ Việt
Nam rất thành công trong sáng tác
ca khúc. Ông viết một bài hát cho
tuổi thơ và được các em yêu thích
như Em là bông hồng nhỏ, Tiếng
ve gọi hè (học ở lớp 7), Khăn
quàng thắp sáng bình minh Tuổi
đời mênh mông…( học ở lớp 8).
Trịnh Công Sơn viết bài Nối vòng
tay lớn vào khoảng năm 1972, khi
đất nước còn bị chia cắt. Trong
các cuộc biểu tình phản đối chế độ
Mĩ Nguỵ, những thanh niên Việt
Nam đã cùng xuống đường cất cao
tiếng hát Nối vòng tay lớn để thúc
giục động viên nhân dân đồng
lòng chống Mĩ.Âm nhạc và lời ca
là tiếng gọi tha thiết để mọi người

cùng nắm tay, sát cánh đấu tranh
cho ngày đất nước thống nhất.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát bài Nối
vòng tay lớn.
- Bài hát được viết ở nhịp gì, giọng gì?
- Các kí hiệu âm nhạc khác?
- Bài hát gồm mấy đoạn:
- GV đàn và hát bài Nối vòng tay lớn.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- GV đàn cho HS luyện thanh luyện thanh
- GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần, yêu cầu HS
nghe và hát nhẩm theo.
- GV hướng dẫn HS tập hát đoạn a cần hát nhấn
vào từng tiếng, thể hiện tính chất hành khúc.
- GV đàn giai điệu câu 1 để HS hát hoà theo.
Trong bài hát cần thể hiện đúng trường độ (♪ )
- Khi tập xong hai câu, GV cho hát nối liền hai
câu.
- GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này.
- Tiến hành dạy đoạn b tương tự. Đoạn b HS cần
tập hát nhanh, rõ lời, tính chất thôi thúc.
- GV chỉ định 2 em hát đoạn b, và giúp các em
2 Tập hát :
- Bài hát được viết ở nhịp
2
4
- Giọng mi thứ hoà thanh
- Bài có sử dụng khung thay đổi,
Dấu nối, dấu luyến, dấu quay lại.
- Bài hát có cấu trúc 3 đoạn a- b-

a’:
- Đoạn a : Rừng núi dang tay…
Việt nam
- Đoạn b: Cờ nối gió nốii trên
môi
+ Đoạn a’ : Từ Bắc vô Nam…tử
sinh
- Bài hát Nối vòng tay lớn cần
được hát với sự nhiệt tình cháy
bỏng và tha thiết.

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
chỉnh sửa những chỗ chưa đạt.
- Giai điệu đoạn a’ giống giai điệu đoạn a, để
HS tự hát.
- GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc HS lấy hơi
và sưa chỗ hát sai, nếu có.
- GV lưu ý HS nhắc lại câu “ Biển xanh sông
gấm nối liền một vòng tử sinh” thêm 2 lần nữa
để kết bài.
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày theo cách hát
trên.
- GV đàn chohát vài lần chú ý sửa sai cho HS.
- GV chia nhóm cho HS thực hiện lần lượt.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV gọi nhóm 4 - 5 HS đứng tai chỗ hát lời 1,
cả lớp hát lời 2 (nhận xét ghi điểm nhóm)
Em có cảm nhận gì về âm điệu, nội dung lời ca
bài hát “Nối vòng tay lớn” của nhạc sĩ Trịnh
Công Sơn?

Sử dụng cách hát đối đáp, hoà
giọng, lĩnh xướng :
.Tốp ca nam: Rừng nĩi……sơn hà
.Tốp nữ: Mặt đất….Việt Nam
.Cả lớp hát hoà giọng: Cờ nối
gió… trên môi.
. Lĩnh xướng: Từ Bắc vô nam…
Núi đồi
. Cả lớp hoà giọng: Vượt thác……
tử sinh
. Kết: Nhắc lại câu Biển xanh… tử
sinh thêm hai lần nữa
Nối vòng tay lớn là tiếng nói tình
cảm của những người Việt Nam
yêu nước, mong muốn cùng nắm
tay, kề vai sát cánh bên nhau để
tạo dựng cuộc sống yên vui, thanh
bình vươn tới mục tiêu cao cả vì
một đất nước Việt Nam thống
nhất, độc lập,hòa bình, hạnh phúc.
4. Củng cố:
- Cho cả lớp hát lại bài Nối vòng tay lớn.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài Nối vòng tay lớn.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị tiết 9

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực
Soạn ngày 17 tháng 3 năm 2013
Tiết 9
Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng

Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3
I. Mục tiêu:
- HS nắm sơ lược về dịch giọng trong âm nhạc, làm một số bài tập thực hành dịch
giọng ở mức độ đơn giản.
- HS biết công thức giọng pha trưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3- Lá
xanh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, bảng phụ.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: : Hướng dẫn HS tìm hiểu về
dịch giọng.
- GV yêu cầu HS quan sát 3 ví dụ trong SGK
và nêu nhận xét về cao, độ trường độ, tính
chất?
- HS trả lời – GV nhận xét và nêu khái niệm
dịch giọng.
+ Thực hiện khi hát, GV đàn và hát một đoạn
trong bài Nụ cười ở giọng Đô trưởng, sau đó
chuyển lên hát giọng Fa trưởng, hay La
trưởng.
- HS nhận xét : Giai điệu đoạn nhạc bài Nụ
cười vẫn được giữ nguyên dù hát ở giọng Đô
trưởng, Fa trưởng, hay La trưởng.

+ Thực hiện dịch giọng trên bản nhạc, GV
chuyển một vài ô nhịp bài Nụ cười trên bảng
cho HS theo dõi
- HS nhận xét: Tên nốt nhạc có thay đổi
nhưng khi đọc nhạc hoặc hát, giai điệu vẫn
giữ nguyên.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- HS trao đổi hòan thành bài tập vào tập dứơi
sự hướng dẫn của GV.
- GV yêu cầu từng nhóm trình bày theo thứ
tự, nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
1. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
- Dịch giọng, việc chuyển dịch cao
độ các nốt nhạc trong bài hát, bản
nhạc cho phù hợp với giọng của
người trình bày.
- Dịch giọng có thể thực hiện khi hát
hoặc thực hiện trên bản nhạc.
Ví dụ:
+ Thực hiện khi hát
+ Thực hiện dịch giọng trên bản nhạc
Giọng đô trưởng
Giọng Fa trưởng
Giọng La trưởng
Bài tập 1 : Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp
1 đến 6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn
sang các giọng khác nhau :
- - Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

- GV nhận xét ghi điểm nhóm hòan thành bài
tốt nhất.
- GV dịch giọng trên bàn phím điện tử - HS
nghe và cảm nhận sự khác nhau về cao độ
- - - Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ
- Tổ 3 chuyển sang giọng Sol thứ
- Tổ 4 chuyển sang giọng La thứ.
Bài tập 2: HS đọc nhạc bài Nghệ sĩ
với cây đàn ở giọng Đô thứ, sau đó
chuyển sang giọng Rê thứ. GV dịch
giọng trên đàn phím điện tư.
Hoạt động 2 GV giới thiệu và hướng dẫn HS
tìm hiểu giọng pha trưởng và đọc bài TĐN số
3.
- GV ghi bảng- HS ghi bài.
- GV yêu cầu HS quan sát công thưc cấu tạo
giọng pha trưởng và cho biết âm chủ và dấu
hóa biểu?
- HS trả lới – GV nhận xét và cho biết giọng
pha trưởng và son trưởng có chung công thức
giọng trưởng nhưng khác hóa biểu.
- HS nghe ghi bài.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS nhận xét bài?
- HS nêu nhận xét dựa vào sgk.
- GV nhận xét –HS nghe ghi bài.
- GV đàn cho HS đọc gam pha trưởng.
- HS làm quen cao độ.
- GV đàn và đọc nhạc mẫu - HS lắng nghe.
- GV đàn và hướng dẫn HS tập đọc từng câu
nhạc ngắn theo lối móc xích đến hết bài. (chú

ý sửa sai về cao độ và trường độ nếu có)
- HS tập đọc nhạc theo sự hướng dẫn của GV.
- GV cho HS đọc nhạc theo từng tổ thứ tự
(chú ý sửa sai nếu có)
- GV cho HS nhóm 1 đọc nhạc nhóm 2 gõ tiết
tấu và ngược lại, nhóm 1 đọc nhạc nhóm 2
hát lời và ngược lại.(nhận xét chung).
- GV cho cả lớp đọc nhạc lần 1 lần 2 hát lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV gọi 3-4 HS đọc nhạc và gõ tiết tấu (nhận
xét ghi điểm)
2. TĐN: Giọng pha trưởng – TĐN
số
+ Giọng pha trưởng: Là giọng có
âm chủ là pha có dấu hóa biểu là si
giáng.
+ Tập đọc nhạc số 3: LÁ XANH
(trích)
Nhạc và lời: Hòang
Việt.
- Nhịp 2/4 – vừa phải.
- Cao độ C-D-E-F-G-A-B-C
- Trường độ nốt trắng, đen đen chấm
dôi, móc đơn .
- Giọng pha trưởng.
- Có 2 câu nhạc ngắn.
4. Củng cố:
- Cho cả lớp hát lại bài Nối vòng tay lớn
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dịch giọng và pha trưởng
5. Dặn dò:


×