Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

luận văn kế toán TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÀN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI TÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DU LỊCH BẢO SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.63 KB, 13 trang )

Báo cáo tổng hợp
Khoa: Khách sạn – Du lịch
PHẦN 1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DU LỊCH BẢO SƠN
1.1.Lịch sử hình thành và đặc điểm ngành kinh doanh của công ty cổ phần tập
đoàn đầu tư xây dựng và du lịch Bảo Sơn
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần tập đoàn Đầu tư xây dựng và Du lịch Bảo Sơn tiền thân là
doanh nghiệp nhà nước được chuyển đổi theo quyết định số: 2085/ QĐ cấp ngày
16/01/1991 do UBND thành phố Hà Nội và được trọng tài kinh tế Hà Nội(nay là sở
kế hoạch đầu tư)cấp giấy chứng nhận kinh doanh số: 040342 ngày 09/01/1992
thành công ty TNHH Dịch Vụ Đầu Tư và du lịch Nghi Tàm(tên giao dịch quốc tế là
RESTOVTEX.Ltd).
Mùa xuân năm 1992,Khách sạn Bảo Sơn vào xây dựng trên diện tích khuôn
viên là 5004 m
2
trên mặt đường Láng Trung nay là số 50 đường Nguyễn Chí Thanh
– phường Láng Thượng – quận Đống Đa – Hà Nội.
Khách sạn chính thức khai trương và mở cửa đón khách vào tháng 12/1995
với tên giao dịch chính thức là:
Bảo Sơn International hotel
50 Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội – Việt Nam
Tel: (844) 8353536
Fax: (844) 8355678
Email:
Website: www.Baosonhotels.com
1.1.2 Đặc điểm ngành kinh doanh
- Kinh doanh dịch vụ lưu trú
- Kinh doanh ăn uống (nhà hàng)
- Kinh doanh lữ hành
- Xuất nhập khẩu y tế


- Kinh doanh bất động sản
- Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí và 1 số dịch vụ khác:Thu đổi ngoại tệ …
SVTH: Trần Thị Ngọc Anh Lớp: CD
12B
1
Báo cáo tổng hợp
Khoa: Khách sạn – Du lịch
1.2 .Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Hình 1-Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Chức năng của các bộ phận
*Ban giám đốc :
- Tổng giám đốc (general director)
- Phó giám đốc (deputy general manager)
- Giám đốc điều hành (general manager)
- Trợ lý giám đốc điều hành (assistant general manager)
Đây là bộ phận có chức năng hành chính cao nhất về quản lý khách sạn. Dưới
sự lãnh đạo và chỉ dẫn của tổng giám đốc để lâp kế hoạch cộng tác, các quy tắc, quy
định để đạt được mục tiêu kinh doanh của khách sạn; thực hiện đôn đốc kiểm tra,
chỉ đạo các bộ phận hoàn thành công việc được giao.Ban giám đốc chịu trách nhiệm
phối hợp quan hệ và công việc giữa các bộ phận trong khách sạn, thay mặt khách
sạn liên hệ với các tổ chức cơ quan, khách sạn bên ngoài, giải quyết các công việc
SVTH: Trần Thị Ngọc Anh Lớp: CD
12B
2
G .Đ điều hành
Tổng giám đốc
Công Đoàn V.P giám đốc
Phòng
du lịch
Trợ lý điều hành

B.P ăn uống B.P vui chơi Giải trí
B.P đại sảnh
Phòng
nhân sự
Phòng
kế toán
Bể bơi
Massage
Tắm hơi
Luyện tập
Karaoke
Bi -a
Phòng
MKT
2
Phòng
CT
Bộ phận
BV
Bếp N.V
Đặt phòng
Lễ Tân
Dọn V.S
Hội trường
Q.lưu
niệm
T.T.T.M
Phục vụ
Buồng
Nhà

