Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.3 KB, 47 trang )

Ngày soạn: 18/ 08/ 2012
Ngày giảng: 20/ 08/ 2012
Tiết 1 :
Học hát : Bài Bóng dáng một ngôi trường
( Nhạc và lời : Hoàng Lân )
I. Mục tiêu :
- Giúp HS nắm được giai điệu của bài hát, biết hát chính xác những chỗ đảo
phách.
- Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình.
- Thông qua bài hát giáo dục HS tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với
Thầy cô giáo và bạn bè.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân.
- Hát thuần thục bài hát Bóng dáng một ngôi trường .
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Không.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV trình bày
Học hát bài
" Bóng dáng một ngôi trường "
Nhạc và lời : Hoàng Lân
- Giới thiệu về bài hát và tác giả :
Trong mỗi chúng ta ai cũng mang trong
lòng những tình cảm được lưu giữ từ
một mái trường, nơi có các thầy cô giáo
và những bạn bè thân thiết củamột thời
cắp sách. Những dấu ấn đó sẽ còn đọng


mãi trong mỗi chúng ta cùng với những
kỷ niệm khó phai mờ. Bài hát: Bóng
dáng một ngôi trường .của nhạc sĩ
Hoàng Lân với giai điệu trong sáng,
tươi trẻ và lời ca giàu hình ảnh đã nói
lên điều đó.
Nhạc sĩ Hoàng Lân là một nhạc sĩ gắn
bó mật thiết với tuổi thơ, ông đã sáng
tác hàng trăm tác phẩm âm nhạc cho
thiếu nhi.
- GV trình bày các trích đoạn bài hát
HS ghi bài
HS nghe
HS nghe
GV hỏi
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV hát mẫu và
hướng dẫn
GV hướng dẫn sửa
sai
GV hát mẫu và
hướng dẫn
của nhạc sĩ Hoàng lân cho HS nghe :
Bác Hồ người cho em tất cả, Từ rừng
xanh cháu về thăm Lăng Bác.
- Nhận xét về bài hát :
Em hãy cho biết một số đặc điểm của
bài hát Bóng dáng một ngôi trường ?
( Đoạn 1 của bài hát viết ở nhịp 4/4.

đoạn 2 viết ở nhịp 2/4, hoá biểu của bài
có một dấu Si giáng, trong bài có sử
dụng dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu
nối, dấu luyến, nốt hoa mĩ, dấu chấm
dôi, dấu lặng )
- Trình bày cho HS nghe bài hát Bóng
dáng một ngôi trường.
- Chia đoạn, chia câu : Bài hát có hai
đoạn
+ Đoạn 1 : Gồm hai câu
Câu1 : Từ đầu đến "Chốn đây"
Câu 2 : tiếp theo đến "Chúng ta"
+ Đoạn 2 : Có hai lời, mỗi lời chia
thành 3 câu, cụ thể ở lời 1
Câu 1 : Từ "Hát mãi" đến "Kỷ niệm"
Câu 2 : Tiếp theo đến "Tuổi thơ"
Câu 3 : Phần còn lại
- Tập hát từng câu :
+ GV hát mẫu câu 1 khoảng 3 lần, yêu
cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
Nếu HS hát chưa chính xác GV hát mẫu
lại nhiều lần để sửa cho các em, đặc biệt
là các nốt hoa mĩ, các tiếng rơi vào đảo
phách và trường độ ở cuối câu.
+ Tập tương tự với các câu còn lại , khi
các em học xong câu 2 GV cho các em
hát nối câu 1 và 2 ( Toàn bộ đoạn 1 ).
+ Tập sang từng câu ở đoạn 2 GV nhắc
HS lưu ý hát ngắt hơi ở các tiếng : Hát,
mãi, cây, xanh

+ Hát toàn bộ đoạn 2 gồm cả hai lời :
cuối lời 1 các em ngân + nghỉ bằng hai
phách sau đó hát luôn lời 2.
HS quan sát bài hát
và trả lời
HS nghe và cảm
nhận
HS theo dõi
HS nghe và hát
nhẩm theo
HS sửa sai
HS thực hiện tập
thể, nhóm, cá nhân
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV yêu cầu
- Hát cả bài với cách thể hiện như sau :
+ Đoạn 1 : Hát sôi nổi, nhiệt tình, tươi
trẻ và khoẻ khoắn.
+ Đoạn 2 : Tha thiết, lôi cuốn, đượm
chút xao xuyến, bâng khuâng.
- Chỉ định một HS hát tốt lĩnh xướng
đoạn 1, đoạn 2 tất cả hoà giọng.
- HS xung phong trình bày bài hát.
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày trước
lớp
4. Củng cố :
- Bài hát Bóng dáng một ngôi trường có nội dung gì ?

