Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân trên địa bàn xã Văn Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 122 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho sự hoàn thành khó luận này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2011
Sinh viên
i
Khóa luận tốt nghiệp

ii
Khóa luận tốt nghiệp
TỈM TẮT KHỈA LUẬN
iii
Khóa luận tốt nghiệp
iv
Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
1.1 Tính cấp thiết của đề tà 1
An” 3
1.2 Mục tiêu nghiê 3
cứu 3
1.2.1 Mục tiêu 3
An 3
1.2.2 Mục tiêu 3
tới 4
1.3 Đối tượng và phạm vi nghi 4
cứu 4
1.3.1 Đối tượng nghi 4


cứu 4
1.3.2 Phạm vi nghi 4
P 6
N II 6
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHI 6
ỨU 6
2.1 Cơ sở khoa học của 6
tài 6
2.1.1 Cơ sở lí luận về hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của hộ nô 6
dân 6
2.1.1.1 Một số khá 6
t định tính 9
2.1.1.2. Bản 9
ng cho dân chúng 10
2.1.1.3 Va 10
sản xuất kinh doanh 13
2.1.1.4 Hình thức tín d 13
sẵn khi người vay cần 15
2.1.2 Cơ sở thực tiễn 15
2.1.2.1 Tín dụng nông nghiệp nông thôn ở m 15
thị trường vốn n 19
ội, nhóm vay chung cùng chịu trách nhiệm 20
2.1.2.3 Hiệu quảNam 20
ng dân Gối Cáy sẽ từng bước đẩy lùi đói nghèo 26
2.1.2.3 Chính sách của Đảng và Nhà nước 26
hoản viện trợ nước ngoài hay các tổ chức phNami chính phủ 29
2.1.2.4 Cá 29
đánh giá 33
iệu quả sử dụng vốn vay của 33
ộ nông dân trên địa bàn n 33

n cứu 33
PHẦN III 33
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA 33
ÀN NGHIÊN CỨU 33
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGH 33
N CỨU 33
v
Khóa luận tốt nghiệp
3.1 Đặc điểm 33
đổi, buôn bán hàng hoá nông 33
hình đất cát pha nên thường gây ra 35
rữa trôi chất dinh dưỡng, c 37
hạn hán cục bộ ở nhiều khu vực t 37
các xóm Yên Vằ 37
h hình sử dụng đất đai củ 41
nền nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá 45
nhật thông tin tốt hơn, tăng cường sự hiểu biết v 46
át huy hơn nữa các tiềm năng về n 49
n lực, tài lực củ 49
p ngành đầu tư h 50
tỉnh còn hạn chế 50
- Cơ s 50
hạ tầng phát triển nhưng chưa đồng bộ, công tác quản l 50
đất đai còn những bất cập 50
3.2 Phương p 50
càng cao và khá phổ biế 51
ện phiếu điều tra 52
ước 4: Hoàn thi ện phiếu điều 52
, Ngân hàng chính sách xã hộ 53
tín dụng 53

* Phương pháp xử lý số 53
nông dân sản xuất kinh doanh có sử dụng vốn vay để tìm hiểu thực trạng sử dụng v 55
i) 59
- T 59
nhập do vốn vay mang lại (TNVv 59
v = ( TN / V) * Vv 59
Trong đó: Vv là số vốn vay dùng cho ngành 59
59
Khung phân tích 59
PHẦN IV 59
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59
4.1 Hoạt động của các tổ chức tín dụng t 59
kih tế - xã hội, tạo công ăn việc làm, xoá 65
hàng. Lãi suất tính vào giá cả hàng hoá khi nhận tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa người
bá 67
à hội Nông dân, hội Phụ nữ, đoàn Thanh niên của xã 68
nhọ cũng không muốn quá hạn trả 75
ợ, mất lòng tin đối với Ngân hàng. Nếu có những trường hợp 75
lúc nào thực sự cần thiết mới vay. Với các tổ 77
uôi, trồng trọt hoặc vay hộ cho người khác 81
B 81
vi
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Văn Thành năm 2008 – 2010Error:
Reference source not found
Bảng 3.2 Tình hình lao động của xã Văn Thành năm 2008 - 2010 Error:
Reference source not found
Bảng 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của xã Văn Thành năm
2008 - 2010 Error: Reference source not found