hàng
Á
Nhà
hàng
Âu
Nhà
hàng
bora
bore
Báo cáo tổng hợp
Khoa: Khách sạn – Du lịch
hành chính hàng ngày để đảm bảo cho công việc kinh doanh hàng ngày của khách
sạn diễn ra bình thường.
*Bộ phận tài chính- kế toán (financial control) :
Chịu trách nhiệm đề ra và tổ chức thực hiện chiến lược tài chính và thực hiện
kế hoạch tài chính của khách sạn, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu
quả xã hội của khách sạn. Dưới giám đốc tài chính kế toán còn có các chức danh
như: kế toán trưởng (chief accountant), thủ kho (storekeeper), thu ngân (cashier),…
*Bộ phận đại sảnh (front office department)
Đây là trung tâm vận hành của toàn bộ khách sạn, là đầu mối liên hệ giữa
khách với khách sạn, là bộ phận tham mưu, trợ giúp cho bộ máy quản lý khách sạn.
Bao gồm các bộ phân: lễ tân, đặt phòng, gác cửa, tổng đài. Trong đó:
 Bộ phận lễ tân:
Là trung tâm thông tin của khách sạn Bảo Sơn, là nơi tiếp nhận tất cả những
yêu cầu của khách và chuyển tới bộ phận liên quan. Bộ phận lễ tân còn là nơi cung
cấp những dịch vụ chất lượng cao, đại diện cho ban Giám đốc trong việc xử lý một
số tình huống nào đó.
- Lễ tân và Bell trực 24/24 giờ
- Thời gian check- in: 14h
- Thời gian check- out: 12h

- Việc check- in sớm hay check- out muộn có thể yêu cầu trực tiếp tại quầy
lễ tân tùy theo tình trạng phòng.
- Bảng tỷ giá đổi ngoại tệ được đặt ngay tại quầy lễ tân.
- Khách sạn Bảo Sơn chấp nhận tất cả các loại thẻ: American Express,
Visa, Master Card, JCB and Diners Club.
- Bộ phận đặt phòng được đặt ngay sau quầy lễ tân và mở cửa từ 8h sáng
đến 17h chiều. Sau đó lễ tân sẽ giải quyết thay đặt phòng.
- Phòng khách sử dụng hệ thống khóa từ.
- Khách sạn Bảo Sơn còn có dịch vụ đưa đón ra sân bay theo yêu cầu.
*Bộ phận buồng (housekeeping department)
Bộ phận buồng thực hiện chức năng kinh doanh dịch vụ buồng ngủ. Hay nói cách
khác là hoạt động kinh doanh lưu trú. Đây là mảng hoạt động chính yếu nhất của bất kì
khách sạn nào chứ không riêng gì Khách sạn Bảo Sơn vì doanh thu từ hoạt động này
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu của khách sạn (59,1%- năm 2009
* Phòng nhân sự.
SVTH: Trần Thị Ngọc Anh Lớp: CD
12B
3
Báo cáo tổng hợp
Khoa: Khách sạn – Du lịch
Với đội ngũ đông đảo 233 nhân viên chính thức trong Khách sạn Bảo Sơn thì
hoạt động quản trị nguồn nhân lực có thể xem là hoạt động khó khăn và gai góc
nhất vì tỷ lệ thay đổi nhân công ở các vị trí là rất lớn so với các lĩnh vực hoạt động
kinh doanh khác trong khách sạn. Do đó phòng nhân sự của khách sạn có vai trò và
chức năng rất quan trọng để đạt được mục tiêu mà khách sạn đề ra.
*Bộ phận an ninh (security).
Bộ phận an ninh chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản và tính mạng toàn bộ khách
nghỉ tại khách sạn cũng như tài sản của khách sạn và nhân viên làm việc trong
khách sạn. Cổng bảo vệ đựơc quản lý 24/24 giờ ở phía trước khách sạn và cổng ra
vào của nhân viên. Nhân viên bộ phận an ninh của Khách sạn Bảo Sơn có tinh thần

