Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.49 KB, 38 trang )

Tuần 1:
Tiết 1:
Học hát: Bài" Bóng dáng một ngôi trường"
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 10 tháng 08 năm 2013
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng
9A
9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài " Bóng dáng một ngôi trường".
- HS biết bài hát " Bóng dáng một ngôi trường" là do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác.
2. Kĩ năng:
- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách.
- HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
3. Thái độ:
Giáo dục HS biết yêu mến trường, lớp.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát " Bóng dáng một ngôi trường".
- Bảng phụ, băng, đĩa nhạc ghi sẵn bài hát " Bóng dáng một ngôi trường"
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK Âm nhạc lớp 9.
- Chuẩn bị một vài động tác vận động theo nhạc.
III. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình.
- Vấn đáp, GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
GV bắt nhịp cho cả lớp hát một bài.
2. Kiểm tra bài cũ:


Đan xen trong giờ học.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 3 p)
Trong mỗi chúng ta, ai cũng mang trong lòng những tình cảm dược lưu giữ từ một
mái trường, nơi có các thầy, cô giáo và những bạn bè thân thiết của một thời cắp sách.
Những dấu ấn đó sẽ còn đọng mãi trong chúng ta cùng với những kỉ niệm khó phai
mờ. Tiết này thầy sẽ giới thiệu đến các em một bài hát mới , đó là bài "Bóng dáng một
ngôi trường" của nhạc sĩ Hoàng Lân.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
22p

13p
* Học hát bài " Bóng dáng một ngôi trường".
- GV hát mẫu.
- GV hỏi HS: " Em có cảm nhận gì về bài
hát?"
- GV hỏi HS: " Bài hát có sử dụng những kí
hiệu âm nhạc nào?" ( Dấu nhắc lại, dấu chấm dôi,
dấu luyến, dấu nối, khung thay đổi, lặng đơn,
lặng đen).
- GV chia câu: 6 câu.
Câu 1: " Đã bao mùa chốn đây".
Câu 2: " Những cánh chim xoá nhoà".
Câu 3: " Và tình yêu chúng ta".
Câu 4: " Hát mãi kỉ niệm".
Câu 5: " Hành cây tuổi thơ".
Câu 6: " Một khúc ca bây giờ".
- Luyện thanh:
GV đánh gam Đô trưởng rồi bắt nhịp
cho HS luyện thanh.

- Dạy từng câu:
GV đánh giai điệu câu một khoảng 2- 3 lần
rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với tiếng đàn.
Các câu còn lại tương tự.
- Hát đầy đủ cả bài:
GV dạo nhạc rồi bắt nhịp cho HS hát đầy đủ
cả bài.
* Hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- GV thực hiện mẫu cách gõ đệm rồi hướng
dẫn cho HS thực hiện từng câu.
- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.
- GV chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 hát lời ca, tổ 2
gõ đệm và ngược lại.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.

- HS ghi nhớ.
- HS luyện thanh.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
4. Củng cố- Luyện tập: ( 3 p)
GV bắt nhịp cho HS hát lại bài " Bóng dáng một ngôi trường" kết hợp với gõ đệm
theo phách.
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
GV yêu cầu HS về nhà ôn lại bài hát " Bóng dáng một ngôi trường" và học thuộc
lời ca.

V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
Kiểm tra, ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng



Hoàng Văn Dưỡng
Tuần 2:
Tiết 2:
Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng- TĐN số 1
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 17 tháng 08 năm 2013
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng
9A
9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS có khái niệm về quãng, biết có các loại quãng: Trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm.
2. Kĩ năng:
HS đọc đúng nhạc và ghép được lời ca bài TĐN số 1.
3. Thái độ:
Giáo dục HS thêm yêu thích môn âm nhạc.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát " Bóng dáng một ngôi trường".
- Bảng phụ, băng, đĩa nhạc ghi sẵn bài hát " Bóng dáng một ngôi trường"
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK Âm nhạc lớp 9.
- Chuẩn bị một vài động tác vận động theo nhạc.

III. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
GV bắt nhịp cho cả lớp hát một bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
Đan xen trong giờ học.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 3 p)
Trong mỗi chúng ta, ai cũng mang trong lòng những tình cảm dược lưu giữ từ một
mái trường, nơi có các thầy, cô giáo và những bạn bè thân thiết của một thời cắp sách.
Những dấu ấn đó sẽ còn đọng mãi trong chúng ta cùng với những kỉ niệm khó phai
mờ. Tiết này thầy sẽ giới thiệu đến các em một bài hát mới , đó là bài "Bóng dáng một
ngôi trường" của nhạc sĩ Hoàng Lân.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
15p
22p
* Nhạc lí: Giới thiệu về quãng.
- GV khái quát: Quãng là một khoảng cách
về cao độ giữa 2 âm; vang lên lần lượt
hoặc cùng một lúc. Mỗi quãng mang một
tính chất riêng. Tuỳ theo số lượng cung
hoặc nửa cung chứa trong quãng đó mà
xác định tên gọi và tính chất các quãng là
Trưởng, thứ, tăng, giảm.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn các quãng: 1
Đúng, 2 Trưởng, 2 Thứ, 3 Trưởng, 3 Thứ,
4 Đúng, 5 Đúng, 6 Trưởng, 6 Thứ, 7

Trưởng, 7 Thứ, 8 Đúng, 4 Tăng, 5 Giảm
cho HS theo dõi.
- GV cho một vài ví dụ cho HS thực hành.
* Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng- TĐN số 1.
- GV giới thiệu bài.
- GV khái quát và nêu cấu tạo giọng Son
Trưởng.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn bài TĐN số
1 cho HS tìm hiểu bài: Bài TĐN số 1
được viết ở nhịp gì? Có mấy ô nhịp? Có
những kí hiệu âm nhạc nào? ( Nhịp 2/4,
16 ô nhịp, có dấu chấm dôi).
- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ.
- GV cho HS đọc cao độ và luyện tiết tấu
của bài.
- GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa
học.
- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần rồi
cho HS ghép lời ca.
- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS luyện cao độ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.

4. Củng cố- Luyện tập: ( 3p)
GV bắt nhịp cho HS đọc lại bài TĐN số 1 kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2p)
GV yêu cầu HS về nhà ôn các quãng và các nốt nhạc.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
Kiểm tra, ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng



Hoàng Văn Dưỡng
Tuần 3:
Tiết 3:
Ôn tập bài hát: " Bóng dáng một ngôi trường"
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 17 tháng 08 năm 2013
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng
9A
9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát thuần thục bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường”.
- HS biết một vài ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
2. Kĩ năng:
HS biết trình bài hát kết hợp với gõ đệm và vận động theo nhạc.
3. Thái độ:
Giáo dục HS thêm yêu thích môn âm nhạc.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:

- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát " Bóng dáng một ngôi trường".
- Bảng phụ, băng, đĩa nhạc ghi sẵn bài hát " Bóng dáng một ngôi trường"
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK Âm nhạc lớp 9.
- Chuẩn bị một vài động tác vận động theo nhạc.
III. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
GV bắt nhịp cho cả lớp hát một bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
Đan xen trong giờ học.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 3 p)
Để các em có thể hát thuần thục hơn bài hát" Bóng dáng một ngôi trường" cũng
như đọc nhạc tốt hơn. Hôm nay, thầy và các em sẽ cùng nhau đi ôn tập bài hát" Nối
vòng tay lớn", ôn tập TĐN số 3, phần thứ ba chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về một số
ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
13p
12p
10p
* Ôn tập bài hát " Bóng dáng một ngôi
trường".
- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe lại bài hát.
- GV đệm đàn cho HS ôn tập.
- GV chú ý sửa sai.

- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS
thực hiện.
- GV cho HS ôn tập theo tổ, nhóm.
- Trình bày bài hát:
GV hướng dẫn cho HS trình bày bài hát theo
cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hòa giọng.
* Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ.
- GV cho HS gõ lại tiết tấu bài TĐN số 1.
- GV đệm đàn cho HS đọc bài TĐN số 1.
- GV cho HS ghép lời ca.
- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.
- GV chi lớp thành 2 tổ: Tổ 1 đọc nhạc, tổ 2
đọc lời ca và ngược lại.
* Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi
phổ thơ.
- GV gọi 1 HS đọc bài: Ca khúc thiếu nhi
phổ thơ.
- GV khái quát về Ca khúc thiếu nhi phổ
thơ.
- GV hỏi HS 1 số câu hỏi về nội dung của
bài. ( Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ, em
hãy nhận xét về ca khúc thiếu nhi phổ thơ )
- HS lắng nghe.
- HS ôn tập.
- HS sửa sai.
- HS thực hiện.
- HS ôn tập.
- HS thực hiện.
- HS luyện cao độ.