- Cả lớp cùng trình bày bài hát Bóng dáng một ngôi trường .
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 5). Đọc bài đọc thêm : Nhạc sĩ
Hoàng Hiệp và bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lương .
- Ôn lại công thức cấu tạo giọng Đô trưởng. Xem trước bài học sau.
IV. Điều chỉnh và bổ sung
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 25/ 08/ 2012
Ngày giảng: 27/ 08/ 2012
Tiết 2 :
- Nhạc lí : Giới thiệu về quãng
- Tập đọc nhạc : Giọng Son trưởng - TĐN số 1
I. Mục tiêu :
- HS biết sơ lược về quãng.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN giọng Son trưởng trong SGK.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Bảng phụ ghi các loại quãng.
- Bảng phụ có bài TĐN số 1.
- Đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 1.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra nhóm 2 HS
- Trình bày bài hát Bóng dáng một ngôi trường ?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS

GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV hỏi
GV giải thích
GV treo bảng phụ
GV giải thích
1. Nhạc lí
Giới thiệu về quãng
ở lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về
quãng trong âm nhạc, quáng là khoảng
cách về cao độ giữa hai âm thanh, âm
thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm
ngọn. Tên quãng được căn cứ theo số
bậcgiữa hai âm thanh.
Đô - Rê là quãng mấy ? ( Quãng 2 )
Mi - Pha là quãng mấy ? ( Quãng 2 )
Rê - Sol là quãng mấy ? ( Quãng 4 )
Cùng là quãng 2 nhưng quãng Đô- Rê
chứa 1 cung còn quãng Mi- Pha lại chỉ
chứa 1/2 cung. Vậy để phân biệt người
ta thêm vào đó các từ : Trưởng, thứ,
tăng, giảm, đúng.
VD về các loại quãng :SGK
- Các quãng khác nhau tạo nên những
âm điệu trầm bổng vô cùng phong phú.
Tuỳ theo cấu trúc ở từng câu nhạc, bản
nhạc, do từng tác giả tạo nên, nếu thay
HS ghi bài
HS nghe
HS trả lời

HS nghe
HS theo dõi
HS nghe
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV kết luận
GV hỏi
GV ghi bảng
GV treo bảng phụ
GV hỏi
GV chia câu trên
bảng phụ
GV chỉ định
GV ghi bảng và
hướng dẫn
quãng này bằng quãng khác sẽ làm cho
nét nhạc biến đổi.
2. Tập đọc nhạc
Giọng Son trưởng - TĐN số 1
* Giọng Son trưởng :
- Thành lập công thức cấu tạo giọng Đô
trưởng.
- Dựa trên công thức cấu tạo giọng Đô
trưởng thành lập công thức cấu tạo
giọng Son trưởng
Giọng Son trưởng có âm chủ là "Son",
hoá biểu của giọng Son trưởng có một
dấu thăng ( Pha thăng ).
Vậy dấu hiệu nhận biết bản nhạc viết
giọng Sol Trưởng là gì ?

( Nốt kết thúc của bài là nốt Sol, hoá
biểu có một dấu Pha thăng )
* TĐN số 1 : " Cây sáo " ( Trích )
Nhạc Ba lan
Đặt lời : Hoàng Anh
- Giới thiệu bài TĐN số 1 :
- Nhận xét bài TĐN :
Bài TĐN được viết ở giọng gì ? Số chỉ
nhịp bao nhiêu ? Gồm tên các nốt nhạc
nào ?
( Giọng Son trưởng, số chỉ nhịp 2/4, sử
dụng đủ 7 âm : Sol - La - Si - Đô - Rê -
Mi - Pha thăng )
Bài TĐN sử dụng các hình nốt nào đã
học ?
( Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc
đơn chấm dôi, móc kép )
- Chia câu : Bài nhạc có 4 câu, mỗi câu
gồm 4 ô nhịp, câu 1 và câu 3 có hình
tiết tấu giống nhau, câu 2 có hình tiết
tấu giống câu 4.
- Đọc tên nốt nhạc từng câu .
- Hướng dẫn HS thực hiện tiết tấu :
- Tập đọc nhạc từng câu
HS ghi bài
HS thành lập
HS ghi nhớ
HS trả lời
HS ghi bài
HS quan sát bảng

HS trả lời
HS theo dõi
2 HS đọc
HS tập tiết tấu
HS nghe và TĐN
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn sửa
sai
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV yêu cầu
+ GV hát cho HS nghe giai điệu cả bài
khoảng ba lần yêu cầu HS nghe và
TĐN nhẩm theo.
+ GV bắt nhịp để HS đọc nhạc
Nếu HS đọc chưa chính xác trường độ
móc đơn chấm dôi và móc kép GV đọc
mẫu để sửa cho HS.
+ Tiến hành theo cách tương tự với các
câu còn lại, xong câu 2 GV cho HS đọc
nối câu 1 - 2, xong câu 4 cho HS đọc
nối câu 3 - 4, cuối cùng đọc nhạc cả
bài.
- Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ sẽ đọc
nhạc và hát lời một câu của bài TĐN
số1. GV nhận xét từng tổ.
- Cả lớp cùng nhau TĐN và hát lời kết
hợp gõ phách bài TĐN số1.
nhẩm theo
HS đọc nhạc và

sửa sai
HS thực hiện tập
thể, nhóm, cá nhân
4 tổ đọc nối tiếp
HS thực hiện
4. Củng cố :
- Cho âm gốc là nốt "Mi" hãy tìm âm ngọn để có quãng 3, quãng 5 ?
5. Dặn dò :
- Học bài theo câu hỏi 1,2 SGK ( Tr11.)
- Chép bài TĐN số 1, xem trước bài học sau.
IV. Điều chỉnh và bổ sung
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Ngày soạn:09/ 09/ 2012
Ngày giảng:12/09/ 2012.
Tiết 3 :
-Ôn tập bài hát : Bóng dáng một ngôi trường
-Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1
-Âm nhạc thường thức : Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
I. Mục tiêu :
- HS ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trường để hát thuộc lời và có thể
đứng biểu diễn trước lớp. Thể hiện đúng tình cảm: Say sưa, lôi cuốn, hát với sắc
thái khác nhau.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1.
- Hiểu biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài

hát phổ thơ thành công.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Bảng phụ bài hát thiếu nhi phổ thơ : Hạt gạo làng ta .
- Sưu tầm một số bài hát thiếu nhi phổ thơ.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV chỉ định
GV kiểm tra
1. Ôn tập bài hát
Bóng dáng một ngôi trường
- Trình bày cho HS nghe lại giai điệu
của bài hát để các em tự so sánh, điều
chỉnh.
- Tập thể lớp cùng trình bày bài hát, thể
hiện sắc thái khác nhau của mỗi đoạn:
Đoạn 1 : Sôi nổi, linh hoạt.
Đoạn 2 : Tha thiết, lôi cuốn.
- GV chỉ định một số HS trình bày từng
đoạn trong bài hát, yêu cầu các em
thuộc lời, hát diễn cảm. GV sửa những
chỗ chưa đúng hoặc hướng dẫn các em
hát hay hơn.
- Nhóm HS trình bày bài hát trước lớp
HS ghi bài

HS nhẩm theo
HS trình bày
HS thực hiện
HS lên kiểm tra
GV ghi bảng
GV hỏi
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hỏi và điều
chỉnh
với hình thức tốp ca có lĩnh xướng.
2. Ôn tập TĐN số 1
" Cây sáo "
Em hãy nhắc lại một số đặc điểm của
bài TĐN số 1 ?
( Bài TĐN số 1 viết ở giọng Sol
Trưởng, bài gồm có 4 câu hát, trong bài
có trường độ móc đơn chấm dôi đứng
trước móc kép cần lưu ý )
- Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số 1.
- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm
theo phách.
GV phát hiện những chỗ chưa chính xác
và hướng dẫn các em sửa lại.
- Nhận biết từng câu và đọc nhạc :

GV đàn giai điệu 5 nốt nhạc cuối của
mỗi câu không theo thứ tự trong bài. HS
lắng nghe và cho biết đó là câu số mấy
sau đó đọc nhạc và hát lời cả câu.
- Kiểm tra một vài HS trình bày bài
TĐN số 1.
3. Âm nhạc thường thức
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
- Đọc bài trong SGK (Tr12).
Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ ?
( Là bài hát được hình thành từ bài thơ
có trước )
Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi
phổ thơ là gì ?
+ Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn
kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều
kiện cho bài thơ bay bổng.
+ Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt
bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị.
+ Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi
chút ít lời của bài thơ cho phù hợp với
cấu trúc bài hát hay đường nét của giai
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe và TĐN
nhẩm theo
HS thực hiện
HS sửa sai
HS nghe, nhận biết
rồi đọc nhạc và hát

lời ca.
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS đọc bài
HS trả lời
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV điều khiển
điệu.
- GV giới thiệu một vài cách phổ nhạc :
+ Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc ( Hạt
gạo làng ta Thơ : Trần Đăng Khoa
-Nhạc : Trần Viết Bính )
+ Có thay đổi lời thơ chút ít, đảo lên,
đảo xuống, hoặc thêm đôi chỗ ( Đi học
Thơ : Minh Chính - Nhạc : Bùi Đình
Thảo )
+ Trích đoạn, dựa ý thơ hoặc phỏng
theo ý thơ, ở đây trong ca từ có sự tham
gia khá nhiều của người sáng tác âm
nhạc (Bác Hồ người cho em tất cả
Thơ : Phong Thu - Nhạc : Hoàng Long,
Hoàng Lân )
- Cho HS nghe bài hát Hạt gạo làng ta
- Trình bày các ca khúc thiếu nhi được
phổ thơ theo tổ. Tổ trưởng sẽ chọn một
trong số các ca khúc được giới thiệu
trong SGK (Tr12 ) Lần lượt từng tổ
đứng tại chỗ và trình bày bài hát đã
chọn.

HS nghe
HS nghe và cảm
nhận
HS tham gia trình
bày bài hát theo tổ
4. Củng cố :
- Hãy kể tên các ca khúc phổ thơ mà em biết ?
- Hãy nhắc lại các nội dung của giờ học hôm nay ?
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 13).
- Xem trước bài học sau.
IV. Điều chỉnh và bổ sung
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 16 /09/ 2012
Ngày giảng: 19 /09 / 2012
Tiết 4 :
Học hát : Bài Nụ cười
I. Mục tiêu :
- HS biết một bài hát của thiếu nhi nước Nga thể hiện qua giai điệu rộn ràng,
trong sáng, tươi vui với đề tài khá độc đáo Nụ cười.
- Qua bài hát giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái
hữu nghị giữa hai nước Việt - Nga.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Bảng phụ bài hát Nụ cười .
- Hát thuần thục bài hát Nụ cười .