Bảng 4.1 Số lượng vốn vay theo thời hạn của các hộ nông dân xã Văn ThànhError:
Reference source not found
Bảng 4.2 Tình hình vay theo nguồn vốn của hộ nông dân xã Văn Thành
( 2008 – 2010) Error: Reference source not found
Bảng 4.3 Tình hình dư nợ của hộ nông dân xã Văn Thành (2008 – 2010)
Error: Reference source not found
Bảng 4.4 Mục đích vay vốn của các hộ điều tra Error: Reference source not
found
Bảng 4.5 Mức vốn vay của một lượt hộ điều tra theo ngành nghề và theo
nhóm hộ Error: Reference source not found
Bảng 4.6 Tình hình sử dụng vốn vay của hộ điề Error: Reference source not
found
Bảng 4.7 Tỷ lệ vốn vay và kết quả đầu tư vốn vay vào các ngành sản xuất của
hộ điều tr Error: Reference source not found
Bảng 4.8 Hiệu quả sử dụng vốn vay của các nhóm h Error: Reference source
not found
vii
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 4.9 Thu nhập của hộ có sử dung vốn vay vào các ngành sản xuất trước
và sau khi vay vố Error: Reference source not found
Bảng 4.10 Sự thay đổi về nhóm hộ sau khi vay vố.Error: Reference source not
found
Bảng 4.11 Tình hình trả nợ vốn vay của hộ điều tr Error: Reference source not
found
viii
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BIỂ
Biểu đồ 4.1 Số lượng vốn vay từ các nguồn của các nhóm h Error: Reference
source not found
Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mức sống của hộ sau khi vay vốn Error: Reference source

not found
Biểu đồ 4.3 Sự thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ sau
khi vay vốn Error: Reference source not found
Biểu đồ 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dâ Error: Reference
source not found
ix
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ Đ
Sơ đồ 4.1: Mô hình quản lý cho vay vốn của Ngân hàng NN và PTNT đối với
Hộ Nông dân xã Văn Thành Error: Reference source not found
Sơ đồ 4.2: Mô hình quản lý cho vay thông qua hội Phụ nữ xã của Ngân hàng
CSXH huyện Yên Thàn Error: Reference source not found
Sơ đồ 4.3: Mối quan hệ giữa các tổ chức TD tham gia hoạt động trên địa bàn
xã Văn Thành Error: Reference source not found
x
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC VIẾT TẮ
CNH – HĐH : Công nghiệp hoá – Hiện đại ho
ĐVT : Đơn vị tín
GO : Giá trị sản xuấ
HTX : Hợp tác x
WB : Ngân hàng thế giới
ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á
IMF : quỹ tiền tệ quốc tế
UNDP : Chương trình phát triển của liên hiệp quố
RCF : Các quỹ HTX nông thôn ở Trung Quố
NHNN : Ngân hàng Nhà nướ
NHNN & PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thô
xi
Khóa luận tốt nghiệp

NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hộ
XĐGN : Chương trình xoá đói giảm nghè
CTTDƯĐ : ín dụng ưu đãi của chính ph
WTO : ổ chức thương mại quốc tế
HĐND – UBND – UBMTTQ : Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân – Uỷ
ban mặt trận tổ quố
TN : Thu nhậ
NN : Nông nghiệ
xii
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN
MỞ ĐẦ
1.1 Tính cấp thiết của đề tà
Việt Nam đã đi qua chiến tranh hơn 30 năm, đổi mới và hội nhập hơn 20
năm nhưng chuyện của người nghèo nói riêng hay vấn đề an sinh xã hội nói
chung vẫn là những điều nhức nhối. Hiện na, khi nói đến vấn đề cải thiện đời
sống cho người nghèo tại ViệtNam thì chúng ta thường đề cập đến “cho
chiếc cần câu sẻ tốt hơn là cho con cá”. Đúng vậy, trước hết chúng ta phải
khẳng định rằng, người nghèo vốn rất cần “con cá” – đó là những sự giúp đỡ
trực tiếp bởi trên bình diện chung họ thực sự khó khăn, nhưng xét cho cùng
người nghèo vẫn cần có “cần câu” để tự nuôi sống bản thân chứ không chỉ
trông chờ vào “con cá” mà các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ hay các nhà
hảo tâm mang đến. Và việc cho người nghèo vay vốn nói chung hay người
nông dân nói riêng cũng được xem là một chiếc cần câu mà người nghèo hay
người nông dân cần có để tự nuôi sống bản thân mình
Thực tế cho thấy, hiện nay có khoảng 70% dân số sống ở khu vực nông
thôn làm nông nghiệp và phần lớn trong số đó là những người nông dân
nghèo thiếu vốn, đây cũng chính là trở ngại lớn nhất để thoát khỏi sự nghèo
đói. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, người
nông dân không chỉ nắm trong tay đất đai của mình mà còn cần có vốn đầu tư

vào sản xuất kinh doanh, kiến thức về khoa học - công nghệ vận dụng vào sản
xuất để làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội….Trong hoạt động sản xuất
nông nghiệp, để có khả năng kinh doanh tốt cũng như tạo ra ưu thế và quy mô
1
Khóa luận tốt nghiệp
kinh doanh phù hợp thì người nông dân cần phải có vốn và phải biết sử dụng
vốn một cách có hiệu quả. Qua các cuộc điều tra kinh tế xã hội do các tổ chức
kinh tế khác nhau tiến hành thì đều thu được kết quả chung là có tới 70 - 90%
số hộ ở nông thôn có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh. Từ đó ta thấy số
hộ nông dân trong nông thôn có nhu cầu vay vốn cao, trong khi số vốn tự có
do tích lũy được là rất ít. Vậy số vốn vay lấy từ đâu ? Trên thực tế chúng ta
thấy nông dân chủ yếu là sử dụng vốn vay từ ngân hàng NN & PTNT, ngân
hàng CSXH, tổ chức tín dụng nhân dân và các tổ chức cho vay khác để hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nhưng khi có vốn trong tay, vấn đề đặt ra là: các
hộ sử dụng vốn vay ra sao cho có hiệu quả mới là điều đáng quan t
.
Vốn có vai trò rất quan trọng tạo thêm ngành nghề mới, khôi phục các
làng nghề truyền thống, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động và tăng thu
nhập cho hộ gia đình. Đối với các hộ nông dân vốn vay đã giúp hộ đẩy mạnh
sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo mùa vụ, tiếp tục mở rộng
ngành nghề góp phần tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống. Sử dụng vốn
vay tốt có hiệu quả thì kinh tế hộ sẽ phát triển ngược lại nếu sử dụng vốn vay
không tốt không những làm cho hộ gặp khó khăn mà còn ảnh hưởng trực tiếp
tới các tổ chức tín dụng cho vay v
.
Xã Văn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An được xem là một trong
những địa phương luôn đi đầu trong công cuộc chuyển đổi nền kinh tế của
huyện nhà. Có nhiều hộ trong xã đã sử dụng vốn vay có hiệu quả không
những thoát nghèo mà còn trở thành những hộ nông dân khá giả. Tuy nhiên
một thực tế cho thấy, hiện nay trên địa bàn nghiên cứu việc vay vốn của hộ