- HS thực hiện
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS đọc bài
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
4. Củng cố- Luyện tập: ( 3 p)
GV bắt nhịp cho HS đọc lại bài TĐN số 1 kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
GV yêu cầu HS về nhà ôn tập các nốt nhạc và tìm hiểu thêm về ca khúc thiếu nhi
phổ thơ
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
Kiểm tra, ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng



Hoàng Văn Dưỡng
Tuần 4:
Tiết 4:
Học hát: Bài " Nụ cười"
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 17 tháng 08 năm 2013
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng
9A
9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát " Nụ cười".

2. Kĩ năng:
- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách.
- HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
3. Thái độ:
Giáo dục HS sống lạc quan, yêu đời.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát " Nụ cười".
- Băng, đĩa nhạc ghi sẵn bài hát " Nụ cười".
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK Âm nhạc lớp 9.
- Chuẩn bị một vài động tác vận động theo nhạc.
III. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 p)
GV goi vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 2 p)
Bài hát “ Nụ cười” là một ca khúc quen thuộc của thiếu nhi nước Nga. Bài hát ca
ngợi niềm lạc quan trong cuộc sống của tuổi trẻ. Ở đó, tiếng cười đem lại niềm tin và
hạnh phúc, bài hát gồm 2 đoạn có sự tương phản rõ rệt. Đoạn 1 tính chất âm nhạc
trong sáng, rộn ràng, diễn tả cuộc sống hạnh phúc tràn đầy niềm tin và tiếng cười.
Đoạn 2 giai điệu thoáng buồn rồi trở nên rắn rỏi, nghị lực, thể hiện niềm tin tưởng,
tình đoàn kết của bạn trẻ trong tiếng cười lạc quan.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
22p
15p

* Học hát bài " nụ cười".
- GV hát mẫu.
- GV hỏi HS: " Em có cảm nhận gì về bài
hát?" ( Bài hát có sắc thái: Vui tươi, nhí nhảnh;
Tiết tấu: Hơi nhanh).
- GV hỏi HS: " Bài hát có sử dụng những kí
hiệu âm nhạc nào?" ( Dấu nối, dấu chấm dôi, dấu
nhắc lại, khung thay đổi, dấu miễn nhịp).
- GV chia câu: 4 câu.
Câu 1: " Cho trời khắp trời".
Câu 2: " Nụ cười tiếng cười".
Câu 3: " Để làn sóng xô".
Câu 4: " Tiếng cười thiếu ta".
Câu 5: " Tiếng cười xoá nhoà".
- Luyện thanh:
GV đánh gam Đô trưởng rồi bắt nhịp cho
HS luyện thanh.
- Dạy từng câu:
GV đánh giai điệu câu một khoảng 2- 3 lần
rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với tiếng đàn.
Các câu còn lại tương tự.
- Hát đầy đủ cả bài:
GV dạo nhạc rồi bắt nhịp cho HS hát đầy đủ
cả bài.
- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.
* Hát kết hợp với gõ đệm theo phách.

- GV thực hiện mẫu cách gõ đệm rồi hướng
dẫn cho HS thực hiện từng câu.
- GV chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 hát lời ca, tổ 2
gõ đệm và ngược lại.
- GV gọi 1 vài HS lên bảng trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.

- HS ghi nhớ.
- HS luyện thanh.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
4. Củng cố- Luyện tập: ( 3 p)
GV bắt nhịp cho HS hát lại bài " Nụ cười" kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
GV yêu cầu HS về nhà ôn bài và học thuộc lời ca.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
Kiểm tra, ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng



Hoàng Văn Dưỡng
Tuần 5:
Tiết 5:

Ôn tập bài hát: " Nụ cười"
Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ- TĐN số 2
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 17 tháng 08 năm 2013
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng
9A
9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát thuần thục bài hát " Nụ cười".
- HS đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 2.
2. Kĩ năng:
- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách.
- HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
3. Thái độ:
Giáo dục HS sống lạc quan, yêu đời.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát " Nụ cười".
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK Âm nhạc lớp 9.
- Chuẩn bị một vài động tác vận động theo nhạc.
III. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài cũ.