trách nhiệm rất cao và đã tạo sự tin cậy rất lớn cho khách đến lưu trú, tiêu dùng dịch
vụ cũng như nhân viên trong khách sạn.
*Phòng marketing và bán hàng.
Bộ phận này được trực tiếp quan hệ với khách hàng,chính là chiếc cầu nối
quan trọng giữa khách hàng với các nguồn lực bên trong của khách sạn. Do đó bộ
phận này đóng vai trò quan trọng trong việc làm cho sản phẩm luôn luôn thích ứng
với thị truờng,xác định mức giá bán và điều chỉnh giá cho phù hợp với diễn biến
trên thị trường,với kế hoạch kinh doanh của khách sạn, với thời vụ; tổ chức và thực
hiện việc đăng kí trước về buồng ngủ,tổ chức các hội thảo, hội nghị…,tổ chức và
thực hiện các hoạt động xúc tiến như tuyên truyền,quảng cáo…
*Bộ phận kinh doanh ăn uống.
Đây là một trong những bộ phận lớn và cũng là bộ phận quan trọng trong
khách sạn. Doanh thu chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng doanh thu của toàn khách
sạn. Mục tiêu đặt ra ở bộ phận này là tạo ra những món ăn ngon(chính là nghệ thuật
và văn hóa ẩm thực)an toàn thực phẩm,giá cả hợp lý,phục vụ khách tận tình với thái
độ văn minh lịch sự và hiếu khách,tạo ra bầu không khí thoải mái,làm cho khách
không chỉ ăn ngon,uống say mà còn cảm thấy dễ chịu như ở nhà mình.
Hiện nay khách sạn Bảo Sơn có 3 nhà hàng và quán bar như sau:
Bảng 1 – Đặc điểm nhà hàng quán bar trong Khách sạn Bảo Sơn
Nhà hàng và quán bar Địa điểm Sức chứa Giờ mở cửa
Nhà hàng Thủy Tinh Cung Sảnh 220 khách 6h sáng- 10h đêm
Quán cà phê Rose Garden Sảnh 70 khách 6h sáng – 2h sáng hôm sau
Nhà hàng Bora Bora Tầng 3 120 khách 11h sáng- 2h chiều &
5h chiều- 10h tối
SVTH: Trần Thị Ngọc Anh Lớp: CD
12B
4
Báo cáo tổng hợp
Khoa: Khách sạn – Du lịch


Ngoài ra ở Khách sạn Bảo Sơn còn có phòng hội nghị cung cấp tất cả những
thiết bị cần thiết để phục vụ cho một hội nghị quốc gia, giới thiệu sản phẩm, gặp gỡ
khách hàng, hay tiệc cưới với tiêu chuẩn phục vụ cao cùng trang thiết bị hiện đại.
Bảng 2 – Đặc điểm phòng hội nghị trong Khách sạn Bảo Sơn
Phòng hội nghị Địa điểm Sức chứa Kiểu thiết kế
Ball room Tầng 3 130 khách Tiệc tự chọn
300 khách Phòng họp
Diamond tầng 1 60 khách Tiệc tự chọn
90 khách Phòng họp
*Phòng kỹ thuật.
Công việc chính của bộ phận này là lập kế hoạch quản lý vận hành,bảo
dưỡng,sửa chữa,đổi mới các trang thiết bị điện dân dụng,điện tử,cấp thoát nước,cơ
khí,các phương tiện và đồ dùng,dụng cụ gia dụng của toàn bộ khách sạn,chịu trách
nhiệm đảm bảo tốt nhất cho việc thực hiện chiến lược kinh doanh và thực hiện kế
hoạch kinh doanh của khách sạn,không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu
quả xã hội của khách sạn.
 Qua quá trình thực tập tại Khách sạn Bảo Sơn,em nhận thấy bộ phận
marketing bán hàng là bộ phận mà hầu như thu hút và mang về cho Khách sạn Bảo
Sơn những doanh thu tương đối lớn như hiện nay(41399,01triệu đồng,năm 2010).
Đây là bộ phận được trực tiếp quan hệ với khách hàng,chính là chiếc cầu nối quan
trọng giữa khách hàng với các nguồn lực bên trong của khách sạn. Bộ phận này có
nhiệm vụ phải xác định được thị hiếu của khách hàng hiện tại như thế nào để hướng
sản phẩm của khách sạn đạt tới sự thỏa mãn cao nhất cho khách hàng,đồng thời còn
làm cho sản phẩm của khách sạn phù hợp với tình hình thực tế của thị trường. Bộ
phận này có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận khác trong khách sạn để nắm rõ
tình hình bên trong khách sạn,từ đó có thể quảng bá hình ảnh của khách sạn đến với
khách hàng. Từ những điều trên,em nhận thấy đây là bộ phận rất phù hợp với
chuyên ngành đào tạo Cao đẳng kinh doanh khách sạn du lịch mà em đang theo học
tại trường Đại học Thương Mại.
SVTH: Trần Thị Ngọc Anh Lớp: CD