nông dân còn gặp phải một số khó khăn: các tổ chức tín dụng chưa đáp ứng
đủ nhu cầu vốn tín dụng ở khu vực kinh tế nông thôn, đã vô tình tạo điều kiện
cho tình tạng “ cho vay nặng lãi” tồn tại và ngày càng ănsâu b én rễ vào từng
2
Khóa luận tốt nghiệp
ngõ ngách của địa bàn nông thôn. Điều đó dẫn đến hiệu quả của đồng vốn vay
thấp, tình trạng dư nợ vẫn còn. Vậy hộ nông dân đã vay vốn như thế nào?
Lượng vốn vay bao nhiêu thì đáp ứng cho nhu cầu sản xuất của hộ? Thời
gian, lãi suất vay bao nhiêu thì hộ có thể chấp nhận được? Thời điểm nào thì
hộ có nhu cầu vay cao nhất? Hộ sử dụng vốn vay như thế nào, hiệu quả của
việc sử dụng vốn vay đó đến đâu? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả
sử dụng vốn vay của hộ nông dân? Và làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn vay của hộ nôn
dân.
Xuất phát từ thực tế trên của địa phương, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân trên
địa bàn xã Văn Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Ngh
An”.
1.2 Mục tiêu nghiê
cứu
1.2.1 Mục tiêu
hung
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân trên
địa bàn xã Văn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Ng
An.
1.2.2 Mục tiêu
thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vốn tín dụng và hiệu quả
sử dụng vốn vay của hộ nôn

dân;
- Phân tích thực trạng vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ nông
dân, đặc biệt là tình hình sử dụng vốn vay của hộ trong thời gian vừ
3
Khóa luận tốt nghiệp
qua;
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay và những yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nôn
dân;
- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay
cho hộ nông dân xã Văn Thành trong những nă
tới.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghi
cứu
1.3.1 Đối tượng nghi
cứu
- Các hộ nông dân có sử dụng vốn tín dụng trên địa bàn nghiê
cứu.
- Các tổ chức và cơ sở tín dụng cho hộ nông dân vay vốn trên địa bàn
nghiê
cứu.
1.3.2 Phạm vi nghi
cứu
- Phạm vi về nộ dung : Hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân trên
địa bàn nghiê
cứu.
- Phạm vi khôn gian : Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xã Văn
Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Ng
An.
- Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 20/01/2011 đến 25/5

4
Khóa luận tốt nghiệp
5
Khóa luận tốt nghiệp
P
N II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHI
ỨU
2.1 Cơ sở khoa học của
tài
2.1.1 Cơ sở lí luận về hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của hộ nô
dân
2.1.1.1 Một số khá
niệm
a, Khái niệm về tí
dụng
Xuất phát từ chữ Latinh Crditum , thuật ngữ “tín dụng” có nghĩa là tin tưởng,
tín nhiệm, trong tiếng Anh gọi là redit . Theo ngôn ngữ dân gianNam Việt tín
dụng có nghĩa là sự vay mượn có tín nhiệm, tin tưởng nhất
ịnh.
Tín dụng xuất hiện từ khi xã hội có sự phân công lao động và trao đổi hàng
hóa đã hình thành những sự kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh những quan hệ
vay mượn để th
h toán.
Cùng với sự phát triển xã hội thì hình thức tín dụng ngày càng hoạt
động rộng khắp và phổ biến hơn. Như vậy theo nghĩa hẹp, tín dụng là một
quan hệ kinh tế hình thành trong quá trình chuyển hóa giá trị giữa hình thái
6
Khóa luận tốt nghiệp
hiện vật và hình thái tiền tệ từ tổ chức này hay người này sang tổ chức hay

người khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định.
Nói cách khác tín dụng là sự chuyển quyền sử dụng một lượng giá trị nhất
định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời gian nhất định từ
người sở hữu sang người sử dụng và khi đến hạn người sử dụng phải trả cho
người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn. Khoản giá trị được dôi ra này được
gọi là lợi tức
ín dụng.
Theo nghĩa rộng, quan hệ tín dụng gồm hai mặt: huy động vốn và tiến hành
cho
ay [ 2].
Theo nhà kinh tế Pháp ông Lois Bandin thì tín dụng được hiểu như là một sự
trao đổi tài hóa hiện vật lấy một tài hóa
ơng lai.
Theo trường phái Trng cung ( hay còn gọi là trường phái “ Học thuyết
phát triển”) cho rằng, Tín dụng là đầu vào quan trọng nhất đối với tăng trưởng
kinh tế và giảm nghèo đói. Tín dụng được coi là công cụ để đạt được mục
đích cuối cùng là phát triể
kinh tế.
Trong khi đó trường phái Tọng cầu ( hay còn gọi là trường phái “ Sòng
bạc”) lại cho rằng, tín dụng là kết quả của sự phát triển kinh tế và không có
bằng chứng hay căn cứ nào chứng minh ảnh hưởng tích cực của phát triển tín
dụng lên quá trình tăng trưởng kinh tế về mức độ, thời điểm vàkhu
ực [ 5].
Theo Nguyễn Ngọc Hùng (2003): Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử
dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người
sở hữu sang người sử dụng với một thời gian nhất định và khi đến hạn người
7
Khóa luận tốt nghiệp
sử dụng phải thanh toán cho người sở hữu với một lượng giá trị ớn hơn. P hần
lớn hơn đó gọi làlợi

ức [ 6].
Một số tc giả khá c cho rằng: “ Tín dụng biểu hiện mối quan hệ kinh tế xã hội
gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng vốn nhằm mục đích thoả mản nhu
cầu tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống theo nguyên tắc
oàn trả [8].
=> Như vậy, nói cách khác: Tín dụng là quan hệ vay mượn bằng tiền
hoặc hàng hoá trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi suất một thờ gian nhất
địn h giữa người đi vay và người cho vay. Đây chính là ràng buộc để người đi
vay nâng cao hiệu quả sử dụng tiền vay, mang lại thu nhập cho gia đình, làm
g
u cho xã hội.
b, Khái n
m về hiệu quả
Hiệu quả là một khái niệm mang tính chung chung có liên quan đến
quy luật và phạm trù kinh tế khác nhau, chấtlượng và mục đ ích của các hoạt
động kinh tế sẽ quy định cho nội dung của hiệu quả đang được xem xét. Hiệu
quả của một quá trình hoạt động sản xuất được thể hiện bằng lợi ích mang lại
cho cá nhân hay cộng đồng khi họ trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất
đó. Hiệu quả còn thể hiện sự tổng hồ giữa hai mặt chính là kinh tế và xã hội.
Kinh tế và xã hội là hai phạm trù có tác động qua lại và hỗ trợ nhau trong tiến
trình phát
riển chung.
Hiệu quả kinh tế: Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để sản xuất
ra một loại hay một lượng sản phẩm hay dịch vụ thì người sản xuất đều phải
sử dụng một lượng chi phí nhất định về nguồn lực. Ở đây hiệu quả kinh tế
được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng
chi phí bỏ ra. Bên cạnh đó thì hiệu quả kinh tế còn thể hiện bằng việc khi sản
8
Khóa luận tốt nghiệp
xuất ra các sản phẩm này có đáp ứng được mục tiêu đặt ra hay không? Có phù

hợp với các điều kiện sẵn có không? Sự chênh lệch so sánh giữa các đầu vào
và đầu ra như thế nào? Ví dụ như hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn vay
à tăng thu nh ập cho hộ, đầu t
chuyển nghề.
Hiệu quả xã hội: đây là khái niệm có liên quan mật thiết với hiệu quả
kinh tế và nó thể hiện bằng các mục tiêu sản xuấtcủa con người , đồng thời
đây chính là yêu cầu nhiệm vụ kinh tế của chính phủ trong từng giai đoạn
phát triển kinh tế của đất nước. Hiệu quả xã hội thể hiện bằng chỉ tiêu kết quả
thu được về mặt xã hội đối với việc sử dụng các loại chi phí sản xuất. Hiệu
quả xã hội của việc sử dụng vốn vay là giải quyết công ăn việc làm, đảm bảo
công bằng xã hội, giảm thiểu tình trạng nghèo đói Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
xã hội mang tính c
t định tính.
2.1.1.2. Bản
hất tín dụng
Tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa chủ thể cho vay và chủ thể đi vay, giữa
họ có mối liên hệ với nhau thông qua vận động giá trị vốn tín dụng được thể
hiện dưới hình thái tiền tệ h
c hàng hóa.
Bản chất tín dụng
ợc thể hiện:
- Một là phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay. Người sử dụng một số
tiền hoặc hàng hóa chuyển giao cho người khác sử dụng trong một thời gian
nhất định. Lúc này vốn được chuyển từ người cho vay sang cho
gười đi vay.
- Hai là sử dụng vốn tín dụng. Sau khi nhận được vốn tín dụng người đi vay
được quyền sử dụng để thỏa mãn một hay một số mục đ
h nhất định.
9
Khóa luận tốt nghiệp