2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 p)
GV gọi vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 2 p)
Tiết trước chúng ta đã cùng nhau học xong bài hát “ Nụ cười”, để các em có thể hát
thuân thục hơn cũng như đọc nhạc tốt hơn, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập bài
hát “ Nụ cười”, Tập đọc nhạc số 2.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
15p
17p
* Ôn tập bài hát: " Nụ cười".
- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe lại bài hát.
- GV đệm đàn cho HS ôn tập.
- GV chú ý sửa sai.
- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS
thực hiện.
- GV cho HS ôn tập theo tổ, nhóm.
- Trình bày bài hát:
GV hướng dẫn cho HS trình bày bài hát
theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hòa
giọng.
GV hướng dẫn cho HS trình bày bài hát
kết hợp với vận động theo nhạc.
* Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ- TĐN số 2.
- GV khái quát và nêu cấu tạo giọng Mi thứ
cho HS theo dõi.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn bài TĐN số
2 cho HS tìm hiểu bài: Bài TĐN số 2
được viết ở nhịp gì? Có mấy ô nhịp? Có
những kí hiệu âm nhạc nào? ( Nhịp 3/4,

13 ô nhịp, có dấu chấm dôi, dấu luyến,
lặng đen).
- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ.
- GV cho HS đọc cao độ và luyện tiết tấu
của bài.
- GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa
học.
- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần rồi
cho HS ghép lời ca.
- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS ôn tập.
- HS sửa sai.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- HS luyện cao độ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
4. Củng cố- Luyện tập: ( 3 p)
GV bắt nhịp cho HS đọc lại bài TĐN số 2 kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
GV yêu cầu HS về nhà ôn tập bài hát: " Nụ cười" và các nốt nhạc.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
Kiểm tra, ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng




Hoàng Văn Dưỡng
Tuần 6:
Tiết 6:
Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai- cốp- xki
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 17 tháng 08 năm 2013
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng
9A
9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết thế nào là hợp âm, hợp âm ba, hợp âm bảy.
- HS biết nhạc sĩ Trai- cốp- xki.
2. Kĩ năng:
- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách.
- HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
- HS biết gọi tên các hợp âm trong gam Đô trưởng.
3. Thái độ:
Giáo dục HS yêu thích môn Âm nhạc.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Trai- cốp- xki
- Tìm hiểu về hợp âm, hợp âm ba, hợp âm bảy.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK Âm nhạc lớp 9.
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Trai- cốp- xki.

III. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 p)
GV gọi vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 2 p)
Tiết trước chúng ta đã cùng nhau học xong bài Tập đọc nhạc số 2. Để các em có
thể đọc nhạc tốt hơn cũng như hiểu biết hơn môn Âm nhạc. Hôm nay, thầy và các em
cùng nhau tìm hiểu về Hợp âm và tìm hiểu về nhạc sĩ Trai- cốp- xki.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
15p
17p
* Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm.
- GV khái quát về hợp âm.( Hợp âm là sự
vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm
âm cách nhau một quãng ba).
- GV nêu ví dụ về hợp âm.
- GV giới thiệu và nêu cấu tạo về một số
hợp âm ( Hợp âm ba, hợp âm bảy).
- GV cho HS tìm và gọi tên các hợp âm
trong gam Đô trưởng.
- GV gọi một vài HS lên bảng. GV đánh giá
và cho điểm.
* Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai- cốp-
ski.

- GV gọi 1 HS đọc bài: " Nhạc sĩ Trai- cốp-
ski".
- GV khái quát về Nhạc sĩ Trai- cốp- Ski.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung
của bài. ( Nhạc sĩ Trai- cốp- ski sinh ngày, tháng,
năm nào? , em hãy kể tên một số tác phẩm nổi
tiếng của nhạc sĩ Trai- cốp- ski )
- GV cho HS nghe bài hát " Cô gái miền
đồng cỏ" của nhạc sĩ Trai- cốp- ski.
- GV cho HS nêu cảm nhận.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS đọc bài
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cảm nhận
4. Củng cố- Luyện tập: ( 3 p)
GV cho HS nhắc lại khái niệm về hợp âm, hợp âm ba, hợp âm bảy.
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
GV yêu cầu HS về nhà ôn lại bài đã học và tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Trai- cốp-
ski.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
Kiểm tra, ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng




Hoàng Văn Dưỡng
Tuần 7:
Tiết 7:
Ôn tập
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 17 tháng 08 năm 2013
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng
9A
9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát " Bóng dáng ngôi trường" và bài " Nụ
cười".
- HS biết về quãng, hợp âm.
- HS đọc đúng bài TĐN số 1, số 2.
2. Kĩ năng:
- HS hát biết kết hợp với vận động theo nhạc.
- HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
3. Thái độ:
Giáo dục HS sống lạc quan, yêu đời.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục các bài ôn tập.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK Âm nhạc lớp 9.
- Đọc trước các bài ôn tập.
III. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình, vấn đáp, GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ:
Đan xen trong giờ học.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 2 p)
Ở những tiết học trước các em đã được học 2 bài hát đó là bài" Bóng dáng ngôi
trường" và " Nụ cười", các em đã biết thế nào là Quãng, Hợp âm và được học 2 bài
Tập đọc nhạc. Để các em có thể hát thuần thục hơn, đọc nhạc tốt hơn cũng như biết rõ
hơn về Quãng, Hợp âm. hôm nay, thầy và các em sẽ cùng nhau ôn tập các kiến thức
chúng ta đã học.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
12p

