Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

DANH LAM THẮNG CẢNH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 44 trang )

Danh Lam Thắng Cảnh
Tại Việt Nam
Giới thiệu

Các danh lam thắng cảnh bao gồm:

Vịnh Hạ Long

Bản làng Tây Bắc

Phong Nha – Kẻ Bàng

Cố đô Huế

Thánh địa Mỹ Sơn

Biển hồ Gia Lai

Ghềnh Đá Đĩa

Nhà thờ Đức Bà

Chợ Bến Thành

Đảo Phú Quốc
Vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long

Là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ Tây vịnh Bắc Bộ tại Tỉnh Quảng Ninh.


Sự kết hợp của môi trường, khí hậu, địa chất, địa mạo, đã khiến vịnh Hạ Long
trở thành quần tụ của đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường
xanh mưa ẩm nhiệt đới và hệ sinh thái biển và ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh
thái.
Vịnh Hạ Long

Nhìn từ xa, Vịnh Hạ Long như một bức tranh thủy mặc sống động bao gồm
hàng ngàn núi đá vôi và các hòn đảo đa dạng về kích thước và hình dạng, có
bờ biển dài 120 km vối thảm động thực vực vô cùng phong phú.

Trong cuộc bình chọn 7 Kỳ quan thiên nhiên thế giới mới do tổ chức
New7Wonders tổ chức và công bố vào đầu tháng 11 năm 2011 thì Vịnh Hạ
Long đã chính thức ghi tên mình vào 1 trong 7 cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ
nhất thế giới.
Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long bao gồm những hòn và đảo nhỏ nổi tiếng:

Hòn Con Cóc

Hòn Gà Chọi

Đảo Ngọc Vừng

Đảo Ti Tốp
Các Hòn
Hòn Con Cóc Hòn Gà Chọi
Các Đảo
Đảo Ngọc Vừng
Đảo Ti Tốp

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long còn nổi tiếng nhờ những hang động hùng vĩ và mê hoặc của nó:

Hang Sửng Sốt

Động Thiên Cung

Hang Đầu Gỗ
Các Hang Động
Hang Sửng Sốt
Đông Thiên Cung
Hang Đầu Gỗ
Vịnh Hạ Long

Là di sản quốc gia Việt Nam với diện tích 1553 km vuông bào gồm 1969 hòn
đảo.

Di sản thế giới lần 1 nhờ giá trị thẩm mỹ.

Di sản thế giới lần 2 nhờ giá trị địa chất địa mạo
Bản làng Tây Bắc

Vùng Tây Bắc bao gồm 6 tỉnh:

Sơn La

Điện Biên

Lai Châu


Lào Cai

Yên Bái
Bản làng Tây Bắc

Tây Bắc là ngôi nhà của nhiều dân tộc thiểu
số tại Việt Nam.

Vùng đỉnh núi: dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ
Mông – Dao

Vùng sườn núi: dân tộc thuộc nhóm ngôn
ngữ Môn – Khmer

Vùng thung lũng, chân núi: dân tộc thuộc
nhóm ngôn ngữ Việt – Mường và Thái –
Kadai.
Bản làng Tây Bắc

Làng định cư Tú Lệ

Địa điểm: Yên Bái

Dân tộc: Thái

20 năm về trước, làng Tú Lệ được
mệnh danh là làng thuốc phiện.

Sau chủ trương xóa bỏ cây thuốc

phiện của nhà nước, làng Tú Lệ
chuyển sang canh tác lúa, ngô, đậu
tương, v.v…
Bản làng Tây Bắc

Làng Cán Cấu

Địa điểm: Lào Cai

Dân tộc: H’Mông

Nương ngô xanh mướt trên những triền
núi đá thẳng đứng.

Các bạn nhỏ nô đùa chăn dê, chăn bò.

Cuộc sống bình yên, dẫu rằng còn nhiều
gian khổ nhưng chứa đựng sức sống
kiên cường của con người nơi đây.
Bản làng Tây Bắc

Làng Tuần Giáo

Địa điểm: Điện Biên

Dân tộc: Thái, H’Mông

Nằm trên Đèo Pha Đin

Cao 1,648m so với mực nước biển.


Quê hương của anh hùng liệt sĩ Vừ A
Dính.

Đội viên liên lạc của đội vũ trang trong thời
kì chống giặc Pháp.
Nguồn

/>
/>_s.E1.BA.AFc_t.E1.BB.99c_v.C3.A0_V.C4.83n_h.C3.B3a

/>
/>
vu-a-dinh.vhtm

/>
/>Thánh Địa Mỹ Sơn

Địa điểm: Quảng Nam

Là thánh địa Ấn Độ giáo của Vương Quốc
Chămpa, nằm trong một thung lũng có đường
kính khoảng 2km, xung quanh là đồi núi.

Đền thờ chính gồm một bô Linga hoặc hình
tượng thần Siva – Đấng bảo hộ của Ấn giáo.

Tôn thờ thần Bhadrésvara, vị vua sáng lập
của vùng Amaravati, sau này là Vương quốc
Chămpa.

Thánh Địa Mỹ Sơn

Được phát hiện bởi lính Pháp vào năm 1885.

Sau này có nhiều nhà nghiên cứu Pháp và
Việt Nam đến đây để nghiên cứu văn bia và
nghệ thuật kiến trúc của dân tộc Chăm.
Thánh Địa Mỹ Sơn

Đền được chia theo một nguyên tắc:

Kết cấu mỗi cụm gồm một đền thờ chính
(Kalan), xung quanh là những tháp nhỏ.

Đền chính bao gồm:

Núi Meru – trung tâm vũ trụ.

Thần Siva – Đấng bảo hộ

Đền thờ không có cửa sổ, chỉ có các
công trình phụ mới có.
Thánh Địa Mỹ Sơn

/>
/>n.html

/>%BB%B9_S%C6%A1n

Nguồn

Biển Hồ - Hồ T-nưng (Biển trên núi)

Tây bắc thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

Hồ nước ngọt cấp nước cho thành phố này

Có hình bầu dục, sâu trung bình 33m có chỗ sâu nhất lên đến 40m với diện tích là 228 ha

Bờ hồ là miệng núi lửa đã ngừng hoạt động từ hàng triệu năm qua

Khi gió to thường có sóng lớn nên mới gọi là biển hồ

Truyền thuyết: nước hồ là nước mắt buôn làng khóc thương người thân mãi khôn nguôi khi bị vùi lấp bởi núi
lửa từ thủa xa xưa.

×