12B
5
Báo cáo tổng hợp
Khoa: Khách sạn – Du lịch

SVTH: Trần Thị Ngọc Anh Lớp: CD
12B
6
Báo cáo tổng hợp
Khoa: Khách sạn – Du lịch
PHẦN 2. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA KHÁCH SẠN BẢO SƠN
2.1.Số lượng và cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Bảng 3 – Cơ cấu lao động của Khách sạn Bảo Sơn
stt Các chỉ tiêu
Số lao
động
Trình độ chuyên môn
Trình độ
Ngoại ngữ
Giới tính
Độ
tuổi
TB
ĐH C
Đ
TC SCPT A B C D Nam Nữ
ĐN TN
1 Ban giám đốc 4 4 1 2 1 2 2 40
2 Phòng nhân sự 10 9 1 9 1 6 4 33
3 Phòng kế toán 11 11 2 4 5 2 9 31

4 Phòng marketing 13 8 3 2 1 9 3 3 10 29
5 Phòng du lịch 9 3 1 1 4 2 7 4 5 30
6 Phòng công trình 18 3 8 7 9 4 5 17 1 27
7 Bảo vệ 17 5 12 17 17 26
8 Lễ tân 17 7 10 2 1 14 5 12 37
9 Buồng, giặt, là 43 7 5 10 21 35 8 25 18 27
10 Bàn, bar, bếp 45 18 2 10 15
2
3
14 8 16 29 28
11 Vui chơi, giải trí 29 9 3 10 2 5 7
1
0
7 5 13 16 28
12 Bộ phận khác 17 3 4 4 4 2 3 5 2 9 8 35
13 Tổng số lao động 233 82 23 33 48 47 83
6
8
42 33 119 114
Chú thích: ĐN: Đúng ngành CĐ: Cao đẳng
TN: Trái ngành TC: Trung cấp
SCPT: Sơ cấp phổ thông
2.2Yêu cầu về trình độ lao động của doanh nghiệp
* Yêu cầu về trình độ hiểu biết:
- Có hiểu biết về thương hiệu,thị trường,các tổ chức kinh tế,thương mại,hiệp
hội,hiểu biết về marketing và thúc đấy tiêu thụ sản phẩm dịch vụ.
- Hiểu biết về những kiến thức văn hóa du lịch.
- Nắm bắt được nhu cầu thị hiếu hiện tại của khách hàng,tìm hiểu tình hình
kinh tế chính trị,văn hóa xã hội đang diễn ra
* Yêu cầu về kỹ năng trong công việc :

- Thành thạo các kỹ năng chuyên môn trong công việc
- Có trình độ về ngoại ngữ,giao tiếp tốt với khách hàng
SVTH: Trần Thị Ngọc Anh Lớp: CD
12B
7
Báo cáo tổng hợp
Khoa: Khách sạn – Du lịch
- Có khả năng tư duy hệ thống, biết phân tích mối liên hệ giữa các vấn đề một
cách logic
- Có khả năng chịu được sức ép trong công việc, đặc biệt là khả năng làm việc
theo nhóm của các nhân viên trong khách sạn.
*Yêu cầu đặt ra đối với chuyên ngành đào tạo Cao đẳng khách sạn du lịch:
- Tăng cường hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp, đầu tư cải thiện cơ sở
vật chất phục vụ dạy – học như đổi mới chương trình đào tạo, cải thiện quá trình tổ
chức giảng dạy và học tập
- Vấn đề thực hành,thực tập,rˆn luyện kỹ năng thực tế cần được quan tâm
đúng mức. Các thư viện cần bố trí những phòng học nhóm,có không gian đủ rộng
để sinh viên có thể giao lưu trao đổi bài ngoài giờ học.
- Đầu tư về cơ sở vật chất để sinh viên có cơ hội thực hành trong quá trình
học tập, giúp sinh viên có thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
* Đánh giá chung về đội ngũ lao động hiện tại
Là một khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao,Khách sạn Bảo Sơn có 233 nhân
viên chính thức. Trong đó:
- Số nhân viên có trình độ đại học trở lên là 105 người trong đó số nhân viên
được đào tạo đúng chuyên ngành là 82 người,còn 23 người là số nhân viên trái
ngành => như vậy số nhân viên có trình độ đại học trở lên ở Khách sạn Bảo Sơn
chiếm 45% tổng số lao động
- Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế và quản trị kinh doanh là 70 người, trong
đó từ đại học Thương Mại là 17 người đều được đào tạo đúng chuyên ngành và đã
phát huy tốt những kiến thức đã được học tại nhà trường vào công việc. Sinh viên

Thương Mại làm việc tại Khách sạn Bảo Sơn luôn luôn năng nổ nhiệt tình,làm việc
hăng say,đáp ứng tốt công việc hiện tại. Tuy nhiên,sinh viên Thương Mại vẫn còn
tương đối hạn chế về trình độ ngoại ngữ,sự chuyên nghiệp trong làm việc cũng như
chưa chủ động trong việc áp dụng từ lý thuyết vào thực tiễn.