III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân ? Em hãy kể tên một số bài hát phổ thơ
viết cho người lớn và trẻ em ?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV giới thiệu
Học hát bài
" Nụ cười "
Nhạc : Nga
Phỏng dịch lời : Phạm Tuyên
- Giới thiệu về bài hát :
Nước Nga là một đất nước rộng lớn có
vị trí quan trọng trên thế giới, thủ đô là
Mat-xcơ-va. Nước Nga là quê hương
của cuộc Cách mạng tháng 10 vĩ đại
với vị lãnh tụ thiên tài Lê-Nin. Đây
cũng là đất nước có một nền văn hoá
cao với những tên tuổi lừng lẫy thế giới
: Về văn học có Puskin, Sêkhốp,
Leptônxtôi, Goócki. Về âm nhạc có
HS ghi bài
HS nghe
GV hỏi
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV hỏi và điều
chỉnh
GV hướng dẫn

GV hát mẫu và
hướng dẫn
Traicôpxki và nhiều danh nhân khác.
Việt Nam và Nga đã có quan hệ hữu
nghị từ nhiều năm nay và ngày càng
phát triển tốt đẹp.
Hôm nay các em sẽ được học một ca
khúc quen thuộc của thiếu niên nước
Nga với hình tượng tiếng cười đầy vẻ
trong sáng, hồn nhiên và nhí nhảnh. Bài
hát Nụ cười ca ngợi niềm lạc quan
trong cuộc sống của tuổi trẻ, ở đó tiếng
cười đem lại niềm tin và hạnh phúc.
- Nhận xét về bài hát :
Em hãy cho biết một số ký hiệu âm
nhạc được sử dụng trong bài hát Nụ
cười ?
( Bài hát có sử dụng dấu nhắc lại,
khung thay đổi, dấu nối, dấu chấm dôi,
dấu lặng )
- ý nghĩa của số chỉ nhịp 2/2 : Cho biết
mỗi nhịp có hai phách, giá trị mỗi
phách bằng một nốt trắng.
- Hát cho HS nghe bài hát Nụ cười -
Chia đoạn, chia câu :
Bài hát có hai đoạn, hãy chia đoạn và
nói rõ tính chất âm nhạc của từng đoạn ?
+ Đoạn a : Từ đầu đến " Cất tiếng cười
" viết ở giọng Đô trưởng, tính chất âm
nhạc trong sáng, rộn ràng, diễn tả cuộc

sống tràn đầy niềm vui và tiếng cười.
+ Đoạn b : Từ " Để làn mây…" đến hết
bài. Đoạn b chuyển sang giọng Đô thứ
giai điệu như một nét buồn thoáng qua
rồi trở nên rắn rỏi, nghị lực, thể hiện
niềm tin tưởng, tình đoàn kết của bạn
trẻ trong tiếng cười lạc quan.
Đoạn a gồm bốn câu hát, đoạn b gồm
ba câu hát. ( GV nêu cụ thể từng câu )
- Tập hát từng câu
+ GV hát mẫu câu 1 ba lần yêu cầu HS
hát nhẩm theo.
HS trả lời
HS ghi nhớ
HS nghe và cảm
nhận
HS trả lời dựa theo
SGK (Tr 16)
HS theo dõi
HS nhẩm theo
GV hướng dẫn sửa
sai
GV hát mẫu và
hướng dẫn
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV chỉ định
+ Nhắc HS ngân đủ trường độ và nhấn
mạnh ở các từ "sáng, lên " như một sự
khẳng định, tin tưởng vào cuộc sống tốt

đẹp.
Nếu HS hát chưa chính xác GV hát
mẫu lại để sửa cho các em.
+ Tiến hành tương tự với các câu còn
lại của đoạn a, xong câu 2 GV cho HS
hát nối liền câu 1 và 2, xong câu 4 cho
HS hát nối câu 3 và 4, cuối cùng cho
các em hát toàn bộ đoạn a.
+ Đối với các câu ở đoạn b âm nhạc đi
vào chiều sâu tình cảm, êm nhẹ nhưng
rõ ràng, dứt khoát HS rất dễ hát sai cao
độ nên GV phải tập kỹ từng câu sau đó
mới cho HS hát toàn bộ đoạn b.
- Hát đầy đủ bài gồm cả hai lời : GV
phân công HS trình bày từng câu trong
bài.
Lời 1 : HS nam " Cho trời…Khắp trời "
HS nữ " Nụ cười…tiếng cười "
GV hát " Để làn mây…sóng xô"
Tất cả hát hoà giọng phần tiếp theo.
Lời 2 : Thực hiện tương tự.
- Trình bày bài hát kết hợp gõ phách,
trong bài Nụ cười mỗi phách là một
nốt trắng, HS gõ phách nhẹ nhàng.
- Chỉ định hai HS hát tốt trình bày bài
theo hình thức song ca.
HS hát cùng đàn
HS sửa sai
HS tập hát tập
thể,nhóm,cá nhân

HS thực hiện như
hướng dẫn
HS trình bày
HS lên trình bày
trước lớp
4. Củng cố :
- Hãy phát biểu cảm nhận của em về nội dung của bài hát Nụ cười ? Kể tên
một vài bài hát Nga mà em biết ?
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr16.)
- Ôn lại công thức gam la thứ , xem trước bài học sau.
IV. Điều chỉnh và bổ sung
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 23/ 09/ 2012
Ngày giảng: 26/ 09// 2012.
Tiết 5 :
- Ôn tập bài hát : NỤ CƯỜI
- Tập đọc nhạc : GIỌNG MI THỨ- TĐN số 2
I. Mục tiêu :
- HS nắm vững bài hát Nụ cười , hát thuộc và thể hiện tốt sắc thái tình cảm
trong từng đoạn nhạc.
- Hiểu biết sơ lược về giọng Mi thứ và đọc đúng bài TĐN số 2.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Chép bài TĐN số 2 ra bảng phụ.

- Đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 2.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt độngcủa HS
GV ghi bảng
GV hỏi
1. Ôn tập bài hát
" Nụ cười "
Bài hát Nụ cười gồm có mấy đoạn ? Em
hãy nhắc lại tính chất âm nhạc của từng
đoạn?
(Gồm có hai đoạn, đoạn a viết giọng Đô
trưởng tính chất âm nhạc trong sáng, rộn
ràng. Đoạn b chuyển sang giọng Đô thứ
giai điệu như một nét buồn thoáng qua
rồi trở nên rắn rỏi, nghị lực)
HS ghi bài
HS trả lời
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV yêu cầu và điều
chỉnh cho đúng
GV kết luận
GV hỏi

GV giới thiệu
GV ghi bảng
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát Nụ
cười để các em nhẩm theo so sánh và tự
điều chỉnh.
- Cả lớp cùng trình bày bài hát, yêu cầu
thuộc lời, hát đúng tính chất âm nhạc của
từng đoạn.
- Luyện tập hát đuổi ở đoạn a :
Cho 2/3 HS của lớp hát trước các tiếng
" Cho trời sáng " đến tiếng " lên " ở câu
hát đầu tiên thì 1/3 HS còn lại sẽ bắt đầu
câu hát đầu tiên.
Sang đến đoạn b tất cả lớp hát cùng nhau.
- Một nhóm HS khoảng 5 em lên trình
bày bài hát theo hình thức hát đuổi.
- Sau khi được ôn tập GV kiểm tra một
vài HS trình bày bài hát.

2. Tập đọc nhạc
a, Giọng Mi thứ :
Viết công thức cấu tạo giọng La thứ ?
Từ công thức cấu tạo giọng La thứ, thành
lập công thức cấu tạo giọng Mi thứ ?
Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi, hoá biểu
của giọng Mi thứ có một dấu thăng (Pha
thăng )
Vậy dấu hiệu để nhận biết bản nhạc viết
giọng Mi thứ là gì ?
(Nốt kết thúc bài là nốt Mi, hoá biểu có

một dấu Pha thăng)
Giọng Mi thứ song song với giọng nào ?
(Song song với giọng Sol Trưởng)
Giọng Mi thứ cùng tên với giọng nào ?
(Cùng tên với giọng Mi trưởng)
- HS nghe và đọc gam
- Giọng Mi thứ hoà thanh có bậc VII tăng
lên nửa cung ( Nốt Rê thăng ).
- Cho HS nghe cao độ giọng Mi thứ hoà
thanh.
b, Tập đọc nhạc số 2:
HS nhẩm theo
HS trình bày
HS tập hát đuổi
HS lên trình bày
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS thực hiện
HS ghi nhớ
HS trả lời
HS đọc gam Mi thứ
HS theo dõi
HS nghe và so sánh
với giọng Mi thứ tự
nhiên
HS ghi bài
GV treo bảng phụ
GV hỏi
GV giải thích và
hướng dẫn

GV hỏi và chia câu
trên bảng phụ
GV chỉ định
Gv hướng dẫn
GV yêu cầu
GV điều khiển
"Nghệ sĩ với cây đàn"
( Trích bài hát trong phim : Tiếng hát trái tim )
Nhạc : Nga
- Giới thiệu bài TĐN số 2 :
- Nhận xét bài TĐN :
Bài TĐN được xây dựng trên giọng gì ?
(Giọng Mi thứ hoà thanh), Số chỉ nhịp
bao nhiêu ? ( Số chỉ nhịp 3/4 )
Trong bài có các ký hiệu âm nhạc nào ?
( Có dấu luyến, dấu lặng, dấu chấm dôi,
dấu thăng bất thường ở nốt Rê )
Về trường độ có các hình nốt nào đã học ?
( Nốt trắng, nốt đen, nốt trắng chấm dôi,
nốt đen chấm dôi, nốt móc đơn )
Trong bài có sử dụng chùm 3 móc đơn ở
ô nhịp thứ hai
Khi đọc chùm 3 móc đơn gõ một phách
phải đọc đều 3 nốt nhạc này ( Mỗi nốt
móc đơn trong chùm 3 đơn chiếm 1/3
phách ).
Chia câu :
Theo em bản nhạc có mấy câu ?
( Có 4 câu, mỗi câu 3 nhịp, riêng câu ba
có 4 nhịp )