- Ba là sự hoàn trả của vốn tín dụng. Sau một thời gian sử dụng phải hoàn trả,
chứ không phải như sự cấp phát ngân sách. Đây là giai đoạn kết thúc vòng tuần
hoàn của tín dụng. Đến thời hạn do hai bên thỏa thuận, người vay trả lãi cho
người cho vay một giá trị lớn hơn vốn vay ban đầu, phần tăng thêm này đượ
gọi là lãi. [2].
Tóm lại bản chất của tín dụng được thể hiện là thức vận động của vốn
tiền tệ trong xã hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm thúc đẩy sản xuất kinh
doanh phát triển, tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức
ng cho dân chúng.
2.1.1.3 Va
trò của tín dụng
a, Vai trò tín dụng
với nền kinh tế
- Tín dụng có vai trò to lớn trong toàn bộ nền kinh tế. Nó đáp ứng được nhu cầu
cơ bản của vốn đối với tất cả các tổ chức hoạt động s
xuất kinh doanh.
- Tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục.
Thông qua tín dụng các đơn vị sản xuất nhận khối lượng vốn để bổ sung, từ
đó tăng quy mô sản xuất, tăng năng suất lao động, đổi mới thiết bị, áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tín dụng tập trung những khoản vốn nhỏ thành vốn
lớn tạo khả năng đầu tư vào công trình lớn, hiệu quả cao hơn. Góp phần tích
cực vào sự điều hòa vốn trong
xuất kinh doanh.
- Tín dụng thúc đẩy qúa trình tập trung vốn và mọi nỗ lực của
n xuất kinh doanh.
- Tín dụng là nguồn lực chủ yếu, là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém
phát triển và ngành kinh tế mũi nhọn. Nó được coi là mắt xích nối giữa các
ngành kinh tế
10
Khóa luận tốt nghiệp

ể cùng phát triển.
- Tín dng góp phần tác độn g đến việc ăng cường chế độ hạ ch toán của các
doanh nghiệp. Quá trình vay và hoàn trả có lợi tức đã bắt buộc người sử dụng
vốn phải mang lại hiệu quả kinh tế khi s
dụng đồng vốn vay.
- Tín dụng tạo thuận lợi cho lĩnh vực kinh tế đối ngoại phát triển. Ở nước ta
tín dụng đóng vai trị to lớn trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa, là nguồn vốn
cơ bản để đầu tư hạ tầng, phát triển các ngành nghề truyền thống, ngành nghề
dịch vụ…góp phần thắng lợi cho công cuộc xây dựng đất nư
đi lên CNH – HĐH.
- Góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp, phát triể ki
tế đất nước [ 5].
b, Vai trò tín dụng trong n
g nghiệp nông thôn
Tín dụng là một trong những nhân tố then chốt của công cuộc hiện đại
hóa nông thôn, cải thiện cho tiểu nông và ngư dân. Đã có nhiều tác giả nghiên
cứu về vai trò và ảnh hưởng của vốn tín dụng đến hoạt động kinh tế - xã hội
của nông dân, của các trang trại, của nông nghiệp và nông thôn ở nước ta và
các nước trên thế giới. Các tác giả đã khẳng định vai trò to lớn của vốn tín
dụng đối với nông nghiệp nông thôn và nông dân trên
c phương diện sau:
- Vốn tín dụng giúp giảm chi phí trao đổi và giao dịch, mở rộng thị trường
hàng hóa dịch vụ và phân công lao động. Tạo ra cơ hội cho việc sử dụng hiệu
quả các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp và đáp ứng nhu cầu đầu tư
thâm canh để mua các yếu tố đầu vào như: phân bón, giống, thuốc bảo về
thực vật… làm tăng sản lượng nông nghiệp tăng năng suất cây trồng, vật nuôi
từ đó tăng thu nhập cho nông thôn đặc biệt là người nghèo không có tíc
lũy để tái đầu tư.
11
Khóa luận tốt nghiệp