12p
12p
* Ôn tập 2 bài hát " Bóng dáng ngôi trường"
và " Nụ cười".
- Luyện thanh:
GV đánh gam Đô trưởng rồi bắt nhịp cho
HS thực hiện.
- GV đệm đàn cho HS lần lượt ôn tập lại 2
bài hát.
- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS
thực hiện.
- Trình bày bài hát:
GV hướng dẫn cho HS trình bày bài hát theo
cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hòa giọng.
- GV gọi vài HS lên bảng trình bày.
* Ôn tập nhạc lí.

- GV gọi một HS nhắc lại khái niệm về
quãng và hợp âm.
- GV khái quát về quãng và hợp âm, nêu ví
dụ cho HS theo dõi.( Quãng là khoảng
cách cao độ giữa 2 âm, vang lên lần lượt
hoặc cung một lúc. Hợp âm là sự vang lên
đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách
nhau một quãng ba).
- GV giới thiệu và nêu cấu tạo về một số
hợp âm.
- GV cho HS tìm và gọi tên các hợp âm
trong gam Đô trưởng.
* Ôn tập Tập đọc nhạc.
- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ.
- GV cho HS lần lượt ôn tập lại 2 bài TĐN
số 1 và số 2.
- GV chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 đọc nốt
nhạc, tổ 2 hát lời ca và ngược lại.
- GV gọi HS lên bảng.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS luyện cao độ.
- HS thực hiện.

- HS thực hiện
- HS thực hiện.
4. Củng cố- Luyện tập: ( 3 p)
GV cho HS nhắc lại khái niệm về quãng, hợp âm, hợp âm ba, hợp âm bảy.
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
GV yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài đã học.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
Kiểm tra, ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng



Hoàng Văn Dưỡng
Tuần 8:
Tiết 8:
Kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 17 tháng 08 năm 2013
Ngày dạy Lớp Sĩ số học sinh Vắng
9A
9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca 2 bài hát đã học.
- HS biết thế nào là Quãng, biết gọi tên Quãng; biết thế nào là hợp âm, hợp âm ba,
hợp âm bảy.
- HS đọc đúng nhạc và ghép được lời ca bài TĐN số 1, số 2.
2. Kĩ năng:
- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách.
- HS biết trình bày bài hát kết hợp với vận động theo nhạc.
3. Thái độ:

Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc trong thi cử.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đề kiểm tra.
2. Chuẩn bị của HS:
Ôn tập kiến thức các bài đã học.
III. Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: ( 1 p)
GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
3. Nội dung bài mới:
HS tiến hành kiểm tra.
Đề bài:
Em hãy bốc thăm và trả lời một trong các đề sau:
1. Em hãy trình bày hát bài " Bóng dáng ngôi trường"?
2. Em hãy trình bày hát bài " Nụ cười"?
3. Thế nào là Quãng, cho ví dụ và gọi tên các Quãng sau: Quãng ba, Quãng 4…?
4. Thế nào là hợp âm, hợp âm ba, hợp âm bảy, cho 2 ví dụ về hợp âm ba, hợp âm
bảy?
5. Em hãy đọc nhạc và ghép lời ca bài Tập đọc nhac số 1?
6. Em hãy đọc nhạc và ghép lời ca bài Tập đọc nhac số 2?
Đáp án:
1. HS lên bảng trình bày.
2. HS lên bảng trình bày.
3. Quãng là khoảng cách cao độ giữa 2 âm, vang lần lượt hoặc cùng một lúc.
Quãng vang lên lần lượt là Quãng giai điệu, Quãng vang lên cùng một lúc là

Quãng hòa âm. HS cho ví dụ và gọi tên các Quãng.
4. Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một
quãng ba.
Hợp âm ba gồm ba âm, các âm cách nhau quãng ba, hai âm ngoài cùng tạo
thành quãng năm.
Hợp âm bảy gồm 4 âm, các âm cách nhau quãng ba, hai âm ngoài cùng cách
nhau quãng bảy.
HS cho ví dụ.
5. HS lên bảng trình bày.
6. HS lên bảng trình bày.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
Kiểm tra, ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng



Hoàng Văn Dưỡng
Tuần 9:
Tiết 9:
Học hát: Bài" Nối vòng tay lớn"
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 17 tháng 08 năm 2013
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng
9A
9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài " Nối vòng tay lớn".
- HS biết bài hát " Nối vòng tay lớn" là do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác.
2. Kĩ năng:
- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách.

- HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
3. Thái độ:
Giáo dục HS biết yêu thương đoàn kết, sát cánh bên nhau để tạo dựng cuộc sống
yên vui, thanh bình.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát " Nối vòng tay lớn".
- Bảng phụ, băng, đĩa nhạc ghi sẵn bài hát " Nối vòng tay lớn"
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK Âm nhạc lớp 9.
- Chuẩn bị một vài động tác vận động theo nhạc.
III. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình, vấn đáp, GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)
GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 3 p)
Ở các lớp trước các em đã được học rất nhiều bài hát của các nhạc sĩ nổi tiếng. Tiết
này thầy sẽ giới thiệu đến các em một bài hát mới của một nhạc sĩ mới, đó là bài " Nối
vòng tay lớn" của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Bài hát là tiếng nói tình cảm của những
người Việt Nam yêu nước, mong muốn cùng nắm tay, kề vai sát cánh bên nhau để tạo
dựng cuộc sống yên vui, thanh bình, vươn tới mục tiêu cao cả vì một đất nước Việt
Nam thống nhất, độc lập, hoà bình, hạnh phúc.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
20p


12p
* Học hát bài " Nối vòng tay lớn".
- GV hát mẫu.
- GV hỏi HS: " Em có cảm nhận gì về bài
hát?"
- GV hỏi HS: " Bài hát có sử dụng những kí
hiệu âm nhạc nào?" ( Dấu nhắc lại, dấu chấm dôi,
dấu luyến, dấu nối, khung thay đổi, lặng đơn,
lặng đen).
- GV chia câu: 4 câu.
Câu 1: " Rừng núi sơn hà".
Câu 2: " Mặt đất Việt Nam".
Câu 3: " Cờ nối ngày mới".
Câu 4: " Thành phố trên môi".
- Luyện thanh:
GV đánh gam Đô trưởng rồi bắt nhịp
cho HS luyện thanh.
- Dạy từng câu:
GV đánh giai điệu câu một khoảng 2- 3 lần
rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với tiếng đàn.
Các câu còn lại tương tự.
- Hát đầy đủ cả bài:
GV dạo nhạc rồi bắt nhịp cho HS hát đầy đủ
cả bài.
- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.
* Hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- GV thực hiện mẫu cách gõ đệm rồi hướng
dẫn cho HS thực hiện từng câu.
- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.
- GV chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 hát lời ca, tổ 2

gõ đệm và ngược lại.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.

- HS ghi nhớ.
- HS luyện thanh.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
4. Củng cố- Luyện tập: ( 3 p)
GV bắt nhịp cho HS hát lại bài " Nối vòng tay lớn" kết hợp với gõ đệm theo
phách.
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
GV yêu cầu HS về nhà ôn lại bài hát " Nối vòng tay lớn" và học thuộc lời ca.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
Kiểm tra, ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng



Hoàng Văn Dưỡng
Tuần 10:
Tiết 10:
Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng- TĐN số 3
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 17 tháng 08 năm 2013

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng
9A
9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết thế nào là dịch giọng.
- HS đọc đúng nhạc và ghép được lời ca bài TĐN số 3.
2. Kĩ năng:
- HS biết dịch giọng những đoạn nhạc đơn giản.
- HS đọc nhạc biết kết hợp với gõ đệm theo phách.
3. Thái độ:
Giáo dục HS yêu thích môn âm nhạc.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 3.
- Bảng phụ chép sẵn khuông nhạc và khoá Son.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK Âm nhạc lớp 9.
- Đọc trước phần nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng.
III. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 p)
GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới:

* Giới thiệu bài: ( 3 p)
Ở các tiết trước các em đã biết thế nào là Quãng, hợp âm cũng như được học các
bài TĐN số 1, số 2. Để các em có thể hiểu hơn về âm nhạc và đọc nhạc tốt hơn, tiết
này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về Dịch giọng và học bài TĐN số 3.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
12p