PHẦN 3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
KHÁCH SẠN BẢO SƠN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
3.1 Tình hình phát triển của doanh nghiệp trong 2 năm gần đây
SVTH: Trần Thị Ngọc Anh Lớp: CD
12B
8
Báo cáo tổng hợp
Khoa: Khách sạn – Du lịch
Bảng 4 - Kết quả kinh doanh của khách sạn Bảo Sơn trong 2 năm 2009 và 2010
(Đơn vị : Triệu đồng)
STT Chỉ tiêu
Đơn
vị
Năm 2009 Năm 2010
So sánh 2010/2009
(+/-) %
1 Doanh thu Tr.đ 35549.09 41399,01 5849,92 16,45
Doanh thu lưu trú Tr.đ 21013,07 24359,36 3346,29 15,92
Tỷ trọng % 59,11 58,84 -0,27
Doanh thu ăn uống Tr.đ 9221,43 10742,81 1521,38 16,49
Tỷ trọng % 25,94 25,95 0,01
Doanh thu dịch vụ bổ sung Tr.đ 5314,59 6296,84 982,25 18,48
Tỷ trọng % 14,95 15,21 0,26
2 Tổng chi phí Tr.đ 32496,12 37880,1 5383,98 16,56

3 Tỷ xuất chi phí % 91,42 91,5 0,08
4 Thuế doanh thu Tr.đ 854,83 985,29 130,46 15,26
5 Tổng mức lợi nhuận Tr.đ 2198,14 2533,62 335,48 15,26
6 Tỷ xuất lợi nhuận % 6,76 6,68 -8
7 Tổng số vốn kinh doanh Tr.đ 28453,84 30874,7 2420,86 8,5
8 Tổng số lao động bq Nq 237 249 12 5,06
9 Năng suất lao động bq Tr.đ 149,99 166,26 16,27 10,84
10 Tổng quỹ lương Tr.đ 5094,18 6011,78 923,6 18,13
11 Tỷ suất tiền lương % 14,33 14,53 0,2 12
12 Tiền lương bq Tr.đ 21,49 24,16 2 12,42
13 Công suất sử dụng phòng % 80 82 2 6
Nguồn: Phòng nhân sự - Khách sạn Bảo Sơn
Kết quả kinh doanh: Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh của khách sạn Bảo
Sơn, thì dịch vụ lưu trú đã đóng góp lớn vào tổng doanh thu của khách sạn chiếm
gần 60% tổng doanh thu của khách sạn. Có thể thấy doanh thu từ dịch vụ lưu trú là
khả quan năm 2009 doanh thu là 21013,07 triệu đồng, năm 2010 doanh thu là
24359,36 mức tăng chưa phải lớn so với năm 2009 tương đương 15,92%. BeeSo với
năm 2009 thì năm 2010 doanh thu tăng không nhiều so với chi phí bỏ ra. Tuy
nhiên,dịch vụ ăn uống tại khách sạn trong 2 năm qua lại có mức tăng tương đối khả
quan,năm 2010 doanh thu ở bộ phận ăn uống đạt 10742,81tr.đ tăng 1521,38tr.đ tương
đương 16,49% so với năm 2009. Bên cạnh đó,dịch vụ bổ sung ở Khách sạn Bảo Sơn
có mức tăng trong 2 năm qua là 18,48% đạt mức tăng cao nhất so với dịch vụ lưu trú
SVTH: Trần Thị Ngọc Anh Lớp: CD
12B
9
Báo cáo tổng hợp
Khoa: Khách sạn – Du lịch
và dịch vụ ăn uống tại khách sạn. Nhìn chung kết quả kinh doanh của Khách sạn Bảo
Sơn trong những năm gần đâu có tăng nhưng mức tăng nhẹ,mức doanh thu đạt được
tương đương với chi phí bỏ ra,chưa có sự tăng vượt trội. Vì vậy đòi hỏi khách sạn phải