- Đọc tên nốt nhạc từng câu .
- Tập đọc nhạc từng câu : Dịch giọng
bằng -5.
+ GV hát từng câu, HS lắng nghe và tự
đọc nhạc, riêng câu 1 nếu HS đọc chùm 3
chưa đạt GV đọc mẫu vài lần để các em
nghe và đọc cho đúng.
+ GV cho HS ghép câu 1 và 2, câu 3 và
4, GV đếm theo số phách để các em ngân
đủ trường độ.
- Đọc nhạc cả bài.
- HS nhẩm theo lời ca sau đó hát luôn lời
ca cùng đàn.
- Chia lớp thành hai nửa : Một nửa TĐN,
một nửa hát lời ca, khi trình bày kết hợp
gõ phách. GV nhận xét phần trình bày
HS quan sát bảng
HS trả lời
HS theo dõi và tập
đọc chùm 3 đơn
HS trả lời
2 HS đọc nối tiếp
HS đọc nhạc tập
thể,nhóm, cá nhân
HS đọc nối 4 câu
HS tập hát lời ca
HS thực hiện
của từng bên.
4. Củng cố :
- GV hướng dẫn HS vừa trình bày bài TĐN số 2 vừa kết hợp đánh nhịp 3/4.

5. Dặn dò :
- Học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr18.) Chép bài TĐN số 2.
- Xem lại các kiến thức về quãng trong tiết 2.
IV. Điều chỉnh và bổ sung
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 03/ 10/ 2012
Ngày giảng: 07 / 10 / 2012
Tiết 6 :
- Nhạc lí : SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trai-cốp-xki và bài hát
Cô gái miền đồng cỏ
I. Mục tiêu :
- Có hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp âm 3 và hợp âm 7.
- Làm quen với một nhạc sĩ tên tuổi của âm nhạc nước Nga và âm nhạc thế
giới : Nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Bảng phụ có bài hát Cô gái miền đồng cỏ
III. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV hỏi
1. Nhạc lí

Sơ lược về hợp âm
Quãng là gì ? Lấy một số VD về các
quãng 3?
HS ghi bài
HS trả lời dựa theo
GV ghi bảng
GV nêu khái niệm
về hợp âm
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV ghi bảng
GV giải thích
GV ghi bảng
GV giới thiệu tác
dụng của hợp âm
GV yêu cầu HS làm
bài tập
GV ghi bảng
GV thuyết trình
( Quãng là khoảng cách về cao độ giữa
hai âm thanh liền bậc hoặc cách bậc.
VD : Đồ - Mi, La - Đô là các quãng 3 )
Hãy cho biết sự khác nhau giữa quãng 3
trưởng và quãng 3 thứ ?
( Quãng 3 trưởng chứa 2 cung, còn
quãng 3 thứ chứa 1,5 cung )
a, Hợp âm :
Là sự vang lên đồng thời của ba, bốn,
hoặc năm âm cách nhau một quãng 3.
VD : SGK


b, Một số loại hợp âm :
Có hai loại hợp âm thường dùng là hợp
âm 3 và hợp âm 7
* Hợp âm 3 : Gồm có 3 âm, các âm
cách nhau quãng 3, hai âm ngoài cùng
tạo thành quãng 5.
VD : SGK
Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng ba
trưởng, ba thứ mà tạo thành các hợp âm
trưởng, hợp âm thứ và các hợp âm khác.
VD : Hợp âm 3 trưởng và hợp âm 3 thứ
* Hợp âm 7 : Gồm có 4 âm, các âm
cách nhau theo quãng 3, hai âm ngoài
cùng tạo thành quãng 7.
VD :SGK
- Tác dụng của hợp âm : SGK
- Bài tập : Những hợp âm 3 và hợp âm 7
sau đây còn thiếu âm 3 hoặc âm 5, âm
7. Hãy điền những nốt còn thiếu.
2. Âm nhạc thường thức
Nhạc sĩ Trai-cốp-xki và bài hát
Cô gái miền đồng cỏ
Nước Nga nằm ở phía đông Châu Âu, là
một lãnh thổ rộng lớn, là đất nước của
thi ca nhạc hoạ. Người dân Nga đầy
kiến thức trong tiết 2
HS ghi bài
HS ghi bài
HS theo dõi

HS ghi bài
HS nghe
HS lên bảng làm bài
HS ghi bài
HS nghe
GV yêu cầu
Gv yêu cầu
Gv thực hiện
lòng nhân hậu và dũng cảm đã giúp đỡ
nhân dân ta rất nhiều trong các cuộc đấu
tranh và xây dựng Tổ Quốc. Đất nước
Nga đã sản sinh ra những nhà văn, nhà
thơ, nhạc sĩ vĩ đại. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
là một người trong số đó, ông là người
có nhiều đóng góp cho sự phát triển của
âm nhạc thế giới.
- Đọc bài giới thiệu về nhạc sĩ Trai-cốp-
xki trong SGK (Tr20).
- Em hãy giới thiệu tóm tắt một số nét
chính về nhạc sĩ Trai-cốp-xki ?
- Hát cho HS nghe bài hát : Cô gái
miền đồng cỏ ( Một trong hàng trăm ca
khúc của nhạc sĩ Trai-cốp-xki ).
HS đọc bài
HS giới thiệu
HS nghe và cảm
nhận
4. Củng cố :
- Hãy cho biết bài hát Cô gái miền đồng cỏ có nội dung gì ? Bài hát có giai
điệu như thế nào ?