18p
* Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng.
- GV khái quát về dịch giọng: Sự chuyển
dịch sự cao- thấp của một bài hát cho phù
hợp với tầm cữ giọng của người hát được
gọi là dịch giọng.
- GV nêu ví dụ về dịch giọng ( Bài hát " Nụ
cười" viết ở giọng Đô trưởng khi dịch
giọng cao lên một quãng 4 ta được bài hát
" Nụ cười" sẽ ở giọng Pha trưởng ).
- GV khái quát: Khi dịch giọng trên bản
nhạc sẽ có sự thay đổi hoá biểu và tên nốt
nhạc nhưng mỗi quan hệ về cao độ và
trường độ của các âm không thay đổi.
Người ta chỉ đàn hoặc hát cao lên hoặc
thấp xuống tuỳ thuộc vào độ cao muốn xê
dịch được xác định bàng âm chủ.
- GV gọi một vài HS lên bảng dịch giọng
vài đoạn nhạc đơn giản.
*Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn bài TĐN số
3 cho HS tìm hiểu bài: Bài TĐN số 3
được viết ở nhịp gì? Có mấy ô nhịp? Có

những kí hiệu âm nhạc nào? ( Nhịp 3/4,
16 ô nhịp, có dấu chấm dôi, dấu luyến).
- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ.
- GV cho HS đọc cao độ và luyện tiết tấu
của bài.
- GV cho HS ghép cao độ với tiết tấu vừa
học.
- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc vài lần rồi
cho HS ghép lời ca.
- GV chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 đọc nốt
nhạc, tổ 2 đọc lời ca và ngược lại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS luyện cao độ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
4. Củng cố- Luyện tập: ( 3 p)
GV cho HS đọc lại bài TĐN số 3 kết hợp với gõ đệm theo phách.
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
GV yêu cầu HS về nhà ôn tập các nốt nhạc và ôn tập về Dịch giọng.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
Kiểm tra, ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng




Hoàng Văn Dưỡng
Tuần 11:
Tiết 11:
Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí
và bài hát " Mẹ yêu con"
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 12 tháng 10 năm 2013
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng
9A
9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát thuần thục và thuộc lời ca bài hát" Nối vòng tay lớn".
- HS đọc đúng nhạc và ghép được lời ca bài TĐN số 3.
- HS biết Nhạc sĩ nguyễn Văn Tí và bài hát " Mẹ yêu con".
2. Kĩ năng:
- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách.
- HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
3. Thái độ:
Giáo dục HS biết yêu quí và trân trọng các thành quả của các nhạc sĩ
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Băng, đĩa nhạc ghi sẵn bài hát " Nối vòng tay lớn", bài " Mẹ yêu con".
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK Âm nhạc lớp 7.
- Chuẩn bị một vài động tác vận động theo nhạc.
III. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình, vấn đáp, GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)
GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 3 p)
Để các em có thể hát thuần thục hơn bài hát" Nối vòng tay lớn" cũng như đọc nhạc
tốt hơn. Hôm nay, thầy và các em sẽ cùng nhau đi ôn tập bài hát" Nối vòng tay lớn",
ôn tập TĐN số 3, phần thứ 3 chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn Văn
Tí và bài hát" Mẹ yêu con".
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
12p

12p
8p
* Ôn tập bài hát " Nối vòng tay lớn".
- GV bật đĩa nhạc cho HS nghe lại bài hát.
- Luyện thanh:
GV đánh gam Đô trưởng rồi bắt nhịp
cho HS luyện thanh.
- GV đệm đàn cho HS ôn tập.
- GV hướng dẫn lại cách gõ đệm cho HS
thực hiện.
- GV cho HS ôn tập theo tổ, nhóm.
- Trình bày bài hát:
GV hướng dẫn cho HS trình bày bài hát theo
cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hòa giọng.
* Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3.

- GV đệm đàn cho HS luyện cao độ.
- GV cho HS gõ lại tiết tấu bài TĐN số 3.
- GV đệm đàn cho HS đọc bài TĐN số 3.
- GV cho HS ghép lời ca.
- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.
* Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn
Tí và bài hát " Mẹ yêu con".
- GV giới thiệu bài.
- GV gọi 1 HS đọc tiểu sử nhạc sĩ Nguyễn
Văn Tí và bài hát " Mẹ yêu con".
- GV khái quát về tiểu sử nhạc sĩ Nguyễn
Văn Tí và bài hát " Mẹ yêu con".
- GV hỏi HS 1 số câu hỏi về nội dung của
bài. ( Em hãy nêu năm sinh, quê quán của nhạc sĩ
Nguyễn Văn Tí? ; Kể tên vài bài hát của nhạc sĩ
Nguyễn Văn Tí? ; Bài hát " Mẹ yêu con" được
sáng tác vào năm nào, ở đâu, viết ở nhịp gì? )
- HS lắng nghe.
- HS luyện thanh.
- HS ôn tập.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS luyện cao độ.
- HS thực hiện
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài

- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
4. Củng cố- Luyện tập: ( 3 p)
GV cho HS đọc lại bài TĐN số 3 kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
5. Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
GV yêu cầu HS về nhà ôn tập bài hát" Nối vòng tay lớn" và tìm hiểu thêm về nhạc
sĩ nguyễn Văn Tí và bài hát" Mẹ yêu con".
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
Kiểm tra, ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng



Hoàng Văn Dưỡng
Tuần 12:
Tiết 12:
Học hát: Bài" Lí kéo chài"
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 27 tháng 10 năm 2012
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng
9A
9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài " Lí kéo chài".
- HS biết bài hát " Lí kéo chài" là dân ca Nam Bộ và do Hoàng Lân đặt lời mới.
2. Kĩ năng:
- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách.
- HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
3. Thái độ:
Giáo dục HS sống lạc quan, yêu đời.

II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát " Lí kéo chài".
- Bảng phụ, băng, đĩa nhạc ghi sẵn bài hát " Lí kéo chài"
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK Âm nhạc lớp 9.
- Chuẩn bị một vài động tác vận động theo nhạc.
III. Phương pháp giảng dạy:
GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p)
GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 3 p)
Ở các lớp trước, các em đã được học rất nhiều bài hát của dân ca Nam Bộ như: Vui
bước trên đường xa, Lí dĩa bánh bò Tiết học ngày hôm nay, thầy sẽ tiếp tục giới
thiệu đến các em một bài hát của dân ca Nam Bộ nữa đó là bài hát Lí kéo chài. Với
tiết tấu khoẻ, giai điệu mộc mạc, bài hát Lí kéo chài đã mô tả cảnh lao động, sinh hoạt
vui tươi một cách sinh động của người dân vùng biển.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
20p

12p
* Học hát bài " Lí kéo chài".
- GV hát mẫu.
- GV hỏi HS: " Em có cảm nhận gì về bài
hát?" ( Bài hát có sắc thái: Vui tươi, mộc mạc;

Tiết tấu: Vừa phải).
- GV hỏi HS: " Bài hát có sử dụng những kí
hiệu âm nhạc nào?" ( Dấu chấm dôi, dấu luyến,
dấu nối, lặng đơn, lặng đen).
- GV chia câu: 4 câu.
Câu 1: " Kéo lên tôm cá".
Câu 2: " Lướt cùng hò ơ".
Câu 3: " Biển khơi khoan hò".
Câu 4: " Gió to hò ơ".
- Luyện thanh:
GV đánh gam Đô trưởng rồi bắt nhịp
cho HS luyện thanh.
- Dạy từng câu:
GV đánh giai điệu câu một khoảng 2- 3 lần
rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với tiếng đàn.
Các câu còn lại tương tự.
- Hát đầy đủ cả bài:
GV dạo nhạc rồi bắt nhịp cho HS hát đầy đủ
cả bài.
- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.
* Hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- GV thực hiện mẫu cách gõ đệm rồi hướng
dẫn cho HS thực hiện từng câu.
- GV cho HS trình bày theo tổ, nhóm.
- GV chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 hát lời ca, tổ 2
gõ đệm và ngược lại.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS ghi nhớ.
- HS luyện thanh.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
4. Củng cố - Luyện tập: ( 3 p)
GV bắt nhịp cho HS hát lại bài " Lí kéo chài" kết hợp với gõ đẹm theo phách.
5. Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
GV yêu cầu HS về nhà ôn lại bài hát " Lí kéo chài" và học thuộc lời ca.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:








Tuần 13:
Tiết 13:
Ôn tập bài hát: Lí kéo chài
Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ- TĐN số 4
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 03 tháng 11 năm 2012
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng
9A
9B
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- HS hát thuần thục và thuộc lời ca bài hát" Lí kéo chài".
- HS đọc đúng nhạc và ghép được lời ca bài TĐN số 4.
2. Kĩ năng:
- HS hát biết kết hợp với gõ đệm theo phách.
- HS biết trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
3. Thái độ:
Giáo dục HS sống lạc quan, yêu đời.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 4.
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 4.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK Âm nhạc lớp 9.
- Chuẩn bị vài động tác vận động theo nhạc.
III. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2 p)
GV gọi lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 p)
GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 3 p)
Tiết trước chúng ta đã cùng nhau học xong bài hát " Lí kéo chài", để các em có thể
hát thuần thục hơn cũng đọc nhạc tốt hơn. Tiết này, thầy và các em sẽ cùng nhau đi ôn

×