- Vốn tín dụng được coi là công cụ chủ chốt nhằ ph vỡ vòng luẩn q uẫn :
thu nhập thấp – tiết kiệm ít – sản lượng thấp đặc biệt là vùng nông thôn nơi
mà phần lớn những người nông dân có thu nhập thấp. Góp phần giải quyết
việc làm cho những lao động dư thừa ở nông thôn, nhằm tăng thu nhập cho
kinh tế hộ, đồng thời hạn chế lao động nông thôn di cư a thành phố tìm kiế m
việc làm giảm sự quá tải và tệ n
xã hội ở thành phố.
- Vốn tín dụng mà hệ thống máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiêp
được trang bị một cách đầy đủ, kịp thời. Tạo điều kiện nâng cao năng suất lao
động, hiệu quả kinh tế, đời sống vật chất tinh thầ
cho người nông dân.
- Vốn tín dụng tạo điều kiện tiên quyết để đầu tư phát triển mở rộng ngành
nghề nông thôn, đa dạng hóa nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn
eo hướng CNH – HĐH.
- Vốn tín dụng góp phần xây dựng cơ sở hạ ầng nông thôn. Tạo đi ều kiện
cho việc chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Nhờ có vốn
tín dụng mà hệ thống đường sá, mương máng, cơ sở vật chất của nhiều vùng
nông thôn được cải tạo hoặc xây dựng mới. Do đó các tiến bộ khoa học kỹ
thuật đến với
ười dân dễ dàng hơn.
- Góp phần giải quyết các biến động và hạn chế rủi ro trong kin doanh.
Hoạt động nôn g nghiệp có tính thời vụ rõ nét, nên nhu cầu về chi tiêu, thu
nhập thường không trùng khớp về thời gian. Sử dụng vốn tín dụng có thể
giảm bớt căng thẳng về vốn và chênh lệch thu, chi trong nă từ đó chống lại
nhữn g rủi ro có thể xẩy ra làm giảm thu nhập, nhiề
khả năng thanh toán.
12
Khóa luận tốt nghiệp
- Quan trọng hơn nữa là vai trò vốn tín dụng đối với các hộ nông dân

nghèo. Lượng vốn tín dụng đã đáp ứng một cách kịp thời giúp các hộ nghèo
có vốn để tiến hàn
sản xuất kinh doanh.
2.1.1.4 Hình thức tín d
g trong hộ nông dân
Các hình thức tín dụng được phân tích dưới nhiều tiêu thức khác nhau nhưng
chủ yếu nhìn nhận dưới góc độ thời gian cho vay, đối tượng cho vay, mục
đích vay và hình thức biểu hiện của vốn, chủ thể
ác quan hệ tín dụng.
* Theo thời gian cho vay tín dụng đ
c phân thành 3 loại:
- Tín dụng ngắn hạn là tín dụng có thời gian sử dụ
từ 1 năm trở xuống.
- Tín dựng trung hạn là tín dụng có thời gian sử dụ
từ 1 năm đến 5 năm.
- Tín dụng dài hạn là tín dụng có thời h
sử dụng trên 5 năm.
* Theo đặc điểm của vốn tín dụng đuợc phân ra thành vốn lưu động cho vay để
thành tài sản lưu động và tín dụng vốn cố định cho vay để hình
ành tài sản cố định.
* Theo chủ thể trong qua
hệ tín dụng bao gồm:
Tín dụng thương mại
- Tín dụng ngân hàn
- Tín dụng nhà nướ
13

×