5. Dặn dò :
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr22.)
- Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học, tiết sau liểm tra 1 tiết.
IV. Điều chỉnh và bổ sung
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 09/ 10/ 2012
Ngày giảng: 14/ 10/ 2012
Tiết
- ÔN TẬP
- Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát
Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu,lời ca các bài hát : Bóng dáng một ngôi trường, Nụ
cười.Biết hát kết hợp gõ đệm.
- Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca các bài TĐN số 1, số 2.
- HS biết về quãng và hợp âm .
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Một số bài tập về quãng và hợp âm.
III. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Không.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV yêu cầu

GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV viết bài tập lên
bảng
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV giới thiệu về
nhạc sĩ Xuân Hồng
và bài hát Mùa xuân
trên thành phố Hồ
Chí Minh
1. Ôn tập
* Ôn tập hai bài hát :
- Bóng dáng một ngôi trường
- Nụ cười
- Cả lớp trình bày lần lượt từng bài hát,
yêu cầu thuộc lời và diễn cảm.
GV sửa những chỗ chưa đúng hoặc
hướng dẫn các em hát hay hơn.
* Ôn tập nhạc lí :
- Cho âm gốc là nốt Rê hãy tìm âm
ngọn để có quãng 3, quãng 5, quãng 7 ?
- Cho âm ngọn là nốt Mí hãy tìm âm
gốc để tạo thành quãng 4, quãng 6,
quãng 8 ?
- Những hợp âm ba sau đây còn thiếu
âm 3 hoặc âm 5, hãy điền những nốt
còn thiếu

* Ôn tập TĐN số 1,2 :
- HS đọc gam Son trưởng và Mi thứ
- Trình bày lần lượt từng bài TĐN kết
hợp gõ phách.
GV hướng dẫn sửa những chỗ chưa
chính xác.
2. Bài đọc thêm :
* Nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát : Mùa
xuân trên thành phố Hồ Chí Minh
- Sáng tác ca khúc là sở trường của
nhạc sĩ Xuân Hồng
- Các tác phẩm của nhạc sĩ Xuân
Hồng : Bài ca may áo ,Xuân chiến
HS ghi bài
HS trình bày
HS điều chỉnh
HS ghi bài
HS làm bài tập vào vở
HS ghi bài
HS đọc gam
HS trình bày
HS sửa sai
HS ghi bài
HS nghe
GV thực hiện
? Nêu cảm nhận của
em về bài hát ?
khu,Chiếc khăn tay,Tiếng chày trên sóc
Bom Bo,mùa xuân trên thành phố Hò
Chí Minh.

GV cho Hs nghe bài hát Mùa xuân trên
thành phố Hồ Chí Minh
Bài hát ca ngợi công lao của Bác Hồ
trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc.Năm 1911 từ bến cảng Nhà
Rồng Bác Hồ đã đi khắp 5 châu 4 biển
để tìm ra con đường cứu nước.Để ghi
nhớ công lao của Bác Hồ ,TP Sài Gòn
được vinh dự mang tên là TP Hò Chí
Minh.
HS nghe bài hát
4. Củng cố :
- GV nhận xét ý thức của HS trong tiết ôn tập , tuyên dương các nhóm đạt kết
quả cao, nhắc nhở các em đạt kết quả thấp cần cố gắng nhiều hơn trong tiết kiểm
tra.
5. Dặn dò :
- Về nhà các em học bài để chuyển bị cho tiết kiểm tra
IV. Điều chỉnh và bổ sung
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu hỏi:
? Trình bày bài TĐN số 2
Yêu cầu:
- HS lên đọc TĐN cá nhân
- Yêu cầu đọc đúng cao độ, trường độ, thuộc lời ca ( 10 Đ)

KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp Loại Giỏi Loại Khá Loại TB Loại yếu
9A
9B

Ngày soạn: 16/ 10/ 2012
Ngày giảng: 21/ 10/ 2012
Tiết 7:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra sự tiếp thu và trìng bày bài hát, bài TĐN của HS
- Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS.
- Kích lệ HS cói sự tự tin khi trình bày bài hát , TĐN
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Một số bài tập về quãng và hợp âm.
III. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Không.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi lên bảng
GV diều khiển
1. Kiểm tra
- Đề kiểm tra:
Hãy trình bày theo nhóm
(từ 4 - 5 em) một bài hát
và một bài TĐN vừa
được ôn tập.
- Đáp án:
+ Hát : Thuộc lời, trình

bày rõ ràng, trôi chảy,
thể hiện được tình cảm
của bài hát ( 4 điểm ).
+ TĐN : Được nhìn SGK
để đọc nhạc, yêu cầu đọc
chính xác cao độ, trường
độ, thuộc lời ca(4 điểm ).
+Kiểm tra: vở ghi bài của
HS ghi chép đầy đủ, sạch
đẹp có nhãn vở (2 điểm)
- GV tiến hành kiểm tra
từng HS, chấm điểm
chính xác , công bằng.
HS ghi bài
HS lên kiểm tra
4. Củng cố :
- GV nhận xét ý thức của HS trong tiết kiếm tra , tuyên dương các nhóm đạt
kết quả cao, nhắc nhở các em đạt kết quả thấp cần cố gắng nhiều hơn trong học
tập.
5. Dặn dò :
- Về nhà các em sưu tàm một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và chuẩn
bị bài mới
IV. Điều chỉnh và bổ sung
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KẾT QUẢ KIỂM TRA