có những giải pháp thiết thực nhằm tăng doanh số bán và cắt giảm những chi phí
không cần thiết nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú có hiệu quả
hơn.
3.2 Xu thế phát triển của doanh nghiệp trong năm vừa qua
Trong năm vừa qua khách sạn đã đẩy mạnh kinh doanh đa dạng các loại hình
dịch vụ đặc biệt là dịch vụ lưu trú nhằm khẳng định hơn nữa tên tuổi của Khách sạn
Bảo Sơn.Sự sang trọng và lịch lãm luôn là tiêu chí cho tất cả các nhân viên trong
khách sạn hướng tới để phục vụ cho khách hàng 1 cách tốt nhất, thỏa mãn nhu cầu
cao nhất. Hướng tới vị trí trở thành 1 trong những khách sạn với những dịch vụ tốt
nhất để phục vụ thị trường khách mà khách sạn hướng tới chủ yếu là các khách
quốc tế:Nhật,Trung Quốc,Anh,Pháp… Các sản phẩm dịch vụ mà khách sạn đưa ra
trong năm vừa qua đều là những sản phẩm dịch vụ mang lại cho khách hàng sự thỏa
mãn cao nhất. Với Bảo Sơn,yếu tố con người luôn được xem là 1 tài sản vô giá của
khách sạn. Với lợi thế là có nguồn nhân lực tương đối trẻ, có tinh thần nhiệt huyết
trong công việc, tận tình chu đáo… đã mang lại cho Khách sạn Bảo Sơn những ấn
tượng riêng biệt với các khách sạn khác cùng khu vực. Khách sạn luôn chú trọng
triển khai công tác đào tạo,tái đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên trong việc nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ tận tâm phục vụ khách hàng, phong cách
làm việc chuyên nghiệp,tinh thần đồng đội, tinh thần trách nhiệm. Đồng thời, xây
dựng không gian làm việc đoàn kết,thân thiện để từng cá nhân xem tập thể như mái
nhà thứ hai của mình,một lòng bảo vệ và phát triển của khách sạn. Thông qua đó,
mức thu nhập của từng cá nhân không ngừng được cải thiện
Hiện nay Khách sạn Bảo Sơn vẫn không ngừng nâng cao,học hỏi nhằm phát triển
hơn nữa,đạt được những thành công cao hơn nữa. Khách sạn Bảo Sơn thuộc công ty cổ
phần tập đoàn đầu tư xây dựng và du lịch Bảo Sơn,đây là một tập đoàn lớn ở Việt
Nam,kinh doanh đa ngành nghề. Ở mỗi lĩnh vực kinh doanh khác nhau công ty luôn định
hướng cho mình những bước đi để đạt được những thành công cao hơn nữa. Công ty luôn
định hướng cho Khách sạn Bảo Sơn nâng tầm cao để vươn tới chuẩn mực khách sạn 5
sao,nhằm thu hút các đối tượng khách nước ngoài là chủ yếu.
PHẦN 4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CỦA SINH VIÊN

4.1 Đánh giá dưới góc độ của doanh nghiệp – nhà tuyển dụng
* Mặt mạnh:
- Có chuyên môn nghiệp vụ và luôn nắm rõ mọi quy chuẩn trong công việc
SVTH: Trần Thị Ngọc Anh Lớp: CD
12B
10
Báo cáo tổng hợp
Khoa: Khách sạn – Du lịch
- Có kiến thức về văn hóa du lịch cao
- Có tinh thần tự giác tìm tòi, sáng tạo trong công việc
- Khả năng tự ý thức và quản lý bản thân
- Luôn chủ động trong mọi tình huống
- Có khả năng làm việc theo nhóm cao
- Luôn biết lắng nghe và thấu hiểu tâm lý khách hàng
*Mặt yếu:
- Chưa có lòng yêu nghề
- Tác phong làm việc chưa chuyên nghiệp
- Kiến thức chuyên môn mới chỉ dừng lại ở lý thuyết chưa chuyên sâu
- Khả năng giao tiếp ngoại ngữ vẫn còn yếu
*Mặt thiếu:
- Cần bổ trợ thêm kiến thức về văn hóa-du lịch
4.2 Đánh giá dưới góc độ bản thân sinh viên
* Mặt mạnh:
- Hăng hái trong công việc
- Tận tụy,biết lắng nghe và học hỏi
- Lao động trẻ đầy nhiệt huyết,biết tham gia đóng góp xây dựng kế hoạch kinh
doanh
- Ý thức chấp hành kỷ luật trong khi làm việc tốt
*Mặt yếu:
- Trình độ ngoại ngữ của sinh viên còn hạn chế không đáp ứng được đòi hỏi

