Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

tiet 117 Quan Am Thi Kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 21 trang )




I. Tỡm hiu chung:
1- Khỏi nim:
Chèo là loại
kịch hát, múa
dân gian, kể
chuyện, diễn
tích bằng hình
thức sân khấu.
Tiết 117-118: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)

Tuần Ti - Đào Huế
Quan Âm Thị Kính Trương Viên
Kim Nham

* Nguån gèc:
ChÌo n¶y sinh vµ ® îc phæ biÕn réng r·i ë B¾c Bé.

* Đặc trưng

-
Chèo thuộc loại hình sân khấu:
+ Kể chuyện giáo dục đạo đức.
+ Nhân vật có đặc trưng tính cách riêng.
* §Æc tr ng
+ Ước lệ và cách điệu cao.
+ Tổng hợp các yếu tố nghệ thuật.


Thiện Sĩ: Vai th
sinh
Thị Mầu: Vai nữ
lệch
Mẹ đốp: Vai hề
Sùng bà: Vai mụ
ác
Thị Kính: Vai nữ
chính
Một số nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính

Hề chèo
Quốc Trượng
Quốc Anh

Một số làn điệu Chèo cổ.
Hát sử rầu
Hát sắp chợt
Hát sử

Tiết 117-118s: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
I- c - Tỡm hiu chung:
1- Khỏi nim:
* Ngun gc:
* Cỏc c trng c bn:
2-Đọc-Túm tt vở chốo:
3 năm liền Kính Tâm đi xin
sữa nuôi con của Thị Màu bỏ
lại. Nàng đ ợc giải oan, hoá

thành Phật Bà Quan Thế
Âm Bồ tát. Mọi ng ời mới biết
Kính Tâm - Thị Kính là một.
án hoang thai
Oan tình đ ợc giải,
Thị Kính lờn tũa sen
Thị Kính bị vu oan
giết Thiện Sĩ và bị
đuổi ra khỏi nhà họ
Sùng. Nàng giả trai
i tu hành, mong
nhờ phật pháp vô
biên giải tiền oan
nghiệp ch ớng.
Thị Kính - Tiểu
Kính Tâm bị
Thị Màu vu
oan và bị đuổi
ra khỏi chùa.
án giết chồng

I. Tìm hiểu chung:
1. Thế nào là chèo?
2. Đọc, tóm tắt:
3. Vị trí:
4. Bố cục:
Tiết 117-118: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
- Phần cuối của đoạn 1
3 phần

- Hạnh phúc vợ chồng
- Nỗi oan hại chồng
- Quyết đi tu.

II. Tìm hiểu chi tiết:
Thảo luận nhóm
- Đoạn đầu cho thấy quan hệ vợ
chồng Thị Kính nh thế nào?
- Quan hệ ấy thể hiện ở những chi
tiết nào?
=> Thị Kính là ng ời nh thế nào?
Tiết 117-118: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)

1. Khung cảnh gia đình tr
ớc khi Thị Kính bị oan
- Cảnh sinh hoạt gia đình
+ Vợ ngồi khâu
+ Chồng đọc sách
=> Gia đình ấm cúng
hạnh phúc
II- Tỡm hiu on trớch :
Tiết 117-118: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)

1. Khung cảnh gia đình tr ớc khi Thị Kính bị oan
+ Quạt cho chồng ngu,
thấy sợi râu mọc ng ợc
=> Ng ời vợ yêu chồng tha
thiết, chân thật, tự nhiên.

+ Cầm dao khâu toan xén đi


Lo lắng
Ân cần , dịu dàng

Cử chỉ :
Tiết 117-118: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)


2. Nỗi oan hại chồng:
a. Sùng bà:
- Quy kết cho Thị Kính giết
chồng.
- Vu oan cho Thị Kính ngoại
tình.
- Lời lẽ độc địa
- Cử chỉ thô bạo.
- Làm ngơ tr ớc nỗi đau khổ của
Thị Kính.
- Đuổi Thị Kính ra khỏi nhà.
=> Độc ác, nhẫn tâm.


b. Sùng ông:
- Vợ nói gì nghe nấy.
- Tàn ác không kém Sùng bà.
c. Thiện Sỹ:
- Th ơng vợ, biết vợ bị oan.

- Nhu nh ợc, không dám bảo vệ.
d. Thị Kính:
- Chỉ biết kêu oan, kêu cứu.
- Bị oan ức nh ng không biết làm thế nào.

III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK
3. Quyết đi tu:
- Không thể ở lại
- Không thể về nhà
- Không thể lấy ng
ời khác
- Không thể bỏ đi
chỗ khác
- Không ai tin
=> Bế tắc, không
biết làm thế nào.

IV.LuyÖn tËp
1. Dòng nào sau đây nhận định đúng
nhất về chèo?
A. Chèo là loại kịch hát, múa dân gian.
B. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng sân
khấu.
C. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng
rãi ở đồng bằng Bắc Bộ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
2. Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu?
A. Từ truyền thuyết
B. Từ thần thoại

C. Từ truyện cổ tích và truyện Nôm
D. Từ ca dao, dân ca

3. Dòng nào không phải là nội dung chính của
vở chèo Quan Âm Thị Kính?
A. Thị Kính bị đổ oan là gái giết chồng.
B. Thị Kính giả trai lên chùa, bị Thị Màu chọc
ghẹo.
C. Thị Kính chịu án hoang thai.
D. Oan tình được giải, Thị Kính lên tòa sen.
4. Đoạn trích Nỗi oan hại chồng nằm ở phần
thứ mấy của vở chèo và có mấy nhân vật?
A. Phần thứ nhất – Năm nhân vật
B. Phần thứ hai – Năm nhân vật
C. Phần thứ ba – Bốn nhân vật
D. Phần thứ tư – Bốn nhân vật

Hướng dẫn chuẩn bị tiết học tiếp theo:
- Tóm tắt đoạn trích.
-
Nắm nét đặc sắc của chèo cổ.
-
Đọc kĩ lại đoạn trích Nỗi oan hại chồng.
- Tìm hiểu đoạn trích: Phân tích hai nhân vật
Thị Kính và Sùng bà (theo câu hỏi 4 -> 8 /SGK
trang 120).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×