Lớp Loại Giỏi Loại Khá Loại TB Loại yếu
9A
9B
Ngày soạn: 23/ 10/ 2012
Ngày giảng: 28/ 10/ 2012
Tiết 8:
Học hát : Bài NỐI VÒNG TAY LỚN
I. Mục tiêu :
- HS biết bài hát Nối vòng tay lớn do nhạc sĩ Trịnh công Sơn sáng tác .
- Tập hát đúng giai điệu,lời ca của bài hát.Biết lấy hơi,hát rõ lời,diễn cảm.
- Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết thân ái, cùng hướng tới một lí tưởng cao
đẹp xây dựng Tổ Quốc Việt Nam thống nhất, hoà bình.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Hát thuần thục bài hát Nối vòng tay lớn .
- Tìm hiểu về tác giả Trịnh Công Sơn và một số bài hát khác của ông.
III. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Không.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
Học hát bài
" Nối vòng tay lớn "
Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn
- Giới thiệu về bài hát và tác giả :
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm
1939 tại Huế và mất năm 2001 tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Ông được
nhiều người biết đến qua các ca

khúc về tình yêu và thân phận con
người. Với hơn 600 bài hát, mở đầu
là bài Ướt mi Trịnh Công Sơn là
một trong những nhạc sĩ Việt Nam
rất thành công trong việc sáng tác
ca khúc. Ông viết một số bài hát
tuổi thơ và được các em yêu thích
như: Em là bông hồng nhỏ, Khăn
quàng thắp sáng bình minh, Tiếng
ve gọi hè ,Tuổi đời mênh mông
Trịnh Công Sơn viết bài hát Nối
vòng tay lớn vàokhoảng năm 1972
khi đất nước còn bị chia cắt. Trong
các cuộc biểu tình phản đối Mỹ -
Nguỵ, những thanh niên Việt Nam
đã cùng xuống đường và cất cao
tiếng hát Nối vòng tay lớn để thúc
giục, động viên nhân dân đồng lòng
chống Mỹ. Nhiều năm nay bài hát
HS ghi bài
HS theo dõi
GV hỏi
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV hát mẫu và hướng
dẫn
GV hướng dẫn HS
điều chỉnh
GV hát mẫu và hướng
dẫn

GV yêu cầu
GV yêu cầu
vẫn phổ biến rộng rãi trong thanh
niên và thường vang lên trong các
cuộc sinh hoạt liên hoan văn nghệ
thanh niên.
- Nhận xét về bài hát :
Bài hát được viết ở giọng gì ?
Trong bài có các ký hiệu âm nhạc
nào ? Kết thúc bài ở đâu ?
- Cho HS nghe bài hát Nối vòng
tay lớn
- Chia đoạn, chia câu :
Bài hát có cấu trúc ba đoạn: a-b-a'.
Đoạn a : " Rừng núi…Việt Nam "
Đoạn b : " Cờ nối gió…trên môi "
Đoạn a' : " Từ bắc…tử sinh "
Mỗi đoạn chia thành hai câu hát
- Tập hát từng câu : Dịch giọng bằng -2.
+ ở đoạn a GV hát mẫu giai điệu
mỗi câu 2 -3 lần yêu cầu HS nghe
và hát nhẩm theo, sau đó bắt nhịp
( 2-1 ) để HS hát , xong câu 2 cho
HS hát nối hai câu với nhau. Lưu ý
HS các câu hát trong đoạn a cần hát
nhấn từng tiếng, không ngân dài,
thể hiện đúng tính chất hành khúc.
Nếu có HS hát sai GV hát mẫu và
hướng dẫn lại để sửa cho các em.
+ Sang các câu ở đoạn b tiến hành

theo cách tương tự, ở đoạn này cần
hát nhanh, rõ lời, tính chất thôi
thúc, các em chú ý lấy hơi nhanh ở
cuối câu để không bị lỡ nhịp .
+ Giai điệu đoạn a' giống đoạn a
nên HS có thể hát luôn
Cuối mỗi đoạn GV nên đếm theo số
phách để các em ngân đủ trường độ.
- Hát đầy đủ cả bài : GV nhắc HS
phát âm gọn tiếng, lấy hơi ở các chỗ
ngân dài cuối mỗi câu hát.
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh :
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS theo dõi
HS tập hát tập thể,
nhóm, cá nhân
HS sửa sai
HS tập hát tập thể,
nhóm, cá nhân
HS thực hiện
HS trình bày
GV điều khiển
Cả lớp cùng trình bày bài hát Nối
vòng tay lớn cần thể hiện sự nhiệt
tình, cháy bỏng và tha thiết, nhắc lại
câu : " Biển xanh…tử sinh " thêm
hai lần ở cuối bài để kết.
- Trình bày bài hát theo cách đối
đáp như sau :

Giọng nam : " Rừng núi…sơn hà "
Giọng nữ : " Mặt đất…Việt Nam "
Hoà giọng : " Cờ nối… tử sinh "
HS thực hiện
4. Củng cố :
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học hát bài Nối vòng tay lớn ? Kể
tên những bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mà em biết ?
5. Dặn dò :
- Về nhà hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Nối vòng tay lớn .
- Xem trước bài học sau.
IV. Điều chỉnh và bổ sung
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

×