của công việc
- Tác phong làm việc chưa chuyên nghiệp
- Sự đam mê, lòng yêu nghề chưa cao
*Mặt thiếu:
- Cần bổ sung thường xuyên các kiến thức về xã hội
- Bổ sung những kiến thức chuyên môn ở góc độ thực tiễn
- Bổ sung kiến thức về văn hóa du lịch
4.3 Những vẫn đề đặt ra đối với doanh nghiệp
4.3.1Những vấn đề cấp thiết đặt ra trên bình diện chung về kinh doanh và
quản trị của công ty
1 Chú trọng trong việc tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực trong các bộ
phận của khách sạn Bảo Sơn
SVTH: Trần Thị Ngọc Anh Lớp: CD
12B
11
Báo cáo tổng hợp
Khoa: Khách sạn – Du lịch
2 Nâng cao khâu quản tri nhân sự trong khách sạn
3 Quản lý chặt chẽ vấn đề tài chính của khách sạn
4 Cải thiện các chính sách marketing cụ thể để thu hút tập khách hàng mục tiêu của
khách sạn
5
6
7
Hoạch định chiến lược dài hạn cho khách sạn nhằm đạt tới chuẩn khách sạn
5 sao
Nâng cao chất lượng dịch vụ bổ sung tại Khách sạn Bảo Sơn
Cải thiện và nâng cao quy trình phục vụ bàn của bộ phận kinh doanh ăn
uống nhằm tăng doanh thu cao hơn
 Như vậy ta thấy rằng mặc dù Bảo Sơn là một khách sạn 4 sao đạt tiêu chuẩn quốc tế

nhưng vấn đề tuyển dụng và sủ dụng nguồn nhân lưc vẫn chưa tuân theo một tiêu chuẩn
quốc tế nào. Điều này khiến cho khả năng hoàn thành công viêc và khả năng đáp ứng
công việc chưa cao làm khách hàng ngày càng giảm. Hơn nữa, khách sạn vẫn chưa chú
trọng đến hoạt động nghiên cứu thị trường nên chưa có chính sách marketing cụ thể để
thu hút tập khách hàng mục tiêu và quảng bá hình ảnh,thương hiệu các sản phẩm của
mình ra thị trường. Bên cạnh đó việc đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng dịch vụ bổ
sung của khách sạn vẫn chưa được đề cao, mặc dù đây cũng là một trong những dịch vụ
mang lại doanh thu lớn cho khách sạn. Do đó,để tăng doanh thu lợi nhuận thì khách sạn
cần phải có kế hoạch và chính sách cụ thể để giải quyết ngay những vấn đề trên.
4.3.2. Những vấn đề cấp thiết đặt ra giải quyết trong phạm vi các bộ phận quản
trị doanh nghiệp khách sạn, du lịch:
1 Nâng cao chất lượng dịch vụ bổ sung tại Khách sạn Bảo Sơn
2 Quản tri vốn và rủi ro trong kinh doanh
3 Cần có chiến lược marketing để thu hút khách hàng và nâng cao sức cạnh
tranh trên thị trường
4 Phát triển và mở rộng thị trường.
5
6
7
Quản trị nguồn nhân lực của công ty
Nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật
Giải quyết các vấn đề về tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng và đãi ngộ với nhân viên
*Đề xuất hướng đề tài chuyên đề:
- Xuất phát từ những vấn đề cấp thiết được đặt ra trên bình diện chung về kinh
doanh và quản trị của doanh nghiệp, cũng như những vấn đề cấp thiết đặt ra cần giải
SVTH: Trần Thị Ngọc Anh Lớp: CD
12B
12
Báo cáo tổng hợp
Khoa: Khách sạn – Du lịch

quyết ở các bộ phận trong doanh nghiệp được đưa em xin mạnh dạn đưa ra đề xuất
hướng đề tài sau:
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bổ sung tại Khách sạn Bảo Sơn
* Đăng ký tên chuyên đề
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bổ sung tại Khách sạn Bảo
Sơn
SVTH: Trần Thị Ngọc Anh Lớp: CD
12B
13

×